1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ LÀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ LÀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 10 Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHỊ Nghệ An - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Làn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT : Bài tập BTVL : Bài tập vật lí ĐC : Đối chứng HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tính tích cực học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.2 Phân loại tính nhận thức 1.1.3 Biểu tính tích cực nhận thức 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.2 Tính tự lực học sinh dạy học .10 1.2.1 Khái niệm tính tự lực nhận thức học sinh 10 1.2.2 Biểu tính tự lực nhận thức 11 1.2.3 Các biện pháp phát huy tính tự lực nhận thức học sinh 12 1.3 Mối quan hệ tính tích cực tự lực nhận thức .13 1.4 Bài tập dạy học Vật lí 14 1.4.1 Khái niệm tập vật lí .14 1.4.2 Vai trò BTVL q trình dạy học vật lí 14 1.4.3 Phân loại BTVL 15 1.4.4 Các bƣớc giải tập vật lý 19 1.4.5 Hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lý 20 1.5 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập vật lý số trƣờng THPT quận 11, TPHCM 21 1.6 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học tập vật lý trƣờng THPT .23 Kết luận chƣơng 32 CHUƠNG II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BÀI TẬP CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC’’ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH .33 2.1 Đặc điểm chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lí 11 chƣơng trình chuẩn 33 2.1.1 Vị trí, vai trị chƣơng .33 2.1.2 Cấu trúc chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chƣơng trình chuẩn 33 2.1.3 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lí 11 chƣơng trình chuẩn 35 2.1.4 Nội dung chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chƣơng trình chuẩn 36 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn dạy chƣơng chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chƣơng trình chuẩn .36 2.2 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập phục vụ cho giảng dạy học thuộc chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chƣơng trình chuẩn 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập 37 2.2.2 Hệ thống tập 38 2.2.3 Phân tích sử dụng hệ thống tập chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lí 11 chƣơng trình chuẩn 38 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học số chủ đề tập chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chƣơng trình chuẩn .41 2.3.1 Ý tƣởng sƣ phạm 41 2.3.2 Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết tập lăng kính .43 2.3.3 Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết tập thấu kính 53 2.3.4 Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết tập mắt 68 2.3.4 Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết ôn tập 80 2.4 Bài tập dùng học xây dựng kiến thức 86 2.5 Bài tập dùng hƣớng dẫn học sinh học nhà 89 Kết luận chƣơng 91 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .92 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 92 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .92 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .92 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 93 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm .94 3.5.1 Kết thống kê điểm qua hai lần kiểm tra 94 3.5.2 Nhận xét kết thu đƣợc .96 Kết luận chƣơng 100 KẾT LUẬN CHUNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nƣớc Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dƣỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lƣợng cao, trình giảng dạy cần biết lựa chọn phƣơng pháp dạy tối ƣu nhất, phù hợp với phƣơng pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu nội dung học Trong năm gần định hƣớng đổi đƣợc thực tất cấp học, môn học, đƣợc thể việc đổi nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trongdạy học Việc làm góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học giáo dục A.KO MenXi viết “giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách tìm phƣơng pháp cho giáo viên dạy hơn, học sinh hiểu nhiều hơn” Trong luật giáo dục (ban hành năm 2005), điều 28 nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh …” Trong dạy học, tập Vật lí phần quan trọng q trình dạy học Vật lí cho phép hình thành làm phong phú khái niệm Vật lí, phát triển tƣ thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Về phƣơng diện giáo dục, việc giải tập Vật lí giúp hình thành phẩm chất cá nhân học sinh nhƣ tình u lao động, trí tị mị, khéo léo, khả tự lực, hứng thú học tập Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong thực tế dạy học, nhiều ngƣời học hiểu nắm đƣợc nội dung lý thuyết, song gặp nhiều khó khăn áp dụng kiến thức vào thực tiễn, vào việc giải toán Chẳng hạn học sinh nhắc lại định luật, quy tắc, công thức nhƣng vận dụng chúng nhƣ để giải tập Vì vậy, việc rèn luyện, hƣớng dẫn học sinh giải tập Vật lí đặc biệt quan trọng, biện pháp có hiệu để phát triển tƣ Vật lí cho học sinh Giải tập Vật lí đƣợc xem nhƣ mục đích, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đơn giản để kiểm tra, hệ thống hố kiến thức, kỹ thói quen thực hành, cho phép mở rộng làm sâu sắc kiến thức học Vì vậy, để trình dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng đạt hiệu cao, phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học việc giảng dạy tập Vật lí trƣờng phổ thơng phải có thay đổi, cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc Trong chƣơng trình Vật lí lớp 11 chƣơng “Mắt.Các dụng cụ quang học” chƣơng quan trọng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Nhƣ vậy, để việc dạy học chƣơng có hiệu ta cần có nghiên cứu cặn kẽ nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, việc sử dụng tập vấn đề mà hƣớng tới Chính lý mà tơi chọn đề tài “ Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học tập chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí lớp 11 chƣơng trình chuẩn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng, lựa chọn hệ thống tập thiết kế tiến trình dạy học tập Vật lí chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” (Vật lí 11 - chƣơng trình chuẩn) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Dạy học tập Vật lí chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí 11 chƣơng trình chuẩn Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng, lựa chọn hệ thống tập phù hợp, vừa sức tổ chức hoạt động dạy học tập cách hợp lý phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc phát huy tính tích cực, tự lực học sinh thơng qua dạy học tập Vật lí trƣờng phổ thơng - Tìm hiểu thực trạng dạy học BTVL số trƣờng THPT địa bàn quận 11, TPHCM - Nghiên cứu nội dung chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí 11 chƣơng trình chuẩn, tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chƣơng để sử dụng theo định hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh thông qua hoạt động dạy học tập Vật lí - Xây dựng tiến trình dạy học số chủ đề tập chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí 11 chƣơng trình chuẩn theo định hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm, xử lý kết Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học Vật lí liên quan đến kỹ giải tập học sinh - Nghiên cứu chƣơng trình Vật lí 11 chƣơng trình chuẩn - Nghiên cứu cơng trình khoa học khác có liên quan đến đề tài 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra thực trạng dạy học tập Vật lí trƣờng THPT Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an b 45cm  Bài tập phức hợp: 2.13 Một vật AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp lần vật cách vật 150cm a Xác định vị trí ảnh thu đƣợc b Xác định tiêu cự thấu kính 2.14 Một vật AB đặt cố định cách E khoảng không đổi L Trong khoảng vật ta di chuyển thấu kính O để thu đƣợc ảnh rõ nét vật a Chứng minh muốn thu đƣợc ảnh rõ nét thì: L  f b Tìm tiêu cự f theo L, chọn đƣợc vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét c Nếu chọn đƣợc hai vị trí cách đoạn  cho ảnh rõ nét màn, tiêu cự f bao nhiêu? Suy phƣơng pháp tiêu cự thấu kính hội tụ d Tìm f theo L,nếu (hai ảnh thu đƣợc từ hai vị trí trên) ảnh gấp lần ảnh 2.15 Vật sáng AB đặt trƣớc thấu kính (L1) vng góc với trục cho ảnh ngƣợc chiều vật, ảnh A’B’ cách vật AB đoạn 80cm A’B’= AB a Hỏi (L1) thấu kính gì? Tìm tiêu cự thấu kính (L1) b Đặt sau (L1) thấu kính phân kì (L2) có tiêu cự f2 =-10cm đồng trục với thấu kính (L1 ) cách (L1) đoạn 10cm Xác định tính chất ảnh A2B2 vẽ ảnh A2B2 cho hệ hai thấu kính 2.16 Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật S’của điểm sáng S đặt trục + Khi dời S gần thấu kính 5cm ảnh dời 10cm +Khi dời vật xa thấu kính 40cm ảnh dời 8cm Tìm tiêu cự thấu kính 2.17 Chiếu chùm sáng (song song với trục thấu kính )tới thấu kính L Cho biết chùm tia ló hội tụ điểm phía sau thấu kính a) L thấu kính gì? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 108 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an b) Điểm hội tụ chùm sáng tới điểm sau thấu kính, cách L 25cm Tìm tiêu cự độ tụ thấu kính c) Đặt vật AB 2cm vng góc với trục thấu kính cách thấu kính L đoạn 40 cm Xác định ảnh AB 2.18 Qua thấu kính phân kì, vật AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh chiều nhỏ vật Hỏi tính chất ảnh vật.? Di chuyển vật xa thấu kính thêm 30cm ảnh dịch chuyển 5cm ảnh ban đầu a Ảnh thật hay ảo, dích phía nào? b Tìm f d, d’ vị trí đầu? Chủ đề 3: Mắt Các tật mắt  Bài tập 3.1 Tại mắt lại cần phải điều tiết? 3.2 Góc trơng vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Năng suất phân li mắt gì? Vẽ hình xác định góc trơng cảu mặt trời mặt trăng 3.3 Mắt cận mắt có dấu hiệu nhƣ nào? 3.4 Mắt viễn mắt có dấu hiệu nhƣ nào? 3.5 Một ngƣời có mắt bình thƣờng (khơng tật) nhìn thấy đƣợc vật xa mà điều tiết Khoảng cực cận ngƣời 25cm Độ tụ mắt ngƣời điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu? 3.6 Một ngƣời có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn cách mắt 1m Hãy tính độ biến thiên độ tụ mắt ngƣời 3.7 Một ngƣời có điểm cực cận cách mắt 15cm khoảng nhìn rõ mắt 75cm Hãy tính độ biến thiên độ tụ mắt ngƣời 3.8 Mắt ngƣời có điểm cực viễn cách mắt 50cm a Mắt ngƣời bị tật gì? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an b Muốn nhìn thấy vật xa vơ cực khơng phải điều tiết, ngƣời phải đeo kính gì?có tụ số bao nhiêu? c Điểm cực cận cách mắt 10cm Khi đeo kính trên, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt 3.9 Một ngƣời có điểm cực cận cách mắt 40cm a Tìm độ tụ kính mà ngƣời phải đeo để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm b Nếu ngƣời đeo kính có độ tụ D’=+1dp nhìn rõ đƣợc vật gần cách mắt bao nhiêu? Biết kính coi nhƣ đeo sát mắt  Bài tập phức hợp: 3.10 Mắt ngƣời có điểm cực viễn cực cận cách mắt: 0,5m 0,15m a Mắt bị tật gì? b Phải ghép sát vào mắt thấu kính có tụ số để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm mà khơng điều tiết c Ngƣời quan sát vật cao 4cm cách mắt 50cm Tính góc trơng vật qua mắt thƣờng mắt mang kính nói câu b 3.11 Một mắt bình thƣờng già , điều tiết tối đa độ tụ tăng thêm 1dp a Xác định điểm cực cận điểm cực viễn b Tính độ tụ thấu kính phải đeo(cách mắt 2cm) để mắt nhìn thấy vật cách mắt 25cm khơng điều tiết 3.12 Một ngƣời già cịn nhìn rõ vật nằm khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m a Để nhìn rõ vật xa mà mắt khơng phải điều tiết, ngƣời phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính điểm cực cận cách mắt bao nhiêu? b Để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm, ngƣời phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? Khi đeo kính điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 110 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an c Để tránh tình trạng phải thay kính, ngƣời ta làm kính hai trịng, trịng dùng để nhìn xa nhƣ câu a, trịng dƣới dùng để nhìn gần nhƣ câu b.Trịng nhìn gần đƣợc cấu tạo gồm kính nhỏ dán thêm vào phần dƣới trịng nhìn xa Hãy tính độ tụ kính dán thêm vào Biết kính coi nhƣ đeo sát mắt Chủ đề 4: Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn  Bài tập 4.1 Hãy xác định số bội giác ngắm chừng điểm cực cận 4.2 Vẽ đƣờng truyền chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp vơ cực 4.3 Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi trƣờng hợp ngắm chừng vô cực 4.4 Từ hình vẽ 4.3, thiết lập cơng thức tính số bội giác kính ngắm chừng vơ cực 4.5 Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ 10(dp) a Tính số bội giác ngắm chừng vơ cực b Tính số bội giác số phóng đại ảnh ngƣời quan sát ngắm chừng điểm cực cận Cho biết OCc = 25cm Mắt đặt sát kính 4.6 Một học sinh cận thị có điểm C c , Cv cách mắt lần lƣợt 10cm 90cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ 10(dp) để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a Vật phải đặt khoảng trƣớc kính b Một học sinh khác mắt khơng có tật ngắm chừng kính lúp nói vơ cực Cho biết OCc = 25cm Tính số bội giác 4.7 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự: f1 = 1cm; f2 = 4cm hai kính cách 17cm Cho biết OCc = 25cm Tính số bội giác ngắm chừng vơ cực 4.8 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự lần lƣợt f1 = 1cm f2 = 4cm Một ngƣời mắt tốt đặt sát thị kính quan sát vật nhỏ AB mà không điều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tiết Độ bội giác kính 90 Khoảng cách vật kính thị kính bao nhiêu? 4.9 Kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kính 17cm 1cm Tìm độ bội giac kinh thiên văn 4.10 Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 30cm Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực 15 Tìm tiêu cự thị kính  Bài tập phức hợp: 4.11 Một ngƣời có khoảng nhìn rõ ngắn OCc = 15cm giới hạn nhìn rõ 35cm Ngƣời quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm a.Phải đặt vật khoảng trƣớc kính? b Năng suất phân li mắt ngƣời 1’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt ngƣời phân biệt đƣợc ngắm chừng điểm cực cận 4.12 Một ngƣời quan sát vật xa có góc trơng 0=0,50 Nếu ngƣời sử dụng kính thiên văn với vật kính có tiêu cự f1 = 64cm thị kính có tiêu cự f2 = 4cm để quan sát góc trơng tăng lên đƣợc lần Biết ngƣời điều chỉnh kính ngắm chừng vơ cực 4.13 a Một ngƣời mắt bình thƣờng qua sát thiên thể kính thiên văn với trạng thái khơng điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 55cm số bội giác ảnh 10 Tìm tiêu cự vật kính thị kính b Một ngƣời cận thị có OCv=50cm, quan sát thiên thể không điều tiết Hỏi ngƣời phải dời thị kính đoạn bao nhiêu, theo chiều nào?Mắt đặt sát thị kính 4.14 Một ngƣời mắt tốt khơng có tật, khoảng nhìn rõ ngắn 24cm, dùng kính lúp có tiêu cự f = 4cm để nhìn vật AB đặt vng góc với trục Mắt đặt cách kính lúp 4cm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an a Xác định số bội giác kính lúp trƣờng hợp mắt khơng điều tiết trƣờng hợp mắt điều tiêt hết mức b Năng suất phân li mắt 1’ Tìm khoảng cách ngắn hai điểm vật để mắt phân biệt nhìn ảnh chúng qua kính lúp Ngƣời đặt mắt sau thị kính kính hiển vi quan sát đƣợc ảnh vật nhỏ trạng thái không điều tiết Cho biết tiêu cự vật kính thị kính f1 =1cm, f2 = 5cm Khoảng cách hai kính 16cm Tính khoảng cách từ vật đến vật kính số bội giác ảnh Giữ nguyên vật vật kính nhƣ câu 2;một học sinh mắc tật cận thị đặt mắt áp sát vào thị kính kính hiển vi nói quan sát vật nhỏ trạng thái không điều tiết Hỏi học sinh phải điều chỉnh thị kính nhƣ để mắt nhìn rõ đƣợc vật qua kính hiển vi Biết khoảng nhìn rõ ngắn OCc = 50cm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT THUỘC QUẬN 11, TP HCM & -Kính gửi q Thầy(Cơ) giáo viên Vật lí : Để giúp nghiên cứu số vấn đề việc sƣ dụng BTVL trình dạy học vật lí trƣờng THPT, xin q Thầy(Cơ) vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thơng tin riêng vấn đề cách trả lời câu hỏi bảng hỏi dƣới Chúng tơi xin cam đoan bảng trả lời q Thầy(Cơ) đƣợc sử dụng mục đích khoa học khơng cơng bố ngồi Tên Giáo Viên : ( khơng viết) : ………………………………………………… Trường : ……………………………………………………………… Nội dung bảng câu hỏi Xin q Thầy(Cơ) đánh giá chung vai trò BTVL ( chọn ô) : Không quan trọng Tƣơng đối quan trọng Rất quan trọng Khá quan trọng Đôi lúc quan trọng Thầy(Cô) tâm đắc nhƣ với tác dụng sau BTVL việc học VL HS (Thầy, cô đánh số thứ tự ưu tiên vào ô từ đến 5) Nhớ công thức Làm tốt kiểm tra, thi Hiểu Phát triển tƣ Phát triển kỹ (vẽ, tính ) Trong q trình dạy học VL, Thầy(Cơ) thƣờng sử dụng loại BTVL dƣới ? ( chọn ô) Bài tập định lƣợng Bài tập đồ thị Bài tập thực tế Bài tập định tính Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bài tập thí nghiệm Thầy(Cơ) cịn có loại tập khác ? .……………………………………… Thầy(Cô) sử dụng loại tập nhiều ? (chọn ô) Bài tập định lƣợng Bài tập đồ thị Bài tập thực tế Bài tập định tính Bài tập thí nghiệm BTVL đƣợc Thầy(Cơ) sử dụng đƣợc lấy từ nguồn nào?(đánh số thứ tự ưu tiên từ đến 4) Sách giáo khoa Sách tập Internet Tài liệu khác Thầy(Cô) sử dụng BTVL giai đoạn tiết học ? ( chọn ơ) Mở đầu giảng Kiểm tra đầu Củng cố Luyện tập học Làm việc nhóm Quan điểm Thầy(Cơ) tập cho học sinh nhà làm (có thể chọn ô)  Thêm số lƣợng tập khó cho học sinh giỏi  Giảm số tập cho học sinh yếu  nhiều tập nhƣng không cần làm hết  Ra đủ loại tập, học yêu cầu  Ra đồng đều, không phân loại học sinh  Chỉ tập SGK  Chỉ tập SBT Có baoo Thầy(Cơ) tự tạo tập cho học sinh làm khơng ? Có , ( chọn )  Bài tập tự tạo phù hợp với trình độ học sinh  Để đánh giá trình độ HS xác  Muốn đƣa kiến thức thực tế, địa phƣơng vào BT Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an  Thêm tập thí nghiệm Khơng , ( chọn ô ) Bài tập SGK SBT đủ Phải nhiều thời gian Có nhiều tập hay tài liệu tham khảo Yếu tố khác Theo Thầy(Cơ) HS có thích làm BTVL khơng ? Có , ( chọn ) Sẽ nhớ đƣợc công thức lâu Hiểu sâu đƣợc kiến thức học Vận dụng đƣợc kiến thức học Phục vụ tốt cho kiểm tra thi cử Yếu tố khác Khơng , ( chọn ) Phải nhớ nhiều kiến thức, công thức vật lý Bị hạn chế khả tốn học Khơng phân tích đƣợc tƣợng vật lý Bị hổng kiến thức vật lý Yếu tố khác Nếu đƣợc xin Thầy(Cô) viết ngắn gọn số suy nghĩ vấn đề sử dụng BTVL thời gian tới trƣờng THPT ……………………………………………………….…………………………… …………………………………………………………… Xin cảm ơn q Thầy Cơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BTVL Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT THUỘC QUẬN 11, TPHCM STT Nội dung khảo sát Không quan trọng Đôi lúc quan trọng chung vai Tƣơng đối quan trọng trò Khá quan trọng Rất quan trọng 14 Đánh Số lƣợng giá BTVL Thứ tự ƣu tiên 2 Tâm đắc với Nhớ công thức 10 tác dụng Hiểu 3 việc Phát triển kĩ 10 học VL Phát triển tƣ 1 BTVL Làm tốt kiểm tra HS Bài tập định lƣợng Loại BT Bài tập định tính 13 thƣờng đƣợc Bài tập đồ thị GV sử dụng Bài tập thí nghiệm 10 Bài tập thực tế Bài tập định lƣợng 20 Loại 22 BT Bài tập định tính đƣợc GV sử Bài tập đồ thị dụng nhiều Bài tập thí nghiệm Bài tập thực tế Thứ tự ƣu tiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguồn gốc Sách giáo khoa 17 1 17 mà GV sử Tài liệu khác 12 dụng 10 BTVL Sách tập Internet Mở đầu giảng Giai đoạn sử Kiểm tra đầu dụng BTVL Củng cố 17 tiết học Luyện tập học 19 Làm việc nhóm Thêm số lƣợng tập khó cho học sinh giỏi Quan điểm Giảm số tập cho học sinh yếu GV Ra nhiều tập nhƣng không cần làm hết 14 tập Ra đủ loại tập, học yêu cầu cho HS Ra đồng đều, không phân loại học sinh 11 nhà làm Chỉ tập SGK Chỉ tập SBT Bài tập tự tạo phù hợp với 12 trình độ học sinh Có Để đánh giá trình độ HS xác Muốn đƣa kiến thức thực tế, địa phƣơng vào BT Tạo BT Thêm tập thí nghiệm cho HS làm Bài tập SGK SBT đủ Phải nhiều thời gian Khơng Có nhiều tập hay tài liệu tham khảo Yếu tố khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phỏng đốn Thích Sẽ nhớ đƣợc công thức lâu GV Vận dụng đƣợc kiến thức học ham thích Hiểu sâu đƣợc kiến thức BTVL học Phục vụ tốt cho kiểm tra thi cử Yếu tố khác Không Phải nhớ nhiều kiến thức, cơng thức thích vật lý Bị hạn chế khả tốn học Khơng phân tích đƣợc tƣợng vật lý Bị hổng kiến thức vật lý Yếu tố khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẦN ( 15 PHÚT) Câu 1(4điểm): Một tia sáng chiếu tới mặt bên AB lăng kính theo hƣớng từ đáy lên dƣới góc tới 300, ló khỏi mặt AC dƣới góc ló 300 Biết góc lệch tạo tia tới tia ló D = 45 Hãy xác định góc chiết quang A chiết suất n lăng kính Câu 2(6điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Một vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 18cm a Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh.Vẽ hình b Phải đặt vật đâu để ảnh cao lần vật ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1: a - Xác đinh đúng: i1 = 300 i2 = 300 0,25 x - Viết công thức tính đƣợc góc A: A =15 b - Tìm đƣợc r1 = r2 1,5 0,75 - Viết đƣợc biểu thức tính chiết suất 0,25 - Tìm đƣợc chiết suất n = 1,93 Câu 2: a: - Tìm đƣợc vị trí: d’=36cm - Tìm đƣợc tính chất ảnh thật 0,5 - Tìm đƣợc số phóng đại ảnh - Vẽ ảnh b: k  k  3 - Tìm đƣợc: k    0,5 - k=3  d = 8cm - k=-3  d = 16cm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 120 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẦN ( 45 PHÚT) Câu 1(1,5điểm): Lăng kính phản xạ tồn phần gì? Trình bày hai cơng dụng lăng kính phản xạ tồn phần Câu 2(2điểm): Độ tụ thấu kính gì? Cho L thấu kính; S vật thật; S’ ảnh S; O quang tâm thấu kính Bằng cách vẽ xác định hình tiêu điểm ảnh F’ cho biết L thấu kính loại gì? L S’ S O Câu 3(1,5điểm): Sự điều tiết mắt gì?Năng suất phân li mắt gì? Câu 4(2,5điểm): Một vật sáng AB cao 1,5cm đặt trƣớc cách thấu kính hội tụ 30cm Thấu kính có tiêu cự 40cm a Xác định vị trí tính chất ảnh b Ảnh chiều hay ngƣợc chiều với vật? Tính độ cao ảnh? Vẽ hình Câu 5(2,5điểm): Một ngƣời phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ D 1= - 2(dp) nhìn rõ vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực a Xác định giới hạn nhìn rõ mắt ngƣời khơng đeo kính b Nếu ngƣời thay kính thấu kính có độ tụ D = - 1(dp) nhìn rõ đƣợc vật khoảng trƣớc mắt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 121 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN