Bài giảng đáp ứng miễn dịch
Đáp ứng miễn dịch dÞch thĨ BS Vương Mai Linh Bộ môn SLB - MD Mục tiêu: nắm Các lớp KT Cấ u trúc phân tử KT Chức sinh học KT Hình thức đáp ứng tạo kháng thể lần đầu, ln Sự hình thành đáp ứng miễn dịch dÞch thĨ Mở đầu Sau nhận dạng QĐKN, tế bào lympho phản ứng đặc hiệu cách sinh tế bào B phản ứng đặc hiệu với QĐKN dạng sản xuất kháng thể đặc hiệu Ngồi cịn cách sinh tế bào T phản ứng đặc hiệu với QĐKN Đáp ứng sinh kháng thể đặc hiệu gọi ĐƯMD dịch thể (humoral immunity), đáp ứng sinh tế bào T đặc hiệu đuợc gọi ĐƯMD qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity) B Kháng nguyên T Đáp ứng miễn dịch dịch thể Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Các loại miễn dịch thích ứng Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) chống lại vi sinh vật sống bên tế bào túc chủ độc tố chúng Miễn dịch qua trung gian tế bào (cellmediated immunity) (gọi tắt miễn dịch tế bào) chống lại vi sinh vật sống bên tế bào túc chủ Sự hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể: 1.1 Sự nhận diện nhận biết KN: Tế bào trình diện KN ( APC ) – Một số đại thực bào tế bào trình diện KN – tế bào cú tua hạch lympho lỏch – tế bào Langerhans da – tế bào thần kinh nhỏ hay tế bào hỡnh mụ thần kinh – tế bào lympho B Điều kiện để trình diện KN: APC – có khả xử lý KN thực bào – Có khả biểu lộ sản phẩm gen MHCII bề mặt Tế bào nhận biết: Lympho B Th Loại KN nhận biết: Phân tử - Tế bào - Vi sinh vật Gồm: KN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến ức) KN khụng phụ thuộc tế bào T (KN khụng phụ thuộc tuyến ức) - Tuỳ theo chất KN, đáp ứng tế bào B tạo kháng thể cần khơng cần có hỗ trợ tế bào lympho T hỗ trợ Kháng thể IgG Chiếm H àm 80% tổng số Ig huyết lượng 12mg/ml M=150.000 Có Da lớp phụ: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4 – có khả qua màng rau thai – khác số đặc điểm sinh học (khả kết hợp bổ thể, khả gắn thụ thể dành cho Fc bề mặt tế bào đại thực bào ) lớp phụ IgG Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003 Các mảnh thu xử lý IgG với enzyme hoá chất khác Mảnh Fab (fragment of antigen binding) – Chứa vị trí gắn KN – Mang tính đặc hiệu phân tử KT Mảnh Fc (fragment cristalizable) – Vị trí kết hợp bổ thể – Vị trí gắn thụ thể để chuyển qua thai – Gắn thụ thể dành cho Fc Mảnh Fab’2 Kháng thể IgM M=900.000 Da Cấu trúc pentamer gồm phân tử IgM monomer kết hợp với chuỗi polypeptide (chuỗi J) Xuất q trình tiến hố, trình phát triển cá thể đáp ứng miễn dịch Khả gây phản ứng ngưng kết hoạt hoá bổ thể cao Kháng thể IgM pentamer Kháng thể IgA IgA huyết thanh: IgA1 IgA2 có cấu trúc monomer IgA tiết: chủ yếu tiết niêm mô nhầy niêm mạc tiêu hóa, hơ hấp, ngồi có dịch tiết: sữa,nước mắt, nước bọt… cấu trúc dimer Kháng thể IgD H àm lượng huyết thấp (30g/ml) Có bề mặt lympho bào B, thụ thể dành cho kháng nguyên tham gia vào chế biệt hóa tế bào B thành tương bào tế bào B ghi nhớ Kháng thể IgE H àm lượng huyết thấp Chủ yếu gắn bề mặt tế bào mast tham gia vào phản ứng dị ứng Chống gium sán, bám vào bạch cầu toan qua thụ thể dành cho Fc IgE Các định kháng nguyên phân tử kháng thể Quyết định isotype: có tất phân tử KT thuộc lớp KT lồi định Quyết định allotype: có tất phân tử KT thuộc lớp KT cá thể Quyết định idiotype: có tất phân tử KT clone tế bào sản xuất chống lại QĐKN Chức sinh học kháng thể Abbas A K and Lichtman A H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 IgG IgA IgM IgE IgD Vị trí chủ yếu Máu Niêm nhầy Các dịch tiết Lympho B Máu Bạch cầu kiềm Tế bào mast Lympho B Tỷ lệ 70% đến 75% 15% đến 20% kháng thể huyết 10% < 1% < 1% Trung hòa độc tố, vi khuẩn virus Ngưng tụ, trung hòa vi khuẩn, virus Ngưng tụ, đường cổ điển bổ thể Vai trị Dị ứng, Hoạt hóa trung hịa các tế bào ký sinh lympho B trùng Các hình thức đáp ứng tạo kháng thể Đáp ứng tạo KT lần đầu:Khi KN lần xâm nhập thể , sau 5-7 ngày thể tạo KT chống lại KN gọi đáp ứng tạo KT lần đầu,lượng KT cao vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 25 sau kháng thể giảm dần có loại khơng để lại dấu vết có loại tồn lâu Kháng thể lần đầu chủ yếu lớp IgM Các hình thức đáp ứng tạo kháng thể Đáp ứng tạo kháng thể lần hai: Cũng KN lại xâm nhập vào thể từ lần thứ hai trở đi,cơ thể lại sinh KT chống lại KN gọi đáp ứng tạo KT lần hai Sự khác đáp ứng tạo KT lần hai đáp ứng tạo KT lần đầu Thời gian tiềm tàng kháng nguyên: L2 ngắn lần đầu Cường độ đáp ứng tạo kháng thể L2 mạnh lần đầu Thời gian tiềm tàng kháng thể L2 dài lần đầu Kháng thể lần đầu chủ yếu lớp IgM lần hai chủ yêu IgG ... (cell-mediated immunity) B Kháng nguyên T Đáp ứng miễn dịch dịch thể Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Các loại miễn dịch thích ứng Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) chống lại vi sinh... KT Hình thức đáp ứng tạo kháng thể lần đầu, lần Sù h×nh thành đáp ứng miễn dịch dịch thể M u Sau nhận dạng QĐKN, tế bào lympho phản ứng đặc hiệu cách sinh tế bào B phản ứng đặc hiệu với... độc tố chúng Miễn dịch qua trung gian tế bào (cellmediated immunity) (gọi tắt miễn dịch tế bào) chống lại vi sinh vật sống bên tế bào túc chủ Sự hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể: 1.1 Sự