1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Chung Và Đề Xuất Các Biện Pháp Thúc Đẩy
Tác giả Nguyễn Văn Hảnh
Trường học Trường ĐHKT&QTKD
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 436,04 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I..............................................................................................................6 (6)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên (6)
      • 1.1.1. Tên và địa chỉ công ty (6)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty (7)
    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên (11)
      • 1.2.1. Chức năng của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên (11)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên (11)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty (12)
      • 1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa (12)
      • 1.3.2. Các bước trong quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa (13)
    • 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất của công ty CP VLCL Thái Nguyên (14)
    • 1.5. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty CP VLCL Thái Nguyên (15)
      • 1.5.1. Số cấp quản lý của công ty (15)
      • 1.5.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý (16)
      • 1.5.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý (16)
  • PHẦN II..........................................................................................................23 (23)
    • 2.1. Hoạt động Marketing của công ty (23)
      • 2.1.1. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của công ty (23)
      • 2.1.2. Phương pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt hàng (27)
      • 2.1.3. Hệ thống phân phối và thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ (29)
      • 2.1.4. Các hình thức xúc tiến và đối thủ cạnh tranh của công ty (32)
      • 2.1.5. Nhận xét tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của công ty (35)
    • 2.2. Tình hình lao động, tiền lương của công ty (37)
      • 2.2.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động (39)
      • 2.2.3. Năng suất lao động (40)
      • 2.2.4. Tuyển dụng và đào tạo lao động (42)
      • 2.2.5. Tổng quỹ tiền lương của công ty (43)
      • 2.2.6. Cách xây dựng đơn giá tiền lương (45)
      • 2.2.7. Các phương pháp trả lương của công ty (47)
      • 2.2.8. Nhận xét tình hình lao động, tiền lương của công ty (47)
    • 2.3. Quản lý vật tư, tài sản cố định (48)
      • 2.3.1. Các nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh (48)
      • 2.3.2. Cách thức xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu (49)
      • 2.3.3. Tình hình sử dụng, cấp phát nguyên vật liệu (50)
      • 2.3.4. Cơ cấu và tình trạng tài sản cố định (51)
      • 2.3.5. Tình hình sử dụng tài sản cố định ở công ty (53)
      • 2.3.6. Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định (54)
    • 2.4. Chi phí và giá thành (56)
      • 2.4.1. Phân loại chi phí và phương pháp tập hợp chi phí của công ty (56)
      • 2.4.2. Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của công ty (58)
      • 2.4.3. Nhận xét tình hình thực hiện kế hoạch giá thành (64)
    • 2.5. Tình hình tài chính của công ty (64)
      • 2.5.1. Phân tích tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty (66)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty (68)
      • 2.5.3. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty (69)
      • 2.5.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty (71)
      • 2.5.5. Nhận xét tình hình tài chính của công ty (73)
  • PHẦN III.........................................................................................................75 (74)
    • 3.1. Đánh giá và nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp (74)
    • 3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty (82)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

1.1.1 Tên và địa chỉ công ty

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU CHỊU LỬA.

- Tên giao dịch đối ngoại:

THAI NGUYEN FIREPROOF MATERIAL JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ: Phường Cam Giá - Thành Phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.

- Website: www.vctn.com.vn

- Tài khoản: 710A06045 tại Ngân hàng Công Thương Lưu Xá Thái Nguyên.

- Hình thức công ty: Công ty cổ phần.

- Chủ tịch HĐQT: Ông Lê Văn Bình.

- Trưởng ban kiểm soát: Ông Hoàng Văn Nghệ.

- Quyết định thành lập Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên số 158/2003/QĐ-BCN ngày 02 tháng 10 năm 2003 của Bộ trưởng BộCông Nghiệp.

- Đăng ký kinh doanh số: 1703000073 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 24 tháng 12 năm 2003.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty

*) Quá trình hình thành của công ty:

Tại hội nghị lần thứ 14 của Trung Ương Đảng khoá II (1958) đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên nhằm thực hiện 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngày 4-6-1959 hội đồng chính phủ quyết định thành lập ban chỉ huy công trường Gang Thép, nhiệm vụ chủ yếu là: “chuẩn bị khởi công và xây dựng khu Gang Thép Thái Nguyên” đánh dấu mốc lịch sử của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam Đây là một dây chuyền luyện kim quy mô lớn do Trung Quốc giúp ta xây dựng Bao gồm hơn 25 công ty và xí nghiệp thành viên, đảm nhiệm từ khâu khai thác nguyên vật liệu, luyện thép, cán thép cùng các khâu phục vụ khác, trong đó bao gồm cả xí nghiệp vật liệu chịu lửa mà ngày nay là Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên.

Ngày 23/10/19864 Công ty Vật liệu chịu lửa được thành lập với mục đích cung cấp các sản phẩm chịu lửa cho khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên là chính Nhưng cho đến tận 20/07/1965 tức là gần một năm sau công ty mới chính thức đi vào hoạt động và những lô sản phẩm đầu tiên đã ra lò đánh dấu một bước quan trọng trong việc tự chủ nguồn gạch chịu lửa cho khu liên hiệp gang thép Thái nguyên Ngày 20 tháng 07 năm 1965 cũng được chọn là ngày truyền thống của công ty.

*) Quá trình phát triển của công ty:

Công ty vật liệu chịu lửa là Xưởng Vật Liệu Chịu Lửa thuộc Công tyGang Thép Thái Nguyên (nay là Công ty CP VLCL Thái Nguyên) Khu công nghiệp luyện kim khép kín từ khâu khai thác quặng đến công nghệ luyện công trình nguyên vật liệu, phục vụ vào sản xuất chính Trong đó, sản xuất vật liệu chịu lửa là một khâu không thể thiếu được của ngành luyện kim. Xưởng có nhiệm vụ sản xuất gạch và bột chịu lửa các loại cho Công nghiệp luyện kim của khu Gang Thép và khi có điều kiện cung cấp cho cả các công nghiệp khác trong cả nước Đến cuối năm 1964 mọi công việc về tổ chức, nhân sự và bộ máy của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, về tinh thần cho ngày khánh thành xưởng đã hoàn tất sẵn sàng đó chờ mẻ sản phẩm VLCL đầu tiên phục vụ sự nghiệp sản xuất Gang Thép của Tổ Quốc ra lò.

Xưởng đi vào hoạt động chưa được bao lâu thì tình hình giặc Mỹ bắn phá miền Bắc ngày càng nghiêm trọng Vì vậy, trong những tháng cuối năm

1965 hàng ngàn cán bộ công nhân xây dựng đã rời khu Gang thép lên đường làm nhiệm vụ mới Một bộ phận ở lại bám trụ bảo vệ công ty, bảo dưỡng thiết bị và duy trì sản xuất ở mức độ phù hợp Thực hiện nghị quyết của Đảng uỷ Công ty, lãnh đạo xưởng VLCL đã đề ra nhiều phương án sản xuất và bảo vệ sản xuất.

Giai đoạn này công ty tập chung khắc phục hậu quả chiến tranh, duy trì và mở rộng sản xuất trong thời kì cả nước thống nhất Năm 1976 xưởng nghiên cứu thực hiện thành công sáng kiến sản xuất gạch chịu lửa nung ở nhiệt độ thấp Nhờ vậy tuy mới khôi phục sản xuất xưởng đã hoàn thành kế hoạch sản xuất 8100 bộ gạch chịu lửa phục vụ cho toàn Công ty.

Giai đoạn từ năm 1986-1995: Đây là thời kỳ mở rộng sản xuất kinh doanh Sản lượng VLCL giai đoạn này tăng cao nhất vào năm 1993 với 9590 tấn nhờ tinh thần “chủ động vươn lên trong cơ chế thị trường, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hạch toán

Thời kỳ này đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng của công ty. Thời điểm 1997-1999 thị trường tiêu thụ giảm, kinh doanh thua lỗ (năm 1998 sản lượng chỉ bằng 62% năm 1995) Công ty đã phải tiến hành một loạt giải pháp mới. Đại hội Đảng bộ công ty lần thứ XIX đề ra mục tiêu lãnh đạo là “tiếp tục đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị và công nghệ theo hướng tiên tiến hiện đại để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu tăng năng suất lao động, đa dạng hoá nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Phấn đấu tăng sản lượng và doanh thu bình quân mỗi năm từ

15 -20% Đến năm 2005 doanh thu tăng từ 2-2,5 lần so với năm 2001, sản suất kinh doanh có lãi Thực hiện đổi mới quản lý doanh nghiệp, phấn đấu tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho công nhân viên chức, cải thiện điều kiện làm việc và môi trường sản xuất Giữ vững ổn định nội bộ Xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh.

Thực hiện mục tiêu trên từ năm 2000 đến năm 2005 công ty đã đầu tư cải tạo, sửa chữa, xây dựng và lắp đặt các thiết bị mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Năm 2000 công ty đầu tư đồng bộ máy nghiền bị, cải tạo hệ thống băng truyền cấp liệu cho máy nghiền Năm 2002 sửa chữa cải tạo máy ép trục khuỷu, dây truyền sản xuất vôi luyện kim 30m 3 Năm 2003 tự thiết kế thi công xây dựng hệ thống lò nung Tuynel 9000tấn /năm điều khiển bằng PLC và máy tính công nghiệp, đưa vào sản xuất T10/2003; sửa chữa các máy dập 70T, 160T, 200T; máy nghiền kho số 1, số 2; lập dự án cải tạo dây truyền vôi- đôlômít thành công dây truyền sản xuất clanhke xi măng Đồng thời công ty tiếp tục triển khai nghiên cứu chế thử sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường và tìm các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng. Đó là thời kỳ nỗ lực không ngừng để cải tiến, thời điểm này cũng đánh dấu sự lãnh đạo tài tình của lãnh đạo mới khi chuyển đổi sang công ty cổ phần Năm 2004 năm đầu tiên thực hiện mô hình cổ phần hoá, Công ty đã đạt sản phẩm VLCL cao nhất từ trước đến nay với 17.852 tấn Thành quả này đã tạo lên khí thế mới, sức sống mới đầy triển vọng cho công ty.

Với những kết quả đã đạt được trong 40 năm xây dựng đổi mới và phát triển Công ty đã được tặng những phần thưởng là:

+ Năm 1976 Xưởng VLCL được tặng Huân Chương lao động hạng ba. + Năm 1977 Phân Xưởng tạo hình thuộc Xưởng VLCL được tặng thưởng huân trương lao động hạng ba.

+ Năm 1978 Xưởng VLCL được tặng huân chương lao động hạng ba. + Năm 1992 Công ty được tặn bằng khen của Bộ Công Nghiệp.

+ Năm 2001 Công ty được tặng bằng khen của UBND Tỉnh Thái Nguyên. + Năm 2002 Công ty được tặng cờ thi đua xuất sắc của UBND Tỉnh Thái Nguyên.

+ Năm 2003 Công ty được tặng bằng khen của Bộ Công Nghiệp.

- Bộ khoa học và công nghệ tặng cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu tại hội chợ Quốc tế hàng Công Nghiệp Việt Nam.

- Bộ lao động và thương binh xã hội tặng bằng khen về công tác an toàn bảo hộ lao động vệ sinh môi trường.

- Bộ tài chính tặng bằng khen về công tác thực hiện các nghĩa vụ về thuế với nhà nước.

- Bảo hiểm xã hội Việt Nam tặng bằng khen về công tác thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.

- UBND Tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen về phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ Quốc.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

1.2.1 Chức năng của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

Thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng với các quy luật hiện hành, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt là công cuộc xóa đói giảm nghèo và công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước nói chung và của Thái Nguyên nói riêng.

- Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu chịu lửa phục vụ cho các ngành công nghiệp luyện kim

- Thi công sửa chữa, xây lắp các lò công nghiệp

- Khai thác khoáng sản, chế biến và mua bán khoáng sản

- Sản xuất, mua bán nhập khẩu các loại vật liệu chịu lửa, vật tư, thiết bị, phụ tùng và vật liệu xây dựng

(Trích điều lệ công ty cổ phần vật liệu chịu lửa)

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

- Phải hoàn thành nhiệm vụ và các chỉ đã đề ra, bảo tồn và phát huy hiệu quả các nguồn vốn và tài sản đã được nhà nước và các cổ đông giao cho quản lý chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ khác do pháp luật quy định.

- Thực hiện đúng điều lệ đại hội cổ đông, điều lệ của công ty và các nội quy, quy chế của công ty.

- Mở rộng và liên kết với mọi thành phần kinh tế phát huy tính ưu việt của công ty cổ phần.

- Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, giữ gìn trật tự an ninh xã hội trên địa bàn hoạt động của đơn vị, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng Hạch toán và báo Đất sét

Nghiền hàm Nghiền lăn Sàng

(Trích điều lệ công ty cổ phần vật liệu chịu lửa)

Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty

1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa

Công ty Cổ phần Vật liệu Chịu lửa Thái Nguyên sản xuất các loại vật liệu chịu lửa như: gạch chịu lửa các loại, Đôlômít luyện kim, bột vữa các loại. Trong đó sản phẩm vật liệu chịu lửa các loại là sản phẩm chính chiếm 70% giá trị tổng sản lượng toàn công ty, tiếp đó là đôlômít luyện kim cũng giữ một vai trò khá quan trọng

Dây chuyền sản xuất của công ty được xây dựng theo một dây chuyền khép kín, các bước công nghệ hợp lý và có sự hợp khối Nguyên liệu được tập kết ở kho qua công đoạn gia công chuẩn bị nguyên liệu đến công đoạn ép bán thành phẩm và công đoạn cuối cùng là sấy nung, sản phẩm đạt yêu cầu được nhập kho rồi xuất xưởng.

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa

TRƯỜNG ĐHKT&QTKD  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

1.3.2 Các bước trong quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa

Mỗi bước công nghệ đảm nhận một nhiệm vụ nhất định gồm một hay nhiều nhóm thiết bị Căn cứ vào tính chất công nghệ và đặc điểm của phương pháp sản xuất một số khâu chính trong sản xuất vật liệu chịu lửa như sau:

* Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính của công ty là đất sét chịu lửa và Samốt chịu lửa.

+ Đất sét mới nhập về sẽ được phân xưởng nguyên liệu sơ chế để có được kích cỡ thích hợp ( 1750 0 C + Tấm Galex: xây thùng đựng nước thép.

+ Gạch Zircon: cốc rút thộp phục vụ ngành luyện kim.

+ Bê tông chịu nhiệt: Dùng trong ngành luyện kim, Silicat

Mẫu mã, kích thước được sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.

*) Mẫu mã và yêu cầu chất lượng 1 số sản phẩm:

Bảng 1: Tiêu chuẩn kỹ thuật gạch chịu lửa MgO-C

Khối lượng thể tích g/cm 3

Cường độ chịu nén ở nhiệt độ thường Mpa≥

(Nguồn: Từ phòng kế toán)

Bảng 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật bê tông chịu lửa Đv đo

Giới hạn Ca12 Ca13 Ca14 Ca15 Ca16 Ca17 Ca18

Khối lượng thể tích thi công g/cm 3 ≥ 1.2-1.6 1.7 2.0 2.15 2.2 2.3 2.4

Cường độ chịu nén sau khi nung ở

Kg/cm 3 ≥ 150 160 200 200 200 200 200 ở ( ) o Cx3 giờ Kg/cm 3 ≥ 160 200 250 300 350 400 400 Độ co phụ ở

(Nguồn: Từ phòng kế toán)

Bảng 3: Tiêu chuẩn kỹ thuật của gạch chịu lửa

Tiêu chuân Đơn vị đo

Gạch SMA Gạch cao Aluminium

≥60% Độ chịu lửa 0 C > 1065 1069 1710 1730 1750 1800 1800 - Nhiệt độ biến dạng dưới tải 0,2

Cường độ chịu nhiệt ở nhiệt độ thường

Nmm 2 > 3 25 30 35 45 60 80 100 Độ xốp biểu kiến % ≤ 85 24 23 23 22 20 18 5

Khối lượng thể tích g/Cm 3 ≥ 0.6÷0.8 1.9 2.1 2.2 2.4 2.7 2.8 2.3 Độ co khi nung lại % ≤ - 0.7 0.7 0.7 0.7 0.6 0.6 - Độ bền axit % ≥ - - - - - - - 98

(Nguồn: Từ phòng kế toán)

2.1.2 Phương pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt hàng

- Các căn cứ xây dựng giá thành:

+ Căn cứ vào giá thành toàn bộ của sản phẩm.

+ Căn cứ vào từng thời kì, sự biến động của thị trường, phòng kinh doanh xem xét chính sách tăng giá hoặc giảm giá, trình lên Tổng giám đốc công ty duyệt.

+ Căn cứ vào giá thành của các đơn vị cùng sản xuất VLCL.

+ Dựa trên việc tính toán các chi phí sản xuất của sản phẩm.

Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp định giá theo giá thành, phương pháp mà giá bán của sản phẩm được xác định trên cơ sở cộng thêm một khoản vào giá thành sản phẩm

Giá bán = Giá thành sản phẩm + lợi nhuận (tùy từng sản phẩm)

Như vậy, khi định giá bán sản phẩm theo phương pháp này công ty cần phải nghiên cứu kỹ các loại chi phí cấu thành nên sản phẩm cuả mình, chi phí cho một đơn vị sản phẩm sẽ lớn nếu công ty sản xuất một lượng nhỏ còn khi công ty sản xuất một khối lượng lớn thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm nhỏ do khoản định phí phân bổ cho các đơn vị sản phẩm sẽ nhỏ và khi sản xuất một lượng sản phẩm lớn thì người quản lý sẽ tích luỹ được kinh nghiệm quản lý, người công nhân sẽ tích luỹ được kinh nghiệm sản xuất tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất Cơ chế chiết khấu giá tùy theo quy chế khuyến khích tiêu thụ sản phẩm của công ty từ 3% - 5% theo tổng giá trị hợp đồng Tùy từng khách hàng mua hàng của công ty, tổng giám đốc công ty được quyền quyết định mức chiết khấu bán hàng, nhưng không làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

*) Bảng phụ lục giá bán sản phẩm một số mặt hàng chủ yếu của công ty:

Bảng 4: Bảng phụ lục giá bán SP một số mặt hàng của công ty năm 2008 tiền thanh toán

1 Gạch Samốt A dập máy (tiêu chuẩn) Đ/T 3.400.000 340.000 3.740.000

4 Gạch Samốt B thủ công +ĐR trên Đ/T 3.950.000 395.000 4.345.000

7 Gạch Cao nhôm AL 2 O 3 (>75%) lò quay XM Đ/T 6.450.000 645.000 7.095.000

8 Gạch xốp thu hồi Đ/Viên 5.300 530 5.830

9 Gạch xốp cách nhiệt(0,75-0,9g/cm 3 ) Đ/V 9.200 920 10.120

10 Bột đất sét Trúc Thôn Đ/T 2.000.000 200.000 2.200.000

2.1.3 Hệ thống phân phối và thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của công ty

2.1.3.1 Hệ thống phân phối sản phẩm

Do đặc thù của sản phẩm nên hệ thống phân phối sản phẩm của công ty cũng có đặc thù riêng Công ty bán sản phẩm chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng của đối tác có thể mua hàng trực tiếp tại công ty hoặc các chi nhánh của công ty tại 4 chi nhánh là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và Thành Phố Hồ Chí Minh Từ các chi nhánh này khách hàng có thể liên hệ để đặt hàng theo nhu cầu của mình Qua 3 chi nhánh, sản phẩm của công ty đã có mặt hầu như khắp các tỉnh thành có sử dụng đến sản phẩm vật liệu chịu lửa Đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu chịu lửa ngày càng tăng của thị trường trong nước công ty đang tiến hành xây dựng thêm một số công ty vật liệu chịu lửa ở phía Nam (công ty VLCL ở Định Quán, Đồng Nai) và Đà Nẵng.

Khách hàng Công ty VLCL

Công ty VLCL Các chi nhánh, đại lý Khách hàng

Sơ đồ 4: Kênh phân phối trực tiếp

Kênh phân phối gián tiếp:

Sơ đồ 5: Kênh phân phối gián tiếp

Quá trình tiêu thụ của Công ty tiến hành qua kênh gián tiếp được thực hiện thông qua một kênh trung gian đó là các chi nhánh, đại lý đại diện cho Công ty tại các địa phương làm nhiệm vụ đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.

Công ty có các chi nhánh hoạt động phụ thuộc như sau:

+ Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: Hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4113014832 do sở kế hoạch đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 29/4/2004. Địa chỉ: 87A/13A1 Phan Văn Hân, phường 17 quận Bình Thạnh, TP HCM. + Chi Nhánh Hà Nội: Hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số

0113009583 do sở kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 18/7/2005. Địa chỉ: 102 Thiên Đức, Cầu Đuống, Thị trấn Yên Viên, Gia Lâm, TP

+ Chi nhánh Đà Nẵng: Hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 3213000940 do sở kế hoạch và Đầu tư TP Đà Nẵng cấp ngày 22/03/2006. Địa chỉ: 457 Nguyễn Lương Bằng, phường Hoà Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.

+ Chi nhánh bán hàng tại thành phố Hải Phòng.

Với hệ thống phân phối như trên thì đây được đánh giá là một thế mạnh của công ty vì sản phẩm của công ty đã vươn ra khắp các tỉnh thành trong cả nước Trong tương lai công ty đã có kế hoạch để đưa sản phẩm của mình ra thị trường thế giới đó là chủ trương đúng đắn của công ty khi mở rộng thị trường Với các đại lý không trực thuộc công ty, công ty đã có những chính sách như chiết khấu 100% giá trị đơn hàng nhỏ hơn 100 triệu ký với khách hàng lớn từ các công ty của Trung Quốc.

2.1.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ

Sản phẩm vật liệu chịu lửa của Công ty cung cấp cho các ngành luyện kim, ngành công nghiệp sản xuất xi măng, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, ngành công nghiệp sản xuất hóa chất, thủy tinh, gốm sứ và các ngành công nghiệp khác trong cả nước Hiện nay, công ty đang mở rộng thị trường ra nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan Các cơ quan, đơn vị có truyền thống sử dụng sản phẩm vật liệu chịu lửa của Công ty được trình bày ở bảng sau:

Bảng 5: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

Các ngành sử dụng gạch chịu lửa TT Các công ty, công ty sử dụng gạch chịu lửa của Công ty VLCL Thái Nguyên

I Công ty, công ty sản xuất thép

1 Công ty Gang Thép Thái Nguyên

2 Công ty Thép miền Nam

3 Công ty Thép Đà Nẵng

4 Công ty Thép Hoà Phát

5 công ty CP Thép An Khánh

6 Công ty TNHH Thép Tây Nguyên

7 Tập đoàn thương mại Việt Á

10 Công ty Diezel Sông Công

11 Công ty Cổ phần Thép thương mại Hải Phòng

II Công ty Xi măng

12 Công ty Xi Măng Hoàng thạch

13 Công ty Xi Măng Bỉm Sơn

14 Công ty Xi Măng Bút Sơn Công ty HHLUKS VN

15 Công ty Xi măng Hà Tiên

16 công ty Xi măng Tam Điệp III Công ty Hoá chất

18 Công ty cổ phần gạch Sông Chanh

19 Công ty Supe phốt phát lâm thao Phú Thọ

IV Công ty sản xuất

20 Công ty cổ phần Gạch Cao Ngạn

21 Công ty cổ phần Gạch Sông Chanh

22 NMvật liệu xây dựng Vinaconex và các cửa hàng XD

V Các khách hàng khác 23 Công ty TNHH một thành viên Diezel Sông Công

24 Công ty TNHH CK & XD Gia Lâm

Trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng thị trường tới các tỉnh như Ninh Bình, tại đây công ty chuẩn bị xây dựng chi nhánh bán hàng Khách hàng của công ty tại khu vực này là các công ty sản xuất xi măng, sản xuất thép, các lò gạch công nghiệp.

2.1.4 Các hình thức xúc tiến và đối thủ cạnh tranh của công ty

2.1.4.1 Các hình thức xúc tiến bán của công ty

Trước đây, công ty cổ phần vật liệu chịu lửa là một công ty trực thuộc Tổng công ty Gang thép nên được bao toàn bộ sản phẩm đầu ra Vì vậy, chưa có phòng marketing Sau khi cổ phần hoá toàn bộ hoạt động marketing do phòng kinh doanh đảm nhiệm Vì vậy, việc xúc tiến bán hàng phần lớn là thông qua các kênh phân phối và bán trực tiếp tại công ty, khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng truyền thống Công tác tiêu thụ sản phẩm đã được công ty đặt lên hàng đầu, với mục tiêu giữ vững các bạn hàng truyền thống, tăng cường đầu tư mở rộng để khai thác thêm thị trường mới Thời gian qua công ty đã có nhiều giải pháp tích cực trong công tác tiêu thụ sản phẩm như: Điều chỉnh giá bán cho phù hợp với từng thời điểm, giữ mối quan hệ tốt với khách hàng bằng việc chăm sóc, phục vụ chu đáo tận tình Công tác thông tin quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng được đẩy mạnh, tiếp tục duy trì đặt các pha nô, áp phíc ở 3 miền Thông qua các hợp đồng đặt hàng theo yêu cầu của khách hàng Một số công cụ xúc tiến bán hàng công ty thường sử dụng:

- Quảng cáo: Quảng cáo là công cụ tuyên truyền được sử dụng khá phổ biến trong bất kì một công ty nào Thông qua quảng cáo, người tiêu dùng các tổ chức, đoàn thể mới biết tới được công ty cũng như các sản phẩm mà công ty đang kinh doanh Trong 3 năm trở lại đây từ năm 2006, công ty Cổ phần VLCL đã chú trọng hơn đến việc quảng cáo, bằng chứng cụ thể là công ty đã dành một khoảng ngân sách lớn cho việc xây dựng Website và việc cho dựng tấm biển quảng cáo cạnh đường cao tốc Thăng Long ( Hà Nội) Ngoài ra, công ty còn quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí và radio Bước đầu công ty đã gặt hái được những thành công nhất định trong việc quảng cáo như:

+ Mở rộng được đối tác kinh doanh

+ Rất nhiều các doanh nghiệp trong nuớc cũng như nước ngoài biết đến và hiểu sơ qua về công ty thông qua Website mà trước đây họ mới chỉ được nghe hoặc chưa hề biết tới.

+ Ngày càng củng cố vị thế của công ty ở thị trường trong nước cũng như là thị trường nước ngoài

- Marketing trực tiếp: Bằng catalogue là những bảng liệt kê về danh mục hàng hoá kèm theo các thông số và được minh họa bằng những hình ảnh màu sắc của hàng hoá Trên catalogue có cả số điện thoại để khách hàng có thể giao dịch để biết thêm các thông tin về hàng hoá.

Tình hình lao động, tiền lương của công ty

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty

Theo tính chất của công việc cũng như nhu cầu của khách hàng mà lao động của công ty luôn biến động Số lượng lao động của công ty có thể biến đổi theo mùa vụ hay theo thời điểm Hiện nay, công ty có tổng số lao động trong danh sách: 900 người.

Bảng 7: Cơ cấu lao động phân theo trình độ

STT Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ %

1 CB có trình độ đại học, cao đẳng 197 21,9

2 CB có trình độ THCN 80 8,89

(Nguồn:Phòng tổ chức lao động)

Như vậy nhìn vào bảng ta thấy, là công ty chuyên về sản xuất kinh doanh, tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng là khá cao đây là nguồn nhân lực có khả năng nghiên cứu, tiếp nhận, cải tiến, chuyển giao công nghệ góp phần làm đa dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng.

* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất:

Lao động trực tiếp sản xuất: 725 người chiếm 80,5%

Lao động gián tiếp sản xuất: 175 người chiếm 19,5%

Theo số liệu trên thì lao động của công ty đảm bảo tốt cho nhu cầu sản xuất của công ty Trong quá trình tuyển dụng và đào tạo lao động công ty cần hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng lao động Vì vậy, yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả công việc.

2.2.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động

Do đặc điểm công ty là dây chuyền sản xuất sản xuất liên tục, công ty khai thác triệt để về thời gian lao động theo luật lao động.

+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Các phân xưởng sản xuất chính và phòng công nghệ, thời gian làm việc 3 ca liên tục vào các ngày trong tuần kể cả thứ bảy, chủ nhật trừ các ngày lễ tết Mỗi ca làm việc 8 giờ trong ngày, thời gian sử dụng 24 giờ/ngày.

+ Đối với công nhân phục vụ và quản lý: thời gian làm việc theo quy định của nhà nước ban hành 40 giờ/tuần, được nghỉ vào ngày thứ bảy và chủ nhật. Nhưng do đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty nên một số bộ phận làm cả thứ bảy và chủ nhật (luân phiên) sau đó được nghỉ bù vào các ngày kế tiếp trong tuần Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất, đánh giá tình trạng kỹ thuật lao động Công ty đã sử dụng khá tốt quỹ thời gian lao động, đó là nhờ vào công tác quản lý, bố trí sắp xếp công việc hợp lý trong công ty.

Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất được phản ánh qua chỉ tiêu năng suất lao động của lao động sản xuất trong doanh nghiệp Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng hay giá trị sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí

Năng suất lao động được xác định theo công thức: L

Trong đó: WL là NSLĐ; L số lao động hao phí để tạo ra Q; Q là kết quả sản xuất kinh doanh Ta có bảng năng suất lao động bảng 5: Ta thấy năng suất lao động qua các năm của người lao động tăng lên đáng kể đó là do công ty đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất và cử người lao động đi học nâng cao tay nghề cũng như trình độ.

Bảng 8: Bảng tính năng suất lao động 3 năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

1 DTT bán hàng và cung cấp DV đồng 65.357.361.597,00 124.766.729.171 178.684.936.497 59.409.367.574 190,9 53.918.207.326 143,2

2.Số CNV bình quân người 523 750 900 227 143,4 150 120

3.Tổng số ngày làm việc ngày 154.287 269.485 380.865 115.198 174,66 111.380 141,3

4.Số ngày làm việc bq ngày 295 310 303 15 105,08 -7 97,74

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

2.2.4 Tuyển dụng và đào tạo lao động

Hình thức tuyển dụng lao động của công ty là căn cứ vào nhu cầu cần tuyển dụng mà công ty lập tờ trình xin tuyển dụng lao động với nội dung gồm có số lượng ngành nghề, yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật, giới tính và các yêu cầu kỹ thuật khác Khi được tổng giám đốc đồng ý tiến hành thông báo nội dung tuyển dụng tới các đơn vị khác, các trường dạy nghề, hoặc thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng Sau đó tiến hành xét tuyển trên cơ sở hồ sơ nhận được.

Tuyển dụng lao động công nhân kỹ thuật làm trái nghề được công ty mở lớp đào tạo Lao động này ký hợp đồng lao động mùa vụ dưới 3 tháng, khi hết thời gian đó công ty sẽ ký hợp đồng dài hạn nếu làm tốt Lao động kỹ thuật làm đúng nghề được tuyển vào công ty kèm cặp nâng cao tay nghề sau 3 tháng sẽ ký hợp đồng dài hạn. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức nêu trên được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường dạy nghề, được tôi luyện trong thực tiễn sản xuất kinh doanh và có lòng say mê nghề nghiệp Hàng năm công ty cử cán bộ công nhân đi học các lớp đại học, cao đẳng tại chức ngành hoá silicát, hoá phân tích, cơ khí chế tạo, quản lý kinh tế… Đối với đội ngũ công nhân công ty xây dựng kế hoạch đào tạo tại chỗ, nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất trước mắt và lâu dài của công ty, mặt khác hàng năm đầu tư tổ chức tốt công tác thao diễn kỹ thuật thi chọn công nhân viên chức giỏi, có cơ chế khuyến khích để phát huy tài năng của công nhân viên chức làm tăng năng xuất lao động hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và nâng cao uy tín của các sản phẩm của công ty sản xuất trên thị trường.

 Công tác quản lý lao động.

Công ty luôn phấn đấu đảm bảo việc làm cho người lao động, duy trì công tác đào tạo và đào tạo lại để người lao động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề thực hiện tốt công việc đang làm và làm được những thời, công ty phấn đấu đảm bảo mức thu nhập bình quân đầu người từ 1800000đ/ người/ tháng trở lên Ban hành và thực hiện cơ chế tiền lương, thu nhập phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của công ty và của nhà nước Cố gắng tìm và sắp xếp việc làm, hạn chế thấp nhất số lao động phải nghỉ việc Ngoài ra, công ty còn thực hiện việc xây dựng và điều chỉnh đơn giá tiền lương Mọi người lao động trong công ty đều được huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, quy trình và biện pháp an toàn phù hợp với tính chất công việc được giao.

Người lao động được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo chế độ, đảm bảo về chất lượng và người lao động bắt buộc phải sử dụng các trang bị trong khi làm việc Công ty đảm bảo các phương tiện kỹ thuật, thiết bị y tế thích hợp để cấp cứu và gửi đi điều trị, điều dưỡng do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một cách kịp thời.

Về phía người lao động, mỗi người lao động trong công ty có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao Khi gặp khó khăn đột xuất, hoặc do nhu cầu sản xuất kinh doanh phải chuyển sang làm việc trái nghề phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về an toàn lao động.

2.2.5 Tổng quỹ tiền lương của công ty

Tiền lương là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo kết quả mà họ đóng góp Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lương thường được xếp theo 2 góc độ: Yếu tố chi phí và là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động quan tâm đến kết quả công việc Việc sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí mà còn khuyến khích người lao động nâng cao chất lượng sản phẩm Vì thế, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền lương sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được chất lượng quản lý quỹ lương cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của quỹ lương

+) Cách xác định tổng quỹ lương của công ty

Căn cứ vào thông tư số 13/LĐTBXH-TT và 14/LĐTBXH ngày 10/4/1997 của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội trang 193 và 215 tập

IV Các văn bản quy định chế độ tiền lương mới, việc tính tổng quỹ lương tại công ty được áp dụng tính cụ thể như sau:

Vc= Vkh + Vbs+ Vpc+ Vtg

+Vkh: Quỹ tiền lương năm kế hoạch để tính đơn giá

+Vbs: Quỹ tiền lương bổ sung theo kế hoạch Quỹ tiền lương bổ sung trả cho thời gian kế hoạch không tham gia sản suất được hưởng theo chế độ quy định của công nhân viên (tính theo số lao động kế hoạch) phân xưởng sản suất mà khi xây dựng định mức lao động không tính đến, bao gồm quỹ tiền lương nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ tết nghỉ theo chế độ lao động nữ theo quy định của Bộ luật lao động.

+Vpc: Quỹ kế hoạch các khoản phụ cấp lương và chế độ theo quy định quỹ lương này, tính theo số lao động kế hoạch thuộc đối tượng được hưởng.

+ Vtg: Quỹ lương làm thêm giờ được tính theo kế hoạch không vượt quá số giờ làm thêm của bộ luật lao động.

Quản lý vật tư, tài sản cố định

2.3.1 Các nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Do đặc điểm của công nghệ sản xuất nên Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên có rất nhiều loại vật tư khác nhau, mục đích sử dụng cũng khác nhau Vì vậy, muốn quản lý vật tư một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật tư được thuận tiện, chi tiết tới từng loại, từng thứ vật tư phục vụ cho nhu cầu quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật tư.

Trong thực tế công tác quản lý và hạch toán ở công ty, đặc trưng dùng để phân loại vật tư là phân loại theo công dụng và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất Theo đó vật tư tại công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên được phân thành các nhóm sau:

- Đối với nguyên vật liệu :

+ Nguyên vật liệu chính là cơ sở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể sản phẩm của công ty như: đá, đất, samốt… nguyên vật liệu chính trong công ty gồm 50 loại và được chia thành 6 nhóm như sau:

 Nhóm 1: Đất sét các loại: Đất sét Trúc Thôn, đất sét Bá Sơn…

 Nhóm 2: Samốt các loại: Samốt Trung Quốc, samốt Trúc Thôn…

 Nhóm 3: các loại đá: Đá Thanh Hoá, đá Tấn Mài, đá Khánh Hoà…

 Nhóm 4: Quặng các loại: Quặng disten, quặng manhê …

 Nhóm 5: Gạch phế các loại: gạch A phế, gạch B phế….

 Nhóm 6: Các loại còn lại

+ Nguyên vật liệu phụ của công ty bao gồm: Axít béo, cát trắng…. + Nhiên liệu sử dụng trong công ty bao gồm: củi nhóm lò, dầu FO, than cám Quảng Ninh, than cám3 phấn Mễ…

+ Phụ tùng thay thế bao gồm: Bulong chữ T, bulong M16*50…

- Đối với công cụ dụng cụ bao gồm: mũ choàng bạt, mũ nhựa, gang tay năm ngón, giầy vải cao cổ, gang tay da an toàn, quần áo bảo hộ lao động…

2.3.2 Cách thức xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu

Sau khi nhận được đơn đặt hàng phòng kế hoạch tổng hợp sẽ làm nhiệm vụ tìm nhà cung cấp vật tư sau đó gửi lên phòng kỹ thuật Phòng kỹ thuật xác định định mức vật tư của mỗi đơn hàng sau đó gửi lại phòng kế hoạch, phòng kế hoạch sẽ căn cứ vào đó để mua vật tư phục vụ sản xuất. Lệnh nhập xuất vật tư phải có quyết định của phòng kế hoạch

Khi các phân xưởng phòng ban có nhu cầu sử dụng vật tư, nhân viên phân xưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ ghi vào sổ lĩnh hàng theo mẫu quy định ở phòng vật tư Trong đó, có các khoản mục vật tư cụ thể với các chỉ tiêu: số lượng, quy cách, mục đích sử dụng, nơi sử dụng Sổ lĩnh vật tư phải được trưởng phó các đơn vị và các phòng chức năng ký duyệt hoặc được giám đốc ký duyệt đối với các mặt hàng có số lượng, giá trị lớn Khi có đầy đủ chữ ký phòng kế toán tài chính sẽ lập phiếu xuất kho.

2.3.3 Tình hình sử dụng, cấp phát nguyên vật liệu

Việc xác định nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của công ty trong kỳ sản xuất phụ thuộc vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu Ta có bảng xuất nhập tồn nguyên vật liệu năm 2008 như sau

Bảng 10: Bảng xuất nhập tồn nguyên vật liệu năm 2008 ĐVT:VNĐ

Chỉ tiêu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ H*

NVL chính 2.530.208.939 21.790.729.623 20.514.037.403 3.806.901.159 1,185 NVL phụ 214.517.447,8 3.664.547.046 3578.709.643 300.354.850,8 1,083 Nhiên liệu 118.201.553,3 11.683.454.943 11.334.362.278 467.294.218,3 1,041 Phụ tùng 533.016.498,6 4.744.870.124 4756.975.662 520.910.960,8 1,109 Tổng 3.395.944.439 41.883.621.356 40.184.084.986 5.095.480.809 1,126 (Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất) Để phân tích mức độ đảm bảo khối lượng NVL cho sản xuất sản phẩm, cần tính ra hệ số.

= Lượng NVL dự trữ đầu kỳ + Lượng NVL nhập trong kỳ

Lượng NVL dùng trong kỳ

Qua bảng trên ta thấy tình hình bảo quản cấp phát nguyên vật liệu của công ty rất tốt, thể hiện qua hệ số đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất đều lớn hơn 1 nghĩa là đã đảm bảo phục vụ quá trình sản xuất liên tục, không bị gián đoạn, nhờ đó năng lực sản xuất tăng giúp công ty hoàn thành và vượt mức kế hoạch.

2.3.4 Cơ cấu và tình trạng tài sản cố định

* Phân loại tài sản cố định

- Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng như: Văn phòng, nhà xưởng, sân đường xá…

+Thiết bị thông gió: Điều hoà nhiệt độ, giàn thông gió

+Thiết bị nhiệt: Máy ép thuỷ lực ECT 1600 tấn, lò nung tuynel nhiệt độ nung lớn nhất -1650 o điều khiển bằng hệ thống PLC, lò luyện thép.

+ Máy móc thiết bị động lực: Gồm máy biến thế , máy bơm, tủ điện… + Máy móc thiết bị công tác: Máy in, máy tính, máy photo…

- Phương tiện thiết bị vận tải truyền dẫn:Các loại ô tô, xe gòng, điện thoại ti vi, mang máy tính…

- Tài sản cố định khác.

Số máy móc thiết bị dùng trong quá trình sản xuất được thống kê ở bảng sau:

BẢNG 11: BẢNG THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ

Tên máy móc thiết bị ĐVT Số lượng

8 Máy ép viên (máy đập) Cái 5

11 Cấp liệu sung điện từ Cái 1

13 Máy ép thuỷ lực Cái 2

14 Máy đo độ cứng Cái 1

15 Máy phân tích quang phổ Cái 1

18 Tủ sấy chân không Cái 1

19 Hệ thống hút bụi vôi Cái 1

27 Máy phô tô cópy Cái 2

* Cơ cấu tài sản cố định:

Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận TSCĐ chiếm trong toàn bộ tài sản xét về mặt giá trị Phân tích kết cấu TSCĐ là xem xét đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận TSCĐ Trên cơ sở đó xây dựng đầu tư TSCĐ theo một cơ cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng Ta có bảng cơ cấu TSCĐ năm 2008.

Bảng 12: Cơ cấu tài sản năm 2008 ĐVT:VNĐ

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu

A Tài sản ngắn hạn 42.542.590.815 47.72% 68.595.951.311 49.5% 161,24% Tiền và khoản tương đương tiền 4.783.831.690 5.366% 5.932.195.252 4.28% 124,01%

Các khoản phải thu 25.697.644.144 28.82% 31.501.121.934 22.7% 122,58%Hàng tồn kho 10.785.210.247 12.1% 29.257.518.759 21.1% 271,27%Tài sản ngắn hạn khác 1.275.904.734 1.431% 1.906.115.366 1.38% 149,39%

Tài sản cố định 45.594.696.236 51.14% 68.992.680.697 49.8% 151,32% Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.020.000.000 1.144% 1.020.000.000 0.74% 100%

Tài sản dài hạn khác 0 0% 0 0%

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu tài sản của công ty năm 2008 tăng lên một cách đáng kể do năm nay công ty đầu tư vào xây dựng các dự án lớn như công ty VLCL ở Phổ Yên – Thái Nguyên, dự án công ty VLCL ở Định Quán

- Đồng Nai Tổng cộng tài sản cũng tăng lên 55,47% (2008) chứng tỏ công ty đã có những đầu tư rất lớn Tuy nhiên, hàng tồn kho của công ty cũng tăng lên với một tỷ trọng lớn 21.1% điều cho ta thấy được sự khó khăn chung của nền kinh tế

2.3.5 Tình hình sử dụng tài sản cố định ở công ty

Tình trạng sử dụng TSCĐ: Nhân tố làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mòn Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và quá trình hao mòn diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh Việc phân tích tình trạng TSCĐ nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang còn sử dụng ở mức độ nào để có biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ.

Bảng 13: Tình trạng sử dụng TSCĐ ĐVT:VNĐ

Số lao động trực tiếp 612 725 108,45%

Giá trị hao mòn TSCĐ 27.975.701.956 45.328.833.098 123,67% GTTSCĐ còn sử dụng 34.149.929.384 674.59.697.781 132,78% (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Từ bảng trên ta thấy có 3 chỉ tiêu biểu hiện sự tăng lên đáng kể củaTSCĐ như: Nguyên giá TSCĐ, GTTSCĐ còn sử dụng và mức trang bị TSCĐ là do công ty đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

2.3.6 Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định Đánh giá hiệu quả TSCĐ:

Chi phí và giá thành

2.4.1 Phân loại chi phí và phương pháp tập hợp chi phí của công ty

*) Căn cứ vào nội dung chi phí

- Chi phí vật tư mua ngoài: Đất sét chịu lửa, Samốt chịu lửa…

- Chi phí nhân công: lao động trực tiếp, nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý Bao gồm lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Động lực mua ngoài, vận tải, bưu phí đàm thoại, điện nước văn phòng…

*) Căn cứ vào công dụng và địa điểm phát sinh chi phí

- Chi phí vật tư trực tiếp: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực…

- Chi phí nhân công trực tiếp: Lương công nhân sản xuất, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn công nhân sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: là các loại chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng Nó bao gồm chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao

TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xưởng Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí phát sinh ở phân xưởng phục vụ sản xuất sản phẩm bao gồm lương nhân viên quản lý phân xưởng (quản đốc phân xưởng, phó quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê) và các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ được sử dụng trong phạm vi phân xưởng và các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động phục vụ sản xuất phát sinh tại phân xưởng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí quản lý chung của công ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý công ty, xí nghiệp (lương chính, lương phụ, phụ cấp,…) và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý công ty, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho công tác quản lý toàn công ty, các khoản trích lập quỹ dự phòng như quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tiền công tác phí, chi phí giao dịch tiếp khách, các khoản chi phí khác phát sinh không nằm trong các khoản mục trên.

- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng chi phí bảo quản sản phẩm, chi phí đóng gói, vận chuyển, bốc dỡ hàng,… lương bộ phận bán hàng, chi phí vật liệu liên quan đến bán hàng, các khoản trích theo lương, các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động bán hàng.

*) Căn cứ vào sự biến động của chi phí với khối lượng sản phẩm

- Chi phí cố định: Là chi phí không đổi hoặc ít thay đổi khi sản lượng sản phẩm thay đổi Bao gồm khấu hao tài sản cố định, lương trả cho cán bộ công nhân viên, lãi tiền vay phải trả…

- Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi khi sản lượng sản phẩm thay đổi.Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí bản hàng, chi phí phục vụ.

*) Căn cứ vào nội dung chi phí

- Chi phí trực tiếp: Là các chi phí phat sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể được tính thẳng vào giá thành.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm dịch vụ với mức độ khác nhau Các chi phí này được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ liên quan theo phương pháp phân bổ.

2.4.2 Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của công ty a) Giá thành kế hoạch của công ty

* Căn cứ để xây dựng giá thành kế hoạch

- Căn cứ vào nhu cầu mặt hàng về vật liệu chịu lửa trên thị trường.

- Căn cứ vào giá thành sản phẩm từng mặt hàng vật liệu chịu lửa trên thị trường.

- Căn cứ vào giá thành thực hiện kỳ báo cáo của công ty.

- Căn cứ vào dự kiến điều kiện sản xuất kỳ tới và kỳ kế hoạch mặt hàng của công ty.

- Căn cứ vào các định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã được phê duyệt.

- Căn cứ vào các quy định giá trần, giá sàn cho một số loại vật tư của công ty, sở vật giá… quy định.

- Căn cứ vào giá thực tế trên thị trường của các vật tư không có giá quy định.

* Phương pháp để xây dựng giá thành:

- Để quản lý giá thành công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên xác định kế hoạch giá thành Nhiệm vụ chủ yếu của xác định kế hoạch giá thành là phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tàng để bớt chi phí sản xuất, tiêu thụ.

Muốn xác định giá thành kế hoạch trước hết phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm Cách xác định giá thành đơn vị sản phẩm như sau:

- Đối với khoản mục độc lập (khoản mục trực tiếp) như chi phí vật tư trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được tính bằng cách:

Giá thành đơn vị = Mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm x Đơn giá kế hoạch

- Đối với những khoản mục chi phí tổng hợp (chi phí gián tiếp) như chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, trước hết phải lập dự toán chung sau đó lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm Ví dụ như phân bổ theo giờ công định mức, theo tiền lương chính của công nhân sản xuất hoặc theo số giờ chạy máy…

Ta có bảng giá thành kế hoạch như sau:

Bảng 15: Giá thành kế hoạch một số sản phẩm năm 2008 ĐVT: VNĐ

Stt Tên sản phẩm Đơn vị Slượng GT đơn vị GT toàn bộ

1 Gạch Samốt A dập máy (tiêu chuẩn) Tấn 2.500 3.740.000 9.350.000.000

2 Gạch Samốt A thủ công +T72 Tấn 1.800 4.180.000 7.524.000.000

3 Gạch Samốt B dập máy Tấn 850 2.695.000 2.290.750.000

4 Gạch Samốt B thủ công +ĐR trên Tấn 2.500 4.345.000 10.862.500.000

5 Gạch đúc rót dưới Tấn 100 5.005.000 500.500.000

6 Gạch Cao nhôm AL 2 O 3 (45-50%) Tấn 3.200 4.598.000 14.713.600.000

7 Gạch Cao nhôm AL 2 O 3 (>75%) lò quay XM Tấn 2.200 7.095.000 15.609.000.000

8 Gạch xốp thu hồi Tấn 650 5.830 3.789.500

10 Bột đất sét Trúc Thôn Tấn 650 2.200.000 1.430.000.000

12 Vữa cao nhôm(AL 2 0 3 >50%) Tấn 500 4.015.000 2.007.500.000

13 Vữa cao nhôm (AL 2 0 3 >61%) Tấn 200 4.532.000 906.400.000

18 Bột xây dựng cả bao bì Tấn 5000 422.400 2.112.000.000

19 Bê tông chịu nhiệt CA16 Tấn 450 11.550.000 5.197.500.000

20 Bê tông chịu nhiệt B3 thường Tấn 400 11.550.000 4.620.000.000

22 Vôi nghiền xây dựng Tấn 2.000 880.000 1.760.000.000

(Nguồn:Phòng kế toán – Tài chính) b) Giá thành thực tế

Giá thành thực tế được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính được sau khi quá trình chế tạo sản phẩm đã kết thúc Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Phương pháp xây dựng giá thành thực tế

Tuỳ theo đặc điểm tập hợp chi phí, quy trình công nghệ sản xuất và đối tượng tính giá thành mà áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp mà vẫn đảm bảo quy định Theo chế độ kế toán hiện hành chỉ hạch toán vào giá thành sản xuất những khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Chi phí tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ hạch toán vào gíá thành thực tế của sản phẩm bán ra Còn những khoản chi phí đầu tư, hoạt động tài chính, chi phí bất thường… không được hạch toán vào giá thành mà còn nguồn bù đắp riêng Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, khối lượng sản phẩm đã hoàn thành, các định mức kỹ thuật… để tính giá thành của sản phẩm Cơ bản có một số phương pháp tính

- Nếu đối tượng tập hợp chi phí chính là đối tượng tính giá thành thì áp dụng phương pháp tính trực tiếp Công thức là:

Tổng giá thành SX sản phẩm = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ – Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá thành SX SP Giá thành don vị SP

KL SP hoàn thành trong kỳ

- Nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các giai đoạn công việc còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành thì áp dụng phương pháp tính tổng cộng chi phí.

Tổng giá thành (Z) Ci: Chi phí sản xuất ở giai đoạn thứ i n: Số giai đoạn sản xuất

- Nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hoặc nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm thì áp dụng phương pháp tính hệ số:

Tổng giá thành từng loại SP(Z )

Cđk, Cck: Giá trị dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Qi: Khối lượng sản phẩm thực tế của loại sản phẩm i

Hi: Hệ số quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn của loại sản phẩm i

Tình hình tài chính của công ty

Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp được phản ánh trong bảng cân đối kế toán của công ty Ta có bảng cân đối kế toán năm 2008 của công ty:

Bảng 18: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT :VNĐ

Stt Tài sản Số cuối năm Số đầu năm

I Tiền và các khoản tương đương tiền 5.931.195.252 4.783.831.690

2 Các khoản tương đương tiền

II Các khoản phải thu ngắn hạn 31.501.121.934 25.697.644.144

2 Trả trước cho người bán 426.243.000 2.552.617.283

4 Các khoản phải thu khác 328.583.726 311.814.305

5 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*)

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)

1 Chi phí trả trớc ngắn hạn 244.496.000 400.181.989

2 Thuế GTGT được khấu trừ 1.322.890.090 387.086.399

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước

4 Tài sản ngắn hạn khác 338.729.276 488.636.346

1 Tài sản cố định hữu hình 57.633.983.394 24.795.498.881

Giá trị hao mòn luỹ kế(*) -43.568.371.135 -27.151.499.275

2 Tài sản cố định vô hình 9.825.714.387 9.354.430.503

Giá trị hao mòn luỹ kế -1.760.461.963 -824.202.681

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.532.982.916 11.444.766.852

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.020.000.000 1.020.000.000

1 Đầu tư vào công ty con 1.020.000.000 1.020.000.000 III Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 138.608.632.008 89.157.287.051 NGUỒN VỐN

1 Vay và nợ ngắn hạn 25.346.307.165 14.559.954.135

3 Người mua trả tiền trước 2.137.076.405 1.570.634.513

4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 3.184.233.705 1.148.245.788

5 Phải trả công nhân viên 6.710.086.689 5.272.210.499

7 Các khoản phải trả, phải nộp khác 663.882.469 1.776.051.206

1 Vay và nợ dài hạn -960.975.586

2 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 26.096.245.978 20.473.992.883

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 24.882.060.000 17.279.600.000

2 Quỹ đầu tư phát triển 1.203.370.140 1.203.370.140

3 Quỹ dự phòng tài chính 254.966.628 254.966.628

4 Lợi nhuận chưa phân phối 7.486.907.408 659.032.081

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 462.140.456 301.074.412

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 360.649.013 301.074.412

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Từ bảng cân đối này ta có thể phân tích được sự biến động của tài sản và nguồn và nhiều chỉ tiêu quan trọng khác như đã phân tích ở dưới đây:

2.5.1 Phân tích tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty

Kết cấu tài sản là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận tài sản chiếm trong toàn bộ tài sản xem xét về mặt giá trị Phân tích kết cấu tài sản là xem xét đánh giá tính hợp lý về sự biến động của tỷ trọng từng loại TS Trên cơ sở đó xây dựng đầu tư TS theo một cơ cấu hợp lý, nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng.

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán năm 2008 của công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên ta có bảng so sánh về cơ cấu tài sản như sau:

Bảng 19 : Cơ cấu tài sản của công ty năm 2008 ĐVT :VNĐ

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu

A Tài sản ngắn hạn 42.542.590.815 47.72% 68.595.951.311 49.5% 161,24% Tiền và khoản tương đương tiền 4.783.831.690 5.366% 5.932.195.252 4.28% 124,01%

Các khoản phải thu 25.697.644.144 28.82% 31.501.121.934 22.7% 122,58%Hàng tồn kho 10.785.210.247 12.1% 29.257.518.759 21.1% 271,27%Tài sản ngắn hạn khác 1.275.904.734 1.431% 1.906.115.366 1.38% 149,39%

Tài sản cố định 45.594.696.236 51.14% 68.992.680.697 49.8% 151,32% Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.020.000.000 1.144% 1.020.000.000 0.74% 100%

Tài sản dài hạn khác 0 0% 0 0%

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

*) Cơ cấu nguồn vốn. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Các tài sản nay được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một vần đề cốt yếu để đảm bảo quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và hiệu quả.

Ta có bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty.

Bảng 20: Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Nguồn vốn Năm 2007 Năm 2008 So sánh

Số lượng(đồng) Cơ cấu Số lượng(đồng) Cơ cấu %

B.Vốn chủ sở hữu 19.698.043.261 22,1% 34.289.444.632 24,7% 174,1% Vốn chủ sở hữu 19.396.968.849 21,8% 33.827.304.176 24,4% 174,4% Nguồn kinh phí và quỹ khác 301.074.412 0,34% 462.140.456 0,33% 153,5%

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Nhận xét: Nguồn vốn của công ty đã tăng nên nhưng cơ cấu nợ phải trả chiếm tới 75,3% công ty cần có những phương án để giảm tỷ trọng của nợ phải trả.

2.5.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Ngoài ra nó còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước Thông qua số liệu báo cáo kết quả kinh doanh có thể kiểm tra được tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng phát triển của các doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau.

Bảng 21: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐVT :VNĐ

Stt Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh

1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 124.766.729.171 178.684.936.497 143,2

3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 18.654.968.515 28.307.721.884 151,7

4 Doanh thu hoạt động tài chính 402.114.964 792.426.691 197,1

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.853.321.827 8.972.245.955 184,9

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.057.966.946 3.772.556.216 123,4

12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.080.187.641 3.797.999.926 123,3

13 Chi phí thuế thu nhập hiện hành - - -

14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3.080.187.641 3.797.999.926 123,3

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Ta có biểu đồ tỷ trọng lợi nhuận hàng năm của công ty:

Nhận xét: Ta thấy hầu hết các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đều tăng trong đó doanh thu từ hoạt động tài chính tăng mạnh Điều này được giải thích là do sự biến động của chính sách tiền tệ của chính phủ mà công ty đã được hưởng lợi từ chính sách này Trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ bằng một nửa tốc độ tăng của từ doanh thu hoạt động tài chính Hai chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế thu nhập đều bằng nhau là do công ty được giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

2.5.3 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty

Theo số liệu ở bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy:

Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng biểu hiện bằng tiền của các sản phẩm tiêu thụ được Chỉ tiêu này không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân của một doanh nghiệp mà nó còn cung cấp thông tin cho các đối tác bên ngoài Ta thấy doanh thu của Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là53.918.207.326 đồng Nguyên nhân có thể là do: ngoài việc phát triển thị trường là những công ty sản xuất gang thép công ty còn bán được cho cả những công ty sản xuất xi măng Đó là thị trường rất tiềm năng mà công ty chưa khai thác hết

Mặt khác hiện nay nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao, đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao Giá cả sản phẩm của Công ty có thể điều tiết theo nhu cầu thay đổi của thị trường

Lợi nhuận của Công ty trong năm 2008 tăng so với năm 2007 là 717.812.285 đồng tương ứng với 23,3% Điều đó rất tốt đối với công ty chứng tỏ công ty đã biết sử dụng tiết kiệm, hợp lý về cơ cấu vốn và sử dụng vốn vào đúng mục đích không lãng phí.

Căn cứ vào số liệu trên, phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty giữa hai kỳ:

* Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản suất trong kinh doanh

Doanh thu bán hàng Hiệu quả sử dụng vốn SXKD (H )

= Cứ một đồng vốn sản suất bình quân dùng vào sản suất kinh doanh năm

2007 tạo ra được 1,399 đồng doanh thu bán hàng, năm 2008 tạo ra được 1,289 đồng doanh thu bán hàng Năm 2007 so với năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn sản suất giảm đi 0,11.

* Phân tích các chỉ tiêu mức doanh lợi theo vốn của Công ty

Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi theo VSX

Mức doanh lợi theo VSX 0, 035

Mức doanh lợi theo VSX 0, 027

= Cứ một đồng vốn sản xuất dùng vào sản suất kinh doanh trong năm 2007 tạo ra được 0,035 đồng lãi ròng, tạo ra 0,027 đồng trong năm 2008 Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 thấp hơn.

Kết quả tính toán trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có chiều hướng xấu đi, hiệu quả sử dụng các loại vốn vào trong sản xuất kinh doanh giảm đi so với năm trước làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giảm Điều đó cho ta thấy tình hình tài chính của công ty không được khả quan cho lắm Tuy nhiên, trong năm 2008 với nhiều biến động của thị trường thì đó cũng là một cố gắng của tập thể lãnh đạo công ty.

2.5.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty a)

Cứ một đồng doanh thu thì tạo ra 0,025 đồng lãi ròng năm 2007, tạo ra 0,021 đồng lãi ròng năm 2008. b) Hệ số thanh toán tổng quát (H 1 ) =

Nợ ngắn hạn+Nợ dài hạn

Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn i.459.243.790 +

Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn4.319.187.376=1,33

Hệ số thanh toán tổng quát như trên là tốt, chứng tỏ các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo Tuy nhiên, hệ số này ở thời điểm cuối năm cao hơn đầu năm là do trong năm công ty đã ít huy động thêm vốn từ bên ngoài. c) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H 2 ) =

TSL §& § TNH Tổng nợ ngắn hạn

Đánh giá và nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần VLCL Thái Nguyên, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên và tập thể cán bộ công nhân viên công ty Em đã hoàn thành đợt thực tập nhận thức đạt được các yêu cầu và mục đích đề ra.

Công ty cổ phần VLCL Thái Nguyên là một đơn vị kinh tế hoạt động độc lập, nhiệm vụ của công ty là sản xuất kinh doanh sản phẩm VLCL Để đạt được mục đích tạo công ăn việc làm, thu nhập cho cán bộ công nhân viên công ty đóng góp nghĩa vụ đầy đủ cho nhà nước và thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi.

Năm 2008 và những năm trước đây việc sản xuất kinh doanh của công ty tương đối ổn định, hàng năm có giá trị tổng sản lượng và doanh thu tương đối lớn, lợi nhuận cao, thu nhập của cán bộ công nhân viên đạt mức khá.

Qua nghiên cứu những điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty ta thấy công ty có những thuận lợi, khó khăn là: a) Những thuận lợi

Công ty có truyền thống sản xuất lâu năm, dây truyền công nghệ gọn nhẹ hợp lý, máy móc thiết bị tự chế tạo và sửa chữa được trong nước và một phần thì phải nhập khẩu từ Trung Quốc, phụ tùng có sẵn.

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên quản lý vững vàng giàu kinh nghiệm, đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, trẻ được đào tạo chính quy đáp ứng được nhiệm vụ.

Thị trường công ty rộng khắp lâu năm, hầu hết có mặt trên các tỉnh thành Sản phẩm có uy tín chất lượng cao trên thị trường được nhà nước công nhận và cấp chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam.

Công ty đã chủ động được nguồn nguyên liệu mà trước đó công ty phải nhập khẩu từ Trung Quốc Công ty đã xây dựng được nhà máy nguyên liệu tại các huyện như Đại Từ, Phổ Yên,…

Bằng nhiều biện pháp tổ chức sản suất kinh doanh hợp lý tận dụng được năng lực máy móc thiết bị và con người, tiết kiệm tốt trong chi phí sản suất kinh doanh, tận dụng điều kiện tự nhiên và xã hội Những năm qua công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trong hoạt động sản suất kinh doanh có lãi đời sống cán bộ công nhân viên chức được ổn định.

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đời sống xã hội của Công ty năm 2008 còn gặp khó khăn, nhưng HĐQT đã có nhiều giải pháp, định hướng đúng đắn trong SXKD, đầu tư mở rộng, sự điều hành của cơ quan TGĐ, sự tham gia phối hợp công tác lãnh đạo của Đảng bộ, sự nỗ lực phấn đấu củaCBCNVC và người lao động, Công ty chúng ta đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đề ra, làm nền tảng vững chắc để hoàn thành xuất sắc mục tiêu SXKD năm 2008 Trong đó duy trì tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, đưa nhà máy SX VLCL và VLXD TN3, lò nung tuynel 101m dùng nhiên liệu khí hoá than vào sản xuất ổn định tham gia sản phẩm vào thị trường cả nước, CB CN có đủ việc làm, thu nhập ổn định và tạo thêm việc làm để nhận con em của

CB CNVC trong Công ty Đời sống an ninh trật tự trong Công ty được giữ vững Ngoài ra, Công ty còn tập chung chỉ đạo đầu tư mở rộng năng lực sản xuất hiện có và xây dựng thêm các nhà máy, các hạng mục đầu tư mới đưa vào sản xuất tăng khối lượng sản phẩm theo lộ trình phát triển của Công ty đến năm 2012

Thông qua kết quả báo cáo đánh giá sản xuất kinh doanh của các nhà máy, chi nhánh, có nhà máy còn chưa phát huy được hết công suất sản xuất của nhà máy mình, sản lượng và doanh thu chưa đạt theo yêu cầu như: Nhà máy SX VLCL MgO-C, nhà máy Sx VLCL và VLXD Thái nguyên III cần phải cố gắng khắc phục các khó khăn để đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả và tăng thu nhập cho CB CNVC Công trình đúc của xí nghiệp gia công cơ khí và xây lò công nghiệp nhanh chóng đưa vào sản xuất để phát huy hiệu quả của công trình. Đảm bảo an ninh chính trị trong Công ty, cá biệt vẫn còn CNVC vi phạm vào các nội quy quy định của Công ty, HĐQT Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước và điều lệ Công ty cổ phần cho người lao động.

*) Về công tác đầu tư – xây dựng cơ bản. Để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2012 mà nghị quyết đại hội đồng cổ đông đề ra Trong năm 2008 Công ty đã và đang tập chung mọi nguồn lực đầu tư xây dựng và đã đi vào sản xuất:

- Đầu tư xây dựng dây chuyền 2 nhà máy SX VLCL và vLXD Thái

- Đầu tư cải tạo lò tuynel số 1 và số 2 tại công ty

- Đầu tư máy ép 630 tấn ma sát 1, máy nghiền trục đứng, nghiền hàm tại phân xưởng nguyên liệu và tạo hình sản phẩm.

- Đầu tư cải tạo dây chuyền gia công nguyên liệu số 2 nhà máy SX VLCL MgO-C

- Các dự án xây dựng nhà máy sản xuất SX sa mốt và cao lanh lọc tại Phú Lạc - Đại từ – Thái nguyên và nhà máy SX Vôi luyện kim tại Võ Nhai – Thái nguyên đang tiếp tục làm thủ tục chờ quyết định của Tỉnh Thái nguyên.

- Chuẩn bị các thủ tục xin cấp đất tại Tỉnh Hà Nam để đầu tư nhà máy sản xuất gạch kiềm.

- Xây dựng lắp đặt thiết bị công nghệ Đúc kim loại tại xí nghiệp gia công cơ khí và xây lò công nghiệp.

*) Về công tác tiêu thụ sản phẩm - cung ứng vật tư thiết bị

Trong năm 2008 Công ty SX và tiêu thụ có mức tăng trưởng cao. HĐQT, TGĐ Công ty đã có nhiều giải pháp tích cực trong công tác tiêu thụ như: Điều chỉnh gía bán sản phẩm phù hợp với từng thời điểm, duy trì công tác tiếp thị sản phẩm 4 chi nhánh bán hàng TP Hà Nội – TP Hải Phòng – TP Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh đã phát huy được hiệu quả góp phần về công tác tiêu thụ và tăng doanh thu của Công ty Để đảm bảo nguyên nhiên liệu, vật tư, phụ tùng bị kiện phục vụ cho SX ổn định, công ty có nhiều giải pháp, cân đối hợp lý đối với từng loại nguyên nhiên vật liệu, tuỳ thuộc vào từng mặt hàng mà dự trữ, với mục tiêu mua đến đâu dùng đến đó tránh tồn đọng vốn tại kho.

*) Về công tác KH - điều hành sản xuất

- Tình hình SXKD năm 2008 yêu cầu tiến độ cấp hàng của nhiều hợp đồng kinh tế và nhiều chủng loại sản phẩm, công tác KH và điều hành sản xuất đã xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất từng ngày, tuần, tháng trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết, tác nghiệp sản xuất hàng ngày cụ thể chính xác, kịp thời, đảm bảo cung cấp các mặt hàng đủ số lượng, chất lượng, chủng loại và tiến độ giao hàng cho các hợp đồng của khách hàng.

Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty

a) Nâng cao công tác tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ

- Công tác tổ chức sản xuất:

Về tổ chức sản xuất kể từ khi xây dựng hoàn thành đến này công ty tổ chức sản xuất theo bán cơ giới, các khâu công việc chính được cơ khí hoá, mộ số bộ phận vẫn lao động thủ công, tỷ trọng lao động cơ khí chiếm khoảng 60% Dây truyền công nghệ của công ty tương đối khép kín từ khâu đưa nguyên liệu vào cho đến khi hoàn thành khâu tạo hình sản phẩm Sản phẩm chủ yếu của công ty kể từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất cho đến khi nhập kho trải qua 3 bước công nghệ, ở mỗi khâu công nghệ công ty tổ chức một phân xưởng sản xuất Ngoài ra, công ty còn tổ chức thêm 2 phân xưởng sản xuất khác là phân xưởng sản xuất đôlômít luyện kim và phân xưởng cơ điện.

- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gạch chịu lửa công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên.

Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên sản xuất các loại sản phẩm như: gạch chịu lửa các loại, đôlômít luyện kim, bột vữa các loại Trong đó sản phẩm gạch chịu các lại là mặt hàng chủ yếu của công ty chiếm 70% giá trị tổng sản lượng toàn công ty, tiếp đó đôlômít luyện kim cũng giữ một vai trò khá quan trọng Sự thay đổi trong giá thành cũng như trong quá trình tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh Muốn có được kết quả sản xuất kinh doanh tốt thì phải tập trung nghiên cứu để tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm. b) Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh Thực hiện sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu không chỉ dừng lại ở việc phát động phong trào sử dụng nguồn nguyên vật liệu hiệu quả trong công ty mà cần có những quy định cụ thể bắt buộc đối với người lao động, có chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với từng cán bộ công nhân viên trong công ty.Việc xây dựng quy định, quy chế sử dụng nguyên vật liệu phải dựa vào điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật như máy móc thiết bị, các định mức kinh tế kỹ thuật của từng khâu sản xuất Đảm bảo chất lượng nhưng tiết kiệm được tối đa nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. c) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Công ty cần hình thành nên một cơ cấu lao động tối ưu, phải đảm bảo đầy đủ việc làm trên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lý sao cho cân đối với năng lực, nguyện vọng của mỗi người trên cơ sở toàn đội ngũ lao động.

Bên cạnh đó Công ty cần phải xác định rõ mức lao động cụ thể cho từng công việc từng bậc thợ Trên cơ sở định mức lao động công ty có thấy từng lao động có hiệu quả hay không để khuyến khích những lao động hoàn thành và vượt mức được giao, hạn chế những lao động không đạt định mức nhằm nâng cao năng suất lao động Mặt khác công ty hiện đang mở rộng sản xuất do đó cần phải điều chỉnh lại cơ cấu lao động và sắp xếp lại lao động cho hợp lý Cần thiết lập hệ thống thông tin nội bộ thu thập những ý kiến đóng góp phê bình của người lao động để qua đó có thể giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh đó. d) Giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm

Sản xuất VLCL là ngành có nhiều đặc thù riêng nên trong quá trình sản xuất sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu Vì vậy, việc thu mua bảo quản cũng như sử dụng nguyên vật liệu hợp lý cần phải được coi trọng Để có thể sản xuất ra sản phẩm VLCL phục vụ cho các ngành công nghiệp luyện kim, xi măng, hóa chất và nhu cầu thị trường thế giới, ngoài những nguyên liệu trong nước như đất sét, samốt, quặng, than, Công ty còn phải nhập khẩu một số nguyên vật liệu như bột mịn samốt A, sạn cao nhôm Trung Quốc, dầu FO, với giá rất cao làm cho giá thành của công ty tăng cao Muốn giảm được chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, nhằm hạ giá thành sản xuất công ty nên thực hiện một số biện pháp:

- Tập trung thu mua, khai thác thị trường trong nước, sử dụng nguyên

- Dự báo những vật tư kỹ thuật chiến lược để có kế hoạch chủ động nhập khẩu để phục vụ sản xuất kịp thời.

- Những vật tư nguyên liệu khai thác theo mùa cần tập trung mua để có dự trữ cần thiết Nguyên vật liệu dự trữ cần được bảo quản cẩn thận hạn chế ảnh hưởng xấu của thời tiết để giúp các hoạt động diễn ra liên tục e) Tăng cường công tác điều tra mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Hiện tại công tác marketing của công ty do một bộ phận thị trường ở phòng kinh doanh đảm nhiệm Từ khi cổ phần hoá đến nay, công ty đã đạt được những thành công nhất định như thiết lập được mối quan hệ lâu dài với một số khách hàng mới, nhanh chóng đưa một số sản phẩm mới vào thị trường… góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có chiều hướng tốt hơn Trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khá gay gắt với công ty như các sản phẩm Trung Quốc, sản phẩm liên doanh của Đức, công ty VLCL Cầu Đuống… Họ có một đội ngũ nhân viên marketing được đào tạo bài bản, kỷ luật và đặc biệt có khả năng thâm nhập thị trường tốt Trước sự cạnh tranh gay gắt như vậy, công tác marketing càng đóng vai trò quan trọng trong việc khuyếch trương và tiêu thụ sản phẩm đầu ra của công ty Vì vậy, công ty cần chú trọng hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường vật liệu chịu lửa Ngoài ra, công ty nên chú trọng hơn nữa công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia các hội trợ triển lãm nhằm đưa sản phẩm của công ty đến với khách hàng một cách hiệu quả nhất.

Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với loại hình sản xuất sản phẩm mang tính đặc thù, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho ngành luyện kim Trong nền kinh tế thị trường hiện nay muốn tồn tại, muốn đứng vững và phát triển công ty ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm còn phải tìm kiếm, mở rộng thị trường Để làm được điều đó công ty cần có bộ máy quản lý hoạt động tốt Đặc biệt là bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả trên cơ sở tính đúng tính đủ, phản ánh kịp thời chi phí phát sinh, tính giá thành chính xác căn cứ vào những biến động giá thành tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp khắc phục điều chỉnh kịp thời Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối hợp lý phù hợp với quy mô của công ty gắn với việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường và củng cố chế độ hạch toán nộ bộ, phân công trách nhiệm cho từng người rõ ràng, do đó hoạt động của bộ máy kế toán tại công ty đạt hiệu quả cao.

Với cơ sở vật chất kỹ thuật đã được nâng cấp, công ty sẽ tập trung đầu tư kỹ thuật để sản xuất nhiều sản phẩm VLCL chất lượng cao từ nguồn nhiên liệu trong nước thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời thành lập thêm các chi nhánh tiêu thụ tại Ninh Bình để mở rộng thị trường.

Tương lai phát triển đã mở ra thời cơ mới để thúc đẩy sản xuất vật liệu chịu lửa tăng trưởng, nhưng khó khăn thách thức sẽ không ít, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu rất cao của mỗi cán bộ, công nhân và đơn vị.

Với những gì mà đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã làm được trong 40 năm qua để xây đắp nên truyền thống vẻ vang, với lòng tin và quyết tâm cao Nhất định những người thợ của công ty CP vật liệu chịu lửa Thái Nguyên sẽ thực hiện thành công những mục tiêu đề ra, làm ra nhiều VLCL tốt, giá rẻ góp phần xứng đáng vào sự nghiệp sản xuất gang thép và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Sau một thời gian tìm hiểu về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vật Liệu Chịu Lửa Thái Nguyên, đến nay bài báo cáo của em đã hoàn thành Bài báo cáo là một bản tổng kết khái quát toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PhilipKorler (1997), Quản trị Marketing, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhilipKorler (1997)," Quản trị Marketing
Tác giả: PhilipKorler
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 1997
2. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Gái (2004), "Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Thị Gái
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2004
3. Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Loan (2006), "Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Năm: 2006
4. Nguyễn Hải Sản (1998), Đánh giá doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Sản (1998), "Đánh giá doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản tàichính
Năm: 1998
5. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Lê Văn Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống Kê
Năm: 2000
6. Phạm Văn Huy (1998), Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanhnghiệp
Tác giả: Phạm Văn Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
6. Các trang web như: google.com.vn; www.vctn.com.vn; neu.edu.vn;… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trang web như
5. Bảng báo kết quả kinh doanh, bảng giá quyết toán của công ty, các tài liệu liên quan đến công ty vật liệu chịu lửa Thái Nguyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

16 BẢNG 11: Bảng thống kê máy móc thiết bị 51 - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
16 BẢNG 11: Bảng thống kê máy móc thiết bị 51 (Trang 3)
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Sơ đồ 1 Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa (Trang 12)
Bảng 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật bê tông chịu lửa - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 2 Tiêu chuẩn kỹ thuật bê tông chịu lửa (Trang 26)
Bảng 1: Tiêu chuẩn kỹ thuật gạch chịu lửa MgO-C - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 1 Tiêu chuẩn kỹ thuật gạch chịu lửa MgO-C (Trang 26)
Bảng 5: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (Trang 31)
Bảng 6:    Kết quả tiêu thụ vật liệu chịu lửa của Công ty - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 6 Kết quả tiêu thụ vật liệu chịu lửa của Công ty (Trang 35)
Bảng 7:  Cơ cấu lao động phân theo trình độ - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 7 Cơ cấu lao động phân theo trình độ (Trang 38)
Bảng 8: Bảng tính năng suất lao động 3 năm - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 8 Bảng tính năng suất lao động 3 năm (Trang 41)
BẢNG 11: BẢNG THỐNG Kấ MÁY MểC THIẾT BỊ - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
BẢNG 11 BẢNG THỐNG Kấ MÁY MểC THIẾT BỊ (Trang 51)
Bảng 12: Cơ cấu tài sản năm 2008 - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 12 Cơ cấu tài sản năm 2008 (Trang 52)
Bảng 13: Tình trạng sử dụng TSCĐ - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 13 Tình trạng sử dụng TSCĐ (Trang 53)
Bảng 14: Đánh giá hiệu quả TSCĐ - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 14 Đánh giá hiệu quả TSCĐ (Trang 54)
Bảng 15: Giá thành kế hoạch một số sản phẩm năm 2008 - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 15 Giá thành kế hoạch một số sản phẩm năm 2008 (Trang 59)
Bảng 16:  Giá thành thực hiện một số sản phẩm năm 2008 - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 16 Giá thành thực hiện một số sản phẩm năm 2008 (Trang 62)
Bảng 17:  Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành năm 2008 - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 17 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành năm 2008 (Trang 63)
Bảng 18:                                BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 18 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 64)
Bảng 19 :                 Cơ cấu tài sản của công ty năm 2008 - Danh gia chung va de xuat cac bien phap thuc day 137372
Bảng 19 Cơ cấu tài sản của công ty năm 2008 (Trang 66)
w