Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MƠN DU LỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SINH VIÊN : NGUYỄN CAO MINH MÃ SINH VIÊN : A28127 NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH – LỮ HÀNH HÀ NỘI – 3/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Giảng viên hướng dẫn : TS Trịnh Xuân Dũng Sinh viên : Nguyễn Cao Minh Mã sinh viên : A28127 Ngành đào tạo : Quản trị dịch vụ du lịch – Lữ hành HÀ NỘI – 3/2019 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tồn khóa luận tốt nghiệp thân em nghiên cứu thực dựa kiến thức học tham khảo tài liệu liên quan đến chuyên ngành du lịch Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giảng viên Trịnh Xuân Dũng, khoa Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường Đại học Thăng Long Trong suốt thời gian thực khóa luận, bận rộn công việc giảng dạy thầy giành nhiều thời gian việc hướng dẫn em để thực tốt đề tài Thầy định hướng, góp ý sửa chữa chỗ sai, thiếu xót để hướng đến khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn du lịch tồn thể thầy giáo làm việc nhà trường giảng dạy, giúp đỡ em suốt năm học qua Chính thầy đem đến kiến thức bổ ích, tảng để em hồn thành khóa luận cơng việc mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên ii Thang Long University Library MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CÁT BÀ 1.1 Khái niệm điểm đến du lịch 1.2 Những yếu tố bản, cấu thành điểm đến du lịch 1.2.1 Sức hấp dẫn thu hút khách điểm đến du lịch 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tiện nghi phục vụ khách 1.2.3 Phải thuận lợi cho khách du lịch tiếp cận điểm đến 1.2.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch điểm đến du lịch 1.2.5 Chính sách phát triển du lịch điểm đến 10 1.3 Đặc điểm điểm đến du lịch 11 1.3.1 Liên quan đến bên tham gia với mục tiêu yêu cầu khác 11 1.3.2 Bao gồm nhiều sản phẩm nghành, nghề khách điểm đến12 1.3.3 Điểm đến du lịch chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động du lịch 12 1.4 Vai trò điểm đến du lịch việc phát triển du lịch 13 1.4.1 Về mặt kinh tế 13 1.4.2 Về mặt văn hóa 15 1.4.3 Về mặt xã hội 15 1.4.4 Về mặt môi trường 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐIỂM ĐẾN CÁT BÀ 17 2.1 Sơ lược điểm đến Cát Bà 17 2.2 Một số kết du lịch Cát Bà 19 2.2.1 Doanh thu du lịch 19 2.2.2 Số lượng khách du lịch 20 2.3 Thực trạng điểm đến Cát Bà 21 2.3.1 Tài nguyên du lịch 21 iii 2.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 34 2.3.3 Nhân lực du lịch 36 2.3.4 Sản phẩm du lịch 38 2.3.5 Chính sách đầu tư, phát triển du lịch 40 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 44 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Cát Bà 44 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Cát Bà 44 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch 44 3.2.2 Cơ chế sách huy động vốn đầu tư 45 3.2.3 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật du lịch 45 3.2.4 Bảo vệ tài nguyên, môi trường 45 3.2.5 Quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển du lịch 46 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực 46 3.2.7 Ứng phó với biến đổi khí hậu 48 3.3 Kiến nghị 48 3.3.1 Với nhà nước 48 3.3.2 Sở Văn Hóa – Thể thao Du lịch Hải Phịng 49 3.3.3 Chính quyền địa phương nghành liên quan 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC iv Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1-1 Doanh thu du lịch Cát Bà năm 2016, 2017, 2018 19 Bảng 2.2.2-1 Số lượng khách du lịch Cát Bà năm 2016, 2017, 2018 20 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1-1 Những yếu tố điểm đến du lịch Sơ đồ 1-2 Mơ hình số hài lịng khách du khách Hình 2.1 Bản đồ du lịch Cát Bà 17 vi Thang Long University Library PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Ngày nay, giới, du lịch trở thành nghành kinh tế dịch vụ phát triển, ví “con gà đẻ trứng vàng” nhiều quốc gia Ở Việt Nam, du lịch cịn nghành cơng nghiệp đầy non trẻ tiềm năng, hứa hẹn nhiều hội phát triển tương lai Tuy nhiên, tiềm ẩn hậu tiêu cực nhiều phương diện mà cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời Và nay, vấn đề tài nguyên thiên nhiên tác động hoạt động du lịch môi trường tự nhiên quan tâm giá trị văn hóa cư dân đại, đặc biệt di sản văn hóa truyền thống dân tộc bắt đầu nhận ý quan tâm cấp nghành Việt Nam Với lợi vùng đất cửa biển, Hải Phịng ln xác định du lịch biển mạnh Trong 10 sản phẩm du lịch đặc thù thành phố hướng đến, có tới nhóm sản phẩm liên quan đến hai trọng điểm du lịch Cát Bà Đồ Sơn Cát Bà điểm đến du lịch hấp dẫn Hải Phòng Quần đảo gồm khu dự trữ sinh Cát Bà, vườn quốc gia Cát Bà quần đảo Long Châu thuộc huyện Cát Hải Cát Bà chứa đựng đầy đủ giá trị bật đa dạng sinh học rừng nguyên sinh, rừng kim giao, rừng ngập nước núi đá vôi, hang động, rừng ngập mặn, hồ nước mặn, rạn san hô 100% cá thể Voọc đầu trắng với 76 loài quý danh mục Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) sinh sống Cá thể voọc đầu trắng Cát Bà loài linh trưởng đặc hữu giới có quần đảo Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ hệ thống hang động, di chỉ, di tích lịch sử tiếng, hệ thống núi đá vơi với nhiều hình thù riêng biệt tạo vẻ đẹp độc đáo… Cùng tuyến du lịch Cát Bà, du khách đến thăm xã đảo Việt Hải, trải nghiệm sống bình dị, tách biệt với ồn ào, náo nhiệt thị Về văn hóa, Cái Bèo di tích khảo cổ thềm biển có quy mô lớn, địa tầng dày, với tổ hợp di tích di vật phong phú Từ vết tích văn hóa cho thấy, làng chài ven biển cổ biết Việt Nam Làng chài Cái Bèo, có gần 400 hộ dân sinh sống chủ yếu làm nghề đánh bắt hải sản…Cái Bèo không điểm đến hấp dẫn chiến lược xây dựng phát triển Cát Bà, Hải Phòng mà mang đậm dấu ấn lịch thuở sơ khai người dân huyện đảo Cát Hải… Mục đích, mục tiêu nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: Qua tìm hiểu thực tế đảo Cát Bà, em nhận thấy điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục Em mong muốn vận dụng kiến thức học nhà trường chuyên nghành du lịch để đánh giá thực trạng phát triển từ nhằm khai thác mạnh du lịch đảm bảo đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương đất nước • Mục tiêu nghiên cứu: − Hệ thống hóa kiến thức học điểm đến du lịch yếu tố cấu thành điểm đến du lịch − Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch đảo Cát Bà − Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch Cát Bà Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch điểm đến du Cát Bà thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng • Phạm vi nghiên cứu: huyện đảo Cát Bà • Thời gian nghiên cứu: từ 09/2018 đến 01/2019 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thống kê: Những tài liệu thống kê hoạt động du lịch liên quan đến lượng khách, doanh thu, tiêu kinh tế, số liệu mang tính định lượng Trên sở khai thác nguồn thuộc: sở du lịch thành phố Hải Phòng, phòng du lịch huyện Cát Hải, ủy ban nhân dân,… số liệu đưa vào sử lý phân tích từ đưa kết luận, đánh giá có tính chất thực tiễn cao • Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu: Tổng quan tài liệu cho phép ta tiếp cận với kết nghiên cứu khứ Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu cho việc phát triển vấn đề trọng tâm Thang Long University Library CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Cát Bà Cát Bà hướng đến phát triển du lịch chất lượng cao phát triển theo xu hướng bền vững với môi trường Xây dựng đảo Cát Bà theo mơ hình đảo sinh thái, thơng minh, khơng có khí thải phương tiện giới, trở thành khu du lịch quốc tế Trong thời gian tới, để hoàn thành mục tiêu đón phục vụ triệu lượt khách du lịch mà Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố giao, ngành Du lịch phối hợp, triển khai nhiệm vụ trọng tâm theo đạo Trung ương thành phố, đặc biệt trọng cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống khung pháp lý nhằm tăng cường quản lý nhà nước du lịch Phấn đấu đến năm 2025: Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới; Cát Bà trở thành khu du lịch quốc tế Phấn đấu đến năm 2030: Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch lớn nước; Khu Du lịch Cát Bà, Đồ Sơn có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Cát Bà 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Tăng cường phối hợp cấp, ngành quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, tạo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi cho du lịch Thực chuẩn hóa hoạt động vận chuyển, hướng dẫn viên, điểm mua sắm hàng lưu niệm… Phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái xã đảo Phối hợp hành động có hiệu liên ngành liên vùng việc thực Quy hoạch phát triển du lịch bền vững đạo thống Ủy ban nhân dân Thành phố để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch như: đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm Tăng cường quản lý, bảo vệ các giá trị sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan, văn hóa truyền thống di tích lịch sử cách mạng đảo Cát Bà 44 Thang Long University Library 3.2.2 Cơ chế sách huy động vốn đầu tư Huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo nhu cầu tài cho việc thực thành cơng chiến lược xác định quy hoạch phát triển bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có tiềm lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm xác định quy hoạch địa bàn quần đảo Cát Bà Khuyến khích, ưu đãi, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa du lịch nhằm huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, tổ chức để phát triển đa dạng thị trường du lịch 3.2.3 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật du lịch Tập trung nâng cấp xây sở vật chất du lịch có chất lượng; trọng xây dựng khách sạn cao cấp, khu đô thị đại, điểm vui chơi giải trí hấp dẫn tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đáo mang đặc trưng riêng du lịch vùng biển đảo; ưu tiên phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng sinh thái Nâng cao chất lượng phục vụ khu, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng, hoạt động lữ hành, hướng dẫn, vận chuyển khách du lịch; đa dạng hóa dịch vụ lưu trú, tour, tuyến, loại hình du lịch, hàng lưu niệm; gắn với việc giáo dục đạo đức, kỹ nghề nghiệp, thái độ văn minh lịch thiệp phục vụ du lịch 3.2.4 Bảo vệ tài nguyên, môi trường Tăng cường công tác quản lý vệ sinh môi trường khu trung tâm du lịch, nhà chờ đón khách, nhà vệ sinh cơng cộng Gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn quần đảo Cát Bà, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm, tua, tuyến du lịch, dịch vụ cụ thể với việc thực đánh giá tác động môi trường Nâng cao trách nhiệm đôi với biện pháp xử phạt hành nghiêm minh để bảo vệ tốt khu dự trữ sinh Cắt giảm số lượng lồng bè khu vực xuống khoảng 10 bè chia 45 làm hai cụm để kết hợp nuôi thủy sản với phục vụ nhu cầu tham quan du lịch Di dời lồng bè nuôi thủy sản vịnh Lan Hạ đến khu vực phía Đơng dẫy đảo Cát Dứa, hịn Thảm, Trống Dùi nơi có hoạt động trao đổi nước vịnh với biển khơi mạnh Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng, thu hút người dân tham gia quản lý, bảo vệ di sản tài nguyên thiên nhiên quần đảo Cát Bà Khuyến khích ứng dụng công nghệ tiết kiệm lượng, nước tái sử dụng chất thải sở dịch vụ du lịch, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch có trách nhiệm với mơi trường 3.2.5 Quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển du lịch Cung cấp thông tin du lịch, tổ chức kiện, chương trình quảng bá du lịch, xuất ấn phẩm, website du lịch phong phú Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm nước quốc tế, tranh thủ hỗ trợ quốc tế, đặc biệt UNESCO để xúc tiến quảng bá du lịch Cát Bà hướng mạnh vào thị trường châu Âu thị trường tiềm châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Hiện công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh Cát Bà chưa hiệu Thơng tin giới thiệu du lịch Cát Bà chưa gắn quảng cáo, bày bán rộng rãi khách sạn nhà hàng điểm du lịch đảo Đó phần lí làm cho du lịch Cát Bà hấp dẫn Để phát triển nghành du lịch – dịch vụ, song hành với biện pháp khác, cần có chiến lược Marketing thích hợp cụ thể Đẩy mạnh quảng cáo tất phương tiện truyền thông đại chúng: TV, đài phát thanh, đài truyền hình, Internet, báo chí, tờ rơi,… Có văn phòng du lịch đặt nước giới, đặc biệt quốc gia mà du lịch Cát Bà trọng cách hiệu 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực Phối hợp với Sở Du lịch, trường nghề thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch cho đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch người lao động phục vụ ngành Du lịch; đồng thời gắn việc đào tạo với 46 Thang Long University Library việc đổi kinh nghiệm, giao lưu, học hỏi với tỉnh bạn Nhân lực phải đảm bảo cho hoạt động hành chính, bảo vệ, giám sát, hỗ trợ nghiên cứu khoa học dịch vụ du lịch Tránh để xảy tình trạng thiếu hụt nhân lực, thừa thầy thiếu thợ Thiết lập hệ thống sở liệu nguồn nhân lực du lịch nhằm đánh giá số lượng, chất lượng, cấu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, biến động số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực ngành du lịch, đồng thời, để hoạch định chiến lược, sách, chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển định hướng phát triển du lịch Nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực ngành du lịch xu hướng vươn biển, hội nhập toàn cầu hoá, đáp ứng yêu cầu quốc tế, bước đạt tiêu chuẩn chung thừa nhận khu vực giới, tạo tiền đề cho tự di chuyển lao động quốc tế, khu vực quốc tế cơng nhận rộng rãi Do đó, tập trung vào số vấn đề: (1) Phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực chuyên sâu hoạt động du lịch; (2) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch; (3) Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước du lịch; (4) Hoàn thiện chế sách để khuyến khích xã hội hố đào tạo du lịch.Khuyến khích đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chỗ phục vụ hoạt động phát triển du lịch quần đảo Cát Bà Mở lớp hướng dẫn viên chuyên nghiệp địa phương để đáp ứng nhu cầu du khách so với thực tiễn, tránh tình trạng chất lượng phục vụ khách nhà hàng, khách sạn chưa cao Nhân viên phục vụ chưa qua đào tạo nên lực yếu, thiếu, giao tiếp quản lý Đội ngũ hướng dẫn viên chưa chuyên nghiệp, trình độ hướng dẫn chưa cao Liên kết, hợp tác hội nhập quốc tế tạo liên kết chặt chẽ nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà sử dụng lao động trình phát triển nhân lực du lịch cho thành phố Hải Phịng Nhà nước tạo mơi trường pháp lý, tạo chuẩn quốc gia nhân lực làm sở cho đào tạo sử dụng lao động, thúc đẩy kiểm tra, giám sát đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Các sở đào tạo, dạy nghề du lịch liên kết với với doanh nghiệp du lịch; doanh nghiệp du lịch liên kết 47 với với sở đào tạo, dạy nghề du lịch để tạo nguồn lực cho nhau, để kiểm định đầu sở đào tạo, dạy nghề du lịch, nâng cao chuẩn hóa đầu vào cho sở sử dụng lao động du lịch, điều chỉnh hoạt động đơn vị Huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực ngành du lịch: Tăng nguồn ngân sách Nhà nước (ngân sách trung ương địa phương) Tăng nhanh nguồn lực khu vực quốc doanh, đặc biệt việc phát triển hệ thống dạy nghề du lịch nhằm đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Mở rộng hợp tác quốc tế sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ tổ chức, cá nhân nước để phát triển đào tạo nhân lực du lịch Huy động nguồn lực tổ chức xã hội cho phát triển đào tạo nhân lực ngành Du lịch 3.2.7 Ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường lực quản lý “sức chứa” khu, điểm du lịch đảo sở định hướng chung tổ chức không gian du lịch theo sức chứa Khuyến khích áp dụng mơ hình Giảm thiểu chất thải - Tái sử dụng chất thải Tái chế chất thải (3R: Reduce - Reuse - Recycle) Tăng cường trồng khu, điểm du lịch góp phần làm tăng sức hấp dẫn cảnh quan, môi trường du lịch góp phần làm tăng diện tích lớp phủ thực vật đảo Tăng cường tuyên truyền phổ biến thông tin, vận động cộng đồng nâng cao nhận thức, thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Xây dựng tài liệu tuyên truyền nâng cao lực tự ứng phó thiên tai cho nhân dân vùng dễ bị ảnh hưởng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với nhà nước − Về phát triển sản phẩm thị trường khách du lịch: + Cần có chế đầu tư riêng, đặc biệt dành cho du lịch, tập trung phát triển khu du lịch, vùng có tài nguyên du lịch + Phối hợp với bộ, nghành chức địa phương liên quan việc đầu tư, tơn tạo di tích lịch sử, cảnh quan môi trường; khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, lễ hội văn hóa dân tộc + Kế hoạch cụ thể việc khai thác thị trường quốc tế trọng điểm nước Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan nước châu Âu 48 Thang Long University Library + Chú trọng kích cầu du lịch − Về sở vật chất, kỹ thuật: + Đầu tư nâng cấp xây hệ thống sở hạ tầng, sở kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý, phát triển du lịch − Về hợp tác quốc tế: + Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào du lịch, khuyến khích đầu tư vào khu du lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch + Tạo hành lang pháp lý thông thoáng + Củng cố, mở rộng quan hệ hợp tác với nước, vùng lãnh thổ cá nhân, cộng đồng nước ngồi 3.3.2 Sở Văn Hóa – Thể thao Du lịch Hải Phòng Sở phải quản lý khai thác tài nguyên du lịch cách hiệu quả, trọng khơi phục trì lễ hội, làng nghề truyền thống Cần đưa dự án quy hoạch nhằm phát triển loại hình du lịch địa bàn thành phố, không để lạc hậu Phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện cho công ty phát triển hoạt động du lịch Tổ chức tốt công tác vệ sinh môi trường, an ninh trật tự Xây dựng Cát Bà thành điểm đến an toàn thân thiện 3.3.3 Chính quyền địa phương nghành liên quan Để phát triển tối đa loại hình du lịch, cần có hỗ trợ từ quyền địa phương nơi du khách đến du lịch sử dụng dịch vụ Xây dựng đô thị với quy hoạch tổng thể hài hòa với điều kiện tự nhiên, sinh thái cảnh quan vùng Hỗ trợ xây dựng mạng lưới giao thông thuận lợi, đảm bảo an tồn thơng suốt mùa Quy hoạch sử dụng đất bảo đảm dành đủ khu vực cho du lịch, bảo tồn bảo vệ khu khỏi ảnh hưởng nghành cơng nghiệp gây Quảng bá quốc tế di sản giới làm sở cho nghành du lịch có tính cạnh tranh tồn cầu 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, em đưa số giải pháp kiến nghị dựa sở lý luận thực trạng du lịch đảo Cát Bà Những giải pháp kiến nghị em đưa ý kiến cá nhân kết hợp với việc tham khảo tài liệu, thơng tin mang tính chủ quan, khơng xác hồn tồn nên có sai sót xin lượng thứ cảm thơng từ quý thầy cô bạn đọc 50 Thang Long University Library KẾT LUẬN Có thể nói, quần đảo Cát Bà điểm đến có tiềm du lịch đặc sắc gắn liền với giá trị sinh thái, cảnh quan vượt khỏi ranh giới quốc gia (đang UNESCO xem xét công nhận Di sản thiên nhiên giới) Đây yếu tố quan trọng để du lịch Cát Bà trở thành điểm đến du lịch “xanh” khơng có ý nghĩa quốc gia mà cịn có ý nghĩa khu vực quốc tế Bước vào giai đoạn mới, du lịch Cát Bà có nhiều thuận lợi hội quan tâm quyền địa phương ngành du lịch với việc xác định vị trí Cát Bà chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Trên sở đó, du lịch Cát Bà xác định giai đoạn từ đến năm 2020 tiền đề quan trọng, giai đoạn lề cho phát triển đột phá du lịch, trở thành ngành kinh tế trọng yếu gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên, giá trị lịch sử văn hóa quần đảo Cát Bà năm tiếp theo, đồng thời bước khởi đầu cho nỗ lực phát triển du lịch bền vững, sở khai thác có hiệu quản tài nguyên du lịch, với quản lý bảo vệ môi trường phát triển cộng đồng hình mẫu du lịch Việt Nam Và hết biến Cát Bà thành đảo du lịch hấp dẫn du khách toàn giới…Với tất điều kiện trên, Cát Bà tự tin để phát triển du lịch cách mạnh mẽ nữa, hứa hẹn trở thành điểm đến giới tương lai 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoài Nam, trường đại học Hải Phịng, tạp chí cơng thương, (2018), Du lịch Cát Bà: Thực trạng giải pháp Trịnh Xuân Dũng, (2016), Giáo trình quản trị kinh doanh điểm đến du lịch Trần Đức Thanh, (1999), Nhập môn khoa học du lịch Nghị số 20/2006/NQ-HĐND HĐND thành phố Hải Phòng Đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006 - 2010, định hướng 2020 Xây dựng phát triển huyện đảo Cát Hải đến năm 2020, Nghị số 16NQ/TU Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng (2004) Quyết định 2732/QĐ-UBND ngày 05/12/2016 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 Quyết định số 2501/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 Quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Báo dân trí (https://dantri.com.vn) Tạp chí cơng thương (http://www.tapchicongthuong.vn) 10 Tài liệu (www.tailieu.vn) 11 Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng (www.haiphong.gov.vn) 12 Web du lịch đảo Cát Bà (www.dulichdaocatba.com) 13 Luật Du lịch 2017 52 Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh Hình – Bãi biển Cát Cị (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình – Bãi tắm đảo Khỉ - Cát Dứa (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình – Bãi tắm Tùng Thu (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình – Vườn quốc gia Cát Bà (Nguồn: dulichdaocatba.com) Thang Long University Library Hình – Động Trung Trang (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình – Động Hùng Sơn (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình – Động Phù Long (Cái Viềng) (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình – Vịnh Lan Hạ (Nguồn: dulichdaocatba.com) Thang Long University Library Hình – Pháo đài Thần Cơng (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình 10 – Hang Quân Y (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình 11 – Làng chài Cửa Vạn (Nguồn: dulichdaocatba.com) Hình 12 – Làng chài Cái Bèo (Nguồn: dulichdaocatba.com) Thang Long University Library