1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng địa đạo kỳ anh, xã tam thăng, thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

81 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ĐỊA ĐẠO KỲ ANH, XÃ TAM THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM GVHD : Th.s Tăng Chánh Tín SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền Chuyên ngành : Văn hóa – Du lịch Khoa : Lịch Sử Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Khu di tích lịch sử Cách mạng địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam hoàn thành nhờ vào nỗ lực thân, động viên gia đình, giúp đỡ bạn bè đặc biệt giúp đỡ quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Tăng Chánh Tín tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, sữa chữa khóa luận dậy kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn đến tất du khách, người dân sinh sống Khu di tích lịch sử Địa đạo Kỳ Anh dành khoảng thời gian quý báu để trả lời câu hỏi cung cấp thơng tin giúp tơi hồn chỉnh đề tài khóa luận Cuối cho tơi gửi lời cảm ơn đến Ban Quản lý Khu Di tích lịch sử Địa đạo Kỳ Anh, Ban lãnh đạo xã Tam Thăng đặc biệt Huỳnh Kinh Ta hướng dẫn viên điểm giúp đỡ việc cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến cho đề tài khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực trình thực nhiều lý hạn chế chủ quan khách quan nên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý chân thành q Thầy Cơ, bạn bè để đề tài tơi hồn thiện Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền Mục Lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 6.1 Về mặt khoa học 11 6.2 Về mặt thực tiễn 11 Bố cục khóa luận 12 PHẦN NỘI DUNG 13 1.1 Khái quát địa đạo Việt Nam 13 1.1.1 Khái niệm, phân loại địa đạo 13 1.1.1.1 Khái niệm địa đạo 13 1.1.1.2 Phân loại địa đạo 13 1.1.1.3 Quy trình hình thành phát triển địa đạo Việt Nam 14 1.1.2 Vai trò địa đạo 16 1.1.3 Một số địa đạo tiêu biểu Việt Nam 18 1.1.3.1 Địa đạo Củ Chi 18 1.1.3.2 Địa đạo Vịnh Mốc 20 1.1.4 Thực trạng phát triển du lịch số địa đạo Việt Nam 21 1.1.4.1 Địa đạo Củ Chi 21 1.1.4.2 Địa đạo Vĩnh Mốc 23 1.2 Giới thiệu xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 23 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 23 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 26 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 1.2.4 Đặc điểm văn hóa, dân cư 28 1.3 Địa đạo Kỳ Anh xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 29 1.3.1 Quá trình hình thành địa đạo Kỳ Anh 29 1.3.2 Đặc điểm, vai trò địa đạo Kỳ Anh 32 1.3.3 Các giá trị địa đạo Kỳ Anh 35 1.3.3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa 35 1.3.3.2 Giá trị cảnh quan sinh thái 37 1.3.3.3 Giá trị giáo dục truyền thống 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO KỲ ANH XÃ TAM THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 Một số tài nguyên khai thác phát triển du lịch địa đạo Kỳ Anh 39 2.1.1 Đình cổ Thạch Tân 39 2.1.2 Địa đạo Vĩnh Bình 41 2.1.3 Địa đạo Thạch Tân 41 2.1.4 Nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết 42 2.1.5 Giếng nước nhà ông Hồ Kỳ 43 2.1.6 Làng nghề dệt chiếu 44 2.2 Hiện trạng địa đạo Kỳ Anh 45 2.3 Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 47 2.4 Chính sách đầu tư cho phát triển du lịch 48 2.5 Số lượng, thành phần khách 49 2.6 Các hoạt động du khách địa đạo Kỳ Anh 50 2.7 Một số tour, tuyến du lịch khai thác địa đạo Kỳ Anh 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO KỲ ANH XÃ TAM THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 53 3.1 Cơ sở đưa giải pháp 53 3.1.1 Chính sách quy hoạch, phát triển du lịch địa phương 53 3.1.2 Ý kiến phản hồi du khách 54 3.1.3 Nguyện vọng người dân địa phương 55 3.2 Một số đề xuất, giải pháp phát triển du lịch địa đạo Kỳ Anh 57 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu tôn vinh giá trị địa đạo Kỳ Anh 57 3.2.2 Giải pháp quy hoạch tổng thể địa đạo Kỳ Anh 58 3.2.3 Giải pháp đầu tư bảo tồn, tôn tạo địa đạo Kỳ Anh 58 3.2.4 Giải pháp phát triển hệ thống, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 59 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng tour tuyến du lịch 60 3.2.6 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 63 3.2.7 Giải pháp quảng bá tuyên truyền 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam hôm bước hội nhập sâu rộng với giới, chuyển bước sang trang sử mới, trang sử hạnh phúc, tự mơ ước tương lai tốt đẹp Thế nhưng, tim người Việt Nam hôm khắc sâu ký ức hào hùng thời đấu tranh gian khổ dân tộc Chiến tranh lùi xa 40 năm, học kinh nghiệm quý báu phát huy sức mạnh toàn dân, trận chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân tộc có giá trị thời đại sâu sắc Trong đó, học xây dựng địa cách mạng, xây dựng hậu phương kháng chiến học quan trọng cần giữ gìn phát huy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Muốn khởi nghĩa phải có địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương” [4; tr.360] Dưới lãnh đạo Đảng, hai trường chinh kháng chiến, đặt vấn đề xây dựng hậu phương nhiệm vụ quan trọng, vận dụng địa hình sức mạnh nhân dân tạo nên sức mạnh hiệp đồng đánh giặc Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhiều địa hình thành với nhiều hình thức sáng tạo, độc đáo Chúng ta tận dụng tối đa ưu địa hình, tự nhiên, người để xây dựng nên nhiều địa cách mạng với mục đích khơng dùng sức mà cịn phải dùng trí để chiến đấu lâu dài với địch Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Quảng Nam vùng đất chiến lược quan trọng ta địch Với vị trí chiến lược nằm mình, Quảng Nam nơi diễn đụng độ, giao tranh liệt lực lượng quân giải phóng đối phương Đây mảnh đất diễn trận đánh Mỹ chiến trường miền Nam, Bác Hồ tặng danh hiệu: “Trung dũng kiên cường, đầu diệt Mỹ” Để làm nên thắng lợi chiến trường Quảng Nam, khơng thể khơng nói đến đóng góp địa cách mạng địa bàn tỉnh Trong đó, địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ biểu tượng sáng ngời cho mưu trí, dũng cảm sáng tạo nhân dân Quảng Nam nói chung Tam Kỳ nói riêng Là địa đạo tiếng thời kỳ kháng chiến sau đất nước thống nhất, chiến tranh lùi xa; địa đạo Kỳ Anh dường bị rơi vào quên lãng Đã có thời gian dài, địa đạo Kỳ Anh thiếu quan tâm quyền địa phương nên bị xuống cấp, hoang phế Những năm gần đây, du lịch ngày phát triển nước nước, Quảng Nam điểm đến với hai di sản văn hóa giới, du lịch trở thành mũi nhọn kinh tế địa phương Trong nhiều địa đạo địa phương khác địa đạo Vịnh Mốc Quảng Trị, Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh khai thác du lịch tốt địa đạo Kỳ Anh chưa nhận nhiều quan tâm quyền địa phương việc khai thác vào phát triển du lịch Công tác nghiên cứu tôn vinh giá trị địa đạo tuyên truyền quảng bá di tích cịn nhiều hạn chế, thơng tin chưa đến với nhiều người, việc tìm hiểu địa đạo khơng dễ dàng Tuy nhiên, với giá trị tiềm vốn có mình, tương lai khơng xa địa đạo Kỳ Anh hồn tồn trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn địa phương, hịa vào tranh du lịch tỉnh nhà, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch tăng cường giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Là người quê hương Tam Kỳ, ý thức giá trị to lớn địa đạo Kỳ Anh lịch sử thời đại ngày Với mong muốn tìm hiểu, tơn vinh giá trị di tích lịch sử này, nhìn nhận thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch đây, định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Khu di tích lịch sử Cách mạng địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải qua trình đấu tranh giành độc lập lâu dài, hệ cha anh trước để lại nhiều học lịch sử quý báu cho hệ hôm Hệ thống địa đạo minh chứng rõ ràng giá trị lịch sử, thơng minh, mưu lược óc sáng tạo độc đáo quân dân ta thời kỳ kháng chiến Địa đạo nói chung địa đạo Kỳ Anh nói riêng vấn đề nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Tuy nhiên nghiên cứu rải rác, chưa tập trung hệ thống lại thành tác phẩm hoàn chỉnh Một số tác phẩm có đề cập, nghiên cứu địa cách mạng, địa đạo nhắc đến như: Tác phẩm: “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm tháng chiến tranh nhân dân nước ta” (NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973) Đại tướng Võ Nguyên Giáp có đề cập địa nhiều góc độ như: khái niệm, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở xây dựng, vai trị… Hay cơng trình Viện lịch sử quân Việt Nam: “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) (NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997) Bên cạnh đó, cịn có số viết, cơng trình nghiên cứu địa đạo địa phương nước như: “Địa đạo Củ Chi vào top cơng trình ngầm bậc giới” Như Bình đăng trang mạng www.vnexpress.net, “Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi” Khắc Đồi trang www.diadaocuchi.com.vn, “Cuộc sống lịng đất” Nam Việt trang www.vov.vn Những công trình nghiên cứu có đề cập trực tiếp đến địa đạo Kỳ Anh nhắc đến như: “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam”, “Lịch sử Đảng thành phố Tam Kỳ”(1954 – 1975) NXB Đà Nẵng, năm 2012 Lịch sử đấu tranh cách mạng tỉnh Quảng Nam nói chung Tam Kỳ nói riêng khái quát hình thành, vai trị đóng góp địa đạo Kỳ Anh kháng chiến giải phóng dân tộc Cuốn “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Tam Thăng” (1930 – 1975) ghi lại, tôn vinh công lao hi sinh to lớn cán bộ, lực lượng vũ trang nhân dân địa phương; có nhắc đến trình hình thành lịch sử đấu tranh địa đạo Kỳ Anh kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm “Di tích thắng cảnh Quảng Nam” giáo sư Trần Quốc Vượng chủ biên, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Nam xuất năm 2002, có giới thiệu sơ lược địa đạo Kỳ Anh lịch sử đời mô tả khái quát địa đạo; hay hồ sơ “Lý lịch di tích địa đạo Kỳ Anh” sở VHTT tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng biên soạn năm 1994 Một số đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên như: “ Đánh giá tiềm xây dựng giải pháp phát triển du lịch địa đạo Kỳ Anh” hay: “Bước đầu tìm hiểu vai trị địa đạo Kỳ Anh kháng chiến chống Mỹ” có nhắc đến tiềm du lịch mà địa đạo có đồng thời đề số giải pháp để đưa địa đạo trở thành địa điểm tham quan lịch sử biết đến nhiều khẳng định vai trò lịch sử to lớn địa đạo Kỳ Anh Nhìn chung, tài liệu số cơng trình nghiên cứu phần khái quát hóa nêu bật giá trị lịch sử thực trạng phát triển du lịch địa đạo Kỳ Anh Trên sở tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu trước, tập trung sâu làm rõ giá trị địa đạo Kỳ Anh; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc thực đề tài này, tơi muốn tìm hiểu giá trị địa đạo Kỳ Anh, thực trạng phát triển du lịch địa đạo Kỳ Anh đưa số giải pháp để đưa địa đạo trở thành điểm tham quan du lịch biết đến nhiều tương lai Tìm hướng đắn, kết hợp điểm di tích khác khu vực địa đạo đưa nghề làm chiếu vào việc khai thác phát triển du lịch địa phương, tạo thêm thu nhập hội việc làm cho người dân nơi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơng trình tập trung làm rõ giá trị địa đạo Kỳ Anh, nhấn mạnh đến giá trị khai thác phát triển du lịch Nêu bật thực trạng phát triển du lịch địa đạo Kỳ Anh nay, tìm hiểu nguyên nhân địa đạo chưa nhiều người biết đến Từ đó, tìm giải pháp giải vấn đề tồn đọng đề số giải pháp đưa du lịch khu vực địa đạo Kỳ Anh phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu địa đạo Kỳ Anh mà chủ yếu địa bàn hai thôn: thôn Thạch Tân Vĩnh Bình, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Cùng với số di tích liên quan khu vực địa đạo Kỳ Anh như: đình cổ Thạch Tân, nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết, giếng ông Kỳ làng nghề dệt chiếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động du lịch địa đạo Kỳ Anh khoảng thời gian: từ năm 2013 đến năm 2018 Về không gian: Nghiên cứu địa đạo Kỳ Anh phạm vi hai thôn: thơn Thạch Tân thơn Vĩnh Bình Cơng trình địa đạo mặt đất số di tích liên quan đến địa đạo nằm mặt đất như: đình cổ Thạch Tân, nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết, giếng ông Kỳ làng nghề dệt chiếu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch di tích lịch sử địa đạo Kỳ Anh vấn đề phức tạp, cần nghiên cứu cách cẩn thận có chọn lọc nên phải lựa chọn nhiều nguồn tư liệu nhiều phương pháp nghiên cứu khác 5.1 Nguồn tư liệu Thực đề tài này, thu thập, khai thác nguồn tư liệu có liên quan đến địa đạo Kỳ Anh như: Tác phẩm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Giáo sư Trần Quốc Vượng cuốn: “Di tích thắng cảnh Quảng Nam” hay cơng trình lịch sử địa phương “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam”, “ Lịch sử Đảng thành phố Tam Kỳ”, thành cơng trình nghiên cứu bậc tiền bối, học giả trước, báo phương tiên truyền thông, trang báo mạng, công tác điền dã thực tế địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic… 10 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam, Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Bộ huy quân tỉnh Quảng Nam: “Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Nam (1954 – 1975), Nxb QĐND, H.2003 Bộ Quốc phòng – Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển bách khoa quân Việt Nam, 2004 Công an Thành phố Tam Kỳ, “Lịch sử công an nhân dân thành phố Tam Kỳ (1945 – 1983) xuất tháng năm 2013 Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1954 – 1975), tập 3, NXB Đà Nẵng, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976), 1976 10 Huyện ủy Phú Ninh, “Lịch sử Đảng Bộ huyện Phú Ninh (1954 – 1975)”, xuất năm 2012 11 Sở VHTT Quảng Nam, Di tích danh thắng Quảng Nam, xuất năm 2002 Tư liệu trang Web: https://baomoi.com/ky-bi-dinh-lang-thach-tan/c/29242469.epi, Ngọc Phúc, ngày tháng năm 2019 https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/dia-dao-ky-anh-dia-chi-do-du-lich-venguon-201606121529048.htm, Vũ Văn Diện đăng ngày 12/06/2016 http://www.quangnam.gov.vn http://tamkytravel.com www.baodanang.vn www.baogiaothong.vn www.tuannguyentravel.com www.vntrip.vn 67 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC 1: Văn bản, sơ đồ, lược đồ PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh hệ thống địa đạo Kỳ Anh di tích khu vực địa đạo 68 PHỤ LỤC VĂN BẢN, SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ Quyết định việc cơng nhận di tích [Nguồn sinh viên thực hiện] 69 Bảng cơng nhận di tích Lịch sử - văn hóa [Nguồn sinh viên thực hiện] Sơ đồ địa đạo Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện] 70 Sơ đồ quy hoạch phân khu Di tích lịch sử Cách mạng địa đạo Kỳ Anh [Nguồn sinh viên thực hiện] Sơ đồ Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích địa đạo Kỳ Anh [Nguồn sinh viên thực hiện] 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỆ THỐNG ĐỊA ĐẠO KỲ ANH VÀ MỘT SỐ DI TÍCH TRONG KHU VỰC ĐỊA ĐẠO Bia đá trước đình cổ Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện] 72 Đình cổ Thạch Tân bên khuôn viên [Nguồn sinh viên thực hiện] Cổng vào hầm huy [Nguồn sưu tầm] 73 Bên hầm huy [Nguồn sưu tầm] Miệng vào hầm cứu thương đình cổ Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện] 74 Hầm cứu thương [Nguồn sinh viên thực hiện] Một số dụng cụ dùng để đào địa đạo [Nguồn sinh viên thực hiện] 75 Dụng cụ dùng để đào địa đạo [Nguồn sinh viên thực hiện] Báo số dụng cụ lại địa đạo tìm thấy [Nguồn sinh viên thực hiện] 76 Một số dụng cụ cịn lại địa đạo tìm thấy [Nguồn sinh viên thực hiện] Một số dụng cụ lại địa đạo tìm thấy [Nguồn sinh viên thực hiện] 77 Các vị anh hùng làm việc chiến đấu địa đạo thờ đình cổ Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện] Cơ sở cách mạng- nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết, thôn Vĩnh Bình Nơi có hầm bí mật Địa đạo thơng giếng sông Đầm [Nguồn sưu tầm] 78 Giếng ông Kỳ thôn Vĩnh Bình [Nguồn sưu tầm] Làng nghề dệt chiếu Thạch Tân [Nguồn sưu tầm] 79 Làng nghề dệt chiếu Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện] 80 Nhà trưng bày hình ảnh, lượt đồ vật liên quan đến địa đạo [Nguồn sinh viên thực hiện] 81 ... Về Địa Đạo Kỳ Anh, Xã Tam Thăng, Thành Phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG II: Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Tại Địa Đạo Kỳ Anh Xã Tam Thăng, Thành Phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG III: Giải Pháp. .. Quả Phát Triển Du Lịch Tại Địa Đạo Kỳ Anh Xã Tam Thăng, Thành Phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐẠO KỲ ANH, XÃ TAM THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM. .. khai thác phát triển du lịch đây, định chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Khu di tích lịch sử Cách mạng địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam? ?? làm đề

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thế Bình, Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
2. Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
3. Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái, NXB lao động Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và du lịch sinh thái
Nhà XB: NXB lao động Hà Nội
4. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa thể thao, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Nhà XB: NXB Văn hóa thể thao
5. GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
6. Nhiều tác giả, Việt Nam di tích và thắng cảnh, NXB Đà Nẵng, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam di tích và thắng cảnh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
7. Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
8. Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Đồng Ngọc Minh, Kinh tế Du Lịch và Du Lịch học, NXB Trẻ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Du Lịch và Du Lịch học
Nhà XB: NXB Trẻ
10. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
12. Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch môi trường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
13. Phạm Thông, “Ám ảnh vùng đông” bút ký, NXB Văn học, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ám ảnh vùng đông
Nhà XB: NXB Văn học
14. Phạm Thông, “Cát Đỏ”, Bút ký, NXB Đà Nẵng, 2010. Tài liệu báo, báo cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cát Đỏ”
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
1. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt Nam thời kỳ 1991-2010. Tổng cục Du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt Nam thời kỳ 1991-2010
2. Ban Chấp hành Đảng bộ Tp Tam Kỳ, Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1930 – 1975), NXB công ty CP In – phát hành sách và TBTH Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1930 – 1975)
Nhà XB: NXB công ty CP In – phát hành sách và TBTH Quảng Nam
3. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Tam Thăng, Lịch sử Đảng bộ xã Tam Thăng (1930 – 1975), NXB công ty CP In – phát hành sách và TBTH Quảng Nam, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Tam Thăng (1930 – 1975)
Nhà XB: NXB công ty CP In – phát hành sách và TBTH Quảng Nam
4. Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
5. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Nam: “Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Nam (1954 – 1975), Nxb. QĐND, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Nam (1954 – 1975)
Nhà XB: Nxb. QĐND
6. Bộ Quốc phòng – Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự
7. Công an Thành phố Tam Kỳ, “Lịch sử công an nhân dân thành phố Tam Kỳ (1945 – 1983) xuất bản tháng 5 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử công an nhân dân thành phố Tam Kỳ (1945 – 1983)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w