1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Kinh Tế Trang Trại
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 88,55 KB

Nội dung

Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng nhà nước, sản xuất nông nghiệp nước ta đạt thành tựu quan trọng Trong sản xuất, phận nơng dân sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, tích luỹ ruộng đất, vốn, thuê lao động, ứng dụng Khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tích luỹ kinh nghiệm sản xuất, có lực quản lý vượt qua khỏi tình trạng tự cấp tự túc, mở rộng quy mô sản xuất hàng hố, sản xuất kinh doanh có hiệu phát triển lên thành hình thức tổ chức sản xuất mới, kinh tế trang trại Đến nay, kinh tế trang trại phát triển rộng khắp nước, đặc biệt sau có nghị 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000 phủ phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại với đặc trưng sản xuất hàng hố, quy mơ lớn trở thành hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp phù hợp có hiệu giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nước ta Kinh tế trang trại đóng vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá, thúc đẩy xuất sản phẩm có giá trị cao Sự chuyển dịch khơng đem lại hiệu kinh tế mà đem lại hiệu mơi trường góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông thơn Ngồi ra, kinh tế trang trại góp phần tạo hệ nông dân kiểu mới, mà chủ trang trại có đặc điểm là: có kiến thức kỹ thuật, ý chí tâm tính hợp tác cao, có lực tổ chức quản lý sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Lạng Giang huyện miền núi phía Bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 24.732,29 ha, dân số 198.612 người, huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nói chung phát triển mơ hình kinh tế trang trại nói riêng Việc phát triển kinh tế trang trại huyện lạng Giang thời gian qua phát huy lợi sẵn có địa phương đất đai, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội góp phần tích cực giải việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo cho bà nông dân Trên thực tế, đời sống bà nơng thơn cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, có đổi thay sâu sắc, xóa đói, giảm nghèo Trong thành đóng góp chung đó, có vai trị tích cực trang trại Những hiệu kinh tế - xã hội môi trường kinh tế trang trại bước đầu, song khẳng định hướng đắn có nhiều triển vọng, mở đường đưa nông nghiệp - nông thôn huyện bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh kết đạt được, để kinh tế trang trại thực trở thành loại hình kinh tế động hiệu nơng nghiệp hàng hóa, cần phải giải số tồn kinh tế trang trại địa bàn huyện Lạng Giang như: Hầu hết trang trại phát triển tự phát, ý sản xuất thật nhiều sản phẩm, chưa thực quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhu cầu thị trường, số sản phẩm hoa có nguy khủng hoảng thừa; chế biến sản phẩm chủ yếu dừng lại dạng sơ chế, sản phẩm tinh chế chiếm tỷ lệ nhỏ không đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu; khâu tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn chất lượng sản phẩm thấp, thị trường hạn hẹp, giá bán sản phẩm thấp khó tiêu thụ Những tồn ảnh hưởng đến hiệu tính bền vững kinh tế trang trại Lạng Giang Vậy thời gian tới cần phải làm để kinh tế trang trại huyện Lạng Giang phát huy hiệu phát triển bền vững Với ý nghĩa, vai trò to lớn kinh tế trang trại tồn kinh tế trang trại gặp phải trên, việc nghiên cứu thực trạng hệ thống sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm trang trại huyện Lạng Giang nhằm đánh giá thực trạng, vai trò khâu hệ thống (khâu sản xuất, khâu chế biến khâu tiêu thụ sản phẩm), từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Lạng Giang cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trang trại địa bàn huyện Lạng Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Lạng Giang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Lạng Giang nhằm đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại huyện Lạng Giang thời gian tới 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trình hình thành phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện - Thực trạng sản xuất - kinh doanh mơ hình kinh tế trang trại điển hình địa bàn huyện - Đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế địa bàn huyện 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: Góp phần đánh giá trạng tình hình sản xuất trang trại địa bàn huyện - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh loại hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Phần II CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI 2.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trên giới người ta thường dùng thuật ngữ Fame (tiếng Pháp), Farm, farm house (tiếng Anh)… chuyển sang tiếng Việt dịch “trang trại” hay “nông trại” “Trang trại” hay “nông trại” hiểu khu đất tương đối lớn, sản xuất nơng nghiệp tiến hành điều chỉnh gia đình nơng dân, sản phẩm nông nghiệp làm chủ yếu để trao đổi thị trường Trong năm gần đây, nước ta khái niệm trang trại quan, nhà nghiên cứu đưa trao đổi diễn đàn phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, trang trại vấn đề khó nhận thức nên khái niệm trang trại kinh tế trang trại nhiều tác giả đưa ra, nhiều quan điểm khác khái niệm Vì vậy, vấn đề lý luận trang trại cần tiếp tục đưa nghiên cứu thảo luận để hồn thiện… Dưới đây, tơi xin trích dẫn số khái niệm trang trại kinh tế trang trại số quan nhà nghiên cứu Theo Nguyễn Đình Hương kinh tế trang trại (hay kinh tế nơng trại, lâm trại, ngư trại…) hình thức kinh tế sở sản xuất xã hội, dựa sở hợp tác phân công lao động xã hội, bao gồm số người lao động định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường nhà nước “bảo hộ” Nghị số 03/2004/NQ - CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 nêu rõ “kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm, thuỷ sản” Nguyễn Thế Nhã cho “Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” Qua quan điểm trang trại, nhận thức trang trại sau: - Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông nghiệp, nông thôn, trang trại đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cho xã hội, bao gồm nơng, lâm, thuỷ sản, đồng thời q trình phát triển kinh tế trang trại q trình khép kín với khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hoá Đây đặc điểm trang trại điều kiện kinh tế thị trường Hộ nơng dân nói chung sản xuất chủ yếu nhằm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cịn trang trại chủ yếu sản xuất hàng hố theo nhu cầu thị trường - Các yếu tố vật chất sản xuất, trước hết ruộng đất tiền vốn trang trại tập trung với quy mô định theo yêu cầu sản xuất hàng hố - Trang trại hồn tồn tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lựa chọn phương hướng sản xuất, tổ chức sản xuất, đến tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm… - Chủ trang trại người có ý chí lực tổ chức quản lý, có kinh nghiệm kiến thức định sản xuất, kinh doanh nông nghiệp thường người trực tiếp quản lý trang trại - Tổ chức quản lý sản xuất trang trại tiến so với nơng hộ có nhu cầu cao ứng dụng tiến kỹ thuật đồng thời thường xuyên tiếp cận với thị trường - Phần lớn trang trại có thuê mướn lao động - Các trang trại có doanh thu thu nhập vượt trội so với hộ nông dân - Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập Để xác định đơn vị sản xuất sở nơng nghiệp có phải trang trại hay khơng, phải có tiêu chí để nhận dạng làm khoa học Tiêu chí nhận dạng trang trại phải bao gồm mặt: mặt định tính mặt định lượng Mặt định tính hàm chứa đối tượng để xác định kinh tế trang trại đặc trưng kinh tế trang trại Mặt định lượng bao gồm tiêu chí lượng đặc trưng Để đơn giản, dễ vận dụng cần kết hợp hai mặt định tính định lượng tiêu chí nhận dạng trang trại Để thống tiêu chí nhận biết trang trại, Bộ Nơng nghiệp PTNT tổng cục Thống kê thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Tiếp thơng tư số 74/2003/TT - BNN ngày 4/7/2003, bổ sung mục III thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK Tiêu chí để xác định kinh tế trang trại sau: Thứ 1: Đối tượng ngành sản xuất xem xét để xác định kinh tế trang trại Hộ nông dân, hộ công nhân viên Nhà nước lực lượng vũ trang nghỉ hưu, loại hộ thành thị cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) sản xuất nơng nghiệp có kinh nghiệm hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp nông thôn Thứ Các đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa với quy mơ lớn - Mức độ tập trung hóa chun mơn hóa điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn (vượt trội) so với sản xuất nông hộ, thể quy mô sản xuất như: đất đai, đầu gia súc, lao động, giá trị nơng lâm thủy sản hàng hóa - Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình th lao động bên ngồi sản xuất hiệu cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ Thứ Tiêu chí định lượng để xác định kinh tế trang trại - Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản xác định trang trại phải đạt hai tiêu chí giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình qn năm, quy mô sản xuất trang trại - Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hóa ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tiêu chí để xác định trang trại giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình quân năm: a Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình quân năm: - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên Hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên b Quy mô sản xuất phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế - Đối với trang trại trồng trọt (1) Trang trại trồng hàng năm + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên (2) Trang trại trồng lâu năm + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Trang trại trồng hồ tiêu từ 0.5 trở lên (3) Trang trại lâm nghiệp + Từ 10 trở lên vùng nước - Đối với trang trại chăn ni (1) Chăn ni đại gia súc: trâu, bị… + Chăn ni sinh sản, lấy sữa có thường xun từ 10 trở lên + Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 trở lên (2) Chăn nuôi gia súc: lợn, dê… + Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên từ 20 trở lên dê, cừu từ 100 trở lên + Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 trở lên (3) Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng… có thường xun từ 2000 trở lên (khơng tính số đầu ngày tuổi) - Trang trại ni trồng thủy sản + Diện tích mặt nước để ni trồng thủy sản có từ trở lên (riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) + Đối với loại sản phẩm nơng lâm nghiệp, ni trồng thủy sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa cảnh, trồng nấm, nuôi ong giống, thủy sản thủy đặc sản tiêu chí để xác định giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình qn năm (tiêu chí a) Chỉ tiêu thứ hai tiêu quy mô sản xuất trang trại phản ánh đặc trưng yếu tố sản xuất đất đai, vốn (số đầu gia súc, gia cầm…) 2.1.2 Vai trò xu hướng phát triển kinh tế trang trại 2.1.2.1 Vai trò kinh tế trang trại Sau hai kỷ tồn phát triển, vị trí kinh tế trang trại gia đình khẳng định thực tiễn Trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất quan trọng nông nghiệp giới Ở nước phát triển, trang trại gia đình có vai trò to lớn định sản xuất nông nghiệp, phần lớn sản lượng nông sản phẩm cung cấp cho xã hội sản xuất trang trại Ở Mỹ trang trại sử dụng 65% quỹ đất nông nghiệp, tạo 70% giá trị nông sản nước Ở Tây Âu, hầu hết trang trại trang trại gia đình; nước Pháp với 98.000 trang trại sản xuất nông sản nhiều gấp 2,2 lần so với nhu cầu nước với tỷ suất hàng hóa hạt cốc 95%, thịt sữa 70 – 80%, rau 70%; Hà Lan có 128.000 trang trại, riêng trồng hoa có 1.500 trang trại, hàng năm sản xuất tỷ hoa 600 triệu chậu hoa 70% dành cho xuất khẩu, bình qn lao động trang trại ni 60 người Ở nước ta, kinh tế trang trại phát triển mạnh năm gần có đóng góp to lớn cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng sản xuất xã hội nói chung, đóng góp có ý nghĩa tích cực mặt: kinh tế - xã hội - môi trường Về mặt kinh tế, trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng vật ni có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún tạo nên vùng chuyên canh, tập trung hàng hóa thâm canh cao Mặt khác chuyển dịch cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến dịch vụ phát triển sản xuất nông thôn Thực tế cho thấy việc

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.7: Số lượng và loại hình trang trại điều tra - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 2.7 Số lượng và loại hình trang trại điều tra (Trang 28)
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của huyện qua 3 năm 2008 - 2010 - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của huyện qua 3 năm 2008 - 2010 (Trang 31)
Bảng 2.2: Tài nguyên đất đai huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 2.2 Tài nguyên đất đai huyện Lạng Giang (Trang 33)
Bảng 2.6: Số hộ và khẩu nghèo của huyện - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 2.6 Số hộ và khẩu nghèo của huyện (Trang 36)
Bảng 2.3  Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện theo giá  hiện hành phân theo ngành kinh tế - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế (Trang 40)
Bảng 4.1: Số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.1 Số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại huyện Lạng Giang (Trang 43)
Bảng 4.3: Quy mô của các mô hình trang trại huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.3 Quy mô của các mô hình trang trại huyện Lạng Giang (Trang 48)
Bảng 4.4 :Tình hình sử dụng lao động của trang trại huyện Lạng Giang năm 2010 - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.4 Tình hình sử dụng lao động của trang trại huyện Lạng Giang năm 2010 (Trang 49)
Bảng 4.5: Quy mô vốn đầu tư của trang trại huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.5 Quy mô vốn đầu tư của trang trại huyện Lạng Giang (Trang 51)
Bảng 4.7: Giá trị sản xuất của trang trại huyện Lạng Giang (Tính bình quân 1 trang trại) - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.7 Giá trị sản xuất của trang trại huyện Lạng Giang (Tính bình quân 1 trang trại) (Trang 55)
Bảng 3.9: Tổng thu nhập của các loại hình trang trại huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 3.9 Tổng thu nhập của các loại hình trang trại huyện Lạng Giang (Trang 58)
Bảng 4.10: Giá trị sản xuất hàng hóa của các loại hình trang trại  huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.10 Giá trị sản xuất hàng hóa của các loại hình trang trại huyện Lạng Giang (Trang 59)
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các trang trại huyện Lạng Giang - Thuc trang va mot so giai phap chu yeu nham phat 124974
Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế của các trang trại huyện Lạng Giang (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w