tìm hiểu vai trò của Kỳ Anh trong kháng chiến chống Mỹ
Trang 1đi dấn thân vào cuộc trường chinh bảo vệ đất nước, bảo vệ sự bình yên cho từngxóm làng Mảnh đất anh hùng ấy đã được phong tặng danh hiệu: “Trung dũngkiên cường, đi đầu diệt Mỹ” Con người Quảng Nam trong đấu tranh không chỉkiên cường bất khuất, gan dạ mà còn sáng tạo thông minh,linh hoạt trong từngthế trận, từng cách đánh Địa đạo Kỳ Anh là một minh chứng hùng hồn cho sựthông minh, sáng tạo ấy
Chiến tranh đã đi qua hơn 30 năm, địa đạo Kỳ Anh ngày nay đã trởthành biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là một bằngchứng sống về sự đóng góp xương máu vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, thểhiện truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Quảng Nam nói chung vàTam Thăng nói riêng Địa đạo Kỳ Anh không chỉ nổi tiếng ở Quảng Nam màcòn nổi tiếng ở khu vực miền Trung Nó được xếp thứ 3 sau địa đạo Củ Chi vàVĩnh Mốc
Hoà bình lập lại, dư âm của cuộc chiến tranh hào hùng chưa xa, đừng đểnhững chiến công hiển hách của quá khứ bị chìm vào quên lãng Bởi lẽ, dườngnhư những đổi thay của cuộc sống, những “Cơn lốc xoáy” của nền kinh tế thịtrường
Trang 2đã chọn đề tài “ Bước đầu tìm hiểu vai trò của địa đạo Kỳ Anh trong khángchiến chống Mỹ”, làm tiểu luận tốt nghiệp cao đẳng.
II Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đúng vai trò to lớn của địa đạo Kỳ Anh trong kháng chiếnchống Mỹ, để địa đạo Kỳ Anh luôn là niềm tự hào, luôn là niềm kiêu hãnh củanhân dân Tam Thăng trong lịch sử đấu tranh trong lịch sử nước nhà Để các thế
hệ bây giờ và mai sau luôn đời đời nhớ ơn công lao to lớn của cha ông đã hi sinh
vì sự nghiệp giải phóng quê hương, giải phóng dân tộc
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng
Di tích lịch sử địa đạo Kỳ Anh
2 Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu vai trò địa đào Kỳ Anh trong những năm kháng chiến chống Mỹ
IV Phương pháp nghiên cứu
Trang 3C Phần kết luận
1 Một vài nhận định tiềm năng du lịch
2 Một vài định hướng tôn tạo và phát huy địa đạo Kỳ Anh tươnglai
B PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: VÀI NÉT VỀ MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI TAM THĂNG
Trang 4+ Phía Bắc giáp với Bình Nam, Bình An ( Thăng Bình )
+ Phía Đông giáp với xã Tam Thanh
+ Phía Tây giáp với xã Tam An và phường Tân Thạnh
+ Phía Nam giáp xã Tam Phú
Đây là vùng đồng bằng ven biển, đầy nắng gió và cát trắng Con ngườiTam Thăng sống bằng nghề nông là chính, ngoài ra có trồng thêm một số câyhoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày ( lạc, đỗ tương…) Và có thêm nghề làmchiếu được lưu giữ và phát triển từ thế kỷ 16 đến nay
Xã Tam Thăng được nhà nước phong tặng danh hiệu: Anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân
2 Vài nét về mảnh đất và con người Tam Thăng trước 1975 và hoàn cảnh ra đời địa đạo Kỳ Anh
Từ sau hiệp định Giơnevơ được ký kết 1954, đất nước chia làm 2 miềnNam - Bắc, đế quốc Mỹ bắt đầu xâm lược nước ta, chúng muốn biến miền NamViệt Nam thành thuộc địa kiểu mới của chúng ở Đông Nam Á Để thực hiệnmưu đồ
chống phá và tiêu diệt phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ
đã thiết lập chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm, thực hiện chính sách “tố cộng,diệt cộng” một cách triệt để, mở ra một thời kỳ đen tối trong lịch sử xâm lượccủa Mỹ ở miền Nam Việt Nam Từ năm 1955 – 1959, đối với xã Tam Thăng
Trang 5B¸o c¸o thùc tËpngày ấy (Kỳ Anh) nói riêng và các địa phương khác của tỉnh Quảng Nam, chúngtiến hành bắt bớ dân ngày đêm tố cộng, vây bắt cán bộ hoạt động cách mạng tạiđịa phương, tìm hầm bí mật, phá vỡ các cơ sở cách mạng, bắt bớ và tra tấn hàngnghìn người dân vô tội, bắt sống và thủ tiêu nhiều chiến sĩ cách mạng trung kiên
…dã man và tàn khốc nhất là chúng thực hiện luật 10/59, lê máy chém đi khắpmiền Nam gây nên những cảch đẫm máu, chết chóc tan thương Gây phẫn nộ vànung nấu ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân lên cao độ
Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu 1959) trên cơ sở nhận định tìnhhình miền Nam dưới chế độ Mỹ - Diệm đã xác định con đường phát triển cơ bảncủa cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về taynhân dân bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lựclượng vũ trang nhân dân Chính vì thế, phong trào nổi dậy của quần chúng ngàycàng lên cao tạo thành cao trào “Đồng khởi” vào 1960 Và từ năm 1960 đến
1964 trước sự thất bại của chiến dịch “Tố cộng, diệt cộng”, Mỹ buộc phải thayđổi kế hoạch, chúng đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt” trang bị và cũng cốlại quân đội nguỵ ở miền Nam, mở rộng quy mô chiến tranh, tổ chức càn quét vàđánh phá Nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ, nhân dânmiền Nam đoàn kết một lòng đánh Mỹ và thắng Mỹ, do đó đã phá nhiều kếhoạch bình định lấn chiếm Đến 1964 hoà chung với khí thế của nhân dân miềnNam, nhân dân tỉnh nhà nói chung và nhân dân Tam Thăng nói chung cũngchớp lấy thời cơ, vào đêm ngày 5/8/1964 nhân dân trong xã đã phối hợp với lựclượng nội ứng vùng lên giải phóng hoàn toàn xã Tam Thăng, tiêu diệt bọn ác ônđầu sỏ và thành lập chính quyền cách mạng,
củng cố và xây dựng lực lượng vũ trang tại địa phương nhằm bảo vệ vùng giảiphóng
Giải phóng hoàn toàn Tam Thăng, ta đã khai thông được con đường giaoliên vận chuyển lương thực, thuốc men đạn dược nối liền 2 huyện Bắc và NamTam Kỳ Bọn địch điên cuồng tức tối Chính vì thế chúng tập trung lực lượngđánh phá với quyết tâm bằng mọi giá phải giành cho được Tam Thăng Và tất
Trang 6B¸o c¸o thùc tËpnhiên quân và dân xã Tam Thăng không bao giờ chịu bó tay chấp nhận sự tácoai tác quái của kẻ thù Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giaiđoạn liệt nhất Chính vì vậy địa đạo kỳ Anh được ra đời
Hơn nữa Tam Thăng lúc bấy giờ có một vị trí vô cùng quan trọng, là cửangõ và căn cứ địa của các xã vùng Đông Tam Kỳ, nhiều đơn vị bộ đội như: 70,
72 của tỉnh đội, đơn vị V12, V16, V18 của huyện đội Tam Kỳ và lực lượng vũtrang tại địa phương đã đóng quân ở đây Nhưng địa hình xã Tam Thăng lạihoàn toàn bất lợi cho hoạt động cách mạng, vì đây là vùng đất cát (không có đồinúi), địch đánh phá nhiều lần, trơ trọi một vành đai trắng, các thôn xóm lại cách
xa nhau (mỗi thôn cách nhau bằng một trảng cát dài 4 km) bao bọc và cắt nhaubởi 2 con sông Trường Giang và sông Đầm Bên cạnh đó Tam Thăng lại nằmgần các căn cứ quân sự đồn bốt của địch như: căn cứ Tuần Dưỡng (Thăng Bình)đóng ở phía Bắc, căn cứ An Hà đóng ở phía Nam, còn cơ quan đầu não của tỉnh
lỵ Quảng Tín đóng ở Tam Kỳ, chỉ cách Tam Thăng vài ba cây số theo đườngchim bay Vì vậy, nên nhân dân Tam Thăng đã đào rất nhiều hầm bí mật để bộđội và cán bộ địa phương trú ẩn mỗi khi địch bắn phá nhưng không đủ, nhiềukhi các cán bộ phải qua các xã khác để bảo toàn lực lượng Tuy nhiên, nó làmảnh hưởng đến việc lãnh đạo nhân dân tại địa phương Thêm một nguyên nhânnữa dẫn đến sự ra đời của địa đạo Kỳ Anh, chính Tam Thăng là nơi “đầu sóngngọn gió” của Tam Kỳ, là trạm trung chuyển việc tiếp tế lương thực, thực phẩm,thuốc mem, đạn dược…cho hoạt động cách mạng Hầu hết hàng hoá từ BìnhDương, Bình Hải, Bình Đào thuộc huyện Thăng Bình, muốn
chuyển lên vùng trung du phía Tây như Tam Đàn, Tam Vinh…đều phải quađây Nên địa đạo Kỳ Anh ra đời là tất yếu lúc bấy giờ và đến bây giờ nó trởthành biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là một bằngchứng của sự đóng góp xương máu vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhândân Tam Thăng
Trang 7B¸o c¸o thùc tËp
Chương 2 VAI TRÒ CỦA ĐỊA ĐẠO KỲ ANH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
1 Quá trình xây dựng địa đạo Kỳ Anh
Bước sang 1965 trước những dòng thác cách mạng ngày càng lớn mạnh,vùng giải phóng ở Miền Nam ngày càng được mở rộng, nguy cơ phá sản củachiến dịch “chiến tranh đặc biệt” ngày càng đến gần, đế quốc Mỹ vội vã đưaquân vào Miền Nam Việt Nam Với 18 vạn quân viễn chinh và chư hầu với ý đồ
mở rộng cục diện chiến tranh xâm lược “chiến tranh cục bộ” được thay thế.Bằnghình thức 2 gọng kìm “tìm diệt và bình định” Mỹ - nguỵ hi vọng rằng sẽ bìnhđịnh được chiến trường Miền Nam trong một thời gian ngắn, nên chúng tiếnhành tổ chức nhiều cuộc càn quét và đánh phá trên khắp các chiến trường MiềnNam Việt Nam Đối với Quảng Nam – Đà Nẵng, Mỹ - nguỵ thể hiện bản chấttàn bạo của chế độ thực dân kiểu mới, Mỹ thực hiện chiến dịch “đốt sạch, phásạch, giết sạch” ở khắp các vùng nông thôn
Từ 1965 – 1967 nhiều vụ thảm sát tàn khốc đã xảy ra, sát hại rất nhiềungười vô tội như vụ thảm sát ở Thuỷ Bồ (Điện Bàn) làm 145 người chết…gây
sự phẫn nộ trong nhân dân Đặc biệt đối với các vùng được giải phóng trong tỉnhnói chung, trong đó có Tam Thăng
Xuất phát từ tình hình thực tế, trước yêu cầu cách mạng để giữ vững căn
cứ đồng thời tạo mối liên hoàn giữa các vùng Đông Tây Tam Kỳ và giữ vữngthành quả của nhân dân Tam Thăng đã giành được năm 1964 Để thực hiện chủtrương chung của Đảng “ ta kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào” Theo lời kêu gọi của Ban chấp hànhTrung ương Đảng “chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của dân tộc từNam chí Bắc” ( Nghị quyết hội nghị lần thứ 12 của BCH TW Đảng) đồng thờiquán triệt nghị quyết 15 của thường vụ tỉnh uỷ Quảng Nam vào tháng 5/1965, hạquyết tâm “Chưa giải phóng Miền Nam thì còn đánh, chiến tranh gì cũng đánh,đối tượng nào cũng đánh,
Trang 8B¸o c¸o thùc tËpđông bao nhiêu cũng đánh và lâu dài bao nhiêu cũng đánh Chúng ta có nhiệm
vụ đánh Mỹ trước tiên bằng 2 chân 3 mũi để đóng góp kinh nghiệm cho toànmiền Nam và góp phần đánh bại ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ” Đảng bộ vànhân dân Tam Thăng đã hạ quyết tâm thực hiện địa đạo trên toàn bộ các thônxóm để làm nơi ẩn nấp cho cán bộ và bộ đội hoạt động tại địa phương nhằmtránh tổn thất khi địch đánh phá ác liệt bằng bom đạn và phi pháo
Ngày 1 tháng giêng năm 1965 nhân dân thôn Thạch Tân đào hầm chiếnđấu, cất giấu lương thực mở đầu phong trào đào địa đạo, đánh giặc giữ làngtrong toàn xã Do lúc ban đầu chưa có kinh nghiệm nên gây ra nhiều thiệt hạinặng nề, 12 du kích xã đã hi sinh vì lúc đó địch phát hiện ra, chúng bủa vâyvòng ngoài, ném lựu đạn nổ, lựu đạn cay xuống hầm rồi dùng rơm rạ hun khóivào địa đạo 12 du kích biết rằng nếu thoát ra ngoài kia thì địch sẽ phát hiện ranhiều địa đạo khác, chắc chắn chúng sẽ cho xe tăng thiết giáp san bằng làngxóm thành bình địa, tác hại thật khôn lường Vì vậy 12 du kích đã ôm nhau chếtngạt trong hầm Sau sự tổn thất to lớn ấy du kích đối phó ngay bằng phươngthức “nối kết và cách ly” Từ tháng 5/1965 đào liên tục đến cuối năm 1967 thì
hệ thống địa đạo trong xã được hoàn thành Cùng với thời gian này có địa đạo
Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), địa đạo Vĩnh Mốc (Quảng Trị), địa đạo Phú
An – Phú Xuân (Đại Lộc) được ra đời
Địa đạo Kỳ Anh được đào trên phần lớn các thôn xóm trong xã bao gồm 9thôn: Thái Nam, Thạch Tân, Vĩnh Bình, Mỹ Cang, Tân Thái, Thăng Tân, KimĐới, Ngọc Mỹ, Quý Thượng, 3 thôn còn lại không đào: Xuân Quý, Tỉnh Thuỷ
và Ngọc Nam Trong đó bề thế và to lớn nhất hơn là địa đạo ở 2 thôn Thạch Tân
và Vĩnh Bình
Do lúc này địch thường xuyên bắn phá, ném bom dữ dội và hành quân lấnchiếm Vì vậy đói hỏi công việc khẩn trương, bí mật nên mọi hoạt động đào địađạo diễn ra vào ban đêm Ban đầu công việc đó được giao cho những đồng chíđáng tin cậy nhưng về sau địch mỗi ngày đánh phá ác liệt nhưng yêu cách mạngphải hoàn
Trang 9B¸o c¸o thùc tËpthành sớm, nên huy động tất cả nhân dân tham gia đào không phân biệt trai gái,già trẻ, lớn bé với những dụng cụ thô sơ: cuốc xẻng, xà beng, rỗ, trọc…Tuy đờisống thiếu thốn, gặp nhiều khó khăn nhưng nhân dân Tam Thăng quyết tâmcống hiến cả sức người, sức của vào địa đạo.
“ Củ khoai củ sắn rau luộc muối rang
Mẹ chi sẵn sàng đi quyên đi góp”
“Kẻ cuốc người khiêng, kẻ đào, người xúcPhụ nữ lập đức gánh đất góp công
Các bác các ông đan phên dót cọcTiếng đào lôi cát vang dọc xóm làngThiếu nhi sẵn sàng đào nhanh như chớp”
góp phần vào sự nghiệp giải phóng quê hương
Khác với địa đạo Vĩnh Mốc và Củ Chi, địa đạo Kỳ Anh được đào ở vùngđất cát, muốn đào được địa đạo nhân dân Tam Thăng phải đào dưới hai tầng đất,
là một tầng đất cát ở phía trên có bề dày 1m, hai là tầng đất cóc, nó có màu xẫmhệt như da cóc, mềm nhưng có hơi gió thì lại trở nên rất cứng, do đó việcđào địađạo trở nên khó khăn Những chỗ nào địa đạo đi qua mà không có tầng đất cócthì nhân dân phải đóng cọc tre và đan phên để dừng lại và tránh sụt lở đất, cònnhững lùm tre um tùm bên trên đã che chắn nguỵ trang che mắt địch Còn địađạo Vĩnh Mốc và Củ Chi được xây dựng tại vùng đất (đất sét) cố định và nhỏhơn địa đạo Kỳ Anh nhưng có chứa đầy đủ: kho lương thực, khu hội trường, nhà
vệ sinh, nhà bếp, đài quan sát…
Địa đạo Kỳ Anh được đào theo thế liên hoàn nhà này nối với nhà kia,xóm này nối với xóm kia trên 9 thôn, địa đạo được đào với hình dạng như ô bàncờquanh co uốn khúc với tổng chiều dài gần 20 km, nhiều ngỏ ngách, thường cóchiều dài khác nhau, có thôn đào khoảng 2km (Mỹ Giang), 8 – 10m (Thạch Tân
và Vĩnh Bình), chiều rộng và chiều cao bằng nhau, có thôn đào khoảng 1mchiều
rộng và 1- 1,5 m chiều cao Cứ mỗi đoạn địa đạo thì có khoá cách ly, đó là giữahai đoạn có một đoạn ngắn chỉ vừa người rúc qua, khi địch phát hiện thì lấy một
Trang 10B¸o c¸o thùc tËpcái bao cát trám (khoá) chỗ ấy lại, người không qua được, khói cũng không lọtqua được, không còn sự liên hoàn giữa hai đoạn địa đạo với nhau Trong lòngđịa đạo có hầm cứu thương, kho chứa lương thực…Trong đó quan trọng nhất làđịa đạo thôn Thạch Tân và thôn Vĩnh Bình.
+ Địa đạo thôn Thạch Tân:
Nằm ở phía Bắc giáp với xã Bình Nam, phía Tây giáp với xã Tam An,phía Đông và Nam giáp với thôn Vĩnh Bình Địa đạo chạy dài từ xóm ngoài,xóm giữa đến xóm trong theo chiều dài ước tính khoảng 7 - 8km, quanh co cónhiều ngõ nghách, được đào dưới tầng đất cát vàng, đất cát kết Phần lớn địa đạođược đào bí mật, nhưng cũng có đoạn đào công khai chung quanh có nhữngđường giao thông hào và trồng tre kín đáo, rộng 1m, cao 1,5m, nằm cách đấtkhoảng 1- 1,5m Địa đạo có hầm cứu thương, hầm chứa lương thực và hầm họp
bộ chỉ huy Hầm cứu thương và hầm chứa lương thực được nối thông dưới đìnhlàng Thạch Tân (đình làng được xây dựng từ thế kỷ 16 cùng thời với đình ChiênĐàn, vốn dĩ nơi đây ngày xưa là nơi thanh niên nam nữ trong làng học tập, sinhhoạt và vui chơi), cả 2 hầm có diện tích gần 140m2 đều ăn thông với các ngáchhầm địa đạo khác
+ Địa đạo thôn Vĩnh Bình:
Nằm ở phía Bắc giáp với xã Bình Nam, phía Tây giáp thôn Thạch Tân vàThái Nam, phía Nam giáp với sông Đầm Địa đạo được đào với chiều sâu ướctính khoảng 10km phân bố trên toàn bộ thôn, có nhiều ngõ ngách như ô bàn cờđược đào dưới tầng đất cóc, cách mặt đất từ 1-1,5m, có chiều cao từ 1,2 – 1,5m,chiều ngang từ 0,8 – 1m Địa đạo có 4 hầm cứu thương, 20 hầm ẩn dật, 10 hầmcông khai, 1 hầm chuẩn bị tác chiến, 4 hầm đào xuyên qua giếng (ví dụ giếngnhà ông Hồ Kỳ có 3 miệng hầm thông ra địa đạo có tác dụng là điểm cảnh giới,báo tin,
nhận và lấy nước ra địa đạo) và 3 hầm để thoát nước ra sông Đầm, tránh ứ đọngnước vào mùa mưa
Trang 11B¸o c¸o thùc tËpNgoài ra trong những ngôi nhà, những khu vườn của nhà dân thường cónhững miệng hầm địa đạo để cán bộ, chiến sĩ và nhân dân lên xuống bí mật Cán
bộ địa phương cử những bà mẹ có hầm trong khu vực nhà mình chăm lo, cảnhgiới địch và nuôi cán bộ khi trú ngụ tại địa đạo, như các mẹ: Lê Thị Khương,Châu Thị Thảo, Trần Thị Ngàn, Nguyễn Thị Túc, Phạm Thị Lời, Hồ Thị Hiến…Đặc biệt là hình ảnh mẹ Hồ Thị Hiến, trong nhà mẹ có hầm ẩn mật trong khiđịch càn quét thì mẹ mưu trí đem vào bánh tráng (tráng mì) đặt lên trên miệnghầm để cho địch khỏi phát hiện Hay khu vườn nhà ông lão mù bẩm sinh tên làNguyễn Qua, ông lão tuy không sáng mắt nhưng lại sáng lòng Ông đã tỉ mẩnđan sọt tre, đóng máng gỗ đỗ đất trồng rau cỏ để che đậy các ngách hầm địa đạo.Ông lão nguỵ trang khéo léo đến nỗi bọn giặc đuổi tới, bủa vây tìm kiếm khắptrong ngoài vẫn không thể ngờ rằng bên dưới những sọt tre, máng gỗ kia làngách hầm địa đạo Bọn nguỵ sục sạo chán chê rồi hậm hực chưởi thề: “ mẹkiếp! cộng sản có phép xuất quỷ nhập thần, thoắt ẩn thoắt hiện…Thôi biến kẻokhông khéo lại xơi kẹo đồng, toi mạng!”
Địa đạo Kỳ Anh được hoàn thành thể hiện sự thông minh sáng tạo củaquân và dân Tam Thăng lúc bấy giờ
2 Vai trò của địa đạo Kỳ Anh trong kháng chiến chống Mỹ
Sau chiến dịch Xuân 1965, đại bộ phận các vùng nông thôn trên khắpmiền Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng đã được giải phóng, điều ấy
đã cho thấy rằng chiến lược của đế quốc Mỹ đã thất bại hoàn toàn Trước nguy
cơ sụp đổ của chế độ tay sai bù nhìn, đế quốc Mỹ đã đưa quân vào nhằm cứuvãn tình thế Đây chính là hành động phiêu lưu quân sự, là sự bị động về chiếnlược như lời đại tướng Võ Nguyên Giáp đã khẳng định: “…việc Mỹ gấp rút đưalực lượng lớn của quân viễn chinh Mỹ vào chiến trường Nam Việt Nam là cấpcứu không được chuẩn
bị, là hành động bị động về chiến lược hòng cứu vãn tình thế ngày càng nguykhốn của tay sai…”
Trang 12B¸o c¸o thùc tËpDựa vào ưu thế về quân sự với vũ khí hiện đại hoả lực mạnh, cơ độngnhanh, Mỹ vừa mới vào Miện Nam đã cho quân viễn chinh mở ngay các cuộchành quân “tìm diệt và bình định” vào “đất thánh Việt cộng” (1965- 1967).ỞQuảng Nam, Mỹ đổ bộ đưa quân vào Núi Thành, Duy Xuyên, Quế Sơn, Đại
Lộc…, trong đó có Tam Thăng (Kỳ Anh) được xem là một trong những mục tiêu
để chúng thực hiện ý đồ đó Bởi lẽ chiếm đựoc Tam Thăng sẽ là bàn đạp để Mỹđánh chiếm vùng Đông Tam Kỳ và Tam Thăng nằm gần căn cứ của Mỹ (TuầnDưỡng, An Hà) nên chúng quyết lấn chiếm để làm vành đai an toàn khi đóngquân tại đây Nên chúng ráo riết đưa quân mở các cuộc càn quét, bắt bớ dân lành
đi phát quang, cùng với những vũ khí tối tân chúng nhất quyết đánh chiếm chobằng được Về phía ta, đây là căn cứ, là trụ bám vững chắc của vùng Đông Tam
Kỳ và các xã huyện Thăng Bình, để cung cấp tiếp tế lương thực cho các vùng
phía trên (Tam Vinh, Tam Dân…) nên sau khi địa đạo được hoàn thành các đơn
vị D70, D72 của tỉnh đội, V12, V16, V18 của huyện về đóng tại đây để hoạtđộng lãnh đạo nhân dân Tam Thăng chống “chiến tranh cục bộ” của Mỹ Từnăm 1968 địa đạo ngày càng tiếp nhận nhiều cán bộ, bộ đội, du kích về trú ngụsau những cuộc càn quét của địch, lươngthực, thuốc men,đạn dược liên tục từcác vùng ở Thăng Bình như Bình Dương, Bình Đào chuyển vào theo đưòngsông Địa đạo là nơi cất giấu lương thực, thuốc men…để cho các anh em du kích
bộ đội mang đi tiếp tế cho các vùng lân cận và các huyện miền núi của Tam Kỳ.Các cuộc hành quân và vận chuyển lương thực về đây đều diễn ra ban đêm,được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân Tam Thăng trong quá trình vận chuyển,nhân dân quyên góp gạo muối để cung cấp và nuôi các chiến sĩ, cán bộ ở dướiđịa đạo; cưu mang bộ đội ta khi đánh ở xã Tam Phú khi chạy về đây trú ngụbằng những bát cháo, củ khoai, củ sắn… thấm đượm tình quân dân
Từ năm 1967– 1968 Mỹ vẫn còn đóng quân ở các xã vùng rìa của xã TamThăng, nhưng ngày nào bọn chúng cũng đi lùng, đi càn để tiêu diêt Việt cộng và
bộ đội ta tai đây Nhưng nhờ có địa đạo mọi hoạt động cách mạng của ta nhưcứu chữa thương binh, hội họp của các cán bộ chống Mỹ vẫn được diễn ra trong
Trang 13B¸o c¸o thùc tËplòng đất, nhưng bọn giặc ở các đồn bốt bên trên vẫn không hề hay biết gì ngay
cả sư đoàn 2 đóng ở tháp Chiên Đàn cách đình Thạch Tân 1000m có mắt vẫnnhư mù Sau các cuộc hành quân “tìm diệt và bìnhđịnh” của Mỹ bị thất bại, kếhoạch lấn chiếm lại 50% nông thôn trong năm 1967 của chúng không thực hiệnđược Thêm vào đó cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của talàm cho nguy cơ của ‘chiến tranh cục bộ” Mỹ thật sự thất bại và tìm mọi cách đểcứu vãn Đặc biệt sau tết Mậu Thân 1968, Mỹ - Nguỵ mở cuộc hành quân cànquét lớn vào Thạch Tân và Đình Thạch Tân với quy mô lớn với quyết tâm phá
vỡ ngôi đình để san bằng địa đạo dưới đình Thạch Tân Chúng tiến hành chomáy bay quần để ném bom, chỉ huy quân lính đem xích sắt buộc vào 8 cây cộtlại rồi cho xe tăng 18 kéo nhưng ngôi đình vẫn không lay chuyển Sau đó chúngdùng mìn, dây quấn vào các cột và giật đổ nhưng ngôi đình cổ vẫn không sụp
đổ Đinh ninh là ngôi đình thiên bọn chúng hoãn sợ đành bỏ cuộc và rút lui Tuynhiên, sau vài lần xuất quỷ nhập thần thì địch truy tìm và một số địa đạo đã bị
lộ Chúng không trực tiếp xuống địa đạo mà ép dân chúng rúc xuống gọi cán bộ
du kích lên đầu hàng nhưng người dân Tam Thăng vẫn ngoan cường, nhẫn nhụckhông chịu khai Giặc tức tối tàn sát nhân dân Chúng bắt sống và chôn sốngchỉ chừa một cấi cổ để tra hỏi nhưng vẫn không có kết quả gì Để giữ địa đạonhiều người dân Tam Thăng đã ngã xuống Đặc biệt là gia đình bà Nguyễn ThịBông có ba người đã hi sinh vì bảo vệ địa đạo Theo lời kể của bà: năm 1968ngách địa đạo do bà và cha bà là ông Nguyễn Tân bảo vệ đã bị lộ giặc tra tấnmột cách thậm tệ và tàn nhẫn cả hai cha con bà từ xế trưa đến xế chiều hòngbuộc họ phải gọi cán bộ dưới địa đạo lên hàng, bà Bông rất thông minh giả vờ bị
câm, la u a ú ớ, bọn giặc đành cột giây vào mình ông Tân thả xuống địa đạo đểgọi cán bộ lên hàng chúng kê súng vào mang tai bà và nói với ông Tân “Nếu mà không lên tụi tau bắn chết con nhỏ này” Thấy ông xuống bà lo vì sợ ngã lòngkhông muốn thấy con gái mình chết sợ ông khai ra vì dưới đó có đến 60 cán bộđang ẩn nấp, thế nhưng một lát sau thấy ông bò lên thều thào nói: “Tui yếu quá
bò không nổi, mấy ông cho con Bông theo dìu tôi đi để tôi kêu cán bộ lên” Bà
Trang 14B¸o c¸o thùc tËphiểu ra rằng ông đang giả bộ nên trong lòng rất vui Bọn địch nghe theo, chúngnghĩ đó là cái hầm, cha con bà không còn đường nào chạy thoát, thế nhưngchúng không hề hay biết rằng địa đạo dài 10km, cứ mỗi đoạn có một cửa, đoạnnào biệt lập đoạn nấy nên ông Tân và bà đã thoát thân, tuy nhiên do quá yếu nênông đã qua đời Tiếp đến là sự hi sinh của em gái bà là Nguyễn Thị Hường vàNguyễn Văn Thi, họ đều là du kích hoạt động tại địa phương, một người thì bịthui chết còn người bị bắn vứt xác, đầu lìa khỏi cổ mãi đến 3 ngày sau mới tìmđược Đó chỉ là một trong những ví dụ điển hình cho sự hi sinh cao cả của nhândân Tam Thăng vì sự nghiệp chung của dân tộc lúc bấy giờ.
Cuối năm 1968 đầu 1969 nhằm tiêu diệt cán bộ và ngăn chặn nguồn vậnchuyển lương thực của ta tại xã Tam Thăng Mỹ năm lần bảy lượt lùa nhân dân
12 thôn trong xã thành một cụm ở chợ Hoà Tây nhằm mục đích tách việt cộng rakhỏi sự đùm bọc chở che của nhân dân Tam Thăng Chúng bắt đầu đốt hết nhàcửa, bắt vịt, gà, lợn, trâu bò…lập các đồn bốt ngay trên các thôn trong xã đểbuộc Việt cộng ra hàng, nhưng nhân dân Tam Thăng vẫn tìm mọi cách tiếp tếlương tực cho cán bộ, bộ đội đang ẩn nấp dưới địa đạo Hằng ngày các thanhthiếu niên, các ông lão, bà lão trong xã lại quay về làng nhằm thám thính tìnhhình của địch, bằng cách giả vờ đi hái rau, kiếm củi, hốt phân sau đó về nói lạicho dân làng, các chị, các mẹ thì đi mua lương thực phẩm, thuốc…về cho cán bộrồi bí mật mỗi gia đình đào một cái mộ giả tại một khoảng đất rộng cất thức ănvào trong đó để tiếp tế cán bộ hòng tránh sự nghi ngờ và che mắt giặc Các thưmật chuyển cho cán bộ dưới hầm được
nhân dân bí mật nhét vào các cây bằng một ký hiệu riêng mà cả cán bộ và dânlàng đều biết Ngoài ra còn giả vờ gánh phân để tiếp tế lương thực, mỗi gánhphân được
nguỵ trang mà địch không thể phát hiện ra đó là: dưới lớp phân lót lá chuối giữa
để cơm và trên cùng là một lớp phân Chính nhờ vậy mà lực lượng của ta không
bị tiêu hao Tất cả những ý tưởng đó thể hiện sự thông minh và sáng tạo củaquân và dân Tam Thăng
Trang 15B¸o c¸o thùc tËpCùng với địa đạo Kỳ Anh, 11 làng chiến đấu tại địa phương đã tạo nênmột “ Pháo đài diệt giặc” làm nên những chiến thắng hiển hách Địa đạo KỳAnh không chỉ đóng vai trò là nơi trú ngụ của tỉnh uỷ, nơi chứa lương thựcthuốc men đạn dược, nơi chứa biết bao thương binh thoát khỏi những bàn taycủa tử thần Địa đạo còn là pháo đài tạonên những trận đánh bất ngờ vào ót của
kẻ thù góp phần làm tiêu hao sinh lực địch Điển hình là trận đánh với sư đoàn 2lính cộng hoà tại thôn Vĩnh Bình Khi đội quân viễn chinh tràn vào, bọn chúnghuênh hoang tuyên bố “ Sẽ đè bẹp Kỳ Anh dưới bánh xích xe tăng” Nhưng bọnchúng không hề hay biết rằng vùng quê nghèo ven biển này có địa đạo Kỳ Anhliên hoàn và thế trận vững chắc trong lòng dân đã được xây dựng nên nhiều cuộchành quân quy mô lớn của chúng đã bị đánh bật ra ngoài Vào cuối tháng10/1965 địch đi càn rất đông, không tìm thấy cộng sản tỏ ra đắc ý, bất thình lình
du kích Vĩnh Bình từ các hầm địa đạo bật lên vây đánh suốt từ trưa đến xế chiềubằng lựu đạn tự tạo Ta đã tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch buộc chúng phảichạy thoát thân Hoặc trận tiến công tại trảng nhà ông Người vào 1969 Cả mộtthiết đoàn chiến xạ và vũ khí hiện đại hùng hỗ tiến vào Thạch Tân, sau khi đãdọn đường trước bằng bom và pháo Lúc đó mặt đất như rung lên bởi xích xetăng, súng đạn đồng loạt nổ lên như bắp rang, cả vùng đất cát trắng bay mù mịt
và từ trong lòng đất du kích thôn Thạch Tân vụt đứng lên tả xung hữu đột, bọnđịch hốt hoảng rối loạn địa hình, rải đạn lung tung, 3 chiếc xe tăng đi đầu đãbùng cháy, cả thiết đoàn xe rơi vào thế bị động, không còn cách nào khác bọnchúng đành rút lui để bảo toàn lực lượng Hay là trận đánh chớp nhoáng
từ miệng hầm địa đạo trong khu nhà của mẹ Thân ở Vĩnh Bình, do ông ChâuThanh Tuyền làm chỉ huy, bất ngờ đội đất lên xông thẳng vào hông, vào ót kẻthù, tiến
công tiêu diệt được bộ chỉ huy tiểu đoàn và hai đại đội địch trong đó có I đại độicộng hoà (tiểu đoàn 2 trung đoàn 4) một đại đội thám kích do tên thiếu táTrương Châu chỉ huy
Ngoài ra có nhiều tiểu đoàn, trung đoàn lính “cộng hoà”, lính “biệt độngquân” thuộc loại “thiện chiến” của nguỵ bị đánh tả tơi phơi thây ở Ao Lầy –