1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 6 kntt kì 2 đủ có đọc mở rộng

300 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

1 Trường THCS Đặng Xuân Khu Họ tên giáo viên:Nguyễn Thị Son Tổ :Văn-Sử Ngày soạn :2/1/2023 TUẦN 19:Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: 6a3,6a4 Số tiết: 13 tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết chủ đề VB - Nhận biết VB thông tin thuật lại kiện cách triển khai VB theo trật tự thời gian - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Bước đẩu biết viết VB thông tin thuật lại kiện - Kể truyến thuyết Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Tự hào lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Em đọc nghe kể người anh hùng tiếng câu chuyện kể nước HS kể tên: Thánh Gióng, Lê Lợi, ta chưa? Đó ai? Hãy kể lại chiến Sơn Tinh… công tiêu biểu họ? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Trong 6, đọc số người anh hùng vào lịch sử truyền thuyết hào hùng Họ nhân vật anh hùng huyền thoại – “tượng đài” mang sức mạnh ý chí tập thể lưu giữ kí ức cộng đồng qua nhiều hệ Bài học hôm tìm hiểu khái quát chủ đề học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tri thức ngữ văn - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu Giới thiệu học học trả lời câu hỏi: Em hiểu người anh hùng người nào? HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv chuẩn kiến thức: Những người anh hùng truyền thuyết phản ánh ý chí, khát vọng sức mạnh cộng đồng Đó biểu tượng đại diệ cộng đồng người anh hùng cá nhân Nhân vật người anh hùng sản phẩm từ kí ức cộng đồng Vì nên nhân vật người anh hùng truyền thuyết người anh hùng kết hợp yếu tố thực (hình bóng thật lịch sử, vật, tượng…) yếu tố hư ảo (hoang đường, kì ảo) Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm truyền thuyết, kể tên truyện truyền thuýet đọc b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Truyền thuyết GV yêu cầu HS đọc phàn Tri thức ngữ Truyền thuyết loại truyện dân gian kể văn SGK kiện nhân vật nhiều có GV u cầu HS thảo luận theo nhóm: liên + Nêu định nghĩa truyện truyền quan đến lịch sử, thông qua tưởng thuyết tượng, hư cấu + Các yếu tố TT có đặc điểm gì: Một số yếu tố truyền thuyết nhân vật chính, cốt truyện, lời kể yếu tố  Truyền thuyết thường kể lại đời kì ảo chiến công nhân vật lịch sử - HS tiếp nhận nhiệm vụ giải thích nguồn gốc phong Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tục, sản vật địa phương theo quan nhiệm vụ điểm tác giả dân gian + HS thảo luận trả lời câu hỏi  Truyền thuyết kể theo mạch Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tuyến tính (có tinh chất nối tiếp, theo thảo luận trình tự thời gian) Nội dung thường + HS trình bày sản phẩm thảo luận gồm ba phần gắn với đời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả nhân vật chính: hồn cảnh xuất lời bạn thân thế; chiến công phi thường; Bước 4: Đánh giá kết thực kết cục nhiệm vụ  Nhân vật truyền thuyết + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến người anh hùng Họ thường thức => Ghi lên bảng phải đối mặt với thử thách to GV bổ sung: lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến công phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng  Lời kể truyền thuyết đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tinh xác thực câu chuyện  Yếu tố kỉ ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hố nhân vật chiến cơng họ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Chọn truyền thuyết yêu thích liên hệ với tri thức ngữ văn vừa đọc:  Tóm tắt cốt truyện  Xác định nhân vật  Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo sử dụng truyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:Theo em, truyện truyền thuyết lại có yếu tố kì ảo, hoang đường? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Trường THCS Đặng Xuân Khu Tổ :Văn-Sử Ngày soạn :2/1/2023 Công cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Họ tên giáo viên:Nguyễn Thị Son TUẦN 19:Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: 6a3,6a4 Tiết 73,74 VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS xác định chủ đề truyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện truyền thuyết: tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - HS nhận xét, đánh giá số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn Thánh Gióng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thánh Gióng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh truyện TG - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Đối với em, người anh hùng? Người có phẩm chất thành tích khiến em ngưỡng mộ? Thiết kế giới thiệu ngắn gọn người anh hùng trình bày trước lớp: + Tên:…………………………………… + Phẩm chất:…………………………… + Chiến công:………………………… HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Người anh hùng người ngưỡng mộ phẩm chất cao hay thành tích phi thường, giúp ích cho nhiều người Tiêu chuẩn người anh hùng đầu tiêu yếu tố thành tích phi thường, có lợi ích cho cộng đồng Bài học hôm tìm hiểu người anh Thánh Gióng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm buổi đầu dựng nước dân tộc - HS nêu suy nghĩ người anh hùng - Thiết kế trình bày lai lịch người anh hùng mà ngưỡng mộ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I.Đọc- Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: Thánh Gióng thuộc - Thể loại: truyền thuyết thuộc thể loại thể loại truyện gì? Nhắc lại khái niệm? truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời Xác định nhân vật truyện? kì giữ nước - GV hướng dẫn cách đọc: + Đoạn Gióng đời: giọng ngạc nhiên, hồi hộp: đoạn Gióng đời + Đoạn Gióng trả lời sứ giả: giọng dõng dạc, trang nghiêm + Đoạn làng nuôi Gióng: giọng háo hức, phấn khởi + Đoạn Gióng đánh giặc: khẩn trương, mạnh mẽ + Đoạn cuối: giọng chậm, nhẹ, xa vời, mang màu sắc huyền thoại GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: sứ giả, áo giáp, tây, truyền, khôi ngô, phúc đức, thụ thai, phi… - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đọc- kể tóm tắt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhân vật chính: Gióng - GV u cầu HS dựa vào văn vừa đọc, trả - Ngôi kể: thứ ba lời câu hỏi: - PTBĐ: tự + Tóm tắt văn Thánh Gióng Bố cục: phần + Câu chuyện kể lời nhân vật - P1: từ đầu… nằm : Sự nào? Kể theo thứ mấy? đời kỳ lạ Gióng + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu - P2: Tiếp… cứu nước: Sự đạt? Bố cục văn bản? trưởng thành Gióng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Như vậy, theo bố cục vừa chia ở có việc xoay quanh nhân vật Gióng Vậy ở phần, thơng qua hình tượng nhân vật Thánh Gióng nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu phần II NV2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV yêu cầu HS nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn việc câu chuyện - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: + Thời gian: đời HV thứ sáu + Không gian: không gian làng quê Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv bổ sung: Trong khoảng thời gian khơng gian xảy việc: giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, đất nước đối diện với mối lâm nguy, thử thách to lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi Tại - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Cịn lại: Những vết tích cịn lại Gióng II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn Sự đời Gióng - Thời gian, địa điểm: vua Hùng thứ 6, làng Gióng 10 thời điểm này, lịch sử địi hỏi nước ta phải có cá nhân kiệt xuất, người tài giỏi đánh giặc giúp dân cứu nước NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Hãy tìm chi tiết kể đời Gióng? Qua đó, có nhận xét gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: + Cha mẹ Gióng người tốt bụng, lành , đền đáp xứng đáng  thể quan niệm dân gian ở hiền gặp lành + Có thể nói, từ chi tiết câu chuyện đưa ta vào giới điều kì lạ Ta chưa gặp bà mẹ ướm vào vết chân lạ mà có thai Ta chẳng thấy mang thai 12 tháng  đời người phi thường Và chi tiết hoang đường hút ta vào câu chuyện mà ở trung tâm cậu bé làng Gióng Qua đây, muốn nhấn mạnh với rằng: đời kì lạ, khác thường Gióng mơ-tip xây dựng nhân vật người anh hùng đặc trưng truyện dân gian Các tìm đọc thêm truyện dân gian Việt Nam để thấy rõ điều NV4: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi :  Điều xảy tiếp theo? Tiếng nói đầu - Vợ chồng ông lão phúc đức, muộn - Bà mẹ ướm vào vết chân lạ -> thụ thai - Mang thai 12 tháng sinh - Gióng lên ba: khơng biết nói, cười, khơng biết  Sự đời kì lạ, báo hiệu người phi thường

Ngày đăng: 21/08/2023, 06:17

w