1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giáo dục giới tính cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện bình đại, tỉnh bến tre

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỒI PHƯƠNG THẢO GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 SKC008028 Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỒI PHƢƠNG THẢO GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MS: 8140101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Hoài Phƣơng Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 05/10/1992 Nơi sinh:Bến Tre Quê quán: Bến Tre Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc học tập, nghiên cứu: Nhân viên kinh doanh Chỗ riêng địa liên lạc: ấp Hƣng Chánh, Xã Châu Hƣng, Huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre Điện thoại nhà riêng: 0388084456 E-mail: nguyenphuongthao0510@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao Đẳng : Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/ 2011 đến 10/ 2015 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Xã hội Học Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ 10/2020 đến 3/ 2023 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Giáo Dục Giới Tính cho học sinh trƣờng THCS huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 11/3/2023 Viện Sƣ Phạm Kĩ Thuật Tp Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hồ Văn Liên Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2016 -2022 CÔNG TY THHH ĐIỆN EMC NHÂN VIÊN KINH DOANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 14 Tác giả luận văn 14 Nguyễn Hoài Phƣơng Thảo 14 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận GDGT .3 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GDGT trƣờng THCS huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre .3 5.3 Đề xuất biện pháp GDGT cho HS trƣờng THCS huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre khảo sát cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu 6.2 Về địa bàn khảo sát .4 6.3 Về đối tượng khảo sát 6.4 Về thời gian khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin .5 Kế hoạch nghiên cứu .5 Dự kiến cấu trúc luận văn .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2.Các nghiên cứu nƣớc 11 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .15 1.2.1 Giáo dục giới tính 15 1.2.1.1 Giới .15 1.2.1.2 Giới tính 16 1.2.1.3.Giáo dục 17 1.2.1.4.Giáo dục giới tính 18 1.2.2 Giáo dục giới tính cho học sinh trung học sở 19 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .20 1.3.1 Tầm quan trọng giáo dục giới tính học sinh trung học sở .20 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục giới tính cho học sinh THCS 21 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục giới tính cho học sinh THCS 22 1.3.4 Nội dung giáo dục giới tính cho học sinh THCS 23 1.3.5 Hình thức giáo dục giới tính cho học sinh THCS .24 1.3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục giới tính cho học sinh THCS 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE 29 2.1 KHÁI QUÁT SƠ LƢỢC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE 29 2.1.1 Trƣờng trung học sở Huỳnh Tấn Phát 30 2.1.2 Trƣờng trung học sở Thới Lai 30 2.1.3 Trƣờng trung Học Cơ Sở Định Hòa .31 2.1.4 Trƣờng trung học sở Vang Quới .32 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 33 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 33 2.2.2 Nội dung khảo sát 33 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát 34 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 34 2.2.4.1 Khảo sát bảng hỏi .34 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT .36 Ngoài ra, khu phố, cụm dân cƣ cần phối hợp với Hội Phụ nữ, đồn thể tun truyền tích cực cho gia đình ý thức đƣợc vấn đề quan trọng việc trang bị kỹ năng, kiến thức cần thiết cho trẻ phòng, tránh xâm hại, tạo cho trẻ mơi trƣờng an tồn Thứ hai, để đổi phƣơng pháp giáo dục giới tính cho HS, GV cố gắng đƣa điều học hỏi đƣợc từ thực tế vào dạy ngày, cố gắng truyền tải kiến thức cách dễ hiểu nhất, đồng thời xây dựng đƣợc niềm tin với học trị Việc đổi phƣơng pháp giáo dục giới tính để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết khơng thể thiếu Bởi, có đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục d) Điều ki n thực hi n  Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, hoạt động phải đƣợc tổ chức lớp, lớp, trƣờng, trƣờng, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn  Để giáo dục giới tính đạt kết cao, trƣớc hết ngƣời giáo viên phải lựa chọn xây dựng đƣợc chủ đề hay, phù hợp đối tƣợng nhƣ sở thực tiễn Giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh  Phải có kinh phí đầy đủ để triển khai thực hoạt động  Chỉ đạo sát sao, tổ chức thực chặt chẽ công tác  Có đạo sát sao, tổ chức thực chặt chẽ, phù hợp, đôn đốc lực lƣợng nhà trƣờng 3.2.6 Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá chất lƣợng công tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 62 a) Mục tiêu biện pháp Công tác kiểm tra, đánh giá nhằm mục tiêu cải thiện chất lƣợng hoạt động GDGT nhà trƣờng Thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá, ngƣời hiệu trƣởng kịp thời phát chấn chỉnh sai lệch công tác GDGT, từ có biện pháp tƣ vấn thúc đẩy để hoạt động GDGT nhà trƣờng đạt hiệu cao, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục tồn diện b) Ý nghĩa bi n pháp Cung cấp cho cán quản lí giáo dục thơng tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn đƣợc lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục giới tính nhà trƣờng c) Cách thức thực hi n bi n pháp Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục giới tính GV cần thực nhƣ sau:  Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, cần phải trả lời câu hỏi (1)Vì cần đánh giá ? (2) Đánh giá ? (3) Đánh giá nhƣ ? (4) Mức độ quan trọng nội dung mục tiêu cụ thể ?  Lựa chọn tạo công cụ để kiểm tra đánh giá Kiểm tra ? Kiểm tra nhƣ ? Bắt đầu từ đâu ? Sử dụng hình thức phƣơng pháp nhƣ nào? Thời gian địa điểm kiểm tra…  Thử nghiệm công cụ xem xét lại công cụ đánh giá để tránh đƣợc nguyên nhân làm sai lệch kết đánh giá Ghi nhận lại vấn đề công cụ đánh giá chỉnh sửa cần thiết  Thực kiểm tra, đánh giá: Thông báo cho GV biết yêu cầu, nội dung kiểm tra, đánh giá (trƣờng hợp kiểm tra đột xuất khơng cần báo trƣớc) để GV có chuẩn bị Thơng qua 63 kiểm tra có báo trƣớc cần kết hợp kiểm tra đột xuất nhằm đánh giá cơng tác giáo dục giới tính cách tồn diện xác  Xử lý, phân tích kết  Viết báo cáo giải thích kết phản hồi kết đánh giá Công bố kết kiểm tra, đánh giá: So sách với mục tiêu kế hoạch giáo dục giới tính đặt ra, đến kết luận mức độ hoàn thành nhiệm vụ sai sót, tìm ngun nhân biện pháp khắc phục d) Điều ki n thực hi n giải pháp Để kiểm tra, đánh giá mang lại hiệu cần có điều kiện:Xây dựng đƣợc kế hoạch, xác định đƣợc thời gian -Lực lƣợng kiểm tra phải có trình độ chun mơn vững vàng, có uy tín tập thể, có tâm huyết với nghề -Phải có kinh phí cho cơng tác kiểm tra, đánh giá -Kiểm tra, đánh giá phải nghiêm túc, khách quan, công có thống cao việc kiểm tra, đánh giá Tổ chức thực việc kiểm tra, đánh giá phải đồng bộ, quy chế 3.2.7 Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính a) Mục tiêu bi n pháp Xây dựng môi trƣờng giáo dục đảm bảo đầy đủ điều kiện sở vật chất, phƣơng tiện cho hoạt động để từ tạo niềm tin cho lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục giới tính nhà trƣờng có hiệu Lãnh đạo cần phối hợp với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng, ban ngành đoàn thể, hội cha mẹ HS …huy động nguồn lực tài chính, tăng cƣờng sở vật chất trang thiết bị cho nhà trƣờng, sở vật chất tốt đồng nghĩa với chất lƣợng giảng dạy học tập nhà trƣờng hiệu 64 b) Ý nghĩa bi n pháp Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học điều kiện để thực tốt chƣơng trình giáo dục phổ thơng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục giới tính c) Cách thức thực hi n bi n pháp Để biện pháp có hiệu CBQL trƣờng THCS cần: -Xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất, điều kiện cần thiết lâu dài Trang bị đầy đủ danh mục thiết bị, tài liệu hỗ trợ phục vụ hoạt động giảng dạy, sinh hoạt học tập, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng lãng phí,tham nhũng tài sản cơng -Bố trí kinh phí cho hoạt động giáo dục giới tính nhà trƣờng Nhà nƣớc cần tăng cƣờng nguồn lực tài chính, đảm bảo đủ cho hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh tỉnh Bên cạnh nguồn ngân sách nhà nƣớc UBND Tỉnh cần có đạo việc hội tụ nguồn lực quan khác Ngoài cần huy động nguồn lực từ tổ chức xã hội, từ chung sức cha mẹ học sinh,… Khi huy động đƣợc nguồn tài cho chƣơng trình, cần điều phối cho chƣơng trình khơng chồng chéo lên để nguồn chi khơng bị lãng phí điều kiện nguồn tài cịn hạn hẹp d) Điều ki n thực hi n bi n pháp -Phòng Giáo dục Đào tạo, Phịng Tài Chính Huyện Bình Đại phải phân bổ đầy đủ kinh phí theo quy định để tạo điều kiện cho đơn vị triển khai thực cơng tác giáo dục giới tính -Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến giáo dục giới tính cung cấp tƣ liệu, tài liệu hỗ trợ cho trƣờng cơng tác giáo dục giới tính 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống nhất, , tƣơng trợ lẫn để thúc đẩy q trình, nâng cao hiệu quản lí cơng tác giáo dục giới tính cho HS Mỗi biện pháp có vị trí, tầm ảnh hƣởng phạm vi tác 65 động định đến công tác cho HS trƣờng THCS Do đó, khơng thể thực biện pháp độc lập, rời rạc, mà cần vận dụng đồng biện pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp giáo dục giới tính Biện pháp tiền đề, sở biện pháp kia, chúng hỗ trợ cho thúc đẩy hồn thiện thực hiệu cơng tác GDGT cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích việc khảo đánh giá biện pháp quản lí cơng tác giáo dục giới tính cho HS trƣờng THCS huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đƣợc đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi mức độ nào, sở điều chỉnh biện pháp chƣa phù hợp sát thực 3.3.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 40 CBQL GV (đã thực khảo sát làm bảng hỏi) gồm: CBQL (4HT, 4PHT), 26 giáo viên chủ nhiệm 3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm đƣợc tiến hành bảng hỏi dành cho 32 CBQL, GV Thang điểm đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: điểm - không cần thiết/ khơng khả thi; điểm - cần thiết/ khả thi; điểm - cần thiết/ khả thi; điểm - cần thiết/ khả thi Điểm trung bình đƣợc chia mức độ:  điểm - 1,75 điểm: không cần thiết/ không khả thi;  1,76 điểm - 2,50 điểm: cần thiết/ khả thi;  2,51 điểm - 3,25 điểm: cần thiết/ khả thi;  3,26 điểm - 4,00 điểm: cần thiết/ khả thi 3.3.4 Kết khảo nghiệm Kết lấy ý kiến CBQL GV tính cần thiết khả thi biện 66 pháp GDGT cho học sinh THCS đƣợc thể bảng Bảng 3.1: Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp GDGT cho học sinh trường THCS theo đánh giá CBQL GV khảo sát STT Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH 3.27 0.67 3.25 0.86 Tăng cƣờng tính kế hoạch hóa cơng 3.52 0.71 3.05 0.69 0.81 3.25 0.86 0.74 3.15 0.88 0.67 3.12 0.90 0.80 3.03 0.81 0.60 3.00 0.71 Biện pháp GDGT cho học sinh THCS Nâng cao nhận thức cho CBQL GV cơng tác giáo dục giới tính tác giáo dục giới tính Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực 3.30 cơng tác giáo dục giới tính Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ nhà 3.42 trƣờng, gia đình lực lƣợng giáo dục xã hội cơng tác giáo dục giới tính Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu 3.57 hình thức giáo dục giới tính Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá 3.37 chất lƣợng công tác giáo dục giới tính Thiết lập điều kiện sở vật chất, 3.32 trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính 3.3.4.1 Mức độ cần thiết bi n pháp GDGT cho học sinh trường trung học sở huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre 67 Kết khảo sát cho thấy, đa số CBQL GV đồng ý cần thiết với biện pháp đƣợc nêu công tác GDGT cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre “Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu hình thức giáo dục giới tính” đƣợc đánh mức độ cần thiết, XH: “Tăng cƣờng tính kế hoạch hóa cơng tác giáo dục giới tính” đƣợc đánh mức độ cần thiết, XH: “Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá chất lƣợng cơng tác giáo dụcgiới tính”đƣợc đánh mức độ khả thi, XH: “Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính” đƣợc đánh mức độ khả thi, XH: Trong đánh giá mức độ khả thi biện pháp, biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho CBQL GV cơng tác giáo dục giới tính” “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực công tác giáo dục giới tính” đƣợc đánh giá cao Xác định “Cán gốc công việc” nhƣ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn cơng tác giáo dục giới tính thật hiệu quả, cần bồi dƣỡng nhận thức, hành động CBQL GV để họ nhận thức đắn, đầy đủ chủ trƣơng, mục đích , vai trị ý nghĩa việc GDGT hình thành, phát triển nhân cách toàn diện học sinh THCS Biện pháp “Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình lực lƣợng giáo dục xã hội cơng tác giáo dục giới tính” cần đƣợc coi biện pháp liên hồn q trình giáo dục liên tục từ nhà trƣờng đến gia đình xã hội học sinh THCS Mối liên hệ đƣợc tiến hành có kế hoạch bên chủ động thực để hoàn thành nhiệm vụ GDGT cho học sinh “Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá chất lƣợng cơng tác giáo dục giới tính” “Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính” đƣợc đánh mức độ khả thi, xếp hạng thấp so 68 với với biện pháp khác Nhƣ biện pháp “Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá chất lƣợng công tác giáo dục giới tính” đƣợc đánh giá khả thi khơng cao quan sát thực trạng cho thấy nhiều vấn đề đặt cho việc chuẩn hóa nội dung, chƣơng trình GDGT nhà trƣờng, chƣa có văn thống Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn việc đào tạo GDGT trƣờng học nên địa phƣơng làm theo cách khác GDGT dựa nhiều vào kinh nghiệm, hoạt động thực tiễn thầy, cô giáo, việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng chƣa bảo đảm đƣợc chất lƣợng Cũng nhƣ biện pháp “Thiết lập điều kiện phƣơng tiện, kinh phí để thực cho cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh”, đƣợc đánh giá khả thi không cao quan sát thực trạng cho thấy giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chƣa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chƣa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục giới tính có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động ngồi lên lớp, câu lạc bộ, ) Nó đòi hỏi hỗ trợ sở vật chất, kinh phí, tài liệu, học liệu, thời gian Đây khó khăn huyện kinh phí ngân sách hạn hẹp Để nâng cao mức độ khả thi hai nội dung cần có có chƣơng trình thống GDGT Khi có chƣơng trình thống nhất, trƣờng dạy theo chƣơng trình cơng tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng thực quy trình, đạt hiệu Một biện pháp góp phần nâng cao hiệu GDGT cho học sinh “Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính ”, điều kiện ngân sách Nhà nƣớc khoản thu học phí chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu sửa chữa nhỏ, mua sắm trang thiết bị dạy học, sở GD đƣợc tuyên truyền, vận động cha mẹ HS tổ chức xã hội tự nguyện đóng góp nâng cao chất lƣợng GD; Khuyến khích thành phần kinh tế tƣ nhân tham gia vào lĩnh vực GD-ĐT, tăng cƣờng XHH để hỗ trợ GD, tháo gỡ khó khăn mà ngân sách Nhà nƣớc khơng giải hết đƣợc KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn số nguyên tắc: đảm bảo tính mục tiêu, tính lí luận, tính thực tiễn, tính khả thi, tính đồng bộ, đề xuất số biện pháp GDGT cho học sinh trƣờng THCS đƣợc tiến hành khảo sát mức độ ccần thiết mức độ khả thi tất biện pháp đánh giá CBQL GV Kết cho thấy biện pháp đề xuất đa số mang tính cần thiết khả thi áp dụng vào thực tiễn trƣờng THCS thuộc huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre Đề tài đề xuất biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Tăng cƣờng tính kế hoạch hóa cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình lực lƣợng giáo dục xã hội công tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu hình thức giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá chất lƣợng cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Bình Đại Tỉnh Bến Tre Việc áp dụng biện pháp góp phần giải đƣợc phần việc giáo dục giới tính cho học sinh Từ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho HS 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về lí luận Thơng qua việc nghiên cứu lý luận, tác giả nghiên cứu đề tài nắm bắt cách có hệ thống mặt lý luận công tác GDGT cho học sinh THCS; hệ thống đƣợc mặt lý thuyết nội dung, hình thức, yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác giáo dục giới tính 1.2 Về thực trạng Trên sở khảo sát thực trạng GDGT cho học sinh THCS trƣờng Huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre Tác giả thu thập đƣợc ý kiến đánh giá từ khách thể đƣợc chọn khảo sát, vấn gồm cán quản lý, giáo viên học sinh số trƣờng THCS Huyện Bình Đại Qua việc nghiên cứu phân tích kết khảo sát, tác giả nhận thấy CBQL GV ý thức đƣợc tầm quan trọng việc GDGT cho học sinh THCS, nhƣng cịn lúng túng hình thức nhƣ nội dung GDGT cho học sinh Trong điều kiện nay, GDGT cho học sinh THCS địa bàn huyện Bình Đại cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phấn đấu, nỗ lực cấp, ngành tổ chức, lực lƣợng tham gia 1.3 Về biện pháp Dựa nghiên cứu lí luận thực trạng, nhằm phát huy ƣu điểm giảm thiểu hạn chế cơng tác GDGT giúp giáo viên có thêm sở liệu giảng dạy, ngƣời nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm GDGT cho học sinh là: Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp CBQL GV cho thấy biện pháp đƣợc đề xuất đa số đạt kết cần thiết khả thi, biện pháp vận dụng vào thực tế để GDGT cho học sinh là: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV công tác giáo dục giới tính, Tăng cƣờng tính kế hoạch hóa cơng tác giáo dục giới tính, Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực công tác giáo dục giới tính, Tăng cƣờng phối hợp 71 chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình lực lƣợng giáo dục xã hội công tác giáo dục giới tính, Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu hình thức giáo dục giới tính, Tăng cƣờng thực kiểm tra đánh giá chất lƣợng công tác giáo dục giới tính, Thiết lập điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục giới tính Các biện pháp mà luận văn đƣa tiếp cận ban đầu, biện pháp có tƣơng quan, tác động lẩn tao sức mạnh đồng nhằm nâng chất lƣợng, hiệu GDGT cho học sinh địa bàn huyện Bình Đại KHUYẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn có số khuyến nghị nhƣ sau 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần sớm xây dựng đƣợc chƣơng trình giáo dục giới tính cho học sinh cấp học, có cấp THCS Đây sở quan trọng để trƣờng chủ động lựa chọn hình thức tổ chức GDGT cho học sinh phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Cần có kế hoạch phối hợp với ngành có liên quan, Ủy ban DS – KHHGD, Đoàn TNCS, Đội TNTP , Sở Y Tế tổ chức hoạt động giao lƣu , hội thảo nhằm cung cấp cho đội ngũ GV, CBQL kiến thức giơi tính để truyền đạt cho học sinh cách tốt 2.3 Đối với Ủy ban nhân dân Huyện Bình Đại Huy động nguồn lực tài phục vụ cho chiến lƣợc giáo dục, tạo điều kiện sở vật chất, khuôn viên, trang bị trang thiết để phục vụ việc giảng dạy giáo dục nội dung GDGT 2.4 Với trƣờng trung học sở Huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre - Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nội dung liên quan GDGT 72 - Cần nhanh chóng triển khai đầy đủ nội dung hình thức GDGT trƣờng THCS đa dạng, phong phú phù hợp với độ tuổi, giới tính - Tạo mơi trƣờng thân thiện GV học sinh giúp em tự trao đổi thảo luận giáo viên phát huy đƣợc tính sáng tạo đổi cơng tác giáo dục 2.5 Với cha mẹ học sinh trƣờng trung học sở Huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre - Cần xếp lại cơng việc, cần có gần gũi tâm tình, lắng nghe thấu hiểu nhiều hơn, cần ý thức đƣợc tầm quan trọng việc giáo dục cái, tìm hiểu kiến thức giới tính để nâng cao nhận thức nhằm mang lại giáo dục tốt cho em khơng phải phó mặc vào giáo viên giảng lớp - Nhà trƣờng - giáo viên - cha mẹ cần thống nội dung, phƣơng pháp hình thức giáo dục trẻ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diane Tillman (2014), Những giá trị sống giáo dục trẻ, NXB Tổng Hợp Tp HCM IU.I Kusniruk, Tính dục học phổ thơng, NXB Văn học, 1988-tr 10,11 Nguyễn Thanh Bình (1999), Những điều cần biết để giáo dục giới tính cho con, NxB Giáo dục [tr.8] Đỗ Hà Thế Bình (2007), “Thực trạng việc quản lý giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng trung học sở huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dƣơng số giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Tác giả Đào Xuân Dũng “Giáo Dục Giới Tính Dành Cho Tuổi Vị Thành Niên” NXBTH TPHCM ,12/2012 Báo Giáo dục Thời đại số 37/2004, tr.41 Nguyễn Hữu Dũng (1999), Giáo dục giới tính, NxB Giáo dục Cô bé-Thiếu nữ-Thanh nữ, NXB Giáo dục, 1981 Nguyễn Văn Hộ (2002), Giáo Dục Học Đại Cƣơng,Tập 1, NXB Giáo Dục 10 Trần Thị Kim Huệ (2010), Kỹ sống sinh viên trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng - Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, ĐH Sƣ phạm - ĐH Huế 11 Trần Thị Hƣơng (2011), Giáo dục học đại cƣơng, Nxb Đại học sƣ phạm Tp HCM 12 Nguyễn Quang Mai (chủ biên), (2002), “Giới tính đời sống gia đình”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Quang Mai (Chủ biên) – Trần Trọng Thủy, Ngơ Cơng Hồn, Lê Thị Ngọc Lan, Trần Thị Loan, Lê Đình Tuấn (2002), Giới tính đời sống gia đình, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Hội khoa học tâm lý giáo dục Đồng Nai (2010), Hệ thống giải pháp nâng cao NXBTH TPHCM 12/201 15 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Doan (1997), Giáo dục giới tính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Sách ''Giới tính tuổi hoa'' tr 38,48 17 Đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính trƣờng trung học sở thuộc quận Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Cao Thị Tuyết Mai (2010) 18 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, NxB Giáo dục 19 Bùi Ngọc Oánh (2008), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục TPHCM 20 Huỳnh Văn Sơn (1999), “Thực trạng nhận thức thái độ học sinh phổ thông trung học số trƣờng nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nội dung giáo dục giới tính”, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 21 Theo Thơng tƣ 19/2017/TT-BGDĐT 22 Tạp chí phát triển giáo dục số 165, tr 56,57 23 Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Chƣơng trình VIE/88/P09, “Kỉ yếu hội thảo 24 khoa học Giáo dục giới tính, đời sống gia đình”, Thành phố HCM, 1989, 1990, 25 Phạm Viết Vƣợng , Giáo dục học , NXB Đại Học Sƣ Phạm 26 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/co-giao-ben-tre-voi-sang-kien-thaydoi-giao-duc-gioi-tinh-trong-nha-truong-20161118131905162.htm 27 http://thanhnien.vn/gioi-tre/cuoc-cach-mang-giao-duc-gioi-tinh-o-an-do812765.html 28 https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2005-17474-d1.html 29 https://www.sciencedaily.com/terms/sex_education.htm 30 https://benhvienphusanhanoi.vn/bao-chi-noi-ve-chung-toi/bao-dong-nan-nao- S K L 0

Ngày đăng: 18/08/2023, 15:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w