Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Dựa Trên Lý Thuyết Chu Kỳ Sống Của Điểm Đến Du Lịch. Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch 6610475.Pdf

70 7 0
Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Dựa Trên Lý Thuyết Chu Kỳ Sống Của Điểm Đến Du Lịch. Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch 6610475.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG DỰA TRÊN LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG DỰA TRÊN LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG DỰA TRÊN LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRƢƠNG HOÀNG Hà Nội - 2014 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Trương Hồng hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- ĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Du lịch - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Vũ Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ du lịch: “Giải pháp phát triển du lịch Hà Giang dựa lý thuyết chu kỳ sống điểm đến du lịch ” tơi thực hướng dẫn PGS TS Phạm Trương Hồng Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà tơi sử dụng đề tài có thực thân thu thập, xử lý mà chép khơng hợp lệ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Vũ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc đề tài .7 NỘI DUNG CHƢƠNG : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chu kỳ sống điểm đến du lịch .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các giai đoạn chu kỳ sống điểm đến .13 1.2.3 Căn nhận biết dịch chuyển giai đoạn chu kỳ sống điểm đến 20 1.2.4 Những vấn đề đặt giai đoạn chu kỳ điểm đến du lịch 23 1.2.5 Các chiến lược phát triển du lịch cho giai đoạn chu kỳ sống điểm đến .24 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: ÁP DỤNG LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH XÁC ĐỊNH GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HÀ GIANG 29 2.1 Khái quát chung du lịch Hà Giang .29 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 2.1.3 Tài nguyên du lịch 32 2.1.4 Các yếu tố cấu thành điểm đến Hà Giang .42 2.2 Phân tích chu kỳ sống điểm đến du lịch Hà Giang .51 2.2.1 Số lượt khách 52 2.2.2 Thu nhập từ du lịch, dịch vụ .55 2.2.3 Cơ sở lưu trú 56 2.2.4 Công ty lữ hành 58 2.2.5 Cơ cấu tổng sản phẩm 59 2.3 Phân tích chu kỳ sống điểm đến du lịch vùng tỉnh Hà Giang .61 2.3.1 Vùng cao phía bắc 63 2.3.2 Vùng cao phía tây .65 2.3.3 Vùng núi thấp 66 2.4 Phân tích chu kỳ sống số điểm du lịch 68 2.4.1 Bản Thiên Hương .69 2.4.2 Bản Tha 69 2.4.3 Bản Nậm Đăm 70 2.4.4 Bản Hạ Thành 71 2.4.5 Thị trấn Đồng Văn 72 2.5 Những vấn đề đặt phát triển du lịch Hà Giang .75 Tiểu kết chương 77 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG PHÙ HỢP VỚI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN .78 3.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 78 3.2 Các nhóm giải pháp phát triển du lịch Hà Giang phù hợp với giai đoạn phát triển 83 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch, đầu tư 83 3.2.1.1 Giải pháp quy hoạch du lịch .83 3.2.1.2 Giải pháp đầu tư du lịch 85 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 88 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 95 3.3 Một số nhóm giải pháp khác 97 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch .97 3.3.2 Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 99 3.3.3 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương du lịch .101 3.4 Các nhóm giải pháp trọng tâm cho vùng phát triển du lịch 102 3.5 Các giải pháp trọng tâm cho số điểm du lịch thời kỳ khác giai đoạn chu kỳ sống điểm đến 106 3.6 Các kiến nghị .107 3.6.1 Đối với phủ quan trung ương .107 3.6.2 Đối với UBND tỉnh Hà Giang 107 3.6.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch .108 3.6.4 Đối với người dân Hà Giang 108 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .116 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐBBB Đồng Bắc Bộ UBND Uỷ ban nhân dân HTX Hợp tác xã SVHTT Sở văn hoá thể thao KH Khoa học DL Du lịch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm giai đoạn chu kỳ sống điểm đến 19 Bảng 1.2 Đặc điểm bật củacác giai đoạn chu kỳ sống điểm đến 20 Bảng 1.3: Căn nhận biết dịch chuyển giai đoạn chu kỳ sống điểm đến 21 Bảng 2.1 Kết hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2011 52 Bảng 2.2 Thu nhập từ du lịch, dịch vụ từ năm 2007 đến 2012 .55 Bảng 2.3 Số lượng sở lưu trú Hà Giang giai đoạn 2002 - 2011 56 Bảng 2.4 Cơ cấu tổng sản phẩm Hà Giang từ năm 2007- 2012 59 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp phân tích kết năm nhân tố cho chu kỳ sống điểm đến Hà giang 60 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kết phân tích chu kỳ sống vùng du lịch Hà Giang 67 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp kết phân tích chu kỳ sống số điểm du lịch .73 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp giải pháp trọng tâm cho vùng phát triển du lịch .102 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp giải pháp trọng tâm phù hợp cho thời kỳ giai đoạn phát triển thâm nhập điểm đến 106 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng chủ yếu chu kỳ sống sản phẩm 12 Hình 1.2 Mơ hình chu kỳ sống điểm đến Butler 14 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 29 Hình 2.2: Khuynh hướng số lượt khách du lịch đến Hà Giang .54 Hình 2.3: Khuynh hướng tăng trưởng doanh thu du lịch dịch vụ Hà Giang .56 Hình 2.4 Khuynh hướng tăng trưởng số lượng sở lưu trú Hà Giang 58 Hình 2.5 Khuynh hướng phát triển tỷ trọng cấu tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang từ 2007- 2012 60 Hình 2.6 Lược đồ tuyến điểm du lịch tỉnh Hà Giang 62 Hình 2.7 Chu kỳ sống số điểm du lịch Hà Giang .74 Điểm du lịch tuyến: Bảo tàng tỉnh Hà Giang; Thôn Tha, xã Phương Độ (thị xã Hà Giang), Thôn Thanh Sơn, xã Thanh Thủy (Vị Xuyên); Cửa Thanh Thủy; Kết nối với điểm du lịch đất nước Trung Quốc gồm: - Hà Giang - Ma Li Po (Châu Vân Sơn - Vân Nam) - Hà Giang - Châu Vân Sơn ( Vân Nam) - Hà Giang - Châu Vân Sơn - Thạch Lâm - Côn Minh Hà Giang - Quản Bạ - Yên Minh - Đồng Văn - Mèo Vạc Đây tuyến đường nối trung tâm phân phối khách tỉnh với khu vực cao nguyên đá Là tuyến quan trọng khai thác du lịch phía Bắc Tuyến gắn với Quốc lộ số 4c, nâng cấp trải nhựa, vận chuyển khách loại phương tiện giới đường Tuy nhiên, đường nhỏ nhiều đèo cao, cua gấp nguy hiểm Tuyến có độ dài gần 200km Sản phẩm du lịch tuyến: Tham quan cảnh quan tuyến; Tham quan tìm hiểu văn hố dân tộc Giấy thôn Bục Bản, ngủ nhà sàn thưởng thức đặc sản ẩm thực người dân; Khám phá hang động, trang trại xoài người dân địa phương; Làng du lịch dân tộc Mơng Phó Cáo; thơn Lũng Cẩm xã Sủng Là; Tham quan di tích lịch sử Xà Phìn (di tích lịch sử nhà nước xếp hạng); Tham quan tìm hiểu văn hố dân tộc Mơng; Tham quan tìm hiểu chợ phiên (chợ Lũng Phìn; chợ Phó Bảng, chợ Xà Phìn, chợ Phó Cáo chợ trung tâm huyện lỵ); Tham quan phố cổ Phó Bảng Tuyến phụ từ tuyến gồm: - Thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ) - Thanh Vân Đây tuyến du lịch đường nối trung tâm huyện Quản Bạ với điểm du lịch địa danh tiếng Hà Giang Tình trạng giao thơng: tồn tuyến đường nhựa tốt phương tiện giao thông đường bộ, tuyến có độ dài km Điểm du lịch tuyến: Chợ Quản Bạ (vào chủ nhật hàng tuần); Làng dân tộc Mông xã Thanh Vân - Thị trấn Đồng Văn - Lũng Cú - Xà Phìn Đặc điểm tuyến: Tuyến đường từ trung tâm huyện lỵ Đồng Văn qua nhiều đèo cao vách đá hùng vĩ tới điểm du lịch cực Bắc Tổ quốc Tuyến có độ dài 23 km Điểm du lịch tuyến: Cột cờ Lũng Cú; Làng dân tộc Lôlô Chải; Di tích văn hóa Xà Phìn (Dinh họ Vương) 46 - Thị trấn Mèo Vạc - Khau Vai Là tuyến đường nối trung tâm huyện Mèo Vạc Khau Vai - điểm du lịch văn hóa tiếng, tuyến có độ dài 24 km Điểm du lịch tuyến: Thơn Khau Vai xã Khau vai, tham dự chợ tình Khau Vai (một tượng văn hóa độc đáo diễn vào đêm 27 tháng âm lịch hàng năm) - Mèo Vạc - Tát Ngà - Niêm sơn - Bảo Lạc (Cao Bằng) Đây tuyến du lịch có triển vọng tốt để nối tuyến du lịch vùng cao Hà Giang với du lịch tỉnh Cao Bằng theo hành trình du lịch "khám phá vùng biên cương" tính hấp dẫn tuyến Tuyến xuyên qua vùng núi đá xen núi đất với dải rừng nguyên sinh nguyên vẹn làng mạc trù phú mang đậm sắc dân tộc Tuyến có độ dài 30 km địa phận tỉnh Hà Giang Điểm du lịch tuyến: Rừng nguyên sinh Liêm Sơn; Làng dân tộc Giấy Tát Ngà Giao thông lại (khả tiếp cận nơi đến): a) Hệ thống đường quốc lộ: Trên địa bàn tỉnh Hà Giang có tuyến quốc lộ qua, tuyến giao thông huyết mạch tỉnh với tổng chiều dài qua địa bàn 458 km, cụ thể sau: - Quốc lộ 2: Được nâng cấp xong năm 2004 (đoạn từ Đoan Hùng - thị xã Hà Giang) đường cấp miền núi trải thảm bê tông nhựa toàn tuyến với tải trọng H30 - XB80 Tổng chiều dài qua địa phận tỉnh Hà Giang 108 km,là tuyến đường quan trọng nối Hà Giang với thủ đô Hà Nội tỉnh miền xuôi - Quốc lộ 4C (cung đường mang tên Hạnh phúc trước đây), có chiều dài 204 km, điểm đầu thị xã Hà Giang, điểm cuối xã Niêm Sơn (Mèo Vạc), qua huyện vùng cao phía Bắc Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc, nâng cấp rải nhựa - Quốc lộ 34: Có chiều dài 73 km, điểm đầu từ cột mốc Km thị xã Hà Giang qua huyện lỵ Bắc Mê, điểm cuối thuộc Bản Tính xã Yên Phong (Bắc Mê), toàn tuyến nâng cấp, rải nhựa lại thuận tiện - Quốc lộ 279: Tổng chiều dài 73 km b) Hệ thống đường tỉnh huyện: Hiện sở Giao thông vận tải Hà Giang quản lý tu bảo dưỡng 10 tuyến với chiều dài 460 km lại 39 tuyến với chiều dài 1.204 km huyện quản lý Trong đó: Một số tuyến đường quan 47 trọng nâng cấp rải nhựa thời gian qua như: Đường Tân Quang (Km 244 QL2) - Hồng Su Phì - Xín Mần, đường Yên Minh - Mậu Duệ - Mèo Vạc; đường Xín Mần - Mốc 5, đường Na Khê - Bạch Đích, đường Vĩnh Tuy - Xuân Giang Các tuyến đường nâng cấp như: Đường Pả Vi - Xín Cái - Sơn Vĩ, đường Mốc - Mốc 22, đường Minh Ngọc - Mậu Duệ, đường Xuân Giang - Yên Bình, đường Yên Bình - Nà Chì - Cốc Pài, đường Bắc Mê - Na Hang Giao thông nông thôn: Hệ thống đường giao thông nông thôn năm qua phát triển nhanh Hiện tồn tỉnh có 3.197 km đường giao thơng nơng thơn, chủ yếu đường loại B, đường dân sinh Đường giao thông nông thôn loại đường cấp thấp nên hệ thống thoát nước chưa xây dựng, mặt đường mặt đất, đá tự nhiên Mạng lưới giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã tăng cường đầu tư xây dựng Song nguồn kinh phí ít, cơng tác tu bảo dưỡng chưa thực tốt thường xuyên nên hầu hết tuyến giao thông nơng thơn có chất lượng xấu, xe tơ lại mùa khô Đặc biệt tuyến giao thông đến xã, vùng cao, vùng sâu, vùng xa đường đất, chất lượng xấu, việc lại gặp nhiều khó khăn c) Đường thuỷ: Là tỉnh miền núi địa hình chia cắt, núi non hiểm trở, độ dốc tự nhiên lớn dịng sơng thác nhiều ghềnh Giao thông thuỷ không phát triển mà chủ yếu nhân dân sống khu vực ven sông thành lập bến đò nhỏ để phục vụ lại qua sơng nơi khơng có cầu Những tuyến sông Hà Giang bao gồm: Sông Lô, sông Gâm, sơng Miện, sơng Nho Quế, sơng Bạc, sơng Chảy…trong lớn sông Lô mùa khô nước cạn sâu đến 2m lòng bị thu hẹp lại cịn 15 - 20m có thuyền máy nhỏ nhân dân khai thác cát sỏi phục vụ cho xây dựng Tồn tỉnh có bến đị ngang qua sông Lô nằm huyện Bắc Quang Vị Xuyên d) Quy hoạch sân bay để du khách thuận lợi du lịch cao nguyên đá Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đồng ý mặt nguyên tắc xây dựng cảng hàng không Hà Giang rộng 400 ha, quy mô dự kiến đến năm 2020 25.000 hành khách/năm, đặt xã Tân Quang, huyện Bắc Quang 48 Theo phương án lựa chọn, sân bay đặt thôn Mục Lạn, xã Tân Quang Đây bãi dọc theo sườn núi thuộc xã Tân Thành, Đồng Tâm Tân Quang, huyện Bắc Quang, cách thành phố Hà Giang 40 km Theo phương án 2, khu vực dự kiến đặt sân bay xã Phong Quang, huyện Vị Xun, có vị trí cách khu vực trước người Pháp đặt sân bay 700 m Đến năm 2020 nhà ga hành khách khu hàng không đáp ứng nhu cầu sử dụng 25.000 hành khách/năm; giai đoạn 2020 đến 2030 đáp ứng nhu cầu sử dụng 80.000 hành khách/năm Với quy mô nêu trên, dự kiến Cảng hàng khơng Hà Giang sử dụng diện tích đất gần 400 đáp ứng tiêu chí kỹ thuật đảm bảo an toàn cho hoạt động bay loại máy bay A320 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú: Tính đến năm 2012, địa bàn tỉnh có tổng số: 111 sở lưu trú với 1.669 buồng 44 làng văn hóa du lịch cộng đồng có 15 làng xây dựng hồn thành Cơng suất sử dụng phịng bình qn đạt 60-65% Thêm vào đó, hệ thống sở lưu trú chủ yếu hộ tư nhân, nên lực chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, số lao động sở lưu trú du lịch là: 371 người (trong số lao động qua đào tạo 159 người, chưa qua đào tạo 212 người), quy mô kinh doanh nhỏ, trang thiết bị đạt mức tối thiểu Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống: Tồn tỉnh có 288 nhà hàng với khả phục vụ 2.089 bàn ăn Các sở có cam kết vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Các nhà hàng địa bàn tỉnh có quy mơ vừa nhỏ, chủ yếu phục vụ ăn bản, ăn đặc sản địa phương, chưa đáp ứng nhu cầu cao đa dạng du khách nước Các tiện nghi dịch vụ hỗ trợ Y tế Theo thống kê ngành y tế đại bàn tồn tỉnh có bệnh viện tuyến tỉnh, có 11 bệnh viện đa khoa cấp huyện Tổng số giường bệnh toàn tỉnh 2.686, với 491 bác sỹ, 1447 y sĩ, 947 y tá 388 hộ sinh Bên cạnh đó, tồn tỉnh có 25/195 xã phường có cán Dược, công ty cung ứng thuốc, 37 nhà thuốc 87 quầy thuốc, đại lý thuốc 20 tủ thuốc trạm y tế 49 Thủy điện Hà Giang có mật độ sơng suối thuộc hệ thống sơng Hồng, có đoọ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, độ nông sâu không đều, không thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy, lại tiềm lớn cho việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất điện từ thủy năng.Tiềm khai thác đầu tư, số nhà máy thủy điện nhỏ như: Nậm Mu, Nậm Má, Thác Thúy… Đã đưa vào vận hành, khai thác có hiệu Các nhà máy xây dựng như: Thái An, Sông Bạc, Bản Kiếng, Phương Độ…Trong năm gần tỉnh quy hoạch 68 dự án nhà máy thủy điện với tổng công suất lắp máy 689 MW Nước Đến toàn tỉnh xây dựng hàng trăm cơng trình hệ tự chảy, 23.895 bể chứa nước cho đồng bào vùng cao, trung tâm huyện lị thành phố có hệ thống cấp nước Giaỉ 80% số hộ vùng cao chủ động nước mùa khô (đến thiếu khoảng 3000 bể chứa nước đủ cho tất hộ dân cư vùng cao có bể hứng nước mưa), giải 41% số hộ toàn tỉnh sử dụng nước Hệ thống bưu viễn thông Thông tin liên lạc đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đời sống dân cư Tăng cường đầu tư củng cố nâng cao chất lượng lực mạng lưới, năm hoàn thành đưa vào sử dụng tuyến truyền dẫn cáp quang Tân Quang - Hồng Su Phì, tiếp tục thi cơng tuyến Hà Giang - Mèo Vạc; nâng cấp mở rộng hệ thống chuyển mạch Bưu điện tỉnh; xây dựng cột Anten Xín Mần, Mèo Vạc, Quản Bạ, Đồng Văn, Yên Minh, Bắc Quang; nhà đặt tổng đài huyện Đồng Văn…đến trung tâm 11 huyện, thị phủ sóng điện thoại di động Hoàn thành đưa 15 điểm bưu điện văn hoá xã vào hoạt động, nâng tổng số bưu điện văn hoá xã lên 112 điểm, đạt 57% tổng số xã, phường tỉnh Dịch vụ du lịch Hà Giang có cặp cửa quốc gia Thanh Thủy- Thiên Bảo (nằm trục quốc lộ 2, cách thành phố Hà Giang 25km phía Tây Bắc) Chính phủ quy hoạch phát triển thành cửa quốc tế, huyện biên giới huyện đề có cửa chính, xã biên giới có chợ biên mậu lối mở Hàng năm, giá trị 50 hàng hóa xuất nhập qua cửa tỉnh đạt từ 250-280 triệu USD/ năm Cơ sở hạ tầng cửa khẩu, chợ đường biên quy hoạch bước đầu tư xây dựng Hiện nay, tỉnh có Trung tâm Thơng tin Xúc tiến Du lịch cung cấp dịch vụ tư vấn: thông tin, nghiệp vụ du lịch; Lập dự án đầu tư phát triển du lịch; Nghiên cứu khai thác thị trường; Phát triển sản phẩm du lịch; hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch nước quốc tế; Trưng bày, giới thiệu kinh doanh sản phẩm du lịch, hàng hoá phục vụ du lịch cuả địa phương; Tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ du lịch xúc tiến du lịch; Tiếp nhận quản lý nguồn kinh phí từ tổ chức nước quốc tế hỗ trợ phát triển du lịch Hà Giang Đặc biệt, Hà Giang xây dựng Ban quản lý Công viên địa chất tồn cầu, với cơng tác quản lý xúc tiến du lịch cơng viên địa chất tồn cầu Các hoạt động bổ sung Các hoạt động bổ sung tạo để giúp du khách có “một để làm chẳng thể làm gì” Hà Giang khơng có dịch vụ Du khách ngồi điểm đến tham quan, vào buổi tối khơng có dịch vụ bổ sung phục vụ nhu cầu du khách 2.2 Phân tích chu kỳ sống điểm đến du lịch Hà Giang Mục đích nghiên cứu để chứng minh giai đoạn phát triển chu kỳ sống du lịch tỉnh Hà Giang với tư cách điểm đến du lịch Có nhiều cách tiếp cận để minh chứng điều này, với điều kiện sẵn có số hạn chế cho việc thu thập, phân tích số liệu nên nghiên cứu sử dụng phân tích số liệu chung tỉnh Hà Giang năm nhân tố là: số lượt khách; thu nhập du lịch; sở lưu trú; công ty lữ hành, cấu tổng sản phẩm để chứng minh giai đoạn phát triển chu kỳ sống điểm đến Hà Giang Kết thu thập, phân tích năm nhân tố dựa theo lý thuyết chu kỳ sống điểm đến Butler xác định giai đoạn phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 51 2.2.1 Số lượt khách Bảng 2.1 Kết hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2011 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Lượt 165.838 187.909 250.535 301.334 329.937 417.808 Lượt 44.780 49.445 50.182 48.030 40.376 126.859 Lượt 44.768 45.129 46.667 44.108 35.359 121.010 Lượt 2.012 4.316 3.515 3.922 5.015 5.849 Lượt 121.058 138.646 200.353 253.304 289.561 290.949 ĐVT Chỉ tiêu Tổng lƣợng khách du lịch đến với Hà Giang Khách du lịch quốc tế Khách đến từ Trung Quốc Khách đến từ nước khác Khách du lịch nội địa Nguồn: Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Hà Giang Qua kết hoạt động du lịch Hà Giang từ năm 2007- 2012 ta thấy gia tăng số lượng khách năm qua không ngừng tăng lên Số lượt khách du lịch đến với Hà Giang qua số liệu sáu năm từ năm 2007 đến năm 2012 tăng nhanh, từ năm 2007 số lượt khách 165.838 đến năm 2008 số lượt khách du lịch tăng nhẹ lên 187.909 nghìn lượt khách, tăng 13,08 %, sau số lượt khách du lịch tăng từ năm 2008 so với năm 2009 33,32%, năm 2009 250.535, từ năm 2009 so năm 2010 tăng 20,28% số lượt khách, năm 2010 301.334 lượt khách Do khủng hoảng kinh tế tác động, số lượt khách năm 2011 so với năm 2010 tăng 9,5% lên 329.937 lượt khách Cuối cùng, ta thấy số lượt khách tăng năm 2011 so năm 2012 26,63% đạt 417.808 nghìn lượt khách Qua bảng số liệu cho thấy từ năm 2007 đến năm 2012 số lượt khách tăng 151,9%, mức tăng nhanh cho điểm đến 52 Lượng khách quốc tế đến du lịch Hà Giang năm 2012, đánh dấu bước ngoặt cho du lịch Hà Giang bối cảnh hội nhập quốc tế đạt 126.859 lượt khách, tăng gấp lần so với năm từ 2007- 2011 tăng 181% so với kế hoạch năm Trong khách du lịch Trung Quốc đến Hà Giang đạt 121.010 lượt người tăng 242% so với năm 2011 Riêng số lượng khách quốc tế (trừ khách Trung Quốc) đến từ nước Châu Âu, Châu Mỹ…tăng nhanh từ năm 2007 số lượt khách 2.012 đến năm 2008 số lượt khách du lịch tăng lên 4.316 nghìn lượt khách, tăng 114,5%, sau số lượt khách du lịch có xu hướng giảm -18,5% năm 2009 9,1%, năm 2010, năm 2011 năm 2012 số lượt khách du lịch có xu hướng phục hồi tăng 27,8% năm 2011 so năm 2010, năm 2012 đạt 5.849 lượt khách tăng 16,6% so với năm 2011 Khách nội địa đến Hà Giang tăng hàng năm từ 121.058 lượt khách năm 2007 tăng nhẹ lên 138.646, tăng 14,5% Từ 2009 số lượng khách nội địa tăng nhanh, năm 2012 tăng 45,2% so năm 2009 Khách nội địa đến với Hà Giang có thành phần đa dạng, gồm học sinh, sinh viên trường đại học nhiều địa phương nước chiếm tới 40% Loại khách thường theo đoàn với số lượng đơng từ 40 - 50 người, chí có đồn đông hơn, số lượng lên tới hàng trăm người (sinh viên trường đại học thực địa), điểm đến chủ yếu địa danh cột cờ Lũng Cú, Cao nguyên đá Đồng Văn Khách du lịch chuyên đề, nghiên cứu khoa học nhóm nhỏ vài người vào thời gian năm thường lưu lại với thời gian dài, đặc biệt năm gần nhóm nghiên cứu khoa học Cao nguyên đá Đồng Văn Khách tham quan quan, tổ chức cấp ngành, địa phương, thường tổ chức theo đoàn với số lượng khoảng 20 - 30 người Khách du lịch nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhà hoạt động lĩnh vực văn học, nghệ thuật, báo chí…Khách du lịch tự (du lịch lẻ) thường theo nhóm từ - 10 người, thời gian du lịch khơng có tính quy luật rõ rệt Khách quốc tế chiếm thị phần nhỏ, khoảng 10 - 15 % tổng số khách Khách quốc tế đến chủ yếu từ Vân Nam - Trung Quốc, tỉnh nằm giáp biên giới Việt Nam, khách du lịch người Châu Âu “Du lịch ba lô” du lịch 53 với mục đích tham quan vãn cảnh cao nguyên đá, du lịch mạo hiểm (leo núi, xuồng cao su khám phá hẻm vực sông Nho Quế), du lịch nghiên cứu (khám phá cảnh quan nguyên sinh, thăm thú hang động), du lịch văn hố (tìm hiểu nếp sống văn hố địa, văn hóa làng bản, chợ vùng cao)… thời gian lưu trú lâu thường đến vào mùa du lịch (thường mùa khô) Ngoài ra, khách du lịch chuyên đề gồm chuyên gia nghiên cứu khoa học cao nguyên đá Đồng Văn, nét đẹp văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc…Thành phần thường lưu trú lâu vào thời gian năm Như vậy, khách du lịch đến Hà Giang chủ yêú du khách có tâm lý hiếu kỳ, hiếu kỳ, muốn khám phá, tìm hiểu thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa địa Theo lý thuyết chu kỳ sống Butler (1980) cho thấy số lượt khách du lịch với tâm lý hiếu kỳ hiếu kỳ tăng điểm đến giai đoạn thâm nhập sáu giai đoạn chu kỳ sống điểm đến Hà Giang có nhiều hội để thu hút nhiều khách du lịch đến hệ thống sở hạ tầng đầu tư phát triển, hệ thống dịch vụ du lịch phát triển đáp ứng hỗ trợ khả khai thác điểm, khu du lịch, khu di tích Khi ta nhìn vào xu hướng phát triển số lượt khách từ mơ hình Butler, khẳng định du lịch Hà Giang giai đoạn thâm nhập chu kỳ sống điểm đến du lịch Và Hà Giang tiếp tục thu hút nhiều du khách để hướng tới giai đoạn phát triển tương lai ĐV: nghìn lượt 450 nghìnnghilllươty 400 350 300 250 200 150 100 50 Sốlượng lượng khách Số kháchdu dulịch lịch 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 2.2: Khuynh hướng số lượt khách du lịch đến Hà Giang Nguồn: Tác giả 54 2.2.2 Thu nhập từ du lịch, dịch vụ Thu nhập du lịch bao gồm tất nguồn thu khách du lịch chi trả doanh thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm hàng hoá, dịch vụ khác vui chơi giải trí… Thu nhập du lịch ngày tăng, chủ yếu chi phí phịng nghỉ, di chuyển, vé tham quan nguồn thu từ dịch vụ ăn uống hàng hố cịn hạn chế Bảng 2.2 Thu nhập từ du lịch, dịch vụ từ năm 2007 đến 2012 Chỉ tiêu ĐVT Thu nhập từ du Tỷ lịch, dịch vụ đồng Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 135 155 202 308.9 337 327 Nguồn: Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Hà Giang Qua kết hoạt động du lịch Hà Giang ta thấy gia tăng doanh thu từ du lịch dịch vụ năm qua không ngừng tăng lên Trước năm 2000, thu nhập từ du lịch không đáng kể Trong năm 1995 - 1997, thu nhập tăng lên mức thấp, khoảng 200 triệu năm Giai đoạn 1998 - 2000, dao động khoảng 25 - 30 tỷ đồng Đến giai đoạn 2005-2010 thu nhập du lịch tăng lên nhanh chóng, năm 2008 155 tỷ đồng, đến 2010 tăng lên 320 tỷ đồng 330 tỷ đồng năm 2011 Tốc độ tăng thu nhập du lịch năm 2011 tăng 2,0 lần so với năm 2008 Thu nhập từ du lịch dịch vụ tăng chậm từ 135 tỷ đồng năm 2007 lên 155 tỷ đồng năm 2008 tăng 14,8%, sau tăng dần lên 202 tỷ đồng năm 2009, tăng 30,3% năm 2008 so năm 2009 Năm 2010 đạt mức tăng cao từ 202 tỷ đồng năm 2009 đến 308,9 tỷ đồng năm 2010, tăng 52,9% Sau đó, tiếp tục tăng nhẹ 9,0% từ 308.9 năm 2010 đến 337 năm 2011.Tuy nhiên, lại có giảm nhẹ thu nhập từ năm 2011 đến 327 tỷ đồng năm 2012 lượng khách du lịch tăng so với năm 2011, có nhiều lý do, khủng hoảng kinh tế Châu Âu, chiến tranh, nội chiến tác động rõ rệt, chi phí tối giảm Qua bảng số liệu cho thấy từ năm 2007 đến năm 2012 thu nhâp từ du lịch, dịch vụ tăng nhanh lên đến142,2 % 55 Đánh giá tổng quan thu nhập du lịch, dịch vụ cho thấy Hà Giang giai đoạn thâm nhập, giai đoạn chứng minh số lượt khách đặc điểm tâm lý khách ĐV: tỷ đồng 400 350 300 250 200 Doanh thu du lịch dịch vụ 150 100 50 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 2.3: Khuynh hướng tăng trưởng doanh thu du lịch dịch vụ Hà Giang Nguồn: Tác giả 2.2.3 Cơ sở lưu trú Cùng với phát triển lượng khách du lịch, hệ thống sở lưu trú nước nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng có phát triển đáng kể số lượng chất lượng, góp phần vào phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Bảng 2.3 Số lượng sở lưu trú Hà Giang giai đoạn 2002 - 2011 Năm 2012 2002 2003 2008 2010 2011 Tổng số sở lưu trú 51 63 69 78 106 111 Tổng số phòng 576 659 753 870 1417 1669 Tổng số giường 980 1125 1240 1450 1850 2050 Chỉ tiêu Nguồn: Sở Thương Mại - Du lịch Hà Giang 56 Trước năm 2010, số lượng sở lưu trú không đáng kể Trong năm 2002 - 2008, sở lưu trú tăng lên mức thấp, khoảng 70 sở Đến giai đoạn năm 2011 tồn tỉnh có 106 sở lưu trú với 1.417 phịng nghỉ, có khách sạn đạt chuẩn sao, khách sạn đạt chuẩn 77 nhà nghỉ du lịch xếp hạng chuẩn 44 làng văn hóa du lịch cộng đồng có 15 làng xây dựng hồn thành Cơng suất sử dụng phịng bình qn đạt 60-65% Năm 2012, địa bàn tỉnh có tổng số: 111 sở lưu trú với 1.669 buồng, có 96 sở thẩm định thẩm định lại, 15 sở chưa làm hồ sơ đề nghị thẩm định Tuy nhiên số khách sạn có qui mơ đạt tiêu chuẩn quốc tế trang bị đồng phần lớn nhà nghỉ, sở lưu trú bình dân cịn yếu nhiều phương diện: lượng phịng ít, trang bị khơng đồng bộ, phân bố không đều, số nhà nghỉ khách sạn xây dựng lâu nên sở vật chất trở nên cũ không đáp ứng nhu cầu khách du lịch Thêm vào đó, hệ thống sở lưu trú chủ yếu hộ tư nhân, nên lực chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, số lao động sở lưu trú du lịch là: 371 người (trong số lao động qua đào tạo 159 người, chưa qua đào tạo 212 người), quy mô kinh doanh nhỏ, trang thiết bị đạt mức tối thiểu Trong năm trở lại đây, với xu hướng phát triển chung nước lượng khách quốc tế tăng nhanh, khách nội địa nước lượng khách quốc tế tăng nhanh, khách nội địa có nhu cầu nghỉ nhiều nên khách sạn, nhà nghỉ xây dựng thêm để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách du lịch Không thế, sở lưu trú địa bàn tỉnh có nhiều đổi phương thức kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế: kết hợp dịch vụ ăn nghỉ loại hình dịch vụ bổ sung khác, tạo mối liên kết qua lại tương trợ lẫn nhau, ln có mức giá hợp lý thu hút khách thường xuyên Qua việc nghiên cứu đánh giá số số liệu sở lưu trú, dựa tảng lý thuyết chu kỳ sống điểm đến Butler cho sở lưu trú chủ yếu sở hữu hộ tư nhân, quy mô nhỏ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu du khách, điểm đến giai đoạn thâm nhập chu kỳ sống Và kết luận sở lưu trú du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn thâm nhập 57 120 100 80 Số lượng sở lưu trú 60 40 20 2002 2003 2008 2010 2011 2012 Hình 2.4 Khuynh hƣớng tăng trƣởng số lƣợng sở lƣu trú Hà Giang Nguồn: Tác giả 2.2.4 Công ty lữ hành Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tính đến thời điểm năm 2012, địa bàn tỉnh Hà Giang có đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế (Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Hà Giang công ty cổ phần thương mại- du lịch- xăng dầu – dầu khí Hà Giang), công ty kinh doanh lữ hành nội địa (Công ty TNHH thành viên du lịch Bắc Quang, công ty cổ phần TM &DL Tiên Sa), công ty cổ phần lữ hành CND, công ty 01 văn phịng văn phịng đại diện cơng ty du lịch Viptour Hà Giang Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành bước phát huy có hiệu quảng bá hình ảnh Cơng ty khai thác nguồn khách du lịch nước đưa khách đến với du lịch Hà Giang Tuy nhiên, với số lượng có đơn vị lữ hành số khiêm tốn Theo lý thuyết chu kỳ sống điểm đến cuả Butler Hà Giang dường giai đoạn đầu giai đoạn thâm nhập chu kỳ sống điểm đến 58 2.2.5 Cơ cấu tổng sản phẩm Bảng 2.4 Cơ cấu tổng sản phẩm Hà Giang từ năm 2007- 2012 Ngành ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2012 % 37,45%, 36,78%, 34,65%, 40,43 39,35 38,75 % 24,04%, 25,05%, 26,49%, 22,84 23,16 25,18 % 38,51% 38,17%; 38,86% 36,73 37,49 36,07 Nông, lâm nghiệp, thủysản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Nguồn: Cục thống kê Hà Giang Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang thay đổi nhanh chóng quyền tỉnh Hà Giang thực đề án phát triển chiến lược du lịch Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ - Thương mại, công nghiệp - Xây dựng giảm tỷ trọng ngành Nông- Lâm nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy, Tỉnh Hà Giang ưu tiên phát triển ngành nông- lâm ngư nghiệp tỉnh chiếm tỷ lệ lớn 40% năm 2010, lại có xu hướng giảm xuống cịn 38,75 % năm 2012 Do đặc thù tỉnh miền núi nghèo, lại nhiều đồng bào thiểu số nên hoạt động công nghiệp xây dựng chiếm 20% tổng cấu sản phẩm Tuy nhiên, ngành công nghiệp thứ ba, ngành công nghiệp du lịch dịch vụ chiếm 1/3 cấu sản phẩm tổng cấu sản phẩm, với 35% Với gia tăng khơng ngừng, ngành du lịch dịch vụ chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển tỉnh Hà Giang, xem mũi Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 nhọn trọng tâm phát triển kinh tế Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Qua phân tích đánh giá cấu sản phẩm ngành tử năm 2007- 2012, thấy ngành công nghiệp du lịch dịch vụ dường giai đoạn thâm nhập Tuy nhiên, tương lai ngành du lịch dịch vụ phát triển chiếm trọng lớn cấu tổng sản phẩm Tỉnh Hà Giang Vì vậy, kết luận rằng, du lịch Hà Giang nằm giai đoạn thâm nhập chu kỳ sống điểm đến từ phát triển ngành du lịch dịch vụ cấu sản phẩm tỉnh Hà Giang 59 % 45 40 35 30 Nông - lâm ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Du lịch- dịch vụ 25 20 15 10 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 2.5 Khuynh hướng phát triển tỷ trọng cấu tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang từ 2007- 2012 Nguồn: Tác giả Bảng 2.5 Bảng tổng hợp phân tích kết năm nhân tố cho chu kỳ sống điểm đến Hà giang Nhân tố phân Thời gian tích liệu Số lƣợt khách 2007-2012 Kết Đặc điểm ( giai đoạn) + Số lượt khách tiếp tục tăng hàng năm + Khách du lịch chủ yếu tham quan túy + Khách quốc tế chủ yếu theo công ty lữ hành + Khách nội địa chủ yếu tự tổ chức đi, theo công ty lữ hành với qui mô,số lượng nhỏ lượt + Khách du lịch có tâm lý hiếu kỳ, hiếu kỳ 60 6610475 Thâm nhập ... Để giải thích phát triển du lịch điểm đến, người ta đưa lý thuyết chu kỳ sống điểm đến du lịch Cho đến nay, có nhiều lý thuyết trình phát triển điểm đến du lịch thơng qua mơ hình chu kỳ sống điểm. .. Lý thuyết chu kỳ sống điểm đến du lịch tác giả Butler lý thuyết tiêu biểu mô tả chu kỳ sống điểm đến nhiều học giả giới biết đến Thuật ngữ chu kỳ sống điểm đến xuất phát từ thuật ngữ chu kỳ sống. .. giai đoạn chu kỳ sống điểm đến du lịch từ xác định vấn đề đặt xuất giai đoạn chu kỳ điểm đến du lịch, dựa vào đưa chiến lược phát triển du lịch cho giai đoạn chu kỳ sống điểm đến du lịch Hà Giang

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan