Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: VĂN HĨA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S’TIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Thủy (Nữ, lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, năm thứ 3) Thành viên: Nguyễn Văn Hậu (Nam, lớp Lịch sử Việt Nam, năm thứ 4) Người hướng dẫn: TS Trần Thị Mai Table of Contents TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỘC NGƯỜI S’TIÊNG 11 1.1 Khái quát chung tỉnh Bình Phước 11 1.2 Lịch sử hình thành dân tộc S’tiêng 15 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S’TIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 21 2.1 Khái niệm văn hóa, tộc người, văn hóa tộc người văn hóa tộc người 21 2.2.Văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng 28 2.3 Đặc trưng văn hóa 30 2.4 Cách thức ăn, Ở, mặc, lại 90 2.5 Giao lưu, tiếp biến văn hoá 113 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S’TIÊNG 115 3.1 Thực trạng 115 3.2 Một vài kiến nghị 117 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 131 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “ Văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước” đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên khoa Lịch Sử thực Trên sở nghiên cứu vận dụng phương pháp chuyên môn phương pháp liên ngành khác, đề tài hướng tới tìm hiểu cách hệ thống sâu sắc văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng, đưa nhiệm vụ, giải pháp kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống họ Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bàn thảo với nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu Trong khn khổ đề tài này, chúng tơi sâu tìm hiểu “Văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước” Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm ba chương Trong chương 1, chúng tơi trình bày vấn đề: Giới thiệu chung tỉnh Bình Phước lịch sử hình hành dân tộc S’tiêng Trong chương 2, chúng tơi nghiên cứu: Văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước Trong chương 3, đưa số kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người S’tiêng Bình phước dân tộc người Việt Nam tập trung tỉnh Bình Phước Thuộc khu vực Đơng Nam Bộ có quan hệ lịch sử với nhiều tộc người địa Tây Nguyên Trong năm gần vùng dân tộc S’tiêng có nhiều thay đổi lớn Nhưng mặt kinh tế xã hội vùng S’tiêng cịn chậm phát triển gặp khơng khó khăn Tình trạng du canh du cư người S’tiêng tạm chấm dứt cách không lâu Kinh tế nương rẫy với kỹ thuật canh tác đơn giản, lạc hậu cịn chiếm vị trí chủ yếu đời sống xã hội Những phong tục, tập quán, cấu trúc gia đình dịng họ cư trú cịn mang nhiều dấu vết thời kì nguyên thủy chi phối khơng đến sinh hoạt, xã hội người S’tiêng Giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc S’tiêng phải xác định tất giá trị vật chất tinh thần, tính cách truyền thống cộng đồng người S’tiêng Những giá trị tồn thời gian, lưu truyền qua nhiều hệ, thông qua giáo dục gia đình, dịng tộc, xã hội Bảo tồn sắc văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng giữ gìn hồn cộng đồng người Một dân tộc bị hồn, tức văn hóa truyền thống khơng cịn Tuy nhiên, nói đến việc giữ gìn sắc văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng khơng có nghĩa giữ gìn, bê ngun khn mẫu văn hóa cũ, lạc hậu vào xã hôi đại ngày Cái cần phải có chọn lọc, kế thừa giá trị văn hóa để giữ gìn phát triển lên, cần xác định tạp tục lạc hậu, khơng cịn phù hợp phải hạn chế phát triển loại bỏ Dân tộc S’tiêng có nhiều giá trị văn hóa truyền thống cần giữ gìn phát triển Người S’tiêng khứ có quan hệ nguồn gốc lịch sử phát triển tộc người có mối giao lưu văn hóa với dân tộc người Tây Nguyên Dân tộc S’tiêng thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam, có văn hố truyền thống lâu đời Nền văn hố trì tiếp nối qua nhiều hệ tạo nên nét độc đáo đời sống văn hoá người S’tiêng Ngày nay, yếu tố văn hố độc đáo phận hữu cộng đồng văn hoá dân tộc thống toàn lãnh thổ Việt Nam, góp phần khẳng định thống tính đa dạng văn hoá Việt Nam Văn hoá có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn người, thống cộng đồng Văn hoá dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước có vai trị quan trọng, nơi lưu trữ giá trị văn hoá lâu đời dân tộc Nhiều nét văn hóa độc đáo người S’tiêng đến chưa nghiên cứu, sưu tầm cách nên chưa phát hết giá trị nhân văn sâu sắc yếu tố văn hóa Bản sắc thể nhiều khía cạnh khác lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần Văn hố dân tộc S’tiêng Bình Phước đa dạng phong phú Trong đó, ln ln tiềm ẩn triết lý sâu sắc, người S’tiêng đúc kết qua trình lịch sử lâu dài triết lý thể cách đậm nét nếp sống thường nhật người S’tiêng Bình Phước Đồng thời cịn tác động đến đời sống trị - xã hội khơng riêng Bình Phước mà ảnh hưởng tới khu vực lân cận Vì việc hiểu biết tộc người S’tiêng văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng góp phần hiểu biết nét đặc sắc văn hóa xã hội dân tộc người Bình Phước Góp phần tìm giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Chính lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước” Mục đích nghiên cứu Trong năm gần địa bàn tỉnh Bình Phước có nhiều ý kiến cho nét văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng bị phai mờ dần Qua đề tài làm rõ vấn đề trên, đưa số kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng Thực đề tài “văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước” hướng đến giải vấn đề sau: Tìm hiểu văn hố cộng đồng người S’tiêng, qua cung cấp nhìn sâu sắc, cụ thể người S’tiêng nét đặc sắc văn hóa dân tộc Bình Phước Chỉ thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài văn hoá đời sống người S’tiêng Bình Phước theo thành tố văn hóa đặc trưng Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu giới hạn cộng đồng người S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước Tổng quan tình hình nghiên cứu Là phận cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc S’tiêng có đóng góp khơng nhỏ vào văn hoá dân tộc Văn hoá S’tiêng văn hoá nhà khoa học ngồi nước tìm hiểu nghiên cứu từ lâu Những tư liệu biết đến sớm người S’tiêng ghi chép thư tịch chữ Hán quốc sử quán nhà Nguyễn vài vị quan triều đình có dịp kinh lý trấn nhiệm vùng đất phía Nam, có đồ nước Đại Nam (Đại Nam thống toàn đồ) dẫn lại sách “Hồng Việt Dư địa chí” Phan Huy Chú khắc in năm 1833 Trên đồ có ghi địa danh “Xương Tinh thành” nằm phía Nam “Xương Tinh thành” có lẽ phiên âm chữ Hán từ “S’tiêng”1 Sách “Đại Nam Nhất thống chí” quốc sử quán triều Nguyễn có nhắc đến việc Minh Mạng (1820 – 1840) ban họ Điểu, Nhạn, Ngưu, Mã… cho thổ dân huyện Phước Long, Phước Bình, tỉnh Biên Hịa2 Những ghi chép ỏi nhằm nhóm dân tộc người thuộc vùng Tây, Tây Bắc tỉnh Bình Dương Bình Phước nay, chủ yếu vùng cư trú người S’tiêng Nói chung tư liệu thư tịch chữ Hán ghi chép người S’tiêng khơng rõ ràng, lẫn lộn với cá dân tộc người khác vùng Nam Tây Nguyên Tuy nhiên, tư liệu cho thấy, tộc người S’tiêng biết đến sớm tộc người lớn mạnh Nam Tây Nguyên Các nhà truyền giáo nhà thám hiểm thực dân từ cuối kỷ XIX có mặt vùng rừng núi S’tiêng, nơi nguồn sông Bé sông Đồng Nai Tác giả người phương Tây nhắc đến vùng S’tiêng Taber, người giúp việc thơng ngơn cho triều đình Huế thời Minh Mạng Trong đồ “An Nam Đại Quốc họa đồ” ấn hành năm 1838, Taber có ghi địa danh “Xương Tinh thành” ghi ngoặc “nước S’tiêng”3 Năm 1887, Sài Gòn, H.Azémar xuất tác phẩm “Dictionnaire S’tiêng” gồm khoảng 2500 từ S’tiêng dịch tiếng Pháp Trong phần đầu tác phẩm này, H.Azémar cho in “Les Stiengs de Brolam”4 Đây không cơng trình nghiên cứu viết dân tộc S’tiêng, mà cịn cơng trình nghiên cứu sớm người Pháp viết dân tộc người Tây Nguyên Tác giả ghi lại nhiều tư liệu phong tục, cảnh quan người S’tiêng vùng S’tiêng vào khoảng cuối kỷ trước Cơng trình “Coutumier S’tiêng” (luật tục S’tiêng) công bố vào năm 1951 T.Gerber số viết có nhiều giá trị người S’tiêng Ông viết tường tận luật tục tập quán pháp người S’tiêng Bù Đốp Nguyễn Đình Đầu, Địa lý lịch sử Sơng Bé Trong Địa chí tỉnh Sơng Bé, 1991, tr 147 Quốc sử quán triều Nguyễn Đai Nam Nhất thống chí Bản dịch Viện sử học (Hà Nội) NXB KHXH 1979 Tập V, phần tỉnh Biên Hịa, tr 30 Nguyễn Đình Đầu, Địa lý lịch sử Sơng Bé Trong Địa chí tỉnh Sông Bé, 1991, tr 147 H.Azemar, Les Stiengs de Brolam Excursions et Reconnaissances Saigon Imprimerie Colonisle 1887 Tác phẩm cung cấp cho người đọc số hiểu biết luật tục tư xã hội người S’tiêng Ngồi ơng cịn thu thập số truyền thuyết người S’tiêng Các tác giả người Mỹ, mặt kế thừa công trình nghiên cứu người Pháp trước người S’tiêng, mặt khác tiến hành khảo sát nhóm S’tiêng nằm phía Tây Bắc Sài Gịn thuộc vùng quân đội Mỹ Sài Gòn kiểm soát Trong tập sách dày “Minority groups in the Republic of Việt Nam”2, biên sọan theo đơn đặt hàng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, xuất năm 1966, có dành chương riêng để giới thiệu người S’tiêng Việt Nam Cơng trình tác giả người Mỹ nghiên cứu người S’tiêng khơng có nhiều so với tác giả người Pháp trước đó, ngoại trừ lĩnh vực ngơn ngữ Các tác giả người Mỹ chủ yếu giới thiệu cách khái quát người S’tiêng Việt Nam Mục đích u cầu cơng trình tác giả người Mỹ nặng việc phục vụ cho hoạt động chiến tranh quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam Ở nước có số cơng trình nghiên cứu tác giả đồng bào dân tộc S’tiêng như: Tác phẩm “văn hóa người S’tiêng” Phạm Thế Sương, Nxb Hội sử học Việt Nam Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu chung dân tộc S’tiêng đưa số nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc S’tiêng Tuy nhiên tác phẩm dừng lại việc khái quát phạm vi nghiên cứu không xác định Tác phẩm “Hệ thống xã hội tộc người người S’tiêng Việt Nam” (từ kỉ XIX đến năm 1975), Phan An, Nxb ĐHQG TP.HCM, năm 2007 Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống xã hội tộc người Tác phẩm giới thiệu đến người đọc cách tổ chức đời sống tập thể đồng bào dân tộc S’tiêng Bên cạnh khơng gian nghiên cứu từ kỉ XIX đến năm 1975 Th Gerber Coutumier Stieng BEFEO XLMV.1951, tr 22 – 70 L.Joan Schrock… Minority groups in the Republic of Vietnam Headquaters, Department of the Army.1996 Chương XVIII The Stieng, tr 767 – 805 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tác phẩm “Nhạc khí dân tộc S’tiêng” Đăng Quang, Nxb trẻ, năm 2007 Thành công tác phẩm giới thiệu cách đầy đủ nhạc khí đồng bào dân tộc S’tiêng Đưa nhìn tổng thể nét văn hóa thể qua nhạc cụ dân tộc đậm đà truyền thống văn hóa Tuy nhiên, tác giả lại chưa đưa kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa Tác phẩm, “Xây dựng hệ thống chữ viết S’tiêng” “Biên soạn từ điển đối chiếu chữ S’tiêng – Việt, Việt – S’tiêng” nhóm tác giả trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn Tp.HCM Đây cơng trình nghiên cứu có đóng góp vơ to lớn đồng bào dân tộc S’tiêng Việc xây dựng hệ thống chữ viết S’tiêng có ý nghĩa vơ quan trọng khơng đồng bào dân tộc S’tiêng mà nhiệm vụ cấp bách đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tuyên truyền, vận động chủ trương, đường lối sách pháp luật Đảng nhà nước, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều viết, tham luận vào tìm hiểu tính đa dạng văn hố S’tiêng khẳng định giá trị mang tính sắc cần bảo tồn phát huy Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố S’tiêng Bình Phước, song chưa có đề tài vào tìm hiểu văn hố S’tiêng theo hệ thống cấu trúc Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước” Các cơng trình nghiên cứu nguồn chất liệu phong phú tạo sở lý luận để chúng tơi vào tìm hiểu văn hoá đồng bào dân tộc S’tiêng Bình Phước Qua kết nghiên cứu, nhóm chúng tơi mong muốn cung cấp nhìn sâu sắc hơn, phong phú văn hoá dân tộc S’tiêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Văn hoá phạm trù rộng bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần, nên để tìm hiểu văn hố văn hố S’tiêng Bình Phước, trước hết phải xuất phát từ tảng vật chất cộng đồng người S’tiêng, bao gồm điều kiện tự nhiên diều kiện kinh tế - xã hội để nghiên cứu Vì vậy, sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận cho đề tài Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu là: Vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên nghành văn hóa học, dựa thành tố văn hóa để làm rõ nét đặc sắc văn hóa người S’tiêng Bình Phước cách có hệ thống Vận dụng phương pháp lịch sử - logic: để nghiên cứu tiến trình hình thành phát triển người S’tiêng Bình Phước Vận dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để rút vấn đề liên quan đến đề tài Từ kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu trước tài liệu có liên quan khác (sách tham khảo, tham luận, cơng văn, báo cáo Bình Phước, hội thảo khoa học…) Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp miêu tả, so sánh, phương pháp nghiên cứu tài liệu văn khai thác tư liệu internet Đóng góp đề tài Đề tài đem lại nhìn tổng quát mang tính hệ thống văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng Bình Phước Bên cạnh đó, đề tài góp phần vào việc nhận thức đặc điểm văn hóa cộng đồng S’tiêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 cho loại hình diễn xướng nghệ thuật, kể sử thi, người biểu diễn hưởng thụ trải qua hóa thân vào kiện nhân vật huyền thoại Ngồi mơi trường sinh thái, cịn mơi trường văn hóa nhân văn Do nhiều ngun nhân (vì điều kiện sinh hoạt khó khăn, thiếu sót nhận thức đạo quan chức trước đây), nhiều lễ hội truyền thống nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc S’tiêng thường có điều kiên để tiếp nối phát huy Gần đây, hoạt động mạnh mẽ tôn giáo (đặc biệt đạo Tin lành) lại làm suy yếu thêm giá trị văn hóa truyền thống Mặt tiêu cực kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa gây hoang mang bà giá trị truyền thống dân tộc Tình hình làm suy yếu dần mơi trường văn hóa nhân văn cộng đồng S’tiêng Vì việc bảo vệ xây dựng mơi trường văn hóa (bao gồm mơi trường sinh thái mơi trường văn hóa nhân văn) cộng đồng dân tộc thiểu số sở để khôi phục phát triển văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng địa bàn tỉnh Bình Phước 3.2.2 Những giải pháp Có thể phân chia giải pháp thành nhóm nhằm triển khai nhiệm vụ vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài Nhóm giải pháp thứ làm củng cố lịng tin niềm tự hào đồng bào dân tộc S’tiêng, đặc biệt hệ trẻ, giá trị văn hóa tốt đẹp truyền thống Cần có kế hoạch tổ chức nghiên cứu lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán giá trị văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc S’tiêng , phổ biến rộng rãi kết nghien cứu cộng đồng dân tộc Tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc S’tiêng vừa hiểu sâu lịch sử văn hóa Việt Nam, vừa hiểu sâu lịch sử văn hóa dân tộc (thơng qua hoạt động văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật, thông tin…) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 Gắn văn hóa dân tộc S’tiêng với hoạt động du lịch để vừa quảng bá văn hóa dân tộc, vừa phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nên thành lập công ty du lịch người S’tiêng quản lý, kết hợp với du lịch Nhà nước tổ chức văn hóa, tổ chức hội diễn ca múa nhạc dân tộc… cho du khách Cách làm dẫn đến việc đồng bào S’tiêng phát triển nên hình thức văn hóa có ý nghĩa để giới thiệu với cộng đồng khác Người hướng dẫn viên du lịch phải người S’tiêng, họ trở thành “người mơi giới văn hóa” Đối với lễ hội truyền thống dân tộc, Nhà nước nên có hỗ trợ vật chất Trong ngày lễ, lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Trung ương địa phương, lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương có đại biểu đến tham dự Nhà nước có sách tơn vinh nghệ nhân tiêu biểu văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng Đưa giá trị văn hóa tiêu biểu vào nội dung xây dựng làng văn hóa, bn văn hóa Nhóm giải pháp thứ hai nhằm nâng cao dân trí, bước hình thành đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật tầng lớp trí thức người S’tiêng Tập trung phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo miền núi, vùng đồng bào dân tộc, rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng xa với thị xã Sự nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa vùng đồng bào dân tộc S’tiêng đòi hỏi đội ngũ cán quản lý xã hội người dân tộc có đủ tri thức khoa học, lĩnh trị Đội ngũ cịn thiếu yếu, đặc biệt cấp sở Yêu cầu đặt phải tập trung xây dựng đội ngũ cán quản lý xã hội vững mạnh Nguồn chủ yếu để xây dựng đội ngũ học sinh tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú, niên S’tiêng hoàn thành nghĩa vụ quân lực lượng vũ trang Cần tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận trị, quản lý kinh tế quản lý văn hóa cho đối tượng dó, trước bố trí họ vào chức danh lãnh đạo quản lý Xuất phát từ tình hình nay, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 cán quản lý vùng dân tộc S’tiêng cần am hiểu sâu sách Đảng lĩnh vực liên quan đến vấn đề dân tộc, vấn đề văn hóa dân tộc vấn đề tôn giáo Đây vấn đề phức tạp diễn ra, có lẽ cịn diễn lâu dài Cần tạo chế thích hợp để phát huy vai trị già làng để họ tham gia quản lý xã hội Các cán quản lý xã hội cần lắng nghe ý kiến già làng, chức sắc tơn giáo để hồn thiện chủ trương, trao đổi với họ để họ thơng hiểu sách Đảng Nhà nước, thông qua họ với họ, đưa chủ trương, sách vào quần chúng Đó biện pháp tốt nhằm phát huy dân chủ sở vùng đồng bào dân tộc S’tiêng Việc xây dựng đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số mốc quan trọng đánh dấu phát triển dân tộc thiểu số nước ta “Trải qua trăm năm, chí hàng ngàn năm tồn phát triển, chưa có dân tộc thiểu số hình thành giới trí thức văn nghệ sĩ cho dân tộc Có chăng, vài dân tộc có người trí thức mình, số q ít, chưa trở thành đội ngũ”1 Điều giải thích văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng dạng văn hóa dân gian chủ yếu Nhóm giải pháp thứ ba nhằm xây dựng bảo vệ môi trường văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số Bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ sở vật chất làm nảy sinh văn hóa dân tộc Đối với đồng bào dân tộc S’tiêng bảo vệ rừng, nguồn nước, đất đai Cần thực sách khốn rừng, khốn đất cho buôn làng, buôn làng giao đất rừng cho hộ quản lý Đã bao đời nay, theo luật tục đồng bào dân tộc S’tiêng, rừng bến nước đầu nguồn bà bảo vệ nghiêm túc, với ý nghĩa bảo vệ vật thiêng cho buôn làng, không phép xâm phạm Địa phương phải đảm bảo cho hộ có đủ đất canh tác, khơng để xảy tình trạng phải phá rừng làm rẫy Trần Văn Bính, Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr 258, 2006 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 Tổ chức sưu tầm, nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào dân tộc S’tiêng Nhà nước có sách khuyến khích khen thưởng tinh thần vật chất cho cá nhân, tập thể, địa phương có nhiều thành tích Hỗ trợ điều kiện để đồng bào dân tộc S’tiêng khơi phục lại sinh hoạt văn hóa cổ truyền thông qua việc tổ chức lễ hội truyền thống, nghe kể khan, sử thi… sinh hoạt lễ hội nhân dân tự biên tự diễn theo truyền thống, Nhà nước không đứng làm thay Xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa sở vùng dân tộc Ở có hai vấn đề: Thứ sử dụng tốt, có hiệu thiết chế văn hóa cổ truyền đồng bào dân tộc S’tiêng Thứ hai bên cạnh thiết chế văn hóa cổ truyền, cần xây dựng thêm thiết chế văn hóa như: Nhà văn hóa, câu lạc bộ, phòng truyền thống… nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại Tập trung giải tốt vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc Vấn đề tôn giáo thường gắn với vấn đề dân tộc Kinh nghiệm chỗ sinh hoạt tơn giáo diễn bình thường, cấp quyền thể quan tâm bà tôn giáo (cả phần xác phần hồn), đời sống xã hội ổn định, điều kiện xây dựng mơi trường văn hóa diễn thuận lợi Khẩu hiệu “tốt đời, đẹp đạo” thực Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh đời sống đồng bào dân tộc S’tiêng có nghĩa tập trung giải tốt vấn đề tơn giáo tinh thần tơn trọng tự tín ngưỡng tôn giáo đồng bào, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động tôn giáo diễn lành mạnh nhằm giáo dục lòng hướng thiện người, đồng thời có biện pháp đấu tranh có hiệu nhằm chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Ngoài nhiệm vụ giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng nêu trên, xin đề xuất số kiến nghị sau: Cần làm cho cấp ngành toàn thể xã hội nhận thức cách sâu sắc việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc S’tiêng vừa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 thể đạo lý dân tộc ta, thể quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, vừa tạo điều kiện ổn định tri xã hội, an ninh quốc phịng tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa phạm vi nước Chúng tơi kiến nghị với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc, cần có chiến lược đào tạo phát triển người vùng đồng bào dân tộc S’tiêng Ngoài ngân sách Nhà nước, cần huy động hỗ trợ tất quan kinh tế xã hội, tầng lớp nhân dân kêu gọi hỗ trợ từ bên ngồi, thành lập quỹ “phát triển văn hóa người cho đồng bào dân tộc S’tiêng” Các Bộ Giáo dục Đào tạo, Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Khoa học công nghệ, Uỷ ban dân tộc quan chủ yếu chịu trách nhiệm trước Đảng Chính phủ triển khai chiến lược Để phát triển văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng, phải tạo điều kiện để đồng bào dân tộc ý thức quyền văn hóa Nhưng quyền văn hóa có hiệu chừng mực dựa quyền trị kinh tế Điều địi hỏi chủ trương sách trị kinh tế vùng đồng bào dân tộc phải có bước thích hợp, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập qn trình độ dân trí, nhằm tạo đồng thuận cao xã hội Cần có chế để bà trực tiếp tham gia quản lý hoạt động trị, kinh tế, văn hóa địa phương Hình thức thích hợp cán Đảng, quyền, cần phát huy vai trò Hội đồng già làng, chức sắc tôn giáo Hiện tượng để người Kinh giữ chức vụ chủ chốt sở thường dễ gây tổn thương lòng tự trọng dân tộc dễ bị kẻ xấu lợi dụng Như phần giải pháp có đề cập tới, Nhà nước cấp quyền địa phương cần bảo đảm đất canh tác đất làm nhà cho đồng bào dân tộc S’tiêng, cần tiến hành khốn rừng cho bn làng Các chủ bn làng đứng ký hợp đồng với quan Nhà nước sau chia cho hộ Như rừng có chủ, người dân tộc cảm thấy đất rừng họ Họ chăm sóc rừng, bảo vệ rừng có quyền khai thác theo quy định Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 KẾT LUẬN Do điều kiện lịch sử địa lý, đồng bào dân tộc S’tiêng tình trạng phát triển kinh tế - xã hội Tình hình kìm hãm phát triển văn hóa, kìm hãm phát triển nhiều nhu cầu lực tinh thần đồng bào dân tộc S’tiêng Và ngược lại, phát triển nhu cầu, lực nguyên nhân tạo nên trì trệ, lạc hậu kinh tế - xã hội Xã hội S’tiêng vận hành theo quy định luật tục, phong tục, tập quán Các thành viên tự nguyện, tự giác tuân thủ, chấp hành thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi theo luật tục tập quán truyền thống Các cá nhân có bình đẳng dân chủ quan hệ với với cộng đồng Do nhu cầu tồn phát triển, từ lâu đồng bào dân tộc S’tiêng xây dựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống Trong số giá trị có giá trị lỗi thời, lạc hậu, cần thiết phải khắc phục, có nhiều giá trị tốt đẹp, phát huy tác động tích cực đời sống tồn với thời gian Những giá trị tạo nên sức sống, giúp đồng bào dân tộc S’tiêng vượt lên thử thách cam go lịch sử để tồn phát triển Ngày nay, bước vào thời kỳ mới, với gia tốc lịch sử, mà C Mác nói “một ngày hai mươi năm”, dân tộc thiểu số phải gồng lên trước thời thách thức Lịch sử đặt nhiệm vụ đòi hỏi phải xuất người Xây dựng phát triển văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử Trong nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hơm nay, ánh sáng Nghị Đảng, nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc triển khai phạm vi tồn quốc Trong định hướng chung đó, xuất phát từ đặc điểm đồng bào dân tộc S’tiêng , đồng bào dân tộc S’tiêng phải tập trung giải vấn đề cấp bách thuộc dân tộc mình: Bảo tồn, phát huy giá trị, khắc phục hạn chế, tiêu cực bổ sung giá trị thích ứng với thời đại Đó q trình dân tộc S’tiêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 tự nhận thức thân mình, ánh sáng quan điểm đường lối Đảng, với hỗ trợ đắc lực thành tựu nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn hóa nói chung văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng nói riêng Xây dựng phát triển văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng khẳng định phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam Phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc S’tiêng có nghĩa thúc đẩy giao lưu văn hóa dân tộc lãnh thổ quốc gia giới Trong tình hình nước ta nay, với vai trò dân tộc chủ thể, văn hóa dân tộc Kinh tiên phong nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xu hướng “Kinh hóa” văn hóa đồng bào dân tộc S’tiêng dẫn đến tình trạng văn hóa người S’tiêng bị phai mờ Vì mà việc sưu tầm, bảo tồn lễ hội truyền thống tốt đẹp đồng bào, giữ gìn cơng cụ văn hóa phục vụ cho lễ hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc S’tiêng Bình Phước cần thiết Để làm điều này, trước hết phải nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho bà phát triển kinh tế, ổn định đời sống Song song với chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình 134, 135, chương trình quốc gia mục tiêu văn hóa, Bình Phước tạo bước phát triển việc chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc S’tiêng Chủ trương sách quán rõ ràng, việc thực để đưa sách, chủ trương Đảng, Nhà nước vào thực đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ấp, sóc vấn đề quan trọng Đó nhiệm vụ lớn mà Nghị Đại hội Đảng X đề khơng cho ngành văn hóa thơng tin mà cấp ủy, quyền từ sở Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM TIẾNG NƯỚC NGOÀI H.Azemar, Les Stiengs de Brolam Excursions et Reconnaissances Saigon Imprimerie Colonisle 1887 Th Gerber Coutumier Stieng BEFEO XLMV.1951 L.Joan Schrock… Minority groups in the Republic of Vietnam Headquaters, Department of the Army.1996 Chương XVIII The Stieng Bernard Bourotte Essai d’hístoire des populations montagnardes du Sud – Indochinois jusqu’a, 1945, BSEU XXX 1955 II TÁC PHẨM TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Đầu, Địa lý lịch sử Sơng Bé Trong Địa chí tỉnh Sơng Bé, 1991 Quốc sử qn triều Nguyễn Đai Nam Nhất thống chí Bản dịch Viện sử học (Hà Nội) Nxb KHXH 1979 Tập V, phần tỉnh Biên Hòa Mạc Đường, Vấn đề dân cư dân tộc Sông Bé qua thời kỳ lịch sử Trong vấn đề dân tộc SôngBé, Nxb Tổng hợp sông Bé, 1985 Nguyễn Văn Diệu Nguyễn Tuấn Triết, Phong trào đấu tranh chống đế quốc đồng bào S’tiêng dân tộc người Sông Bé Trong vấn đề dân tộc Sông Bé Nxb tổng hợp Sông Bé, 1984 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, 1999 Đỗ Hoài Nam, “Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 50 năm xây dựng phát triển”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 1, 2004 Lê Ngọc Trà(Tập hợp giới thiệu), văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo Dục Hà Nội, 2001 Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Đặng Nghiêm Vạn, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 10 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội, 2003 11 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Văn hoá học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1996 12 Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh, Văn hoá dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Lã Văn Lơ, “Tìm hiểu tơn giáo, tín ngưỡng vùng Tày – Nùng – Thái”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 75, 1965 14 Phạm Đức Mạnh, Đàn đá tiền sử Lộc Ninh, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 15 Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Ngun thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 16 Lê Văn Kỳ (chủ biên), Ngô Đức Thinh, Nguyễn Quang Lê, Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 17 Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 18 Nhiều tác giả, Các nhạc cụ gõ đồng giá trị văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 19 Tuyên bố ASEM đối thoại văn hóa văn minh, báo Nhân Dân, ngày 11/ 10/ 2004 20 Phạm Văn Đồng, Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, 1983 21 Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 22 Trần Văn Bính, Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 23 Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 24 Nhiều tác giả, Trung trung Tây Ngun, đặc sắc liên vùng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 25 Phạm Minh Thảo, Lễ tục vịng đời, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2009 26 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (đồng chủ biên), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 27 Nhiều tác giả, Kho tàng lễ hội cổ truyền Vệt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000 28 Phạm Minh Thảo, Phong tục tang lễ, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chính Minh, 2008 29 Phạm Nhân Thành, Những tập tục kỳ lạ số dân tộc người, Nxb PHụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 30 Nhiều tác giả, Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Viện văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 31 Nguyễn Mạnh Cường, Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin viện văn hóa, Hà Nội, 2008 32 Nguyễn Tuấn Triết, Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, trung tâm nghiên cứu Tây Nguyên, 2007 33 Nhiều tác giả, Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 34 Phan An, Hệ thống xã hội tộc người người S’tiêng Việt Nam” (từ kỉ XIX đến năm 1975), Nxb ĐHQG TP.HCM, 2007 35 Đăng Quang, Nhạc khí dân tộc S’tiêng, Nxb trẻ, 2007 36 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Đặc san dân tộc Bình Phước, kỷ niệm 10 năm tái lập tỉnh Bình Phước, 2007 37 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 1, tháng 9/2007 38 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 3, tháng 12/2007 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 39 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 4, tháng 3/2008 40 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 6, tháng 7/2008 41 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 7, tháng 10/2008 42 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 8, tháng 1/2009 43 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 9, tháng 5/2009 44 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 10, tháng 8/2009 45 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 11, tháng 9/2009 46 Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin dân tộc thiểu số miền núi, số 12, tháng 12/2009 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S’TIÊNG Phụ nữ S’tiêng đeo “hoa ngà” Một đơi “hoa ngà” q cịn sót lại Tục căng tai Già làng S’tiêng hút thuốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 Người S’tiê Người S’tiêng Bù Lơ Phóng lao tục đâm trâu Tục đâm trâu lễ mừng lúa Người S’tiêng đan gùi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 Lễ hội cồng chiêng Bù Gia Mập Cây Nêu ngày Thiếu nữ S’tiêng múa lễ hội cồng chiêng Cồng chiêng người S’tiêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn