Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Tên địa chỉ của Công ty
- Tên đơn vị: Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng
- Tên giao dịch quốc tế:
GIA SANG STECL MAKING AND ROLLONG MILL
- Địa chỉ: Phường Gia Sàng TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên
1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Tại hội nghị lần thứ 14 của Trung Ương Đảng khoá II (1958) đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên nhằm thực hiện 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngày 4-6-1959 hội đồng chính phủ quyết định thành lập ban chỉ huy công trường Gang Thép, nhiệm vụ chủ yếu là: “chuẩn bị khởi công và xây dựng khu Gang Thép Thái Nguyên” đánh dấu mốc lịch sử của nghành công nghiệp luyện kim Việt Nam Đây là một dây chuyền luyện kim quy mô lớn do Trung Quốc giúp ta xây dựng Bao gồm hơn 25 nhà máy và xí nghiệp thành viên, đảm nhiệm từ khâu khai thác nguyên vật liệu, luyện thép, cán thép cùng các khâu phục vụ khác.
Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng là một đơn vị của công ty Gang Thép Thái Nguyên thuộc tổng công ty thép Việt Nam Nhà máy là cơ sở sản xuất thép được xây dựng năm 1971 bằng sự viện trợ không hoàn lại của cộng hoà dân chủ Đức, và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất từ ngày 1-5-1975 Nhà máy với dây chuyền sản xuất khép kín từ khâu luyện thép bằng lò thổi ôxy, dung lượng mỗi lò 5 tấn/mẻ Công suất phân xưởng là 65000(tấn) thép thỏi/năm.
Phân xưởng cán nóng chủ yếu cán các sản phẩm thép xây dựng từ 8 ữ
40 với công suất 5 vạn tấn thép cán/năm.
Phân xưởng kéo dây mạ kẽm công suất 6000 tấn/năm (thép dây các loại) Sau 4 năm xây dựng từ ngày 1-5-1975 nhà máy cho ra lò mẻ thép đầu tiên Từ đó ngày quốc tế lao động cũng là ngày truyền thống của nhà máy. Ngày 28-8-1975 phân xưởng cán thép chính thức hoạt động đạt chất lượng tốt.
Sau 3 năm sản xuất, năm 1978 nhà máy đạt sản lượng cao nhất trong thời kì bao cấp với sản lượng thép thỏi 43000 tấn, sản lượng thép cán là
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
50000(tấn) đạt công suất thiết kế Sau đó sản lượng thép của nhà máy tụt dần xuống do không đủ than mỏ luyện cốc nên không có gang để luyện thép bằng lò thổi ôxy Sản lượng năm 1981 chỉ còn 8819 (tấn) thép thỏi và 8500 (tấn) thép cán Công nghệ luyện thép bằng lò thổi ôxy theo thiết kế ban đầu không thể duy trì được nữa Trước tình hình đó đòi hỏi phải chuyển hướng công nghệ.
Năm 1985 công ty cho xây dựng ở nhà máy một lò điện hồ quang năng suất 5 tấn/mẻ bằng thiết bị viện trợ của Hungari Năm 1986 xây dựng thêm một lò 6 tấn/ngày, đến năm 1989 xây dựng thêm hai lò điện 6tấn/mẻ nữa. Toàn bộ hệ thống thiết bị 3 lò điện này do công ty tự thiết kế và xây dựng. Nguyên liệu chính là sắt, thép phế liệu thu mua từ mọi nơi trong nước, ngoài ra còn nhập phôi thỏi hoặc gang của công ty do nhà máy luyện thép Lưu Xá, nhà máy luyện gang cung cấp cho nhà máy.
Nhà máy dần dần khẳng định được vị trí, uy tín trong nền cơ chế thị trường Sản lượng tăng lên hàng năm, chất lượng ngày càng đảm bảo, chỉ tiêu kinh tế kinh tế kỹ thuật ngày càng được nâng lên Năm 1992 nhà máy đạt sản lượng cao nhất từ trước tới nay Sản lượng thép thỏi là 55121 (tấn), sản lượng thép cán nhỏ 7100 (tấn) Trong 10 tháng đầu năm 1993 sản xuất được duy trì cả về sản lượng và chất lượng sản phẩm: Thép thỏi tổng số 48417 tấn thép cán chính 54702, thép cán nhỏ 6090 tấn Ngoài các sản phẩm truyền thống là các loại thép cán nóng, tròn trơn, vằn Nhà máy còn sản xuất các loại thép cacbon chất lượng, thép vuông, thép dẹt, các loại thép dây và sản xuất thành công các loại cáp lực 16 18 dể đáp ứng nhu cầu thị trường và nhu cầu sắt thép của nhà nước Năm 1993 được công ty GTTN và nhà nước đầu tư cho nhà máy cải tạo mở rộng, nâng cao năng xuất gấp 2 lần như hiện nay 10 vạn tấn/năm Lắp thêm máy biến áp công suất 50 000 KVA phục vụ cho sản xuất Nhà máy đang liên kết với các cơ sở sản xuất trong và ngoài nước hiện đại hoá trang thiết bị và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Kể từ ngày ra mẻ thép đầu tiên tới nay nhà máy thường xuyên giữ vững sản xuất, từng bước cải tiến công nghệ thiết bị, giảm tiêu hao vật tư trên 1 tấn thép cán, nâng cao sản lượng hàng năm, tiến dần và vượt công xuất thiết kế. Đặc biệt trong cơ chế thị trường như hịên nay, yêu cầu đặt ra ngày càng cao. Sản xuất kinh doanh phải có lãi, cán bộ công nhân viên có thu nhập ổn định nâng cao mức sống của người lao động. Để hoà nhập thị trường khu vực quốc tế, ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của khách hàng Nhà máy đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Từ đầu năm 2000 và hiện nay đã chuyển đổi sang tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại phân xưởng cán thép chính (phân xưởng cán thép 1) và các bộ phận liên quan (phân xưởng cơ điện, các phòng ban chức năng).
Năm 2000 nhà máy được QMS cung cấp chứng chỉ ISO 9002 Tháng 8 năm 2000 chuyển sang hệ thống quản lý chất lượng 9000 – 2001. Đến năm 2007 theo chủ trương của Đảng và nhà nước cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, nhà máy chuyển đổi từ doanh nghiêp nhà nước thành công ty cổ phần, hoạt động theo cơ chế cổ phần
1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần luyên cán thép Gia sàng
Công ty cổ phần luyên cán thép Gia sàng với dây truyền tiên tiến thiết bị hiện đại gồm 3 lò điện hồ quang dung lượng mỗi lò 10 tấn/mẻ Nhằm nâng cao chất lượng thép thỏi, hợp lý hoá chi phí sản xuất với hệ thống cán tiên tiến tạo ra sản phẩm thép xây dựng có chất lượng cao cung cấp cho công ty.Trong năm 2007 sản lượng tiêu thụ của Công ty là: 50.779,825 (tấn), Doanh thu đạt 694.043.812.390 đồng Năm 2008 sản lượng tiêu thụ của Công ty là:57.635,700 (tấn), Doanh thu đạt 710.936.359.500 đồng.
Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Công ty CP Luyện cán thép Gia sàng là đơn vị độc lập có chức năng nhiệm vụ:
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Kinh doanh thép xây dựng có công nghệ sản xuất thép kín từ khâu thu mua thép phế liệu đến sản xuất thép thỏi, thép cán, thép kéo dây.
Sản phẩm Công ty bán trên thị trường hiện nay gồm:
- Thép kết cấu từ góc 25x25-75x75
Công nghệ sản xuất của công ty
1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy
Nguyên liệu chính là sắt thép phế liệu được mua về từ hai nguồn trong nước và nhập khẩu Trước khi nạp lò liệu được gia công chế biến đảm bảo kính thước hình học theo quy định, loại bỏ các tạp chất phi kim loại và bình kín, đạn, mìn, sau đó được bỏ vào từng rọ đưa vào nạp lò.
Thép được nóng chảy từ nguồn nhiệt phát ra từ 3 cây than điệm cực khi tiếp xúc với nguyên liệu có dòng điện phóng ra hồ quang Khi liệu nóng chảy ở thể lỏng đạt nhiệt độ nhất định người ta tiến hành khử tạp chất và bổ sung một số hợp kim tùy theo từng mác thép, tiếp theo lấy mẫy phân tích nếu đạt thành phần yêu cầu của mác thép thì thép lỏng được đổ sang thùng rót thép và được chuyển sang gian đúc ở Công ty CP Luyện cán thép Gia sàng đang sử dụng công nghệ đúc xi phông, khuôn đúc bằng gang trọng lượng của thỏi đúc là 178 kg tuỳ theo trọng lượng mẻ nấu mà người tính toán dàn khuôn để đạt được trọng lượng thỏi theo yêu cầu Sau khi thép đông kết công việc tiếp theo là rỡ khuôn, tinh chỉnh, làm sạch và được chuyển sang phân xưởng cán thép.
- Sản xuất thép cán: Đây là quá trình gia công áp lực biến dạng dẻo của kim loại nên thép thỏi được nhận về từ nguồn ngoài Công ty, được đưa vào lò nung khi nhiệt độ phôi trong lò đạt khoảng 1200 – 1300 độ phôi được đưa ra lò chuyển vào máy cán Do tác dụng của hai trục cán ép kim loại nhỏ dần sau mỗi lần thép chạy
Phôi N khẩu Phôi SX ở cty
Cán thỏi cán thô qua và lần ép, cuối cùng người ta tính toán lỗ hình trục cán có kính thước như mong muốn của mặt cắt thanh thép Thép cán ra được làm nguội cắt phân đoạn chiều dài theo yêu cầu, bao bó nhập kho.
- Sản xuất thép kéo dây:
Phôi đầu vào là thép cuộn 8 Đây là quá trình gia công biến dạng kim loại gia công nguội Thép được mài đầu đưa qua lỗ khuôn hình côn, miệng vào bằng kính thước của phôi, đầu ra nhỏ hơn Vật liệu làm khuôn là hợp kim cứng, thép được chạy qua khuôn nhờ một máy kéo, qua một số lần kéo như vậy phôi nhỏ dần xuống kích thước mong muốn.
Quy trình công nghệ sản xuất thép của Công ty Cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng:
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Sơ đồ 2: Sơ đồ dây truyền sản xuất Bao bó, lưu kho
1.3.2 Nội dụng cơ bản các bước trong quy trình công nghệ
Công ty luyện thép từ phế liệu nhập khẩu và mua trong nước, cán thép từ phôi do Công ty sản xuất và phôi nhập khẩu, phôi sản xuất ở công ty Thực hiện quá trình cán thông qua lò nung và hệ thông máy cán liên tục, máy cắt, sàn nguội.
Các bước công nghệ chính như sau:
Công ty mua thép phế và đưa qua sơ chế được phế hợp cách(tức là thép phế sẽ được cắt nhỏ với kích cỡ là 300x300mm) và Gang chất trợ dung được tập kết về khu vực chuẩn bị Nguyên liệu để đưa vào lò điện luyện ra được thép thỏi.
(2) Chuẩn bị phôi: Để cán thép Công ty dùng Thép thỏi do Công ty sản xuất và phôi nhập khẩu Được đưa vào bước chuẩn bị phôi sau khi qua giai đoạn kiểm tra.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
+ Thỏi đúc của Công ty hoặc mua ngoài vào kích thước 1301481320 mm trọng lượng 172 Kg.
+ Phôi đúc mua và nhập của nước ngoài kích thước là 1201500 mm; 1001003000 mm
+ Thép thỏi và phôi được kiểm tra đưa vào khu vực chuẩn bị phôi và được đưa lên xe goòng nạp vào lò.
Thép thỏi, phôi chuẩn bị xong nạp vào lò được hai xe đẩy đẩy thép vào lò, lò nung liên tục 3 vùng.
Sau khi thép thỏi và phôi nung đủ nhiệt độ 1250 0 c thì đẩy ra khỏi lò và đưa vào cán.
- Thép đủ nhiệt độ được co nắn đưa đến máy cán thỏi 530 và ở đây được cán 7 lần kích thước lần cán thứ 7 là 48 52 76 88 Tuỳ loại sản phẩm mà điều chỉnh kích thước khác nhau.
- Sau khi cán ở máy cán 530 thép được cắt bỏ dầu đuôi và bỏ phần khuyết tật bằng máy cắt nóng 5 tấn Thép được hàng co nắn đưa tới máy cán thô 400 ở đây được cán 3 lần kích thước phôi kéo từ 32 39 tuỳ loại sản phẩm mà điều chỉnh kích thước khác nhau.
- Thép đi liên tục đến giá cán 360 2 liên tục và máy cán 360 4 chạy hàng ngang tạo vòng cán bàn vòng Thép liên tục đến máy cán 2802 ra sản phẩm.
Nếu sản phẩm là: Thép thanh thì được chuyển đến cán phân đoạn và đưa tới sàn làm nguội cắt định kích thước kiểm tra.
Nếu thép 8 thì liên tục cán ở 4 giá cán 2644 thép đưa lên máy cuộn và chuyển tới sàn nguội, tiến tới kiểm tra:
(5) Nghiệm thu và nhập kho.
Sản phẩm quá trình cán được nghiệm thu và phân loại theo tiêu chuẩn quy định Thép cán được hợp cách được nhập kho thành phẩm của Công ty sau đó xuất kho cho khách hàng Phế phẩm, phế liệu được đưa trở lại khâu nguyên liệu để chuẩn bị cho nấu luyện lại.
Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia sàng có 3 xưởng sản xuất chính, quá trình gia công tạo sản phẩm của các xưởng đều làm việc trên dây truyền, nên đây là sản phẩm mang tính tập thể cao, phải gia công qua nhiều giai đoạn, nên các dây chuyền sản xuất đều đuợc áp dụng phương pháp chuyên môn hoá từng bộ phận
- Kết cấu chính của Công ty
Bộ phận sản xuất chính : có 3 xưởng
Bộ phận phụ : xưởng Cơ điện – Năng lượng và 3 trạm
- Trạm điện 110 KV - Trạm gia công cơ khí - Trạm sản xuất ôxy - khí nén
+ Trạm điện 110 KV cung cấp năng lượng điện cho Công ty từ lưới điện Quốc gia.
+ xưởng cơ điện – Năng lượng có nhiệm vụ sửa chữa, gia công, chế tạo phục hồi thiết bị đã bị hư hỏng của các xưởng mà bộ phận sửa chữa của xưởng không làm được
Công nghệ Luyện -Đúc thỏi và làm sạch thỏi
( S/c, cuốn đ.cơ, gia công chi tiết,Cấp O2,Knén,nước…)
Trạm điện 110 KV ( Cung cấp điện)
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
+ Trạm ô xy – khí nén cung cấp ô xy cho xưởng Luyện thép để luyện thép và cung cấp nước, khí nén cho các xưởng có nhu cầu sử dụng.
- Kết cấu sản xuất của Xưởng Luyện thép :
Kết cấu sản xuất của xưởng Luyện thép Gia Sàng là một hệ thống gồm:
- Xưởng, bộ phận sản xuất chính: Công đoạn nguyên liệu, Công đoạn Luyện - Đúc và làm sạch thỏi, kho bãi thành phẩm
- Xưởng, bộ phận sản xuất phụ trợ: Xưởng Cơ điện - Năng lượng để sản xuất ô xy, khí nén, cấp nước, chế tạo chi tiết phụ tùng, cuốn động cơ, thí nghiệm, gia công thiết bị dự phòng và đột xuất Trạm điện 110 KV cung cấp điện.
- Bộ phận phục vụ: Hoá nghiệm, Vận chuyển, bốc xếp, cung ứng vật tư, nghiệm thu
Sơ đồ 3: Xưởng Luyện thép
Hình 2 : Kết cấu sản xuất của Xưởng luyện thép - Công ty cổ phần ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm soát
PTGĐ SẢN XUẤT PTGĐ KINH DOANH PTGĐ VẬT TƯ
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.5.1 Số cấp quản lý của Công ty CP Luyện cán thép Gia Sàng
Công ty cổ phần luyên cán thép Gia sàng hiện có 3 cấp quản lý như sau:
1.5.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý Công ty CP Luyện cán thép
Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lýCông ty CP luyện cán thép gia sàng
X luyện thépBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD X cán thép X Cơ điện Năng lượng x nguyên liệu
1.5.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
* Tổng Giám đốc: Do HĐQT lựa chọn và bổ nhiệm
Chức năng : Điều hành sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý công ty phải đảm bảo có hiệu quả theo pháp luật quy định và theo phân cấp của công ty.
Nhiệm vụ : - Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, kế hoạch đào tạo Quyết định hoặc trình công ty quyết định.
- Nhận vốn đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do HĐQT công ty giao để quản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ.
- Quản lý điều hành hoạt động mọi mặt của Công ty phù hợp với điều lệ, nội quy, quy chế phân cấp quản lý Chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về mọi mặt hoạt động.
- Xây dựng, ban hành hoặc trình công ty quyết định ban hành theo phân cấp về các định mức kinh tế - kỹ thuật, các biện pháp đảm bảo đời sống, điều kiện lao động Tổ chức thực hiện hướng dẫn kiểm tra.
- Quyết định tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất theo phân cấp của công ty Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật.
- Trực tiếp chỉ đạo điều hành các mặt công tác tổ chức lao động - văn phòng - kế hoạch kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, kế toán thống kê tài chính, chương trình đầu tư phát triển.
- Tổ chức chỉ đạo, xây dựng cụ thể hoá các hệ thông quy chế, nội quy.
Tổ chức công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự xã hội và tổ chức phân tích hoạt động kinh tế của Công ty Tạo điều kiện cho tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên và các tổ chức khác hoạt động. Được quyền áp dụng các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong truờng hợp khẩn cấp.
* Phó Tổng giám đốc kinh doanh:
- Chịu trách nhiệm trứơc Tổng giám đốc Công ty về hoạt động của lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Được thay mặt Tổng Giám đốc khi Tổng Giám đốc uỷ quyền.
- Tổ chức xây dựng triển khai tác nghiệp sản xuất đến các xưởng, trạm, đội trực thuộc phòng ban chức năng theo kế hoạch cụ thể từng giai đoạn.
- Giải quyết công việc phát sinh trong sản xuất, chỉ đạo các đơn vị liên quan để đảm bảo sản lượng mặt hàng, chất lượng sản phẩm.
- Tổ chức khâu chuẩn bị nguyên liệu, khâu giao sản phẩm, bán sản phẩm và tổ chức tổng hợp phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch, phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Giải quyết kịp thời kế hoạch bổ sung.
* Phó Tổng Giám đốc sản xuất:
Chức năng: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Công ty về hoạt động của lĩnh vực kỹ thuật, chất lượng và bảo hộ lao động Được thay mặt Tổng Giám đốc khi uỷ quyền.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
- Chỉ đạo thực hiện công tác quản lý kỹ thuật, công nghệ luyện thép, cán thép
- Xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các quy trình công nghệ cán thép, luyện thép.
Tổ chức xây dựng kế hoạch kỹ thuật bao gồm: Kế hoạch đầu tư chiều sâu, nâng cao năng xuất lao động,sản phẩm mới, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sáng kiến, tiết kiệm và biên lập các quy trình kỹ thuật công nghệ.
- Chỉ đạo thực hiện công tác an toàn kỹ thuật, BHLĐ, vệ sinh môi trường.
- Tổ chức chỉ đạo công tác bảo vệ sức khoẻ đời sống cho cán bộ CNVC. Định kỳ tổ chức nghiệm thu các đề tài kỹ thuật các đơn vị trong Công ty.
* Phó Tổng Giám đốc Vật tư:
Chức năng: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về lĩnh vực quản lý sửa chữa thiết bị, xây dựng cơ bản và một số lĩnh vực công tác khác đựơc Tổng Giám đốc Công ty giao.
- Chỉ đạo tổ chức quản lý thiết bị, thực hiện kế hoạch sửa chữa - xây dựng cơ bản.
- Tổ chức quản lý thiết bị, biên soạn các quy trình quản lý thiết bị, kiểm tra công tác thiết bị.
- Chỉ đạo thực hiện xây dựng phương án đầu tư, xây dựng cơ bản, phát triển sản xuất của Cty.
- Phòng Tổ chức - Hành chính:
Chức năng: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và các lĩnh vực hành chính, quản trị văn phòng, đời sống, y tế.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, chi phí về văn phòng, đời sống, y tế.
- Tổ chức phòng ban, xưởng, bố trí sắp xếp cán bộ, công nhân viên. Trực tiếp quản lý thực hiện theo dõi công tác cán bộ, tuyển dụng Chủ trì xây dựng kế hoạch tiền lương.
Chủ trì xây dựng các quy định, quy chế, nội quy lao động - tổ chức phương án quản lý lao động, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên Tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Quản lý và tổ chức: Hành chính, quản trị, văn phòng và đời sống, phối hợp các phòng, các đơn vị sản xuất.
- Phòng Kế toán thống kê tài chính:
Chức năng: Quản lý công tác kế toán - thống kê - tài chính.
- Tổ chức, thực hiện: Công tác hạch toán kế toán, quyết toán kết quả sản xuất kinh doanh, xây dựng trình duyệt kế hoạch tài chính, kế hoạch giá thành, báo cáo kiểm tra thống kê tài chính theo quy định.
Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các biểu báo, biểu mẫu, lưu trình thống kê ghi chép ban đầu, luân chuyển, lưu trữ chứng từ, mở các sổ chi tiết tổng hợp.
Chức năng: Quản lý kỹ thuật về các lĩnh vực sản xuất thép thỏi lò điện, thép cán, thép kéo, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo công tác quản lý kỹ thuật công nghệ, phát minh sáng chế và công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Phân tích các hoạt động marketing
Hoạt động Maketing của Doanh nghiệp là một trong những yếu tố hàng đầu tạo nên sự thành công của một Doanh Nghiệp hay, đó bộ phận quan trọng không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Đối với Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập thì phải có bộ phậnMarketing riêng Đảm nhận mọi công việc tiêu thụ và sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm ở Doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hệ thống phân phối sản phẩm và hình thức xúc tiến bán hàng như thế nào để hàng hoá củaDoanh nghiệp mình được thị trường chấp nhận tiêu thụ nhiều nhất mà vẫn đảm bảo các yêu cầu chất lượng Ngoài ra còn vấn đề quan trọng không thể thiếu được đó là phải xem xét đối thủ cạnh tranh của mình như thế nào để có các biện pháp kịp thời thích hợp nhất Vì vậy, bộ phận Marketing của Doanh nghiệp là một bộ phận rất quan trọng trong Doanh nghiệp đó, sản xuất kinh
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD doanh có lãi hay không phần lớn là bộ phận Marketing phải lớn và hoạt động có hiệu quả nhất.
Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng mới chuyển sang hoạt động độc lập theo hình thức cổ phần hóa từ năm 2007 nên vẫn còn đang sử dụng thương hiệu (TISCO) cùng với Công ty Gang thép Thái nguyên đến hết năm
2009 Do đó, bộ phận Marketing của Công ty đơn giản và chưa có bộ phận Marketing độc lập Nhưng với tình hình thị trường cạnh tranh hiện nay và việc sử dụng thương hiệu của Công ty Gang thép Thái nguyên cũng sắp hết hiệu lực Vì vậy, Công ty rất cần có bộ phận Marketing tốt.
2.1.1 Các loại hàng hoá và yêu cầu về chất lượng
Sản phẩm chính mà công ty đang sản xuất kinh doanh là thép cốt bêtông cán nóng tròn chơn (nhóm CI) thép mặt ngoài có gân gọi là thép vằn, thép hợp kim thấp, thép góc Ngoài ra nhà máy còn sản xuất axetylen chủ yếu tự dùng
Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 1651 – 85, J I S G – 3112 TC 012- 2000
2.1.2 Tình hình tiêu thụ của Công ty
Bảng 2.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, năm 2007 - 2008
Tiêu thụ theo hiện vật
(tấn) Tiêu thụ theo giá trị (đồng)
-Thép góc: và loại khác
-Thép ngắn dài các loại
6 - Tổng SL (cả tồn đầu kỳ)
- % tiêu thụ so với tổng SL
Qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 2 năm 2007, 2008 ta thấy sản lượng năm 2008 tăng so với năm 2007: 6.855,875 tấn tăng 13,5 % Như vậy cho thấy sản phẩm của Công ty ngày càng tiêu thụ nhiều, ngày càng được thị trường chấp nhận.
2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty
Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng là một đơn vị kinh doanh độc lập theo hình thức cổ phần hóa Sản phẩm chính của Công ty: Thép vằn, tròn trơn, khi sản xuất ra sẽ được nhập kho Sau đó tại công ty phòng kế hoạch kinh doanh sẽ tính toán giá thành và giá thị trường tại thời điểm để có một giá bán cạnh tranh phù hợp phân phối tới các đại lý lớn nhỏ và người tiêu dùng trong cả nước Ngoài ra một phần nhỏ (Chủ yếu là thép hình, thép góc) sẽ được bán ra ngoài thị trường Trên thị thường sản phẩm thép của công ty có mặt trên mọi tỉnh của đất nước chủ yếu là: Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Thanh Hoá
2.1.4 Giá, phương pháp định giá, giá của một số mặt hàng chủ yếu
* Phương pháp định giá : Khi định giá cho một số sản phẩm Công ty phải dựa vào các yếu tố cơ bản sau:
+ Dựa vào thị trường chấp nhận hay không để định giá
+ Dựa vào mức giá đã định của nhà nước
+ Dựa vào tổng chi phí để sản xuất và sản phẩm đó
- Trên thực tế giá sản phẩm thép một mức giá chung cho tất cả các ngành sản xuất thép không thể thay đổi Công ty muốn sản xuất có lãi thì phải làm sao giảm tổng chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo được các yêu cầu và chất lượng sản phẩm.
Phòng KHKD của Công ty
Chi nhánh tại các tỉnh
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Ta có tổng chi phí để sản xuất ra một khối lượng thép nhất định là:
Tổng chi phí = Tổng chi phí cố định + Tổng chi phí biến đổi
Mà Chi phí cố định bao gồm : + Tài sản cố định
Chi phí biến đổi: Chi phí nguyên vật liệu – nhiên liệu, lương công nhân sản xuất trực tiếp, bảo hiểm, quảng cáo…
+ Giá của một số mặt hàng chủ yếu.
- Giá một số sản phẩm thép chính được tiêu thụ trong năm 2007 (Mức giá này chưa gồm 5% VAT)
Tên sản phẩm Giá chưa gồm 5% VAT( Đ/Tấn)
- Thép Vằn CT5, SD295A D10 vằn L.7 m 8.215.000
- Thép Vằn CT5, SD295A D12 vằn L.7 m 8.165.000
- Thép Vằn CT5, SD295A D14D18 vằn L.7 m 7.965.000
- Một số mặt hàng: Thép góc, thép hình là do Công ty tiêu thụ, tự đặt mức giá nhất định khi được khách hàng chấp nhận.
2.1.5 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty
Công ty phân phối sản phẩm cho các nhà bán buôn lớn hoặc các chi nhánh tại các tỉnh theo hệ thống phân phối với hình thức bán hàng trực tiếp. Người mua đến làm thủ tục mua và nhận hàng trực tiếp tại kho thành phẩm của nhà máy và thanh toán tiền cho công ty
Sơ đồ 5: Hệ thống phân phối sản phẩm Đại lý bán lẻ Đại lý bán lẻ
2.1.6 Đối thủ cạnh tranh của Công ty là các Công ty, nhà máy cán thép Đối thủ cạnh tranh cùng thương hiệu của công ty là các nhà máy cán thép của công ty Gang thép Thái nguyên Do công ty Gang thép dù cùng thương hiệu nhưng hạch toán kinh doanh độc lập vì vậy trong cùng thương hiệu sự cạnh tranh thị trường cũng rất quyết liệt Đối thủ cạnh tranh bên ngoài là các nhà máy luyện cán thép khác như: Công ty thép miền nam, Miên trung, Việt úc, Việt Hàn, Nam đô, Hòa phát, Cán thép Sông Đà, Thép ngoài quốc doanh…
2.1.7 Nhận xét vê tình hình hoạt động Maketing của Công ty
Do nhu cầu thị trường trong năm vừa qua có nhiều biến động làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu thụ và sản xuất của Công ty trong những năm vừa qua tương đối khó khăn Đặc biệt trong năm 2008, so ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tại Việt Nam ngành sản xuất thép bị ảnh hưởng nặng nề làm nhiều công ty phải ngừng hoạt động nhưng công ty vẫn đạt sản lượng tiêu thụ trong năm 2008 là: 57635.7(tấn), tăng 13,5% so với năm 2007 Và tình hình tiêu thụ có dấu hiệu khó khăn trong những năm tiếp theo vì vậy công ty cần nỗ lực hỗ trợ các hoạt động Marketing để tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao sản lượng tiêu thụ của công ty.
Do đặc điểm là một đơn vị sản xuất thép trước đây phụ thuộc Công tyGang thép nên công tác Maketing của Công ty chưa được quan tâm nhiều.Hiện nay do mô hình hoạt động kinh doanh mới và cơ chế trường có nhiều biến động, sự cạnh tranh gay gắt Cho nên công tác maketing của Công ty
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD đang và sẽ được đầu tư quan tâm đúng với vai trò của nó, đặc biệt ở cấp công ty.
Phân tích lao động và tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần luyện Cán Thép Gia Sàng
Kể từ khi Công ty thành lập và đi vào hoạt động đến nay, theo thời gian và yêu cầu sản xuất cơ cấu lao động của Công ty luôn biến động cả về số lượng và chất lượng Hiện nay (tính đến tháng 12-2008) nhà máy có tổng số cán bộ công nhân viên là 745 người.
Bảng 2.2 danh sách và cơ cấu lao động của công ty
Tổng số lđ trong danh sách
Lao động hợp đồng mùa vụ
TS LĐ thực tế Tạm hoãn HĐ TS CN cũ
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Bảng 2.3 Trình độ lao động trong công ty
Cao Học, Đại học Trung Học
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
+Công nhân viên làm công tác kỹ thuật:
Nhìn chung xét về trình độ và kinh nghiệm nghề nghiệp, số lượng cán bộ công nhân viên trên đã đáp ứng được các yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty Trong thời gian tới Công ty sẽ phải đầu tư theo chiều sâu, nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là phải tuyển dụng và đào tạo luyện thép để phù hợp với yêu cầu sản xuất đã đặt ra
2.2.2 Phương pháp xây dựng mức gian thời lao động
Nhà máy hiện nay chủ yếu là áp dụng phương pháp ước tính kinh nghiệm để xây dựng mức lao động, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã được tích luỹ của các cán bộ định mức có tính đến những điều kiện sản xuất thực tế Ví dụ như định mức chỉ tiêu thời gian nấu luyện 1 mẻ thép có sản lượng thép lỏng 10T khi không có cường hoá bằng oxy là 3 h 10 phút và khi có cường hoá bằng oxy là 2 h 50 phút.
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Do tính chất đặc trưng của công nghệ và các yêu cầu sản xuất thép củaCông ty, Công ty bố trí sản xuất theo ba ca, mỗi ca làm việc 8 giờ Bộ phận lao động gián tiếp làm việc tuần 5 ngày, mỗi ngày 8 tiếng Trong giờ làm việc cán bộ công nhân viên không được rời vị trí sản xuất và đảm bảo đủ ngày
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD công trong tháng, trong năm Số ngày công làm việc theo chế độ = Số ngày theo lịch – Số ngày nghỉ tiêu chuẩn.
Bảng 2.4 Thống kê số ngày tiêu chuẩn
Stt Chỉ tiêu ĐVT Uớc thực hiện:
1 Tổng số ngày theo duơng lịch Ngày 365 365
2 Tống số ngày lễ, chủ nhật 60 60
3 Tổng số ngày l.việc theo chế độ 305 305
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh chất lượng sử dụng sức lao động Năng suất lao động là khối lượng sản phẩm biểu hiện bằng thước đo hiện vật hoặc giá trị mà người lao động tạo ra trong một thời gian nhất định.
Bảng 2.5 Tính năng suất lao động của công ty
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm2007 Năm2008 So sánh+,-
3 Giá thành SX1đv SP ngđ/Tấn 13.412 12.335 -1.077
4 Tổng số CNV nhà máy Người 769 745 -24 + Số CNV trực tiếp Người 676 663 -13 + Số CNV gián tiếp Người 93 82 -11
5 NSLĐ tính bằng hiện vật
+ Tính cho 1 CNV toàn nhà máy T/ng/ năm 65,983 81,798 15,815
+ Tính cho 1 CNV sản suất trực tiếp T/ng/ năm 75,601 91,914 16,313
6 NSLĐ tính bằng giá trị
+ Tính cho 1 CNV toàn nhà máy ngđ/ng/năm 884.976,403 1.008.973,561 123.997,158
+ Tính cho 1 CNV sản suất ngđ/ng/năm 1.006.726,115 1.133.763,655 127.037,540 trực tiếp
Tình hình sử dụng lao động tương đối hợp lý vì số lao động giảm 3,25% trong khi giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10.45% năng suất lao động của toàn nhà máy tăng 14,01%, của công nhân sản xuất trực tiếp tăng 12,62%.
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động a Tuyển dụng lao động: Căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng phòng tổ chức hành chính lập tờ trình đề nghị xin tuyển dụng nên công ty với nội dung gồm:
Số lượng ngành nghề, yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật, giới tính và các yêu cầu khác Khi đã được công ty đồng ý Phòng tổ chức hành chính tiến hành thông báo nội dung tuyển dụng tới công nhân, viên chức, tới các đơn vị bạn, tới các trường dạy nghề, trường đại học đóng trên địa bàn và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng Sau đó tiến hành xét tuyển trên cơ sở hồ sơ nhận được, người được tuyển dụng Công ty tổ chức đào tạo và thử việc trong thời gian 6 tháng đến 1 năm theo quy định.
Trong 1 năm trở lại đây hầu như nhà máy không có sự tuyển dụng thêm mà còn có giảm về nhân sự, cụ thể:
Với mục tiêu tào đạo nâng cao tay nghề cho toàn công nhân viên của nhà máy nhằm nâng cao năng xuất lao động. b Đào tạo lao động.
Hàng năm Công ty thường xuyên quan tâm công tác đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn, đào tạo nâng bậc, chuyển đổi ngành nghề cho cán bộ công nhân viên Công ty có một cán bộ được cử chuyên trách theo dõi đào tạo công tác, kinh phí được trích ngân sách của công ty Hiện nay tình hình sản xuất có nhiều biến động để phù hợp với cơ chế thị trường Để phù hợp với tình hình sản xuất đó Công ty đã phải đào tạo lại một số ngành nghề bổ sung.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Chuyển đổi từ nhóm lao động thừa sang các ngành nghề đang thiếu Hiện nay Công ty có một số ngành nghề đào tạo: Đào tạo lại, đào tạo nâng cao nghiệp vụ nghề nghiệp, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ nâng cao nhận thức về Đảng cho toàn công nhân viên của Công ty Cụ thể năm 2008 Công ty đã đào tạo như sau:
STT Nghề đào tạo Số người đi học Số người tốt nghiệp
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Bảng 2.7 Kết quả bổ túc nâng bậc
STT Nghề nghiệp Tổng số Trong đó lên bậc
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Bảng 2.8 Số người đi học tại chức
STT Hệ đào tạo Các đối tượng Đặc biệt I II III
(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
+ Bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ chính trị Đảng
STT Nội dung - đối tượng Số người
1 Học nghị quyết trung ương cho toàn thể
2 Kết luận hội nghị trung ương cho toàn thể CBCNV nhà máy
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
2.2.5 Tổng quỹ lương của Công ty a) Nguồn hình thành quỹ tiền lương của Công ty
Căn cứ vào khối lượng sản phẩm và mức chi phí tiền lương được tổng giám đốc duyệt để xác định tiền lương thực hiện: Tháng, Quý, Năm
- Tiền lương sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản được xác định theo mức khoán và kết quả nghiệm thu kết toán hạng mục công trình Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác, các hợp đồng gia công được công ty phê duyệt chi phí tiền lương.
- Quỹ tiền lương dự phòng từ các năm trước chuyển sang (theo thực tế)
Bảng 2.10 Tổng quỹ lương và thu nhập của Công ty
Tên, hạng mục ĐVT Thực hiện năm
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
6 Tiền lương sc lớn đồng 52.206.684 112.727.144 215,92
7 Các khoản thu nhập khác, cp tăng giảm đồng 247.386.000 1.051.699.000 425,12
(Nguồn: Phòng kế toán) b) Sử dụng quỹ tiền lương Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so với số tiền lương được hưởng Công ty phân phối cho người lao động sau khi dã trừ các khoản như sau:
- Thực hiện thoả ước lao động tập thể năm 2008 là 3% lương tương đương là 570 triệu đồng.
- Hàng tháng dự phòng là 5%
- Quỹ tiền lương dành cho giám đốc Công ty khen thưởng đối người lao động có năng suất, chất lượng cao và lao động giỏi, khuyến khích người lao động có chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi Thưởng các tập thể cá nhân trong và ngoài Công ty có nhiều công lao tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty là 5%.
- Để tổng kết rút ra kinh nghiệm sản xuất kinh doanh quý, Công ty phân phối thêm tiền lương cho mỗi người từ 20000đ đến 30000đ/quý một lần vào tháng cuối
- Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động trong nhà máy là 87%.
2.2.6 Cách xây dựng đơn giá tiền lương
Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định
2.3.1 Phân tích tình hình quản lý vật tư a) Các loại nguyên vật liệu dùng cho SXKD
Công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm chính là thép xây dựng, thép vằn, thép tròn trơn Ngoài ra còn kinh doanh một số sản phẩm thép khác. Nhưng do đặc thù về công nghệ và quy mô, năng lực sản xuất nên có rất nhiều loại NVL khác nhau phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Có thể chia thành các nhóm sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Thép phế, FeMn 65%, FeSi 45%, nhôm thỏi, Gang GM.
+ Nguyên vật liệu phụ: Vôi luyện kim, Sạn Manhê, Sạn Manhe nghiền, Bột Manhe, Nước thuỷ tinh
+ Động lực: Điện năng, oxy, dầu
Việc xác định nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của Công ty trong một kỳ sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao NVL và được tính theo công thức :
Nhu cầu vật tư j = Sản lượng kế hoạch Định mức vật tư j b) Cách xây dựng mức sử dụng NVL của Công ty
Theo quy định hàng kỳ, quý, năm Công ty xây dựng các chỉ tiêu KT định mức tiêu hao trình Tổng giám đốc công ty xét duyệt, điều chỉnh (nếu có) sau đó ban hành thực hiện Để xây dựng định mức sử dụng NVL tuỳ theo từng loại mà áp dụng phương pháp kinh nghiệm hay tính toán.
- Phương pháp tính toá: Được áp dụng cho một loại vật tư có thể xây dựng mức tiêu hao bằng cách tính toán qua các chỉ tiêu liên quan.
- Phương pháp kinh nghiệm: Được áp dụng cho các loại vật tư không thể xây dựng mức tiêu hao bằng cách tính toán và dựa vào các căn cứ sau: Mặt hàng KH, mức hao phí vật tư tại thời điểm đó, điều kiện sản xuất cho kỳ tới c) Tình hình sử dụng nguyên nhiên vật liệu
Sau đây là tình hình sử dụng NVL nhà máy:
Bảng 2.12:Tiêu hao một số nguyên vật liệu trong năm 2008
Tỷ trọng trong giá thành
KH (%) Định mức tiêu hao năm 2008
Tiêu hao thực tế năm 2008
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
10 Than điện cực TQ Kg/T 2.16 6.5 6.75 1.038
Do đặc thù của công nghệ luyện và cán thép: Nguyên nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành thép thỏi (theo đơn giá kế hoạch là xấp xỉ 75%) cho nên Công ty đặt ra mục tiêu là phải sử dụng vật tư hợp lý thực hành tiết kiệm trong lao động SX áp dụng nhiêug giải pháp khoa học kỹ thuật, khuyến khích mọi người lao động sáng tạo đề suất các cải tiến hợp lý hoá nhằm giảm tiêu hao nguyên vật liệu tới mức tối đa có cơ chế khen thưởng phù hợp tới người lao động. d) Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
Tình hình dự trữ: Do nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tất đa dạng nên Công ty có những quy định về dự trữ cụ thể cho từng loại và có thể chia thành các nhóm.
+ Nguyên liệu chính là phôi thép thỏi, thép phế Phôi được công ty cung cấp do nhu cầu của nhà máy, thép phế do nhu cầu ngày càng cạn kiệt phải chịu sự cạnh tranh trong thu mua cho nên thu mua, dự trữ được càng nhiều càng tốt
+ Nguyên vật liệu phải nhập khẩu (than điện cực, vật liệu chịu lửa ) thì được phép dự trữ gối đầu một quý.
+ Các nguuyên vật liệu thu mua trong nước, không khan hiếm thì được phép dự trữ gối đầu một tháng.
Qua thực tế việc dự trữ của Công ty là tương xứng và cân đối với quá trình sản xuất, tiết kiệm tạo ra được tiết kiệm, tránh lãng phí, hao hụt, ứ đọng vốn Tính đến cuối năm 2008 nguyên vật liệu tồn kho là trên 2 tỷ đồng.
Tình hình bảo quản vật tư: Tuỳ theo yêu cầu về kỹ thuật mà nguyên vật liệu được bảo quản trong các điều kiện khác nhau cho phù hợp Hiện có 2 bộ phận được giao nhiệm vụ quản lý, bảo quản vật tư đó là: phân xưởng Nguyên liệu có nhiệm vụ tập hợp, bảo quản thép phế, phôi gang, phôi, quặng sắt Phòng kế hoạch kinh doanh (bộ phận vật tư) với bộ phận quản lý, bảo quản nguyên vật liệu còn lại, phụ tùng phụ kiện, các công cụ dụng cụ sản xuất được phân thành các kho riêng biệt.
- Tình hình cấp phát nguyên vật liệu:
Căn cứ vào kế hoạch, tác nghiệp và yêu cầu sản xuất của phân xưởng luyện, phân xưởng cán I Nguyên vật liệu sẽ được cấp cho phân xưởng luyện tại nhà tập kết nguyên vật liệu với các chi tiết chất lượng rõ ràng được cân đo đong đếm có ký giao nhận bằng sổ hai đầu Sau khi nguyên vật liệu được đưa vào lò điện của phân xưởng luyện sẽ được thép thỏi, thép thỏi sẽ được chuyển đến kho chuẩn bị phôi bằng xe goòng.
- Thép phế gang quặng phối liệu cho vào giỏ liệu đưa sang gian xưởng chính bằng đường goòng và cầu trục Vật liệu chịu lửa và cấc nguyên vật liệu khác có thể được đóng bao xếp liệu vận chuyển bằng ôtô, xe goòng.
2.3.2 Tình hình tài sản cố định a) Tình hình TSCĐ
Bảng 2.13 Cơ cấu và tình hình tscđ của công ty
(Tính đến ngày 31/12/2008) (ĐVT: VNĐ)
TT Nhóm tài sản Giá trị Nguyên giá
Giá trị khấu hao Giá trị còn lại Hao mòn
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Máy móc thiết bị động lực 59.848.564.250 49.598.282.252 10.250.281.998 82.87%
IV TSCĐ không cần dùng
TSCĐ hư hỏng, chờ thanh lý
VI Đất đai, TSCĐ không khấu hao
(Nguồn: Phòng kế toán) b) Tình hình sử dụng TSCĐ
Tài sản cố định là phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp TSCĐ nó phản ánh lên năng lực sản suất hiện có, trình độ tiến bộ KH – KT của doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động, phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (hiệu quả sử dụng TSCĐ) là xác định thực trạng, su hướng biến động của nó Qua đó giúp cho doanh nghiệp có các biện pháp nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh nhờ việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Bảng 2.14 Tình hình sử dụng TSCĐ năm 2008
III Giá trị còn lại
2.3.3 Nhận xét tình hình sử dụng vật tư tài sản cố định a) Nhận xét về tình hình sử dụng vật tư
Việc sử dụng vật tư của Công ty có nhiều thay đổi so với định mức và so với kỳ trước Vật tư chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của sản phẩm như: thép phế, gang, điện cực đều giảm nhưng còn cao so với các doanh nghiệp sản xuất thép khác tiên tiến trong nước, tỷ trọng tiêu hao dầu FO còn cao so với định mức tiêu hao: định mức trong khi đó thực tế tiêu hao là cần phải có biện pháp làm sao để giảm tỷ trọng tiêu hao dầu FO
Trong tháng 12 năm 2008 mức giảm vật tư của hai phân xưởng so với định mức tiêu hao: 1.913Kg/T và điện năng giảm 3 Kwh/T Công ty cần phải có biện pháp tích cực hơn nữa để giảm mức tiêu hao vật tư cho sản xuất ở mức tối đa nhất, cần phải có biện pháp giảm mức tiêu hao vật tư nặng.
Một số vật tư tiêu hao cho sản xiất giảm là do Công ty đã tích cực áp dụng các biện pháp tiền bộ kỹ thuật vào trong sản xuất Nhìn chung những năm gần đây, Công ty đã đạt được những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và tiêu hao năng lượng ở mức khá tốt so với định mức.
phân tích chi phí và giá thành tại công ty
b) Tình hình sử dụng tài sản cố định
Với đặc thù công nghệ của Công ty, Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng có một số lượng và giá trị tài sản cố định khá hơn, phong phú đa dạng về chủng loại, chất lượng và thời gian sản xuất cũng như thời gian đưa vào sử dụng Xét về cơ cấu hình thành tài sản cố định ta thấy Vốn ngân sách: 108.583 triệu, vốn tự bổ xung từ phúc lợi 532,6 triệu, Với tổng giá trị, riêng giá tính đến hết ngày 31-12-2008 là 109.115,6triệu đồng, giá trị hao mòn 83.155.7 triệu, giá trị còn lại là 25.959,9 triệu đồng
Như vậy, Công ty có một giá trị TSCĐ khá lớn Vì vậy, Công ty phải có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất, tăng sản lượng và áp dụng các biện pháp thực hiện sao cho phát huy được hết hiệu quả của tài sản cố định.
2.4 phân tích chi phí và giá thành tại công ty
2.4.1 Phân loại chi phí của Công ty a) Căn cứ vào nội dung chi phí
* Có 5 yếu tố như sau:
- Chi phí vật tư mua ngoài: vật liệu chịu lửa, thép phế…
- Chi phí nhân công: Lao động trực tiếp, nhân viên xưởng, nhân viên quản lý Bao gồm lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, chi phí công đoàn.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Động lực mua ngoài, vận tải, bưu phí đàm thoại, điện nước văn phòng
- Chi phí khác bằng tiền: tiếp khách, chi phí y tế b) Căn cứ vào công dụng và địa điểm phát sinh của chi phí
Có 5 khoản mục như sau:
- Chi phí vật tư trực tiếp:
+ Nguyên vật liệu chính: Gang, thép phế, fero măng gan, fero silic,nhôm
+ Vật liệu phụ: Vật liệu chịu lửa các loại, than điện cực, thổi oxy, que chọc lò
+ Nhiên liệu: Than, dầu, mỡ, củi
+ Động lực: Điện, khí than, nước, oxy
- Chi phí nhân công trực tiếp: Lương công nhân sản xuất + bảo hiểm xã hội + kinh phí công đoàn công nhân sản xuất
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí sửa chữa lớn, chi phí dụng cụ sản xuất, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, ăn ca, chi phí bảo hộ lao động
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí văn phòng phẩm, khấu hao TSCĐ, chi phí thuế, phí, lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
- Chi phí bán hàng: Vì sản phẩm của Công ty là bán thành phẩm chủ yếu tiêu thụ nội bộ nên có chi phí bán hàng. c) Căn cứ để xây dựng giá thành kế hoạch
Công ty là đơn vị trực thuộc cho nên giá thành kế hoạch do công ty xét duyệt và giao theo quý và năm Các căn cứ để xây dựng giá thành như sau:
- Căn cứ vào nhu cầu mặt hàng về thép xây dựng trên thị trường.
- Căn cứ vào giá sản phẩm từng mặt hàng thép trên thị trường.
- Căn cứ vào giá thành thực hiện kỳ báo cáo của Công ty
- Căn cứ vào dự kiến điều kiện sản xuất kỳ tới và kế hoạch mặt hàng của Công ty
- Căn cứ vào các định mức, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã được duyệt.
- Căn cứ vào các quy định giá trần, giá sàn cho một số loại vật tư của Công ty, sở vật giá quy định và căn cứ vào giá thực tế trên thị trường của các vật tư không có giá quy định.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp giá thành sx chính cả năm 2008 tt Tên sản phẩm đvt Số lượng Tổng giá thành Z đơn vị
2 Thép thỏi CT5+SD Tấn 59.634,943 343.218.501.134 5.755.325
12 Thép cán 13 vằn SD390 Tấn 354,084 2.295.806.776 6.483.791
13 Thép cán 14 vằn SD390 Tấn 310,570 2.359.314.540 7.596.724
14 Thép cán 16 vằn SD390 Tấn 425,107 3.199.155.307 7.525.350
15 Thép cán 16 vằn GR460A Tấn 110,623 734.932.142 6.643.575
(Nguồn: Phòng kế toán) d) Kết quả số liệu về giá thành kế hoạch năm 2008
Bảng 2.16: Giá thành kế hoạch sx năm 2008 của Công ty Đơn vị tính: VNĐ
Khoản mục Tổng giá thành KH Giá thành đơn vị SP KH
1 Chi phí NVL trực tiếp 358 660 357 250 5 517 852 Nguyên vật liệu chính 282 130 690 400 4 340 472
4 Trừ phế liệu thu hồi (2 717 195 000) (41 803)
2.4.2 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty a) Phương pháp tập hợp chi phí của Công ty (Xưởng Luyện thép)
Do sản phẩm của Công ty là thép thỏi, thép cán cho nên các chi phí phát sinh đều được phân bổ vào giá thành sản xuất trong kỳ Thường thì trong kỳ kế toán tất cả các chi phí đều được thể hiện trên hoá đơn và chứng từ sổ sách kế toán, theo phương pháp kê khai thường xuyên, cuối kỳ được tập hợp lại để tính toán theo số thực tế.
*) Chi phí vật tư trực tiếp: được phân bổ trực tiếp vào giá thành
Chi phí VT trực tiếp trong kỳ = Số lượng dùng trong kỳ x Đơn giá bình quân trong kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp=Sản lượng nhập trong kỳxĐơn giá tiền lương
CP SX chung, QL cho mặt hàng i= CP SX chung, Q.lý trong kỳ
Tổng sản lượng trong kỳ
SL mặt hàng i trong kỳx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Tổng giá trị thực tế Tổng giá trị thực tế
VT tồn đầu kỳ VT nhập trong kỳ Đơn giá bình quân trong kỳ Tổng số l ợng VT Tổng số l ợng VT tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
- Đối với những vật tư theo dõi được số liệu tiêu hao cho từng mẻ thì tính theo số tiêu hao thực tế cho mặt hàng đó
- Đối với những vật tư không theo dõi được tiêu hao cho từng mẻ thì tính phân bổ tiêu hao cho từng mặt hàng theo tiêu thức sản lượng
Tổng l ợng vật t trong kỳ
L ợng VT của hàng i x S ả n l ợng của mặt hàng i trong kỳ
*) Chi phí nhân công trực tiếp :
Chi phí tiền lương phải trả cho một tấn phôi đúc theo định mức đã được Công ty phê duyệt Căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ, kế toán xác định số tiền lương phải trả theo công thức:
*) Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý: được phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức sản lượng, do sự khác biệt về mức tiêu hao, các chỉ tiêu kỹ thuật, chi phí giữa các mặt hàng là không nhiều. b) Phương pháp tính giá thành
Kỳ được tập hợp Toàn bộ chi phí phát sinh trong lại, sau khi xác định giá trị phế liệu thu hồi làm thủ tục nhập kho và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty khối lượng sản phẩm lớn, chu kỳ
Giá thành thực tế của sản phẩm
Tổng chi phí thực tế phát sinh trong Giá trị phế liệu thu hồi kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm= Tổng giá thành
Sản lượng sản xuất trong kỳ sản xuất ngắn (thường là < 3 h /mẻ) vì vậy đơn vị không xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm của Công ty: Do công nghệ sản xuất không trải qua nhiều giai đoạn, đối tượng tập hợp chi phí đồng nhất với đối tượng tính giá thành cho nên Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn). c) Kết quả giá thành thực hiện của Công ty năm 2008:
Bảng 2.17: giá thành thực hiện sx năm 2008 của công ty theo khoản mục Đơn vị tính: VNĐ
Tt Yếu tố Tổng giá thành TH Giá thành đơn vị SpTH
1 Chi phí NVL trực tiếp 360 438 021 540 5.514 101 Nguyên vật liệu chính 288 003 693 531 4 405 977
Vật liệu phụ 29 231 632 285 447.195 Động lực 43 202 695 724 660 929
4 Trừ phế liệu thu hồi 0 0
2.4.3 Phân tích tình hình biến động giá thành toàn bộ a) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Mục tiêu của phân tích biến động tổng giá thành là đánh giá khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu tổng giá thành để thấy được ưu nhược điểm trong công tác quản lý giá thành và từ đó chỉ ra được điểm cần thiết của công tác quản lý cũng như cần phải đi sâu nghiên cứu giá thành của loại sản phẩm nào. Để tiện cho việc đánh giá và phân tích ta sử dụng các ký hiệu sau:
- Z0, Z1: Là tổng giá thành kỳ kế hoạch và thực tế.
- Z0i, Z1i: Là giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch và thực tế.
- Q0i, Q1i: Là số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ kế hoạch và thực tế.
- n: là số loại sản phẩm sản xuất.
Từ các số liệu ở bảng 5 và căn cứ vào sản lượng kế hoạch của Công ty ta lập bảng phân tích (bảng 7)
Sản lượng kế hoạch 65.000 T Thỏi đúc SD295A +CT5
Sản lượng thực hiện 65.366,593 T Thỏi đúc SD295A +CT5 và CT3.
Bảng 2.18: Phân tích biến động tổng giá thành sản phẩm
Thép thỏi CT3 - 32 884 898 531 33 005 764 707 33 005 764 707 - Thép thỏi SD
Qua số liệu bảng 9 cho ta thấy tổng giá thành kỳ thực tế của Công ty tăng 3 291 793 591 đồng với tỷ lệ tăng là 0,88%, do các nguyên nhân sau:
Do số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi.
D = D = Do giá thành sản phẩm thay đổi:
D = D = Nhận xét: như vậy tổng giá thành kỳ thực tế tăng 3 291 793 591 (đồng)với tỷ lệ tăng 0,88% so với kỳ kế hoạch là do:
- Do sản phẩm sản xuất thay đổi (tăng lên) đã làm cho tổng giá thành tăng 2 103 299 807 đồng với tỷ lệ tăng là 0,56%.
- Do giá thành đơn vi sản phẩm tăng làm cho tổng giá thành tăng
1 188 493 784 (đồng) với tỷ lệ tăng là 0,32% Như vậy tổng giá thành tăng do sản lượng sản xuất tăng lên trong khi giá thành đơn vị sản phẩm tăng đây là một dấu hiệu chưa tốt của Công ty. Để đánh giá cụ thể ta xem xét tới tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá (R)
R = 100,32% chứng tỏ Công ty chưa tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm với mức chênh lệch giá thành là :
Tỷ lệ tăng là: ΔΔ R= 0,317% ( làm tròn 0,32%)
Do giá thành thép thỏi SD295A+CT5. i i Q
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Do giá thành thép thỏi CT3.
Phân tích tình hình tài chính của công ty
2.5.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng tổng hợp tất cả các khoản doanh thu, chi phí của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, qua đó ta có thể biết được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời gian đo.
Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng năm 2008
Bảng 2.21 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mã Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
6 Chi phí quản lý cấp trên
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.027.849.120 8.718.739.826
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 19.363.790.458 1.749.087.988
10 Thu nhập hoạt động tài chính 17.660.073.592 15.481.063.798
11 Chi phí hoạt động tài chính 20.975.714.840 16.875.784.897
12 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính -3.315.641.248 -1.394.721.099
13 Các khoản thu nhập khác 6.493.207.201 5.480.251.219
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
16 Tổng lợi nhuận trước thuế 16.542.449.358 640.618.452
17 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4.631.885.820 179.373.167
Ta có thể thấy được lợi nhuận sau thuế của công ty qua biểu đồ sau:
Ta thấy lợi nhuận năm 2008 của công ty đã giảm 11.449.318.253 đồng tương ứng 96,13%, là do tình hình kinh tế năm 2008 có nhiều biết động, làm cho tình hình tiêu thụ thép gặp nhiều kho khăn, mặt khác chi phí giá thành tăng cao là những nguyên nhân làm cho lợi nhuận công ty giảm như vậy.
2.5.2 Bảng cân đối kế toán
Có nhiều báo cáo tài chính nhưng bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của Nhà máy tại một thời điểm nhất định Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Nhà máy theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản đó Thông qua bảng cân đối có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình sản suất kinh doanh của công ty.
Bảng 2.22.Bảng cân đối kế toán năm 2008
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 91 134 317 386 170 806 640 018
1 Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 353 515 511 35 519 773
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 30 000 000 000
1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2 Đầu tư ngắn hạn khác 30 000 000 000
3 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu 8 868 758 891 9 229 017 656
1 Phải thu của khách hàng 8 448 415 641 7 619 067 598
2 Trả trớc cho ngời bán 132 831 250 30 031 405
3 Thuế GTGT đợc khấu trừ 1 556 038 354
5 Các khoản phải thu khác 287 512 000 23 880 299
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
1 Hàng mua đang đi trên đờng
2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 26 643 277 896 39 965 959 797
3 Công cụ, dụng cụ trong kho 2 523 251 807 3 165 334 060
4 Chi phí SXKD dở dang 4 076 255 048 108 008 715 153
8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V Tài sản lưu động khác 379 840 474 236 960 580
3 Chi phí chờ kết chuyển 16 756 059
4 Tài sản thiếu chờ xử lý
5 Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 120 061 612 1 996 251
1 Chi sự nghiệp năm trớc
2 Chi sự nghiệp năm nay
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 31 487 324 671 32 698 188 051
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
- Giá trị hao mòn lũy kế -80 021 988 131 -83 135 532 505
- Giá trị hao mòn lũy kế - 20 265 765 - 20 265 765
II Các khoản đầu t tài chính dài hạn
1 Đầu t chứng khoán dài hạn
4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 66 536 000 1 893 050 437
IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn
V Chi phí trả trớc dài hạn 4 147 985 794 4 845 240 444
2 Nợ dài hạn đến hạn trả
3 Phải trả cho ngời bán 29 625 272 571 33 689 944 056
4 Ngời mua trả tiền trớc 1 006 854 599 88 022 900
5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 745 561 745 7 707 847 814
6 Phải trả công nhân viên 10 166 954 958 15 208 524 364
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 1 369 317 392 651 883 469
2 Tài sản thừa chờ xử lý
3 Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn
B Nguồn vốn chủ sở hữu 79 056 680 423 64 746 705 730
2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5 Quỹ dự phòng tài chính 2 861 909 959
6 Lợi nhuận cha phân phối 28 608 909 959 461 245 285
II Nguồn kinh phí, quỹ khác 447 770 464 2 409 550 486
1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 374 264 820 592 664 997
2 Quỹ khen thởng, phúc lợi 73 505 644 1 816 885 489
3 Quỹ quản lý của cấp trên
4 Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
2.5.3 Phân tích kết quả kinh doanh
Sản lượng đạt giảm so với kế hoạch là:(60.939.222T/63.704.538T) 95,66% lợi nhận từ hoạt động kinh doanh là: 461.245.285đ chứng tỏ sản xuất tương đối tốt.
Tiêu thụ đạt: 57.635.700T giảm so với kế hoạch là: (57.635.700T/63.704.538T) = 90,47%, Nhưng số lượng tồn kho tăng so với đầu kỳ (3.561.668 – 256.611 ) = 3.305.057T và với lượng tồn kho là: 3.561.668T tương đương với giá trị tồn kho thành phẩm là trên: 44,52 tỷ đồng và con số là khá lớn.
2.5.3.1 Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính
- Hiệu quả KD = kết quả đầu ra/Yếu tố đầu vào a) Hiệu quả sử dụng lao động
Sức SX của LĐ = Tổng DT thuần/ Số LĐ = 89.671.342686/745 120.364.621 (Đ/Người)
Sức sinh lợi của LĐ = Lợi nhuận thuần/ Số lao động 1.749.087.988/745 = 2.347.769 (Đ/Người) b) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Sức sản xuất = Tổng DT thuần/ Nguyên giá bình quân TSCĐ 89.671.342.686/26.616.350.024 = 3,369
Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận thuần/ Nguyên giá TSCĐ 1.749.087.988/26.616.350.024 = 0.0657
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD Để đơn giản tính nguyên giá bình quân TSCĐ = (số đầu kỳ + cuối kỳ)/2
= (27.272.802.877 + 25.959 897.170)/2= 26.616.350.024 Đ c Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Sức sản xuất Tổng doanh thu thuần 89.671.342.686 của TSLĐ TSLĐ bình quân 130.970.478.702
Sức sinh lợi Lợi nhuận thuần 1.749.087.988 của TSLĐ TSLĐ bình quân 130.970.478.702
Thời gian của 1 Thời gian của kỳ p.tích 360 vòng luân chuyển Số vòng quay của 13,9304
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ bình quân 130.970.478.702
TSLĐ Tổng doanh thu thuần 89.671.342.686 Để đơn giản ta tính TSLĐ bình quân theo = (TSLĐ đầu kỳ + TSLĐ cuối kỳ)/2
= (91 134 317 386 + 170 806 640 018)/2 = 130970478702 Đ d, Khả năng sinh lợi của vốn.
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận thuần 1.749.087.988 của VCSH VCSH bình quân 71.901.693.077
Hệ số vòng quay Tổng doanh thu thuần 89.671.342.686 của VCSH VCSH bình quân 71.901.693.077
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận thuần 1.749.087.988 của DT thuần Tổng doanh thu thuần 89.671.342.686 Để đơn giản ta tính vốn chủ sở hữu bình quân = (VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ)/2 = (79 056 680 423 + 64 746 705 730)/2 = 71901693077 Đ
2.5.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn a) Phân tích cơ cấu tài sản
Căn cứ vào số liệu trong bẳng cân đối kế toán năm 2008 của nhà máy ta lập bảng so sánh về cơ cấu tài sản như sau:
Bảng 2.23 Cơ cấu tài sản
Số đầu kỳ Số cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền % a 1 2 3 4 5=3-1 6
A: TSLĐ ĐTNH 91134317386 74.32 170806640018 83.99 79672322632 98.66 I: Tiền 15987176625 13.04 5219492827 2.57 -10767683798 -13.33 II: ĐTTC ngắn hạn 30000000000 24.47 0.00 -30000000000 -37.15 III: Các khoản phải thu 8868758891 7.23 9229017656 4.54 360258765 0.45
B TSCĐ ĐTDH 31487324671 25.68 32698188051 16.08 1210863380 1.50 I: TSCĐ 27272802877 22.24 25959897170 12.76 -1312905707 -1.63 II: ĐTTC dài hạn
III XD CB dở dang 66536000 0.05 1893050437 0.93 1826514437 2.26
IV Ký quỹ, cợc dài hạn 4147985794 3.38 4845240444 2.38 697254650 0.86
- Tổng tài sản cuối năm tăng 65,451 % 8075145933 (đồng)
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng so với đầu kỳ cả về số tuyệt đối là
79672322632 đồng Số tương đối là 87,423 % chủ yếu do hàng tồn kho tăng so với đầu kỳ là 120194138526 đồng 334,816% và các khoản phải thu tăng
360258765 đồng, trong lượng tiền mặt giảm so với đầu kỳ là 10767683798 đồng và đầu tư ngắn hạn giảm 30000000000 đồng.
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng so với đầu kỳ là 3,846%
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Chủ yếu là do xây dựng cơ bản dở dang tăng so với đầu kỳ 1826514437, trong kkhi đó TSCĐ giảm 4,813 % 1312905707 trong đó giá trị tài sản giảm do thanh lý phá bỏ một số bộ phận nhà xưởng, kho để triển khai thi công dự án đầu tư cải tạo và mở rộng sản xuất.
Nhận xét: Nhìn chung Công ty chưa hoạt động tốt vì tình hình kinh tế năm vưa qua có nhiều biến động và ngành sản xuất thép chịu nhiều biến động vì thế lượng tồn kho tăng lên nhiều tới 334,816% vì thế làm tổng tài sản tăng tới 65.451% nhưng đó cũng là tình hình chung của ngành sản xuất thép trong nước cũng như trên thế giới, chính vì thế mà công ty đã không đầu tư thêm tài sản cố định cũng như các khoản đầu tư dài hạn. b) Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Căn cứ vào số liệu trong bẳng cân đối kế toán năm 2008 của công ty ta lập bảng so sánh về cơ cấu nguồn vốn như sau:
Bảng 2.24 Cơ cấu nguồn vốn
Số đầu kỳ Số cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 Phải trả cho ngời bán
2 Thuế và các khoản phải nộp
4 CP phải trả nộp khác
II Nguồn kinh phí,Q khác 447770464 0.37 2409550486 1.18 1961780022 2.43
Tổng số nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu kỳ là: 80854696979 (đồng) 65,94% Do Công ty đã vay ngắn hạn (Nợ ngắn hạn) tăng:
93265522260 (đồng) trong kỳ và nợ phải trả khác cũng tăng 1899149412 đông so với đầu kỳ.
Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm cả về số tuyệt đối (giảm 14 309 974 693 (đồng)) số lượng tương đối là (18.10%) trong đó do nguồn vốn từ quỹ giảm 16271754715(đồng) và nguồn kinh phí khác tăng:1961780022 (đồng).
Chứng tỏ công ty có cố gắng lớn nhằm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị công nghệ mới cho sản xuất kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn của Công ty hợp lý, tuy nhiên cuối năm do đầu tư xây dựng cơ bản tăng và do phải chi trả các khoản nợ khác lên nguồn vốn chủ sở hữu giảm khá nhiều, nợ phải trả lớn, hơn nguồn vốn chủ sở hữu Qua đây cho ta thấy khả năng kinh doanh của bản thân Công ty là tương đối tốt.
2.5.5 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản a) Công thức tính các chỉ tiêu
1) Hệ số kiểm Các khoản phải thu soát(HKS) Tổng tài sản
2) Hệ số đầu TSCĐ hữu hình tư (Hđầu tư) Tổng tài sản
3) Hệ số tự tài Nguồn vốn chủ sở hữu trợ (Htự tt) Tổng nguồn vốn
4) Hệ số công Các khoản phải thu nợ(Hc.nợ) Nợ ngắn hạn
5) Tỷ suất thanh toán Tổng TS lưu động hiện hành Tổng số nợ ngắn hạn
6) Tỷ suất thanh toán của Tổng số vốn bằng tiền
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD vốn lưu động Tổng số tài sản lưu động
7) Tỷ suát thanh toán Tổng số vốn bằng tiền tức thời Tổng số nợ ngắn hạn
8) Chỉ tiêu hoàn vốn tổng Lợi nhuận tài sản (ROA) Tổng tài sản
9 CHỉ tiêu hoàn vốn Lợi nhuận sử dụng (ROI) Số vốn sử dụng
(Vốn sử dụng = tổng số tài sản – nợ ngắn hạn). b.Kết quả tính toán các chỉ tiêu của nhà máy
Bảng 2.25 Kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính
TT Chỉ tiêu Tử số Mẫu số Kết quả
1 Hệ số kiểm soát (H KS ): - Đầu kỳ
2 Hệ số đầu tư (H đ tư ): - Đầu kỳ
3 Hệ số tự tài trợ(H T.tài trợ ): - Đầu kỳ
4 Hệ số công nợ(H c nợ ): - Đầu kỳ
5 Tỉ xuất thanh toán hiện hành
6 Tỉ xuất thanh toán của vốn LĐ
7 Tỷ xuất thanh toán tức thời
8 Chỉ tiêu hoàn vốn tổngTS (ROA) 461.245.285 163048990547 0,0028
9 Chỉ tiêu hoàn vốn sử dụng(ROI) 461.245.285 50000000000 0,0092
2.5.6 Đánh và nhận xét tình hình tài chính của Công ty
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy công ty năm vừa qua vẫn đạt được lợi nhuận dương, tuy rất thấp nhưng đó là sự nỗ lực hết sức mình của cả công ty trong tình hình kinh tế như hiện nay.
Kết quả tính toán cho thấy.
- Hệ số kiểm soát của Công ty đầu kì là 7,233% cuối kỳ giảm xuống 4,538% nhỏ hơn 10 % là tốt và chứng tỏ nhà máy đã có nhiều cố gắng thu hồi công nợ.
- Hệ số đầu tư của Cong ty đầu kỳ 22,14% và cuối kỳ là 12,76% chứng tỏ Công ty đã có nhiều cố gắng tài sản cố định nhằm đổi mới công nghệ, dây truyền thiết bị.
- Hệ số tự tài trợ của Công ty đầu kỳ đặt 64,47% cuối kỳ giảm xuống 31,84% chứng tỏ lượng vốn chủ sở hữu của Công ty tương đối lớn chiếm hơn han tổng nguồn vốn hiện có nhưng do cuối kỳ đầu tư cải tiến thiết bị, máy móc và có một lượng hàng tồn kho rất lớn vì thế vốn chủ sở hữu giảm xuống.
- Hệ số công nợ của Công ty cuối kỳ là 14726,2% là khá lớn Chứng tỏ cuối kỳ (cuối năm 2008) đã phải đi vay một lượng tiền khá lớn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Các chỉ tiêu thanh toán khá cao chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán là khá tốt, lượng dự trữ tiền mặt là tương đối hợp lý và phù hợp đáp ứng được nhu cầu thanh toán hiện thời.
Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp
3.1.1 Đặc điểm tình hình a) Khó khăn
- Do khủng khoảng tài chính toàn cầu nên thị trường tiêu thụ năm 2008 không bình thường 6 tháng đầu năm tiêu thụ tương đối tốt, song từ quý III tiêu thụ khó khăn hơn giá điều chỉnh giảm nhưng tiêu tụ vẫn không tốt, lượng tồn kho sản phẩm luôn nhiều.
- Ngân hàng không giải ngân để ngăn chặn lạm phát, bên cạnh đó lãi suất cho vay lại tăng cao nên công ty vừa thiếu vốn sản xuất vừa phải chịu chi phí sản xuất cao.
- Giá cả vật tư biến động tăng.
- Ngoài những hạn chế nêu trên thì Công ty còn có khó khăn nằm ở vị trí không thuận lợi về giao thông vận tải, công nghệ sản xuất sản phẩm là thép thỏi, thép cán là lạc hậu tính chủ động chưa phát huy được hết…
Tất cả những khó khăn trên dẫn đến sản xuất kinh doanh của công ty không có hiệu quả. b) Thuận lợi
Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng là một Công ty sản xuất thép lớn có thiết bị dây chuyền công nghệ khép kín Đội ngũ cán bộ công nhân được đào tạo tốt, có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm, đáp ứng được yêu cầu quản lý, sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường Sản xuất của Công ty đang phát triển ổn định
Sản xuất kinh doanh năm 2007 có hiệu quả, lợi nhuận cao, tiền lương và thu nhập của người lao động ổn định, đã động viên khích lệ trong việc thực hiện nhiệm vụ mới.
- Ban lãnh đạo công ty đã sát sao với tình hình điều chỉnh kịp thời sản xuất và có cơ chế chính sách bán hàng Công nhân viên chức thấy rõ được khó khăn đã chủ động hơn, đoàn kết hơn, để tập trung cho sản xuất, nên thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã dần dần tiến bộ.
3.1.2 Nhận xét a) Công tác chuẩn bị Sản xuất
Sắt thép phế là nguyên liệu chính của công nghệ luyện thép lò điện hồ quang ngày càng cạn kiệt, chất lượng xấu trong khi đó Công ty không chủ động được nguồn vốn thu mua dẫn đến bị động nguồn nguyên liệu sản xuất chính. Việc bảo quản, dự trữ và cấp phát còn nhiều tồn tại gây ra sự lãng phí và ứ đọng vốn Kho tàng đã được quy hoạch tuy nhiên chưa sắp xếp một cách khoa học và hợp lý Tuy vậy những năm gần đây, Công ty đã thực hiện được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khá tốt so với định mức Việc sử dụng vật tư đặc biệt là các vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành đều thấp hơn định mức và so với các kỳ trước.
- Về công tác thu mua vật tư:
Vẫn duy trì đúng lưu trình, bám sát giá thị trường để điều chỉnh kịp thời khi có thay đổi giá như; Thép phế, Xăng dầu, Điện cực, Gạch, Khí ga v.v
Số lượng vật tư mua về chỉ đủ cho sản xuất, không để tồn kho lâu.
+ Lượng thép phế thu mua trong năm: 53 687,324 Tấn.
+ Phôi đúc liên tục mua ngoài: 21 104 Tấn.
- Công tác đặt hàng phụ tùng bị kiên:
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường ĐH KT&QTKD
Khó khăn trong công tác đặt hàng là sản xuất của công ty không liên tục, nên lượng đặt hàng còn bị động Việc tổ chức đặt hàng vẫn đảm bảo xét chào giá nhưng tiến độ cung cấp của khách hàng nhiều khi không đảm bảo đúng tiến độ, hoặc chất lượng chưa đạt yêu cầu có lúc phải trả lại như Má ôm điện cực, một số động cơ tời, tấm lợp mái v.v
+ Việc đôn đốc thực hiện các đơn hàng cũng được quan tâm, song chưa thường xuyên dẫn đến thực hiện chậm tiến độ.
+ Công tác phối hợp với các đơn vị trong công ty chưa nhịp nhàng, nên công việc có lúc tiến triển chậm hoặc lúc đột suất lại phải tổ chức thực hiện cấp bách. b) Công tác lập kế hoạch và tổ chức sản xuất:
- Là năm thứ 2 ra công ty cổ phần nên việc tổ chức sản xuất đã chủ động hơn
- Lập kế hoạch luôn bám sát nhu cầu thị trường và tình hình công ty nên trong năm sản lượng thép thỏi và thép cán đều đạt mục tiêu cao hơn Việc tổ chức điều hành sản xuất đã hợp lý hơn, tạo thuận lợi cho công nghệ phát huy sản lượng và giảm được những chi phí không đáng có.
- Kết quả sản xuất kinh doanh các tháng, quý đều được đánh giá phân tích rút kinh nghiệm, do vậy các chỉ tiêu chưa thực hiện được các đơn vị đã có biện pháp để tháo gỡ Nên thực hiện các chỉ tiêu khoán của các đơn vị dần dần tiến bộ nhất là sản xuất thép thỏi.
- Trong năm công ty đã tập trung mua thêm được 21104 tấn phôi, đẩy thêm được sản lượng cho phân xưởng cán và tăng thêm được sản phẩm D10. c) Tình hình sử dụng lao động ở công ty
- Với số lượng, chất lượng và tình hình sử dụng lao động hiện tại là tương đối hợp lý nhưng bộ máy quản lý vẫn còn cồng kềnh, chưa phát huy được hết năng lực, lao động vừa thừa lại vừa thiếu, thu nhập của người lao động ở mức trung bình khá Về lâu dài nhà máy cần đầu tư nâng cao chất lượng lao động và phân loại lao động, tinh giảm biên chế, chuyển đổi ngành nghề, đào tạo lại cho một số CBCNV như chủ trương của nhà máy đang đề ra, quan tâm tuyển dụng mới và đào tạo bổ sung thợ luyện thép. d) Công tác tiêu thụ sản phẩm
- Với đặc điểm là một đơn vị phụ thuộc sản xuất thép theo kế hoạch và tác nghiệp của công ty cho nên công tác marketing tại Công ty chưa được quan tâm nhiều Tuy nhiên hiện với sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường Công ty cần và sẽ phải đầu tư cho công tác marketing một cách đúng mực xứng với vai trò, tầm quan trọng của nó Tình hình tiêu thụ của Công ty trong một số năm gần đây chưa tốt Giá trị tồn kho hàng hoá cũng như vật tư còn cao.Tuy nhiên đầu vào thép cán là thép thỏi Công ty tự sản xuất nên cần có sự quan tâm đến sản xuất thép thỏi.
Một số biện pháp phát triển
Để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay Công ty đã xác định phải tập trung giải quyết các vấn đề sau: Chủ động đề xuất và đầu tư cải tạo công nghệ mới đồng thời khai đầu tư các thiết bị đang sản xuất Cần có chủ động hơn nữa về vốn để thu mua sắt thép phế và các nguyên vật liệu khác, ổn định chất lượng vật tư bằng cách nhập khẩu thép phế, bỏ qua trung gian, tìm kiếm và duy trì mua vật tư trực tiếp với các nhà cung cấp vật tư có uy tín trong nước và trên thế giới Tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và giải pháp công nghệ vào sản xuất, phát huy các sáng kiến cải tiến hợp lý hoá của cán bộ công nhân viên, thực hành tiết kiệm nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm Tích cực áp dụng khoa học quản lý và kinh doanh vào thực tế tại Công ty, cải tiến hệ thống quản lý, đầu tư chiều sâu, tinh giảm biên chế và nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng được những yêu cầu của sản xuất kinh doanh và theo kịp được xu hướng phát triển của thời đại, đòi hỏi của thị trường.
Về kênh phân phối cần chú trọng việc mở rộng và lập thêm một số đại lý lớn chủ công, xây dựng một vài gian hàng giới thiệu sản phẩm,có chính chích sách truyền thông quảng bá sản phẩm.