1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính
Tác giả Phạm Minh Hiển
Trường học Đại Học Y - Dược Huế
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 7,01 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (8)
    • 1.1. Sơ lược giải phẫu vùng mũi xoang (8)
    • 1.2. Sinh lý niêm mạc mũi xoang (16)
    • 1.3. Tổng quan về bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính (18)
    • 1.4. Các phương tiện chẩn đoán bệnh viêm xoang (21)
    • 1.5. Điều trị (27)
    • 1.6. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu (27)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (30)
    • 2.3. Sơ đồ nghiên cứu (38)
    • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu (39)
    • 2.5. Đạo đức nghiên cứu (39)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 3.1. Đặc điểm chung (40)
    • 3.2. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong viêm mũi xoang (40)
    • 3.3. Đặc điểm nội soi trong viêm mũi xoang (52)
    • 3.4. Đối chiếu hình ảnh bất thường giải phẫu trên nội soi và cắt lớp vi tính (56)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (60)
    • 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân (60)
    • 4.2. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong viêm mũi xoang (62)
    • 4.3. Đặc điểm hình ảnh nội soi trong viêm mũi xoang (70)
    • 4.4. Đối chiếu hình ảnh bất thường giải phẫu trên nội soi và CLVT (75)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM MINH HIỂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ 2022 MỤ[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm 47 bệnh nhân được chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính trên lâm sàng được nội soi và chụp cắt lớp vi tính mũi xoang.

Bệnh nhân >18 tuổi có triệu chứng trên lâm sàng viêm xoang mạn theo hiệp hội TMH Châu Âu, có hình ảnh nội soi mũi xoang và chụp cắt lớp vi tính.

- Có hồ sơ lưu trữ ghi chép đầy đủ thông tin.

- BN có tiền sử phẫu thuật mũi xoang.

- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Khoa TMH Bệnh viện ĐKKV Tây Bắc Nghệ An.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.2.2 Cách thức lấy mẫu: Chọn mẫu thuận tiện n = 47.

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

- Dựa vào bộ câu hỏi điều tra.

- Sử dụng các số liệu trên phim CLVT, phiếu kết quả nội soi mũi xoang và hồ sơ bệnh án.

- Máy chụp 16 lát cắt Revolution của hãng GE

- Máy nội soi tai mũi họng hãng Storz của Đức

- Phần mềm eFilm dùng để xử lý hình ảnh CLVT.

- Phiếu điều tra nghiên cứu

Hình 2.1 Máy nội soi hãng Storz của Đức Hình 2.2 Máy chụp cắt lớp vi tính của GE

2.2.5.1 Chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính trên lâm sàng

Tiêu chuẩn chẩn đoán VMX mạn tính theo hiệp hội Tai Mũi Họng Châu Âu Viêm nhiễm của mũi xoang đặc trưng bởi từ 2 triệu chứng trở lên, trong đó có ít nhất một triệu chứng là ngạt mũi hoặc chảy mũi:

- Có hay không đau vùng mặt.

- Có hay không giảm khứu giác.

Tồn tại 12 tuần liên tục không khỏi và nội soi có ít nhất một hình ảnh sau:

- Chảy dịch nhày mủ ở khe giữa.

- Chảy dịch trước hay sau lỗ vòi tai.

- Phù nề bít tắc niêm mạc ở khe giữa.

2.2.5.2 Đặc điểm hình ảnh nội soi mũi

Các triệu chứng nội soi

-Niêm mạc mũi: sự phù nề niêm mạc mũi và mức độ phù nề nhẹ vừa và nặng.

-Dịch đọng ở phức hợp lỗ ngách: có thể không có, nếu có là tính chất dịch nhầy loãng trong, dịch nhầy đặc đục hay mủ đặc vàng xanh.

-Sự thông thoáng của phức hợp lỗ ngách: không tắc, tắc hoàn toàn hay không hoàn toàn.

-Polype mũi có hay không.

-Mức độ polype mũi (phân độ của Trường Đại Học Tổng Hợp Munich,CHLB Đức 1998): chia polype mũi thành 4 độ [7]:

+ Độ I: Polype khu trú gọn trong phức hợp lỗ ngách

+ Độ II: Polype vượt qua phức hợp lỗ ngách nhưng chưa vượt qua bờ tự do cuốn giữa

+ Độ III: Polype vượt qua lưng cuốn giữa đến bờ tự do cuốn dưới đến lưng cuốn dưới.

+ Độ IV: Polype che toàn bộ hốc mũi ra tận cửa mũi sau.

Mức độ viêm mũi xoang trên nội soi mũi.

Dựa vào mức độ các tổn thương quan sát được,chúng tôi cho điểm từng mức độ mức độ rồi tính tổng điểm lại [5], [31].

+ Phù nề mọng và thoái hóa: 3 điểm

-Có dịch ứ đọng ở phức hợp lỗ ngách:

+ Tắc không hoàn toàn: 1 điểm

Tính tổng điểm để phân độ viêm mũi xoang

2.2.5.3 Cắt lớp vi tính mũi xoang

- Giải thích cho BN yên tâm hợp tác.

- Loại bỏ các vật bằng kim loại ở vùng vùng cần chụp: dây chuyền ở cổ, vòng tai, kẹp tóc… để tránh nhiễu ảnh.

Kỹ thuật CLVT mũi xoang

- Chế độ cắt lát xoắn ốc, độ dày lớp cắt 3mm.

- Hiệu điện thế: 120KV, cường độ dòng điện: 32mAs.

- Đặt cửa sổ xoang, độ rộng cửa sổ 1500, mức cửa sổ 500.

+ Bệnh nhân nằm ngửa, cằm gập nhẹ.

+ Mặt phẳng cắt song song đường ống tai - ổ mắt.

+ Vùng được cắt giới hạn từ khẩu cái cứng đến phần cao xoang trán.

- Lấy hình ảnh tập trung vùng mũi xoang, bỏ bớt phần vòm sọ và xương hàm dưới.

- Tái tạo MPR từ mặt phẳng axial.

2.2.6 Các biến số nghiên cứu

Tuổi: chia thành các nhóm tuổi

2.2.6.2 Đặc điểm hình ảnh CLVT

Hình ảnh tổn thương viêm xoang mạn

-Tổn thương 1 hay nhiều xoang

Mức độ tổn thương xoang

-Đặc toàn bộ xoang (toàn bộ xoang chứa tổ chức đồng nhất)

-Đặc một phần xoang (vẫn còn thấy một phần xoang còn lại, có thể thấy mức dịch- khí, hình ảnh mặt trời mọc)

-Dày niêm mạc toàn bộ (niêm mạc xung quanh thành xoang dày, hình ảnh cùi dừa)

-Dày niêm mạc khu trú (chỉ thấy một phần niêm mạc xoang dày)

-Đặc tổ chức xương quanh xoang.

-Vôi hóa trong xoang. Đánh giá mức độ thông thoáng của phức hợp lỗ ngách:

-Tắc hoàn toàn: phức hợp lỗ ngách bị bít tắc hoàn toàn.

-Tắc không hoàn toàn: phức hợp lỗ ngách bị bít tắc không hoàn toàn.

-Không tắc: Phức hợp lỗ ngách thông thoáng hoàn toàn.

Dựa vào thang điểm Lund- Mackay của Hội Tai-Mũi Họng và Phẫu thuật Đầu

Cổ Mỹ năm 1998 Đây là cách cho điểm và chia mức độ theo CLVT được nhiều tác giả công nhận và sử dụng [5], [33], [31].

Bảng 2.1 Thang điểm Lund-Mackay trên hình ảnh CLVT viêm mũi xoang

Vị trí Bình thường Mờ không hoàn toàn Mờ hoàntoàn

Mờ hoàn toàn xoang tương ứng với hình ảnh lấp đặc xoang Mờ không hoàn toàn tương ứng với hình ảnh lấp đặc một phần xoang hoặc dày niêm mạc toàn bộ hoặc dày niêm mạc khu trú.

Căn cứ vào bảng tính điểm, tính tổng điểm rồi chia ra các mức độ viêm mũi xoang theo CLVT như sau:

- Độ IV: 10-12 điểm Đánh giá các dị hình vùng khe giữa:

- Tế bào đê mũi quá phát: hình ảnh tế bào đê mũi khá lớn kèm theo hình ảnh tắc nghẽn xoang trán và có thể hình ảnh viêm xoang trán cùng bên.

+ Xoang hơi trong cuốn giữa (Concha bullosa)

+ Cuốn giữa đảo chiều cong: thấy hình ảnh cuốn giữa đảo chiều cong lồi về phía ngoài gây hẹp PHLN.

+ Mỏm móc cong ngược ra trước: Trên phim CLVT thấy hình ảnh mỏm móc cong ngược ra trước và hình ảnh phễu sàng hẹp một phần hay toàn bộ.

+ Mỏm móc quá thông khí (xoang hơi mỏm móc)

- Dị hình bóng sàng quá phát: Trên phim CLVT có hình ảnh bóng sàng to quá phát và hình ảnh phễu sàng hoặc cả khe giữa bị chèn ép hay tắc nghẽn.

- Tế bào Haller : Dấu hiệu này chỉ được phát hiện trên CLVT, là một TB khí, ở trong dưới hốc mắt, ngay vùng lỗ thông xoang hàm.

Các dị hình này có thể xuất hiện đơn lẻ (dị hình đơn thuần) hoặc kết hợp với nhau (dị hình phối hợp) ở cùng một bên hoặc hai bên. Đánh giá vẹo vách ngăn:

2.2.6.3 Đặc điểm hình ảnh nội soi mũi

-Quá phát: Trên nội soi hình ảnh cuốn giữa phình to bất thường, hình ảnh “ bụng cá vàng”

-Đảo chiều: trên nội soi thấy mặt lồi của cuốn giữa quay về phía khe giữa chèn ép vào PHLN, mặt lõm về phía vách ngăn.

Hình ảnh tế bào đê mũi quá phát

Tế bào đê mũi lồi về phía vách ngăn

-Đảo chiều cong ngược ra trước: hình ảnh “hai cuốn giữa”

-Mỏm móc cong ra ngoài: trên nội soi thấy hình ảnh mỏm móc cong ra ngoài gây chèn ép một phần hay toàn bộ phễu sàng.

-Quá phát lấn vào khe giữa

Hình ảnh phức hợp lỗ ngách

Phân độ viêm xoang theo nội soi

-Dựa vào mức độ quan sát được qua nội soi mũi, chúng tôi cho điểm từng mức độ rồi tính tổng điểm lại.

-Tính tổng điểm để phân độ viêm mũi xoang

Sơ đồ nghiên cứu

BN được chẩn đoán VXM trên lâm sàng và được nội soi mũi xoang

Chỉ định chụp CLVT mũi xoang Đánh giá tổn thương xoang trên nội soi và CLVT

Nhận xét tổn thương xoang và bất thường giải phẫu trên nội soi và CLVT

Phương pháp xử lý số liệu

- Lập bảng đánh giá các kết quả thu được từ biểu mẫu thu thập thông tin bao gồm các thông số của phim CLVT.

- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS.20.

Đạo đức nghiên cứu

- Tất cả các bệnh nhân đều đồng ý tham gia nghiên cứu, các thông tin bệnh nhân được đảm bảo bí mật.

- Kết quả nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ học tập và nghiên cứu, áp dụng cho chẩn đoán và điều trị.

- Đề tài được thông qua hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Trường Đại học y dược Huế.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung

3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Nhóm bệnh nhân 46-60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 38,3% Tuổi trung bình là 52,83 ± 12,55 tuổi; tuổi thấp nhất 31 tuổi và cao nhất 74 tuổi.

3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: Tỷ lệ nam và nữ bệnh nhân tương đương nhau lần lượt là 51,1% và 49,9%.

Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong viêm mũi xoang

3.2.1 Hình ảnh tổn thương các xoang

Bảng 3.2 Phân bố tổn thương các xoang

Tổn thương xoang Số trường hợp Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Tổn thương xoang hàm chiếm tỷ lệ cao nhất (91,5%); tiếp đến xoang sàng trước 78,7%; xoang sàng sau là 66,0% và xoang trán và xoang bướm tương đương nhau (36,2%).

3.2.2 Hình ảnh tổn thương xoang hàm

Do xoang hàm bị viêm chiếm tỷ lệ cao nhất (91,5%), là xoang có kích thước lớn nhất và có hình ảnh viêm đa dạng trên hình ảnh CLVT Nên chúng tôi mô tả chi tiết hơn về các đặc điểm hình ảnh viêm xoang hàm.

Bảng 3.3 Phân bố các loại tổn thương xoang hàm

Dấu hiệu tổn thương xoang hàm

Bình thường 13 27,7 12 25,5 Đặc toàn bộ xoang 6 12,8 8 17,0 Đặc 1 phần xoang 6 12,8 11 23,4

Tổn thương đặc 1 phần xoang ở xoang hàm trái (23,4%) và ở xoang hàm phải dày niêm mạc khu trú chiếm 27,7%, xoang hàm bình thường chiếm tỷ lệ khá cao ở phải (27,7%) và trái (25,5%).

3.2.3 Đặc điểm tổn thương các xoang sàng trước, xang sàng sau, xoang trán và xoang bướm

Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương các xoang

Bình thường 16 34,0 10 21,3 Đặc toàn bộ xoang 5 10,6 8 17,0 Đặc 1 phần xoang 3 6,4 4 8,5

Dày niêm mạc toàn bộ 8 17,0 12 25,5

Dày niêm mạc khu trú 15 31,9 13 27,7

Bình thường 20 42,6 16 34,0 Đặc toàn bộ xoang 4 8,5 4 8,5 Đặc 1 phần xoang 3 6,4 5 10,6

Dày niêm mạc toàn bộ 8 17,0 9 19,1

Dày niêm mạc khu trú 11 23,4 13 27,7

Bình thường 34 72,3 34 72,3 Đặc toàn bộ xoang 6 12,8 8 17,0 Đặc 1 phần xoang 3 6,4 0 0,0

Dày niêm mạc toàn bộ 1 2,1 2 4,3

Dày niêm mạc khu trú 3 6,4 3 6,4

Bình thường 35 74,5 35 74,5 Đặc toàn bộ xoang 3 6,4 4 8,5 Đặc 1 phần xoang 0 0,0 2 4,3

Dày niêm mạc toàn bộ 3 6,4 3 6,4

Dày niêm mạc khu trú 6 12,8 3 6,4

- Xoang sàng trước tổn thương dày niêm mạc khu trú phải (31,9%) trái (27,7%) và Xoang sàng sau phải (23,4%) và trái (27,7%).

- Xoang trán đặc toàn bộ xoang phải (12,8%) và trái (17,0%)

- Xoang bướm dày niêm mạc khu trú phải (12,8%)

- Xoang trán và xoang bướm bình thường chiếm tỷ lệ khá cao > 70%.

3.2.4 Vị trí tổn thương xoang hàm

Một bên Hai bên Không bên nào

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ viêm xoang hàm một bên và hai bên Nhận xét:

Viêm xoang hàm tổn thương 2 bên chiếm tỷ lệ cao (57,4%), một bên là 34,1% và chỉ có 8,5% không có bên nào.

3.2.5 Các hình thái viêm xoang hàm

Viêm xoang hàm đơn thuần hoặc phối hợp viêm xoang trán hoặc xoang sàng hoặc xoang bướm gọi là viêm đa xoang.

Bảng 3.5 Các hình thái viêm xoang hàm

Vị trí xoang bị tổn thương n %

Xoang sàng trước + Xoang sàng sau 6 12,8

Xoang hàm + Xoang sàng trước + Xoang sàng sau 17 36,2 Xoang hàm + Xoang sàng trước + Xoang sàng sau + Xoang trán 5 10,6

Xoang hàm + Xoang sàng trước + Xoang sàng sau +

Viêm xoang hàm phối hợp chiếm 83% (39/47), đơn thuần chỉ 17,0%; trong đó viêm xoang hàm phối hợp với xoang hàm trước và xoang hàm sau chiếm tỷ lệ cao nhất 36,2%; phối hợp với 4 xoang là xoang sàng trước, xoang sàng sau, Xoang trán và Xoang bướm là 23,4%.

3.2.6 Tình trạng phức hợp lỗ ngách trên cắt lớp vi tính

Bảng 3.6 Hình ảnh phức hợp lỗ ngách trên cắt lớp vi tính

Phức hợp lỗ ngách trên CLVT n Tỷ lệ %

Tắc hoàn toàn chiếm tỷ lệ cao (51,1%), tắc không hoàn toàn là 23,4%.

3.2.7 Liên quan giữa tình trạng phức hợp lỗ ngách với tổn thương xoang hàm trên cắt lớp vi tính

Bảng 3.7 Sự liên quan mức độ chít hẹp của phức hợp lỗ ngách với mức độ tổn thương xoang hàm trái trên CLVT

Bình thường 6 50 5 41,7 1 9,3 12 Đặc toàn bộ xoang 1 12,5 1 12,5 6 75,0 8 Đặc 1 phần xoang 1 9,1 3 27,3 7 63,6 11

Dày niêm mạc toàn bộ 2 28,6 1 14,3 4 57,1 7

Dày niêm mạc khu trú 2 22,2 1 11,1 6 66,7 9

Xoang hàm trái đặc toàn bộ xoang chiếm 75,0%, dày niêm mạc khu trú là 66,7%; đặc 1 phần xoang (63,6%) ở phức hợp lỗ ngách tắc hoàn toàn đặc 1 phần xoang (27,3%) ở phức hợp lỗ ngách tắc không hoàn toàn và dày niêm mạc toàn bộ (28,6%) ở nhóm phức hợp lỗ ngách không tắc (p>0,05)

Bảng 3.8 Sự liên quan mức độ chít hẹp của phức hợp lỗ ngách với mức độ tổn thương xoang hàm phải trên cắt lớp vi tính

Bình thường 5 38,5 3 23,1 5 38,5 13 Đặc toàn bộ xoang 0 0,0 2 33,3 4 66,7 8 Đặc 1 phần xoang 0 0,0 1 16,7 5 83,3 6

Dày niêm mạc toàn bộ 2 22,2 4 44,4 3 33,3 9

Dày niêm mạc khu trú 5 38,5 1 7,7 7 53,8 13

Nhận xét: Xoang hàm phải đặc 1 phần xoang chiếm 83,3%; đặc toàn bộ xoang chiếm 66,7%, dày niêm mạc khu trú là 53,8% ở phức hợp lỗ ngách tắc hoàn toàn; dày niêm mạc toàn bộ (44,4%) ở phức hợp lỗ ngách tắc không hoàn toàn và dày niêm mạc khu trú (38,5%) ở nhóm phức hợp lỗ ngách không tắc.

3.2.8 Dị hình hốc mũi trên cắt lớp vi tính

Bảng 3.9 Hình dạng vách ngăn mũi

Hình dạng vách ngăn mũi n Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Vách ngăn mũi có hình dạng vẹo vách ngắn chiếm 46,8% và 53,2% là bình thường.

3.2.9 Các loại dị hình khe giữa trên CLVT

Bảng 3.10 Tỷ lệ các loại dị hình khe giữa

Dị hình khe giữa Số trường hợp Tỷ lệ%

Mỏm móc chiếm tỷ lệ cao nhất 51,1%, tiếp đến bong sàng (19,1%); Tế bào đê mũi (14,9%) và thấp nhất là cuốn giữa và tế bào haller (6,4%).

3.2.10 Đặc điểm từng loại dị hình

Có 23 ca bình thường trong tổng số 47 bệnh nhân và chỉ có 24 ca có hình ảnh mỏm móc.

Bảng 3.11 Phân bố các loại dị hình mỏm móc hai bên hốc mũi (n$)

Hình ảnh mỏm móc Số lượng (n$) Tỷ lệ % Đảo chiều 11 45,8

Trong dị hình mỏm móc xoang hơi chiếm tỷ lệ cao nhất (62,5%), tiếp đến đảo chiều là 45,8%, một bên (58,3%) và 2 bên là 41,7%.

3.2.11 Hình ảnh dị hình khe giữa trên cắt lớp vi tính

Bảng 3.12 Phân bố các loại dị hình khe giữa trên CLVT (nG)

Dị hình khe giữa Một bên Hai bên Tổng n % n % n %

Dị hình khe giữa một bên và hai bên tương đương nhau (48,9%) Trong đó dị hình mỏm móc có xoang hơi một bên chiếm tỉ lệ là 21,3% cao nhất và dị hình bóng sàng hai bên chiếm tỉ lệ cao nhất với 17% Dị hình cuốn giữa và tế bào Haller không có dị hình 2 bên Mỏm móc đảo chiều chiếm 19,2% (9/47 BN); xoang hơi 27,7% (13/47 BN); kết hợp giữa đảo chiều và xoang hơi 4,1%.

3.2.12 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang hàm

Bảng 3.13 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang hàm (nG)

Loại dị hình Mỏm móc Cuốn giữa Bóng sàng TB đê mũi quá phát

Viêm xoang hàm có dị hình mỏm móc chiếm tỷ lệ cao nhất 48,8%, tiếp đến bóng sàng 20,9% và thấp nhất là cuốn giữa chỉ 4,7%.

3.2.13 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang sàng

Bảng 3.14 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang sàng

Xoang sàng Loại dị hình

Mỏm móc Cuốn giữa Bóng sàng TB đê mũi quá phát TB Haller n % n % n % n % n %

Viêm xoang sàng có dị hình mỏm móc chiếm tỷ lệ cao nhất 48,6%, tiếp đến bóng sàng 21,6% và thấp nhất là cuốn giữa chỉ 2,7%.

3.2.14 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang trán

Bảng 3.15 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang trán

Loại dị hình Mỏm móc Cuốn giữa Bóng sàng TB đê mũi quá phát

Viêm xoang trán có dị hình mỏm móc chiếm tỷ lệ 35,5%, tiếp đến bóng sàng và đê mũi 29,4%.

3.2.15 Phân độ viêm xoang mạn trên cắt lớp vi tính

Bảng 3.16 Mức độ VXM trên cắt lớp vi tính

Phân độ Số lượng Tỷ lệ (%) Độ I 15 31,9 Độ II 20 42,6 Độ III 7 14,9 Độ IV 5 10,6

Tổng điểm (TB ± ĐLC) 5,15 ± 2,59 điểm

Mức độ VXM trên CLVT chiếm tỷ lệ cao nhất là độ II (42,6%); tiếp đến độ I(31,9%), độ III (14,9%) và thấp nhất là độ IV (10,6%), Tổng điểm (TB ± ĐLC) là5,15 ± 2,59 điểm, thấp nhất 1 điểm và cao nhất 11 điểm.

Đặc điểm nội soi trong viêm mũi xoang

3.3.1 Đặc điểm của niêm mạc mũi và dịch mũi qua nội soi

Bảng 3.17 Đặc điểm của niêm mạc mũi và dịch mũi Đặc điểm nội soi n Tỷ lệ (%)

Không 29 61,7 Độ I 4 8,5 Độ II 7 14,9 Độ III 4 8,5 Độ IV 3 6,4

Niêm mạc nề vừa chiếm 48,9%,, nề nhẹ là 40,4% và nặng là 10,6% ; xuất tiết nhầy lỏng 46,8%, xuất tiết nhày đặc 44,7% và ít nhất là mũ bẩn (8,5%) Polyp mũi chiếm 38,3%, trong đó độ II chiếm 14,9%.

3.3.2 Hình ảnh giải phẫu bất thường qua nội soi

Bảng 3.18 Hình dạng giải phẫu bất thường trên nội soi

Hình dạng bất thường n Tỷ lệ (%)

Giải phẫu bất thường qua nội soi có dị hình khe giữa là 74,5%; vẹo vách ngăn chiếm 31,9%; phức hợp lỗ ngách bất thường là 81,2%; polyp chiếm 38,3%.

3.3.3 Các loại dị hình khe giữa trên nội soi

Bảng 3.19 Tỷ lệ các loại dị hình khe giữa

Dị hình khe giữa Số lượng Tỷ lệ (%)

TB đê mũi chiếm tỷ lệ cao nhất 85,7%, tiếp đến bóng sàng (54,3%) và thấp nhất là cuốn giữa (22,9%).

Bảng 3.20 Phân bố các loại dị hình khe giữa trên nội soi (n5)

Một bên Hai bên Tổng n % n % n %

TB đê mũi Quá phát 7 20,0 23 65,7 30 85,7

Khảo sát trên nội soi dị hình khe giữa là dị hình mỏm móc có đảo chiều 1 bên là 14,3%; 2 bên là 22,9%; xoang hơi chiếm tỉ lệ là 5,7% Cuốn giữa đảo chiều 2 bên là 8,6% Dị hình bóng sàng hai bên chiếm tỉ lệ 45,7% Tế bào đê mũi chiếm cao nhất 65,7% ở 2 bên.

Bảng 3.21 Phân bố các loại dị hình mỏm móc hai bên hốc mũi (n)

Hình ảnh mỏm móc n Tỷ lệ (%) Đảo chiều 13 86,7

Trong dị hình mỏm móc đảo chiều chiếm tỷ lệ cao nhất (27,7%), xoang hơi4,3% ; một bên (14,9%%) và 2 bên là 17%.

3.3.4 Tình trạng phức hợp lỗ ngách trên nội soi

Bảng 3.22 Hình ảnh phức hợp lỗ ngách trên nội soi

Hình ảnh nội soi Phức hợp lỗ ngách Tỷ lệ %

Trên nội soi PHLN tắc không hoàn toàn chiếm 59,6%, tắc hoàn toàn là 27,6% và bình thường chỉ chiếm 12,8%.

Bảng 3.23 Đặc điểm của polyp trên nội soi Đặc điểm nội soi n tỷ lệ %

Bình thường 29 61,7 Độ I 4 8,5 Độ II 7 14,9 Độ III 4 8,5 Độ IV 3 6,4

Polyp mũi độ II là 14,9%; độ I và III là 8,5%, độ IV chiếm 6,4% và không có polyp chiếm 61,7%.

3.3.5 Mức độ VXM trên nội soi

Bảng 3.24 Mức độ VXM trên nội soi

Phân độ Số lượng Tỷ lệ % Độ I 14 29,8 Độ II 21 44,7 Độ III 8 17,0 Độ IV 4 8,5

Tổng điểm (TB ± ĐLC) 5,26 ± 2,34 điểm

Mức độ VXM trên nội soi độ II (44,7%); độ I (29,8%) Tổng điểm (TB ± ĐLC) là 5,26 ± 2,34 điểm, thấp nhất 2 điểm và cao nhất 11 điểm.

Đối chiếu hình ảnh bất thường giải phẫu trên nội soi và cắt lớp vi tính

VÀ CẮT LỚP VI TÍNH

Bảng 3.25 Độ phù hợp giữa dị hình mỏm móc trên nội soi và CLVT

Không bất Tổng thường mỏm móc

Có bất thường mỏm móc

Không bất thường mỏm móc 12 20 32

Có bất thường mỏm móc 11 4 15

Hệ số Kappa =0,309 có sự phù hợp trung bình giữa việc đánh dị hình mỏm móc trên nội soi và CLVT Độ nhạy (Se) 52,17% KTC% (30,58% - 73,2%) Độ đặc hiệu (Sp) 52,17% KTC% (4,73% - 37,38%)

Bảng 3.26 Độ phù hợp giữa dị hình cuốn giữa trên nội soi và CLVT

Không bất Tổng thường Cuốn giữa

Có bất thường Cuốn giữa

Không bất thường cuốn giữa 37 2 39

Có bất thường cuốn giữa 7 1 8

Hệ số K=0,098 không có sự phù hợp giữa việc đánh dị hình cuốn giữa trên nội soi và CLVT. Độ nhạy (Se) 84,09% KTC% (69,93% - 93,36%) Độ đặc hiệu (Sp) 33,33% KTC% (0,84% - 90,57%)

Bảng 3.27 Độ phù hợp giữa dị hình bóng sàng trên nội soi và CLVT

Không bất Tổng thường Bóng sàng

Có bất thường Bóng sàng

Không bất thường bóng sàng 22 6 28

Có bất thường bóng sàng 16 3 19

Nhận xét: Hệ số K=0,062 không có sự phù hợp giữa việc đánh dị hình bóng sàng trên nội soi và CLVT Độ nhạy (Se) 57,85% KTC% (40,82% - 73,69%) Độ đặc hiệu (Sp) 33,33% KTC% (7,48% - 70,07%)

Bảng 3.28 Độ phù hợp giữa dị hình tế bào đê mũi trên nội soi và CLVT

Không bất thường TB đê mũi 15 2 17

Có bất thường TB đê mũi 25 5 30

Hệ số Kappa =0,038 không có sự phù hợp giữa việc đánh dị hình tế bào đê mũi trên nội soi và CLVT Độ nhạy (Se) 48,68% KTC% (30,15% - 66,94%) Độ đặc hiệu (Sp) 60,00% KTC% (14,66% - 94,73%)

Bảng 3.29 Độ phù hợp giữa tình trạng PHLN trên nội soi và CLVT

Hệ số Kappa =0,198 có sự phù hợp thấp giữa việc đánh giá tình trạng PHLN trên nội soi và CLVT

Bảng 3.30 Độ phù hợp giữa tình trạng mức độ VXM trên nội soi và CLVT

Phân độ VXM VXM trên CLVT

Tổng Độ I Độ II Độ III Độ IV

Trên nội soi Độ I 7 3 3 1 14 Độ II 6 15 0 0 21 Độ III 1 2 3 2 8 Độ IV 1 0 1 2 4

Hệ số Kappa = 0,375 có sự phù hợp vừa giữa việc đánh giá tình trạng VXM trên nội soi và CLVT.

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của bệnh nhân

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy độ tuổi từ 46-60 chiếm tỷ lệ 38,3% Tuổi trung bình của bệnh nhân là 52,83 ± 12,55 tuổi; bệnh nhân nhỏ nhất là

31 tuổi; bệnh nhân lớn nhất 74 tuổi Nhóm bệnh nhân từ 46-60 chiếm tỷ lệ cao nhất (38,3%) Dưới 31 tuổi không có bệnh nhân nào (bảng 3.1)

Kết quả chúng tôi không phù hợp với một số kết quả trong và ngoài nước. Tuổi chúng tôi thường cao hơn so với các tác giả khác Điều này có thể do đối tượng nghiên cứu chúng tôi khác với những nghiên cứu khác [20], [28], [34].

Nghiên cứu của Trịnh Hà Châu (2011) cho thấy tuổi 16-45 chiếm tỉ lệ cao nhất 77,6%, thấp nhất là 12 tuổi, lớn nhất là 79 tuổi, tuổi TB là 34,7 ±10,4 [5] Theo Đặng Đức Đạt (2020) Tuổi trung bình của bệnh nhân là 42,8±17,9; bệnh nhân nhỏ nhất là 11 tuổi; bệnh nhân lớn nhất 71 tuổi Nhóm bệnh nhân từ 31 đến 45 chiếm tỷ lệ cao nhất (31,6%) và thấp nhất là nhóm bệnh nhân từ 15 tuổi trở xuống chiếm 7,9% [7] Kết quả Trần Giám (2010) ghi nhận nhóm từ  18 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 71,2% Tuổi trung bình là X SD  = 38,5 ± 15,5 tuổi, nhỏ nhất là 18 tuổi, lớn nhất là 77 tuổi [10] Theo Lê Thị Hà (2016) độ tuổi 16-45 chiếm tỷ lệ 74,26%. Tuổi trung bình 34,7±10,1 tuổi(10- 85) [13] Theo Tăng Xuân Hải (2021) nghiên cứu ở bệnh nhân bị viêm xoang hàm thì tỷ lệ bệnh nhân thuộc nhóm tuổi từ 31-45 chiếm tỷ lệ cao nhất với 43,7%, đứng thứ 2 là độ tuổi bệnh nhân từ 46-60 chiếm 37,5% [14] Kết quả của Vũ Văn Minh (2014) nhóm tuổi 21-60 chiếm tỷ lệ cao nhất 62,27% [20] Nghiên cứu Phạm Đình Oai (2020) cho thấy tuổi cao nhất là 87, tuổi thấp nhất là 21, tuổi trung bình là 47,11 ± 15,00 [24] Nghiên cứu Đặng Thanh

(2018), trên 94 bệnh nhân có dị hình vách ngăn ở bệnh nhân VMX mạn tính cho thấy nhóm tuổi 16-30 chiếm 58,5%, nhóm > 60 chỉ chiếm 3,2%; tuổi TB là 76 tuổi (nhỏ nhất 16, lớn nhất 76 tuổi), nam chiếm 70,2% và nữ (29,8%) [27] Tác giả Đặng Thanh (2018) nghiên cứu trên 40 bệnh nhân VMX mạn tính cho thấy nhóm tuổi 16- 45 chiếm 72,5%, nhóm tuổi 31- 45 chiếm 22,5%, và nhóm tuổi 46- 60 chiếm 5% và không có bệnh nhân nào tuổi > 60 tuổi [26] Theo Lưu Anh Tuấn

(2018) nghiên cứu trên 83 bệnh nhân nhóm tuổi 46-60 chiếm 34,9% Nhóm 31-45 tuổi chiếm 33,7% Nhóm trên 60 chiếm 9,6% Tuổi mắc bệnh trung bình là 42,5±13,5 tuổi cao nhất là 68 thấp nhất là 16 tuổi [34] Trần Minh Trang (2018) nghiên cứu trên 94 ở bệnh nhân bị VMXMT do lệch vách ngăn ghi nhận nam (70,2%) và nữ (29,8%) [33].

Các nghiên cứu nước ngoài [37], [38], [39], [40], cũng có nhận xét tương tự như các nghiên cứu trong nước nghĩa là tuổi mắc bệnh thường thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi

Nghiên cứu Amita Kumari (2019) trên 60 bệnh nhân VXM cho thấy nam chiếm 58,3% và nữ (41,7%), nhóm 21-30 tuổi chiếm 31,66% [37] Baba Caliaperoumal V et al (2021) khảo sát trên 70 bệnh nhân VXM từ 21-60 tuổi cho thấy tuổi TB là 42,6 ± 13,45 tuổi [38] Theo Deosthale, Nitin V., et al (2017), trên

54 bệnh nhân VXM cho thấy tuổi TB là 35,48 ± 16,15 (15-65 tuổi) [40]; Nghiên cứu Fadda GL và cs (2012) trên 140 bệnh nhân VXM ghi nhận tuổi TB là 45,5 tuổi từ 13-77 tuổi, nam bệnh nhân (60,7%) và nữ (39,3%) [41]; Karthika Nathan và cs (2021) nghiên cứu trên 80 bệnh nhân từ 18-56 tuổi, nhóm < 30 tuổi là 43,75%; nhóm 31-40 tuổi là 41,25% [44] Lohiya, S.S (2015), khảo sát ở 100 bệnh nhân tuổi từ 14-65, tuổi TB là 35,6 ±14,4 [46]; Theo Naveen Kumar Korivipati (2021) độ tuổi từ 21-30 tuổi chiếm 30%, từ 31-40 tuổi (21,7%) Bệnh nhân nhỏ nhất là 16 tuổi và bệnh nhân lớn nhất là 68 tuổi Tuổi trung bình: 31,3 ± 10,2 [50] Nghiên cứuNowsheen Hamdani (2019) trên 104 bệnh nhân VXM cho thấy nhóm tuổi từ 21-30 chiếm 38,46%; tuổi từ 31-40 chiếm 26,92% Tuổi trung bình: 30,28 ± 9,35 tuổi,nhỏ nhất là 16 tuổi và lớn nhất là 68 tuổi [49] Theo Peri Sreekavya (2020) khảo sát trên 100 bệnh nhân cho thấy Tuổi TB là 30,2 ± 12,3 [56].

Nghiên cứu chúng tôi tỉ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ gần như tương đương, tuy tỉ lệ mắc bệnh nam giới cao hơn nữ nhưng không đáng kể (Bảng 3.2).

So với các nghiên cứu trong nước thì tỉ lệ nam đều cao hơn nữ khác biệt [7],

[10], [13], [28], [34] Ngoài trừ nghiên cứu của Trịnh Hà Châu (2011) Nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam với 53.4% [5], Phạm Đình Oai (2020) số bệnh nhân nữ (51,7%) nhiều hơn số bệnh nhân nam (48,3%) [24]. Điều này có thể thấy điều kỉện sinh hoạt, lao động của nam chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố về môi trường và điều kiện lao động thuận lợi cho bệnh phát triển Đặng Đức Đạt (2020) Nghiên cứu trên 38 bệnh nhân, tỷ lệ nam là 73,7%, tỷ lệ nữ là 26,3% [7] Trần Giám (2010) Nam chiếm tỷ lệ 48,1%, nữ tỷ lệ 51,9%, với sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) [10] Lê thị Hà (2016) Nam chiếm 57,3% [13] Đặng Thanh (2018), nam chiếm tỉ lệ 57,5%, nữ 42,5% [26] Lưu Anh Tuấn (2018) nam giới có tỉ lệ 57,8% và nữ chiếm 42,2% [34] Trần Minh Trang

Kết quả nghiên cứu ở nước ngoài [44], [46], [50], [56] cũng có kết quả tương tự là nam giới chiếm đa số.

Caliaperoumal V và cs (2021) nam chiếm 54,3% và nữ 45,7% [38]; Theo Deosthale, Nitin V., et al (2017), nam chiếm 56% và nữ 44% với tỷ lệ nam nữ là 1,25: 1 [40]; Fadda GL, Rosso S và cs (2012), ghi nhận nam chiếm 60,7% và nữ là 39,3% [41]; Karthika Nathan et al (2021) nghiên cứu trên 80 bệnh nhân VXM nữ chiếm 23,75% và nam là 76,25% [44] Lohiya, S.S (2015), 52 % là nam giới

[46] Peri Sreekavya (2020) Nam giới chiếm 65% [56].

Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong viêm mũi xoang

Chụp CLVT mũi xoang không những cho phép đánh giá tình trạng tổn thương các xoang, tổn thương của xương do viêm xoang, mà còn cho phép đánh giá chính xác đầy đủ chi tiết giải phẫu vùng khe giữa, hỗ trợ cho chẩn đoán nội soi nhất là những cấu trúc nằm ở sâu, giúp cho phẫu thuật viên phát hiện những hình ảnh giải phẫu bất thường, đánh giá tình trạng các vùng bị bít, tắc và mức độ tổn thương các xoang.

4.2.1 Hình ảnh tổn thương các xoang

Kết quả chúng tôi cho thấy qua bảng 3.3 Ghi nhận tổn thương xương hàm chiếm tỷ lệ cao nhất (91,5%); tiếp đến xoang sàng trước 78,7%; xoang sàng sau là 66,0% và xoang trán và xoang bướm tương đương nhau (36,2%)

So sánh với các nghiên cứu trong và ngoài nước đều có nhận xét khá giống nhau là xoang hàm bị tổn thương nhiều nhất, xoang trán và xoang bướm ít bị tổn thương hơn tuy tỉ lệ tổn thương mỗi nghiên cứu có khác nhau Theo Fadda G.L.

(2012) phân tích chụp CT cho thấy bên bị ảnh hưởng là bên phải là (28,6%) bệnh nhân, bên trái là (60%), và hai bên là (75%); bệnh nhân không có dấu hiệu bệnh trên CT là 13,6% Trong đó 67,1% bệnh nhân bị viêm xoang hàm, 54,3% bị viêm xoang sàng trước, 21,1% viêm xoang trán, 10% viêm xoang sàng sau và 10% viêm xoang bướm [41].

* Hình ảnh tổn thương xoang hàm

Trong nghiên cứu của chúng tôi, thì tổn thương đặc 1 phần xoang ở xoang hàm trái (23,4%) và ở xoang hàm phải dày niêm mạc khu trú chiếm 27,7%, xoang hàm bình thường chiếm tỷ lệ khá cao ở phải (27,7%) và trái (25,5%) (bảng 3.4). Viêm xoang hàm tổn thương 2 bên chiếm tỷ lệ cao (57,4%), một bên là 34,1% và chỉ có 8,5% không viêm (bảng 3.5)

So sánh với nghiên cứu của Tăng Xuân Hải (2021), chúng tôi thấy có kết quả ít phù hợp với tổn thương trên xương hàm Trên phim chụp CLVT hình ảnh mờ toàn bộ xoang hàm chiếm 93,8%, mờ 1 phần xoang hàm chiếm 6,2%, hình ảnh vôi hoá cản quang trong xoang chiếm 56,3%, dị vật cản quang chiếm 3,1% [14].

* Đặc điểm tổn thương các xoang sàng, xoang trán và xoang bướm

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổn thương các xoang bị tổn thương khi chụp CLVT có kết quả như sau: Xoang sàng trước tổn thương dày niêm mạc khu trú phải (31,9%), trái (27,7%) và xoang sàng sau phải (23,4%) và trái (27,7%).Xoang trán đặc toàn bộ xoang phải (12,8%) và trái (17,0%) Xoang bướm dày niêm mạc khu trú phải (12,8%) Xoang trán và xoang bướm bình thường chiếm tỷ lệ khá cao > 70% (Bảng 3.6)

So sánh với các nghiên cứu [10], [26], [35] đều có nhận xét khá giống nhau là xoang hàm bị tổn thương nhiều nhất, xoang trán và xoang bướm ít bị tổn thương hơn tuy tỉ lệ tổn thương và hình ảnh tổn thương mỗi nghiên cứu có khác nhau Điều này có thể giải thích là thời gian mắc bệnh dài ngắn khác nhau, điều trị trước đó và phản ứng của mỗi cơ thể cũng như nguyên nhân và yếu nguy cơ của bệnh khác nhau.

Theo Trần Giám (2010) thì hình ảnh mờ đều và dày niêm mạc gặp ở các xoang có tỉ lệ như sau: Xoang trán: Dày niêm mạc 19,2% và mờ cả hai bên 3,8%. Xoang hàm: Dày niêm mạc 3,8%, mờ bên phải 28,8%, mờ bên trái 26,8%, mờ cả 2 bên 38,5% Xoang sàng trước: Dày niêm mạc 1,9%, mờ bên phải 17,3%, mờ bên trái 17,3%, mờ cả 2 bên 57,2% Xoang sàng sau: Dày niêm mạc 1,9%, mờ bên phải 19,2%, mờ bên trái 19,2%, mờ cả 2 bên 57,2% Xoang bướm: Dày niêm mạc 9,6%, mờ bên phải 1,9%, mờ bên trái 1,9%, mờ cả 2 bên 13,5% [10] Với Đặng Thanh

(2018) cho thấy hình ảnh mờ xoang tập trung nhiều nhất tại xoang hàm (96,9%), và xoang sàng trước (78,1%) Xoang sàng sau và xoang bướm chỉ mờ nhẹ [28] Đặng Thanh (2018) hình thái tổn thương các xoang trên CLVT là mờ một phần [27]. Nguyễn trọng Tuấn (2015) Các hình ảnh bệnh lý thường được thể hiện rõ trên phim chụp CLVT Có thể gặp hình ảnh mờ đều toàn bộ xoang hoặc mờ một phần xoang, thường do sự ứ đọng dịch, mủ trong lòng xoang, ngoài ra có thể do khối polyp chiếm chỗ trong lòng các xoang [35].

VXH đơn thuần hoặc phối hợp viêm xoang trán hoặc xoang sàng hoặc xoang bướm gọi là viêm đa xoang.Trong nghiên cứu này, hiện tượng viêm đa xoang rất phổ biến Viêm XH phối hợp chiếm 83% đơn thuần chỉ 17,0%; trong đó viêm XH phối hợp với XH trước và XH sau chiếm tỷ lệ cao nhất 36,2%; phối hợp với 4 xoang là XS trước, XS sau, X trán và X bướm là 23,4% (bảng 3.7) Kết quả này khác với TăngXuân Hải về tình trạng viêm đa xoang Theo Tăng Xuân Hải (2021) cho thấy tỉ lệ mờ xoang hàm 1 bên đơn thuần trên phim CLVT chiếm 68,8 % Tổn thương mờ xoang hàm phối hợp với các xoang khác trong đó: mờ xoang Hàm - Sàng – Trán với tỷ lệ xuất hiện là 15,6%, mờ xoang Hàm - Sàng – Trán- Bướm với 6,2% [14].

4.2.2 Tình trạng phức hợp lỗ ngách trên CLVT

Phức hợp lỗ ngách tuy không phải là một cấu trúc giải phẫu riêng biệt, mà là tập hợp các cấu trúc ở vùng ngách mũi giữa: mỏm móc, phễu sàng, các tế bào sàng trước và các lỗ thông của các xoang: sàng trước, hàm và trán Khi có sự tắc nghẽn tuy nhỏ ở đây nhưng lại có tác động lớn phát sinh bệnh tật cho các xoang lớn: hàm, trán, sàng Vì thế khi khảo sát bệnh lý của các xoang cần chú ý đến tình trạng tắc nghẽn của nó Trong khảo sát của chúng tôi PHLN bị tắc hoàn toàn chiếm tỷ lệ cao (51,1%), tắc không hoàn toàn là 23,4% và PHLN bình thường là 25,5%.(bảng 3.8).

So sánh vơi một số NC trong và ngoài nước thì nghiên cứu [7], [10], [34] có tình trạng tổn thương PHLN cao hơn chúng tôi; ngược lại NC [13], [56] cố tổn thương ở PHLN thấp hơn chúng tôi và NC [44] tương đương với chúng tôi. Đặng Đức Đạt (2020) Trên cắt lớp vi tính, hình ảnh bán tắc và tắc phức hợp lỗ ngách trái và phải chiếm tỷ lệ cao (87,8%).Trong số tổn tổn thương ở PHLN cho thấy có 42,1% bệnh nhân bán tắc và 57,9% tắc phức hợp lỗ ngách [7] Trần Giám

(2010) Phức hợp lỗ ngách: tắc chiếm 94,2% Xoang hơi trong cuốn giữa(Concha bullosa) chiếm tỷ lệ 9,6% [10] Lê Thị Hà (2016) Phức hợp lỗ ngách có tắc nghẽn chiếm 57,9% và tỷ lệ tắc không hoàn toàn chiếm tỷ lệ cao hơn 35,74% Dị hình phức hợp lỗ ngách chiếm tỷ lệ cao 57,90% trong đó hay gặp nhất là dị hình cuốn giữa chiếm 30,99% và dị hình mỏm móc chiếm 13,45% [13] Phạm Đình Oai

(2020) nghiên cứu trên 116 mẫu, số bệnh nhân có tình trạng thông thoáng phức hợp lỗ thông khe (68,1%) Khi có sự hẹp hay tắc nghẽn thì bị hai bên chiếm ưu thế (14,7%) so với bên phải (5,2%) và bên trái (12,1%) [24] Theo Lưu Anh Tuấn

(2018) Trên CLVT mờ PHLN 1 bên chiếm tỉ lệ 48,2%, mờ 2 bên chiếm tỉ lệ 42,2% và không mờ PHLN chiếm tỉ lệ thấp nhất 9,6% [34] Fadda G.L và cs

(2012) ghi nhận phức hợp lỗ ngách (OMC) đã được quan sát thấy ở 75,7% bệnh nhân [41] Sreekavya P và cs (2020) ghi nhận 52 % bệnh nhân có hình ảnh tổn thương ở PHLN [56].

Liên quan giữa tình trạng PHLN với tổn thương xoang hàm trên CLVT

Đặc điểm hình ảnh nội soi trong viêm mũi xoang

Nội soi mũi là một công cụ có giá trị trong chẩn đoán viêm xoang mũi mãn tính Nó cho phép hình dung rõ ràng các đường dẫn lưu chính của xoang cũng như của toàn bộ sàn mũi, vách ngăn mũi, tình trạng niêm mạc mũi.

4.3.1 Đặc điểm của niêm mạc mũi và dịch mũi qua nội soi

Phù nề niêm mạc mũi thường xảy ra khi mũi bị viêm có thể do dị ứng, do nhiễm khuẩn Niêm mạc mũi có thể bị sưng tấy, viêm táy đỏ Triệu chứng của mũi phù nề thường là ngạt mũi, chảy dịch mũi trong, ngứa mũi, họng đau rát khó chịu và ho Đây là tình trạng thường gặp nhưng nếu không điều trị đúng sẽ dẫn đến biến chứng viêm mũi xoang Thông thường, các tuyến ở mũi và họng luôn tiết ra dịch nhầy để chống lại nhiễm trùng, làm ấm màng mũi và loại bỏ các dị vật.Trong trường hợp viêm mũi xoang kéo dài nhất là do nguyên nhân nhiễm khuẩn từ dịch nhày trong ban đầu dần chuyển sang mảu đặc và có màu sẫm Polyp mũi là những khối mềm, không đau, không phải ung thư, hình thành do quá trình viêm lâu dài của niêm mạc mũi xoang và xuất hiện ở những xoang phía trên dẫn lưu về mũi (nơi mắt, mũi, xương gò má gặp nhau) Do đó, người bệnh thường khó phát hiện do chúng không gây bất kỳ cảm giác đau đớn hay khó chịu nào Dường như sự xuất hiện nhiều polyp mũi hay mức độ lớn của polyp cũng nói lên phần nào thời gian kéo dài của bệnh cũng mức độ trầm trọng

Qua nội soi mũi, chúng tôi phát hiện, niêm mạc nề vừa chiếm 48,9%,, nề nhẹ là 40,4% và nặng là 10,6%; xuất tiết nhầy lỏng 46,8%, xuất tiết nhày đặc 44,7% và ít nhất là mũ bẩn (8,5%); polyp mũi chiếm 38,3% trong đó độ II chiếm tỉ lệ cao nhất với 14,9%, (bảng 3.19)

So sánh với các nghiên cứu các trong và ngoài nước về tình trạng niêm mạc mũi, xuất tiết, chúng tôi thấy rằng mức độ niêm mạc phù vừa, kế đến là phù nhẹ và cuối cùng là phù nặng; sự xuất hiện của dịch xuất tiết với tỉ lệ cao nhất là dịch nhầy loãng, kế đến là nhầy đặc và thấp nhất là dịch mũ, về tình trạng của polyp có sự khác biệt giữa chúng tôi và một số nghiên cứu khác Theo Đặng Đức Đạt (2020) qua nội soi cho thấy, niêm mạc mũi nề vừa chiếm đa số (76,3% chung; 65,8% bên phải và 57,9% bên trái), tiếp đến là nề nhẹ (15,8% chung; 26,3% bên phải và 34,2% bên trái), thấp nhất là nề nặng (chung và mỗi bên chiếm 7,9%) Bệnh nhân có dịch đọng là dịch nhầy loãng chiếm tỷ lệ cao nhất (76,3% chung; 71,1% bên phải và 65,8% bên trái), dịch nhầy đặc đục chiếm tỷ lệ 21,1% chung, 18,4% bên phải và 15,8% bên trái, còn dịch mủ vàng xanh chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,6% bên phải) [7].

Về tỉ lệ xuất hiện của polyp cũng như mức độ của polyp thì trong nghiên cứu của chúng tôi đều thấp hơn các nghiên cứu [7], [10] nhưng cao hơn [14], [46], [50],

[49] Theo Đặng Đức Đạt (2020), qua nội soi đánh giá, polyp bên phải độ III chiếm tỷ lệ cao nhất (44,7%), bên trái độ II chiếm tỷ lệ (39,5%) Đánh giá chung cho thấy polyp mũi độ III chiếm tỷ lệ 47,4%, polyp mũi độ I và độ IV chiếm 26,3% [7]. Trần Giám (2010) với nội soi mũi xoang, niêm mạc mũi nề nhẹ và mọng chiếm 80,7%, dịch mủ nhầy đặc và vàng bẩn chiếm 46,2%, polyp mũi độ II, III chiếm 59,7%, cuốn mũi giữa thoái hóa polyp chiếm 42,3%, cuốn mũi dưới quá phát chiếm 53,8%, mũi sau có dịch mũi nhầy chiếm 40,4% và polyp 17,3% [10] Tăng Xuân Hải (2021) Triệu chứng xuất hiện thông qua hình ảnh nội soi mũi xoang: niêm mạc mũi phù nề, xung huyết chiếm 96,7% Tình trạng nội soi khe giữa: 34,3% BN xuất hiện dịch mủ ở khe giữa, dịch nhầy đục xuất hiện ở 21,9%, có polyp ở 25,0%, khối nâu bẩn nghi ngờ nấm xuất hiện ở 18,8%, thoái hóa polyp chiếm 21,8% [14] Theo Nghiên cứu Đặng Thanh (2018) Qua nội soi, tình trạng phù nề niêm mạc chiếm tỉ lệ 87,5% Dịch đọng hốc mũi 90% [26] Nghiên cứu Lohiya, S.S (2015) ghi nhận trong số những bệnh nhân có nội soi mũi dương tính, niêm mạc phù nề vừa được thấy ở 39% bệnh nhân, phù nhẹ ở 10% và phù nặng ở 29% bệnh nhân Tiết dịch được thấy ở cuốn mũi giữa là 47%, ở bên phải là 11%, ở bên trái là 22%, chảy ra hai bên được thấy là 14% 16% bệnh nhân có tiết dịch trong và loãng trong khi 31% chảy mủ 27% bệnh nhân có polyp, trong đó 4% polyp được nhìn thấy ở bên phải, 6% ở bên trái và 17% ở hai bên; 5% bệnh nhân có polyp ở cuốn mũi giữa và 22% có polyp ở bên ngoài cuốn mũi giữa [46] Theo Naveen Kumar Korivipati

(2021) cho thấy niêm mạc mũi bị sung huyết 53,4%; phù nề 14,8%, phù nề kèm polyp là 13,6%; mũi bình thường là 7,9%; chảy mũi nước 15,9%, nước mũi có mũ là 70,4%; không chảy mũi nước là 13,6% [50] Nghiên cứu Nowsheen Hamdani

(2019) ghi nhận niêm mạc mũi xung huyết chiếm (50%), phù nề niêm mạc là (15,38%) và phù nề với niêm mạc mũi dạng polyp (15,38%) Chảy mũi có mủ gặp là 66,35%) [49] Theo Peri Sreekavya (2020) nội soi phát hiện thấy niêm mạc phù nề ở 54% đối tượng, phù nhẹ 16% và phù nặng là 38%; tiết dịch bên phải là 11%, tiết dịch bên trái 20%, tiết dịch hai bên 24%; 28% đối tượng có tiết dịch trong và loãng, trong khi 27% có chảy mủ 4% polypi được nhìn thấy ở bên phải, 6% ở bên trái và 21% ở hai bên, với tổng số 31% đối tượng có polypi 7% đối tượng có polyp ở cuốn mũi giữa và 24% có polyp ngoài cuốn mũi giữa [56].

4.3.2 Hình ảnh giải phẫu bất thường qua nội soi

Qua nghiên cứu của chúng tôi vách ngăn mũi có hình dạng vẹo vách ngăn chiếm 31.9%; dị hình khe giữa chiếm 74,5%; PHLN bất thường là 81,2% và polyp 38,3%.(bảng 3.20).

Tỉ lệ vẹo vách ngăn hay có dị hình ở vách ngăn thay đổi theo nhiều nghiên cứu Vẹo vách ngăn hay di hình chiếm tỉ lệ cao hơn nghiên cứu của chúng tôi như

[25], [46], [49], [50], [56] và thấp hơn như nghiên cứu của [34] và tương tự như chúng tôi [10], [14] Trần Giám vách ngăn vẹo chiếm 34,6% [10] Tăng Xuân Hải

(2021) dị hình vách ngăn mũi là 37,5% [14] Lưu Anh Tuấn ((2018) với hình ảnh nội soi vách ngăn, cuốn mũi dưới bình thường chiếm tỉ lệ chủ yếu Có 18,1% vẹo vách ngăn, 15,7% quá phát cuốn mũi dưới [34] Hà Thanh Quến (2018) hình ảnh nội soi có ghi nhận dị hình vách ngăn chiếm 73,7% [25] Lohiya, S.S và cs (2015) cho thấy lệch vách ngăn được tìm thấy ở 79% [46] Nghiên cứu Naveen KumarKorivipati (2021)ghi nhận lệch vách được tìm thấy (95,5%), trong đó bên trái là54,5% và có cựa chiếm 45,5% Lệch vách ngăn bên phải chiếm 41%, trong đó có cựa là 18,1% [50] Nowsheen Hamdani (2019) cho thấy rrên nội soi mũi, lệch vách ngăn là phát hiện phổ biến nhất Sai lệch vách ngăn được chẩn đoán trong 88,46% trường hợp Nó phổ biến hơn ở bên trái (48,08%) trường hợp, lệch vách ngăn có cựa được thấy ở (50%) trong đó (32,69%) ở bên trái và (17,31%) ở bên phải [49]. Theo Peri Sreekavya (2020) lệch vách ngăn (gây tắc nghẽn) 84% [56].

4.3.2.2 Các loại dị hình khe giữa

Trong nghiên cứu của chúng tôi về các loại hình khe giữa chiếm 74,5% trong đó thì gồm có mỏm móc, cuốn giữa, bóng sàng và TB đê mũi TB đê mũi chiếm tỷ lệ cao nhất 85,7%, tiếp đến bóng sàng (54,3%), mỏm móc (42, 9%) và thấp nhất là cuốn giữa (22,9%) (Bảng 3.21); Tổn thương hai bên trong mỏm móc chiếm 22,9%, trong bóng sàng chiếm 45,7% (quá phát bóng sàng) và tế bào đê mũi quá phát 1 bên chiếm 8,6% và 2 bên là 45,7% Dị hình mỏm móc có đảo chiều 1 bên là 14,3%; 2 bên là 22,9%; xoang hơi chiếm tỉ lệ là 5,7% Cuốn giữa đảo chiều 2 bên là 8,6% (Bảng 3.22)

So sánh với các nghiên cứu khác thì các loại DHKG cũng khác nhau về tỉ lệ cũng như phân bố các loại dị hình, TB đê mũi của chúng tôi cao hơn hẳn các nghiên cứu của [34], [46], [50], [56], các loại DH khác như mỏm móc, bóng sàng, xoang hơi cuốn giữa cũng được tìm thấy Tuy nhiên nghiên cứu của Hà Thanh Quến

(2018) tế bào đê mũi không tìm thấy: lỗ thông xoang hàm phụ chiếm 23,2%, kế đến là dị hình mỏm móc (21,1%), cuốn dưới quá phát (5,3%), dị quá phát bóng sàng (3,2%) Đa phần nội soi ghi nhận xoang hơi cuốn giữa độ III là chủ yếu có chiếm 55,8% Độ I là ít nhất chiếm 4,2% [25].

Theo Trần Giám (2010) với nội soi mũi xoang, cuốn mũi giữa thoái hóa polyp chiếm 42,3%, cuốn mũi dưới quá phát chiếm 53,8% [10] Tăng Xuân Hải

(2021) Cuốn giữa: xoang hơi chiếm tỉ lệ cao nhất với 43,8%, Hình ảnh mỏm móc quá phát xuất hiện là 50,0%, thoái hóa 21,8% Bóng sàng quá phát có 40,6% [14].

Vũ Văn Minh (2014) dị hình cuốn giữa chiếm 100%, dị hình vách ngăn chiếm tỷ lệ thấp 20,75% [20] Nghiên cứu Lưu Anh Tuấn (2018) ghi nhận tình trạng niêm mạc nề mọng chiếm chủ yếu ở mỏm móc (63,9%), cuốn giữa (42,25%), bóng sàng(68,7%) Niêm mạc quá phát polyp ở mỏm móc chiếm tỉ lệ 19,3%, cuốn giữa chiếm37,3%, bóng sàng chiếm 19,3% [34] Trần Văn Việt (2013) với viêm xoang trước.Viêm xoang hàm có liên quan nhiều nhất với dị hình haller, dị hình bóng sàng quá phát, dị hình cuốn giữa và dị hình mỏm móc Viêm xoang sàng trước liên quan nhiều tới dị hình bóng sàng quá phát (11/13 trường hợp) Dị hình haller (6/6), tiếp theo là các dị hình cuốn giữa (24/28), dị hình mỏm móc (18/24) [36].

So sánh với một số nghiên cứu ngoài nước Lohiya, S.S và cs (2015) cho thấy tế bào đê mũi chiếm 35%, đảo chiều cuốn mũi giữa 28%, xoang hơi cuốn giữa (concha bullosa) là 28% bóng sàng 4% [46] Naveen Kumar Korivipati (2021) Tế bào đê mũi ở bên phải là 23,6%, bên trái là 2,7% và 2 bên là 13,8% Ở cuốn mũi giũa phì đại cuốn mũi/ concha bullosa bên phải là 26%, bên trái là 10,2% và cả 2 bên là 3,4%, Xoay chiều là 7,9% bên phải và 22,7% bên trái [50] Nghiên cứu Nowsheen Hamdani (2019) cho thấy phì đại cuốn mũi giữa chiếm 38,76% trường hợp, trong đó (25%) trường hợp có phì đại ở bên phải, (9,62%) trường hợp ở bên trái, và (3,85%) trường hợp nó được nhìn thấy cả hai bên [49] Theo Peri Sreekavya

(2020) ghi nhận tế bào đê mũi (agger nasi) chiếm 15%, đảo chiều cuốn mũi giữa là18%, xoang hơi cuốn giữa(concha bullosa) là 48%, bóng sàng 14%, phì đại cuốn mũi dưới 74% [56].

4.3.2.3 Tình trạng phức hợp lỗ ngách trên nội soi

Trong nghiên chúng tôi, PHLN tắc không hoàn toàn chiếm 59,6%, tắc hoàn toàn là 27,6% và bình thường chỉ chiếm 12,8% ở nội soi (bảng 3.24)

Tương tự như nghiên cứu của chúng tôi tình trạng tắc PHLN hoàn toàn hay bán phần chiếm đa số [7], [10] Theo Đặng Đức Đạt (2020), Bệnh nhân bán tắc phức hợp lỗ ngách chiếm tỷ lệ cao nhất (60,5% chung; 57,9% bên phải và 52,6% bên trái), tiếp đến là tắc hoàn toàn (39,5% chung; 28,9% bên phải và 26,3% bên trái), PHLN thông thoáng (chiếm 13,2% bên phải và 21,1% bên trái) [7] Trần Giám

(2010) PHLN tắc chiếm 94,2% [10] Theo Đặng Thanh (2018) thì tắc nghẽn PHLN thấp hơn với 47,5% [26] Lưu Anh Tuấn ((2018) Tình trạng thoái hóa polyp trong PHLN chiếm chủ yếu 57,8% [34].

4.3.3 Mức độ VXM trên nội soi

Theo nghiên cứu của chúng tôi, mức độ VXM trên nội soi độ II (44,7%); độ I (29,8%) Tổng điểm (TB ± ĐLC) là 5,26 ± 2,34 điểm, thấp nhất 2 điểm và cao nhất

Đối chiếu hình ảnh bất thường giải phẫu trên nội soi và CLVT

CLVT là phương tiện rất tốt để chẩn đoán VMX.Về nội soi mũi cũng có những giá trị tương tự, hơn nữa khi nội soi mũi có thể lấy được bệnh phẩm để làm xét nghiệm như sinh thiết mũi hoặc xét nghiệm dịch tiết ở mũi Chúng ta so sánh giữa chẩn đoán VMX được áp dụng bằng CLVT và nội soi.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có sự phù hợp trung bình giữa việc đánh dị hình mỏm móc trên nội soi và CLVT với hệ số Kappa = 0,309 Độ nhạy (Se) là 52,17%; KTC% [30,58% - 73,2%] và Độ đặc hiệu (Sp) là 52,17% KTC% [4,73% - 37,38%] (Bảng 3.27); Có độ phù hợp thấp giữa tình trạng PHLN trên nội soi và CLVT với Hệ số Kappa=0,198 (bảng 3.30); Có sự phù hợp trung bình giữa việc đánh giá tình trạng VXM trên nội soi và CLVT Hệ số Kappa=0,375 (Bảng 3.31). Tuy nhiên không có sự phù hợp giữa việc đánh dị hình cuốn giữa trên nội soi và CLVT với Hệ số K=0,089 độ nhạy (Se) 84,09% KTC% [69,93% - 93,36%] độ đặc hiệu (Sp) 33,33% KTC% [0,84% - 90,57%] (Bảng 3.27);

Không có sự phù hợp giữa việc đánh dị hình bóng sàng trên nội soi và CLVT với Hệ số Kappa =0,062; Độ nhạy (Se) 57,85%; KTC% [40,82% - 73,69%] và Độ đặc hiệu (Sp) 33,33%KTC% (7,48% - 70,07%) (Bảng 3.28); cũng như không có sự phù hợp giữa việc đánh dị hình tế bào đê mũi trên nội soi và CLVT với hệ số Kappa

=0,038; Độ nhạy (Se) 48,68%; KTC%[30,15% - 66,94%]; Độ đặc hiệu (Sp) 60,00%; KTC% [14,66% - 94,73%] (Bảng 3.29).

So sánh với nghiên cứu của [13] thì thì sự phù hợp của Lê Thị Hà (2016) này cao hơn nghiên cứu của chúng tôi Có sự phù hợp lớn giữa việc đánh giá dị hình mỏm móc, dị hình cuốn giữa, dị hình bóng sàng trên nội soi với CLVT (với hệ số Kappa = 0,625) Không có sự phù hợp giữa việc đánh giá dị hình TB đê mũi, Tb Haler trên nội soi với CLVT (với hệ số Kappa 0,05) [10] Nghiên cứu của Trịnh

Hà Châu (2011) ghi nhận có sự phù hợp khá giữa mức độ VXM trên CLVT và nội soi với hệ số Kappa = 0,625 [5]. Đối với các nghiên cứu nước ngoài thì các nghiên cứu [38], [40], [44], [43],

[46], [50], [56] thì ngoài hệ số Kappa, còn dùng điểm nội soi Lund-Kennedy có mối tương quan thuận với điểm Lund-Mackay CT để đánh giá.

Nghiên cứu Baba Caliaperoumal (2021) ghi nhận điểm nội soi Lund- Kennedy có mối tương quan thuận với điểm Lund-Mackay CT [38].

Deosthale Nitin V (2017) cho thấy có kết quả nội soi bất thường là (83,33%) trong (92,59%) có kết quả chụp CT dương tính Độ nhạy và độ đặc hiệu của nội soi mũi so với chụp CT lần lượt là 94% [95% CI 81,43–98,33%] và 75% (95% CI 42–99,24%) Giá trị dự đoán dương tính (PPV) là 98% và giá trị dự đoán âm tính(NPV) là 67% Mối tương quan giữa CT tổng thể Lund-Mackay và Điểm nội soiLund-Kennedy cao = 0,881, giá trị p< 0,0001 Độ chính xác chẩn đoán của NSM trong chẩn đoán VMXM là 93% Hầu hết các bệnh nhân dương tính với NSM qua nội soi đều dương tính với CT Phù hợp giữa NSM và chụp CT các xoang cạnh mũi trong chẩn đoán VMXM là phù hợp với hệ số kappa là 0,707 Điểm CT trung bình Lund-Mackay là 16,37 ± 5,67 và điểm nội soi trung bình Lund-Kennedy là 9,44 ± 3,61 Mức độ tương quan cao được tìm thấy giữa Điểm CT Lund-Mackay và Điểm nội soi Lund-Kennedy (r = 0,881, giá trị p < 0,0001) [40].

Nghiên cứu của Karthika Natha (2021) cho thấy nội soi mũi so với CT có độ nhạy 92,31%, độ đặc hiệu là 73,33%, giá trị dự đoán dương tính 93,75%, giá trị dự đoán âm tính 68,75% và độ chính xác chẩn đoán 88,75% Đánh giá so sánh giữa CT và nội soi Khi đánh giá sự phù hợp kappa giữa các điểm giữa điểm CT Lund – MacKay và điểm nội soi Lund – Kennedy, kết quả cho thấy rằng có một tương thích tốt giữa CT và nội soi, với kappa = 0,64 và giá trị p

Ngày đăng: 21/08/2023, 13:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng ngang qua xoang hàm [21] - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng ngang qua xoang hàm [21] (Trang 8)
Hình 1.2. Thiết đồ cắt ngang qua xoang sàng [21] - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Hình 1.2. Thiết đồ cắt ngang qua xoang sàng [21] (Trang 11)
Hình 1.3. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang bướm  [9], [21] - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Hình 1.3. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang bướm [9], [21] (Trang 13)
Hình 1.4. Minh họa cấu trúc giải phẫu sàng trước - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Hình 1.4. Minh họa cấu trúc giải phẫu sàng trước (Trang 16)
Hình 1.5. Hình ảnh nội soi cuốn mũi bình thường [6] - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Hình 1.5. Hình ảnh nội soi cuốn mũi bình thường [6] (Trang 26)
Hình 2.1. Máy nội soi hãng Storz của Đức   Hình 2.2 Máy chụp  cắt lớp vi tính của GE - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Hình 2.1. Máy nội soi hãng Storz của Đức Hình 2.2 Máy chụp cắt lớp vi tính của GE (Trang 31)
Bảng 2.1. Thang điểm Lund-Mackay trên hình ảnh CLVT viêm mũi xoang - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 2.1. Thang điểm Lund-Mackay trên hình ảnh CLVT viêm mũi xoang (Trang 35)
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 38)
3.2.2. Hình ảnh tổn thương xoang hàm - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
3.2.2. Hình ảnh tổn thương xoang hàm (Trang 41)
3.2.1. Hình ảnh tổn thương các xoang - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
3.2.1. Hình ảnh tổn thương các xoang (Trang 41)
Bảng 3.2. Phân bố tổn thương các xoang - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.2. Phân bố tổn thương các xoang (Trang 41)
Bảng 3.4. Đặc điểm tổn thương các xoang - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.4. Đặc điểm tổn thương các xoang (Trang 42)
Bảng 3.5. Các hình thái viêm xoang hàm - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.5. Các hình thái viêm xoang hàm (Trang 43)
Bảng 3.6. Hình ảnh phức hợp lỗ ngách trên cắt lớp vi tính - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.6. Hình ảnh phức hợp lỗ ngách trên cắt lớp vi tính (Trang 44)
Bảng 3.9. Hình dạng vách ngăn mũi - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.9. Hình dạng vách ngăn mũi (Trang 47)
Bảng 3.10. Tỷ lệ các loại dị hình khe giữa - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.10. Tỷ lệ các loại dị hình khe giữa (Trang 47)
3.2.11. Hình ảnh dị hình khe giữa trên cắt lớp vi tính - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
3.2.11. Hình ảnh dị hình khe giữa trên cắt lớp vi tính (Trang 48)
Hình ảnh mỏm móc Số lượng (n=24) Tỷ lệ % - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
nh ảnh mỏm móc Số lượng (n=24) Tỷ lệ % (Trang 48)
Bảng 3.14. Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang sàng - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.14. Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang sàng (Trang 49)
Bảng 3.15 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang trán - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.15 Sự liên quan giữa dị hình khe giữa với viêm xoang trán (Trang 50)
Bảng 3.16. Mức độ VXM trên cắt lớp vi tính - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.16. Mức độ VXM trên cắt lớp vi tính (Trang 51)
Bảng 3.17. Đặc điểm  của niêm mạc mũi và dịch mũi - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.17. Đặc điểm của niêm mạc mũi và dịch mũi (Trang 52)
Bảng 3.22. Hình ảnh phức hợp lỗ ngách trên nội soi - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.22. Hình ảnh phức hợp lỗ ngách trên nội soi (Trang 55)
Bảng 3.26. Độ phù hợp giữa dị hình cuốn giữa trên nội soi và CLVT - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.26. Độ phù hợp giữa dị hình cuốn giữa trên nội soi và CLVT (Trang 56)
Bảng 3.24. Mức độ VXM trên nội soi - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.24. Mức độ VXM trên nội soi (Trang 56)
Bảng 3.27. Độ phù hợp giữa dị hình bóng sàng trên nội soi và CLVT - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.27. Độ phù hợp giữa dị hình bóng sàng trên nội soi và CLVT (Trang 57)
Bảng 3.28. Độ phù hợp giữa dị hình tế bào đê mũi trên nội soi và CLVT - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.28. Độ phù hợp giữa dị hình tế bào đê mũi trên nội soi và CLVT (Trang 57)
Bảng 3.29. Độ phù hợp giữa tình trạng PHLN trên nội soi và CLVT - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.29. Độ phù hợp giữa tình trạng PHLN trên nội soi và CLVT (Trang 58)
Bảng 3.30. Độ phù hợp giữa tình trạng mức độ VXM trên nội soi và CLVT - Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Cắt Lớp Vi Tính Ở Bệnh Nhân Viêm Mũi Xoang Mạn Tính (Full Text).Docx
Bảng 3.30. Độ phù hợp giữa tình trạng mức độ VXM trên nội soi và CLVT (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w