Đánh giá hoạt động và đề xuất biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

MỤC LỤC

Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

Nhiệm vụ của Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

Thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng với các quy luật hiện hành, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt là công cuộc xóa đói giảm nghèo và công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước nói chung và của Thái Nguyên nói riêng.

Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty CP VLCL Thái Nguyên

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý

- Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu và kỷ luật tài chính do điều lệ công ty và luật doanh nghiệp quy định, kiểm tra việc thực hiện các chế độ thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế. - Quản đốc được quyền xử lý mọi vi phạm của tập thể, cá nhân dưới quyền bằng các hình thức kiểm điểm, khiển trách, cảnh cáo, tạm thời đình chỉ công tác trong thời gian không quá 2 ngày đối với những tập thể, cá nhân vi phạm nội quy lao động, quy chế của công ty.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1. Hoạt động Marketing của công ty

Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của công ty

    Các vật liệu chịu lửa: Samốt A, B, C sử dụng trong các lò luyện kim lò về silicat, lò Tuynel, nung gạch đỏ, lò bể thủy tinh, lò quay xi măng, lò luyện thộp, lò cao, đúc rót thép.

    Bảng 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật bê tông chịu lửa
    Bảng 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật bê tông chịu lửa

    Phương pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt hàng

    Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp định giá theo giá thành, phương pháp mà giá bán của sản phẩm được xác định trên cơ sở cộng thêm một khoản vào giá thành sản phẩm.

    Hệ thống phân phối và thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của công ty

      Quá trình tiêu thụ của Công ty tiến hành qua kênh gián tiếp được thực hiện thông qua một kênh trung gian đó là các chi nhánh, đại lý đại diện cho Công ty tại các địa phương làm nhiệm vụ đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng. Sản phẩm vật liệu chịu lửa của Công ty cung cấp cho các ngành luyện kim, ngành công nghiệp sản xuất xi măng, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, ngành công nghiệp sản xuất hóa chất, thủy tinh, gốm sứ và các ngành công nghiệp khác trong cả nước.

      Bảng 5: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
      Bảng 5: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

      Nhận xét tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của công ty

      - Công ty VLCL Từ Sơn - Bắc Ninh nằm trên địa bàn sản xuất thép khá lớn, trong thời gian gần đây công ty cũng đã chiếm được một thị phần tương đối, tuy nhiên công ty cũng chưa thể mở rộng thị trường tiêu thụ rộng hơn được. Bên cạnh đó, Công ty tích cực đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm trong năm như: Dự án đầu tư xây dựng công ty sản xuất sa mốt và cao lanh lọc tại Phú Lạc - Đại Từ - Thái Nguyên; Dự án đầu tư sản xuất vôi luyện kim tại La Hiên – Thái Nguyên.

      Tình hình lao động, tiền lương của công ty 1. Cơ cấu lao động của công ty

        (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính). Tuyển dụng và đào tạo lao động. Hình thức tuyển dụng lao động của công ty là căn cứ vào nhu cầu cần tuyển dụng mà công ty lập tờ trình xin tuyển dụng lao động với nội dung gồm có số lượng ngành nghề, yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật, giới tính và các yêu cầu kỹ thuật khác. Khi được tổng giám đốc đồng ý tiến hành thông báo nội dung tuyển dụng tới các đơn vị khác, các trường dạy nghề,.. hoặc thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sau đó tiến hành xét tuyển trên cơ sở hồ sơ nhận được. Tuyển dụng lao động công nhân kỹ thuật làm trái nghề được công ty mở lớp đào tạo. Lao động này ký hợp đồng lao động mùa vụ dưới 3 tháng, khi hết thời gian đó công ty sẽ ký hợp đồng dài hạn nếu làm tốt. Lao động kỹ thuật làm đúng nghề được tuyển vào công ty kèm cặp nâng cao tay nghề sau 3 tháng sẽ ký hợp đồng dài hạn. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức nêu trên được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường dạy nghề,.. được tôi luyện trong thực tiễn sản xuất kinh doanh và có lòng say mê nghề nghiệp. Hàng năm công ty cử cán bộ công nhân đi học các lớp đại học, cao đẳng tại chức ngành hoá silicát, hoá phân tích, cơ khí chế tạo, quản lý kinh tế…. Đối với đội ngũ công nhân công ty xây dựng kế hoạch đào tạo tại chỗ, nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất trước mắt và lâu dài của công ty, mặt khác hàng năm đầu tư tổ chức tốt công tác thao diễn kỹ thuật thi chọn công nhân viên chức giỏi, có cơ chế khuyến khích để phát huy tài năng của công nhân viên chức làm tăng năng xuất lao động hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và nâng cao uy tín của các sản phẩm của công ty sản xuất trên thị trường.  Công tác quản lý lao động. Công ty luôn phấn đấu đảm bảo việc làm cho người lao động, duy trì công tác đào tạo và đào tạo lại để người lao động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề thực hiện tốt công việc đang làm và làm được những. thời, công ty phấn đấu đảm bảo mức thu nhập bình quân đầu người từ 1800000đ/ người/ tháng trở lên. Ban hành và thực hiện cơ chế tiền lương, thu nhập phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của công ty và của nhà nước. Cố gắng tìm và sắp xếp việc làm, hạn chế thấp nhất số lao động phải nghỉ việc. Ngoài ra, công ty còn thực hiện việc xây dựng và điều chỉnh đơn giá tiền lương. Mọi người lao động trong công ty đều được huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, quy trình và biện pháp an toàn phù hợp với tính chất công việc được giao. Người lao động được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo chế độ, đảm bảo về chất lượng và người lao động bắt buộc phải sử dụng các trang bị trong khi làm việc. Công ty đảm bảo các phương tiện kỹ thuật, thiết bị y tế thích hợp để cấp cứu và gửi đi điều trị, điều dưỡng do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một cách kịp thời. Về phía người lao động, mỗi người lao động trong công ty có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Khi gặp khó khăn đột xuất, hoặc do nhu cầu sản xuất kinh doanh phải chuyển sang làm việc trái nghề phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về an toàn lao động. Tổng quỹ tiền lương của công ty. Tiền lương là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo kết quả mà họ đóng góp. Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lương thường được xếp theo 2 góc độ: Yếu tố chi phí và là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động quan tâm đến kết quả công việc. Việc sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí mà còn khuyến khích người lao động nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì thế, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền lương sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được chất lượng quản lý quỹ lương cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của quỹ lương. +) Cách xác định tổng quỹ lương của công ty. Quỹ tiền lương bổ sung trả cho thời gian kế hoạch không tham gia sản suất được hưởng theo chế độ quy định của công nhân viên (tính theo số lao động kế hoạch) phân xưởng sản suất mà khi xây dựng định mức lao động không tính đến, bao gồm quỹ tiền lương nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ tết nghỉ theo chế độ lao động nữ.. theo quy định của Bộ luật lao động. +Vpc: Quỹ kế hoạch các khoản phụ cấp lương và chế độ theo quy định quỹ lương này, tính theo số lao động kế hoạch thuộc đối tượng được hưởng. + Vtg: Quỹ lương làm thêm giờ được tính theo kế hoạch không vượt quá số giờ làm thêm của bộ luật lao động. Một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình hình tiền lương của doanh nghiệp đó là tiền lương bình quân. Tiền lương của công nhân viên phản ánh mức tiền công nhận được tính trên một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh. Ta có bảng sau:. Bảng 9: Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên qua các năm. Cách xây dựng đơn giá tiền lương. Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên áp dụng các hình thức lương sau: lương sản phẩm, lương thời gian, lương khoán. a) Tiền lương sản phẩm trả cho các phân xưởng, bộ phận thực hiện trên nguyên tắc: Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương (Đơn giá tiền lương thay đổi từng tháng, quý theo hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế của Công ty). Tiền lương trả thêm giờ chủ yếu giải quyết nghỉ bù, trường hợp đặc biệt chỉ áp dụng cho các phân xưởng, phòng ban do thiếu lao động hoặc yêu cầu đột xuất phải huy động làm thêm. Tiền lương sản phẩm trả cho người lao động tham gia vào quá trình sản xuất thực hiện theo phương pháp sau:. Tiền lương phân phối. Tiền lương cơ bản cá. Hệ số khuyến khích. theo ngành nghề. Thời gian tham gia. Tiền lương phân phối. Tiền lương cơ bản bình quân. Hệ số khuyến khích theo ngành nghề. Thời gian tham gia. b) Tiền lương thời gian: lương ngày nghỉ hàng năm (nghỉ phép), nghỉ lễ và nghỉ việc riêng có lương hưởng theo lương cơ bản. c) Tiền lương khoán: đối với các sản phẩm hoặc các công việc tương đối độc lập (các công trình, xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn…) Công ty tiến hành khoán gọn chi phí tiền lương cho các bộ phận liên quan đảm nhận. Bộ phận khoán có trách nhiệm thực hiện đúng các yêu cầu của văn bản giao khoán, nghiệm thu, thanh quyết toán theo chế độ quy định. *) Tiền lương khuyến khích cho tiêu thụ sản phẩm. *) Các khoản phụ cấp hưởng theo chế độ quy định.

        Bảng 7:  Cơ cấu lao động phân theo trình độ
        Bảng 7: Cơ cấu lao động phân theo trình độ

        Quản lý vật tư, tài sản cố định

          Vì vậy công ty phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản xuất đầu vào và giá bán sản phẩm đầu ra để có chính sách khấu hao phù hợp với cung cầu trên thị trường, vừa đảm bảo thu hồi vốn, vừa không gây nên sự đột biến trong giá cả.  Để đáp ứng cho sản xuất tăng cao, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song việc thu mua than, gạch phế phục vụ cho sản xuất còn gặp nhiều khó khăn do nguồn than mỡ cạn kiệt, chất lượng không ổn định, sự cạnh tranh của các đối thủ, giá các nguyên vật liệu đầu vào luôn tăng cao.

          BẢNG 11: BẢNG THỐNG Kấ MÁY MểC THIẾT BỊ
          BẢNG 11: BẢNG THỐNG Kấ MÁY MểC THIẾT BỊ

          Chi phí và giá thành

            Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí phát sinh ở phân xưởng phục vụ sản xuất sản phẩm bao gồm lương nhân viên quản lý phân xưởng (quản đốc phân xưởng, phó quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê) và các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ được sử dụng trong phạm vi phân xưởng và các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động phục vụ sản xuất phát sinh tại phân xưởng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí quản lý chung của công ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý công ty, xí nghiệp (lương chính, lương phụ, phụ cấp,…) và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý công ty, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho công tác quản lý toàn công ty, các khoản trích lập quỹ dự phòng như quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tiền công tác phí, chi phí giao dịch tiếp khách, các khoản chi phí khác phát sinh không nằm trong các khoản mục trên. - Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng chi phí bảo quản sản phẩm, chi phí đóng gói, vận chuyển, bốc dỡ hàng,… lương bộ phận bán hàng, chi phí vật liệu liên quan đến bán hàng, các khoản trích theo lương, các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động bán hàng. *) Căn cứ vào sự biến động của chi phí với khối lượng sản phẩm. - Chi phí cố định: Là chi phí không đổi hoặc ít thay đổi khi sản lượng sản phẩm thay đổi. Bao gồm khấu hao tài sản cố định, lương trả cho cán bộ công nhân viên, lãi tiền vay phải trả…. - Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi khi sản lượng sản phẩm thay đổi. Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí bản hàng, chi phí phục vụ. *) Căn cứ vào nội dung chi phí. - Chi phí trực tiếp: Là các chi phí phat sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể được tính thẳng vào giá thành. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm dịch vụ với mức độ khác nhau. Các chi phí này được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ liên quan theo phương pháp phân bổ. Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của công ty. a) Giá thành kế hoạch của công ty.

            Bảng 15: Giá thành kế hoạch một số sản phẩm năm 2008
            Bảng 15: Giá thành kế hoạch một số sản phẩm năm 2008

            Tình hình tài chính của công ty

              Thông qua số liệu báo cáo kết quả kinh doanh có thể kiểm tra được tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng phát triển của các doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau. Qua tính toán các chỉ tiêu tài chính cho thấy: Khi phân tích tình hình biến động vốn và nguồn vốn của công ty cùng với việc kết hợp tính toán các chỉ tiêu tài chính cơ bản, việc sử dụng vốn của công ty vào trong sản suất kinh doanh tăng cả về vốn lưu động và vốn cố định.

              Bảng 19 :                 Cơ cấu tài sản của công ty năm 2008
              Bảng 19 : Cơ cấu tài sản của công ty năm 2008

              ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

              Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty

              Từ khi cổ phần hoá đến nay, công ty đã đạt được những thành công nhất định như thiết lập được mối quan hệ lâu dài với một số khách hàng mới, nhanh chóng đưa một số sản phẩm mới vào thị trường… góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có chiều hướng tốt hơn. Trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khá gay gắt với công ty như các sản phẩm Trung Quốc, sản phẩm liên doanh của Đức, công ty VLCL Cầu Đuống… Họ có một đội ngũ nhân viên marketing được đào tạo bài bản, kỷ luật và đặc biệt có khả năng thâm nhập thị trường tốt.