Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
84,33 KB
Nội dung
BÀI 6: TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PU-SKIN VÀ AN-ĐÉC-XEN) Thời gian thực hiện: 12 tiết Soạn: 6/1/2023 – Dạy: / 1/ 2023 Tiết 73+74+75- Đọc hiểu văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tơ Hồi) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm truyện đồng thoại - Những nét tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện ngơi thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” Về lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân Về phẩm chất: Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt II Thiết bị học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III Tổ chức hoạt động dạy học HĐ 1: Khởi động a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trướcb đó; huy động tri thức trải nghiệm HS b Nội dung: GV lựa chọn cách sau đây: - GV tổ chức thi nhóm với nội dung: phút liệt kê nhiều nhân vật tác phẩm văn học vật nhà văn nhân hóa Tổ/nhóm liệt kê nhiều nhất, chiến thắng - Mỗi tổ/ nhóm thảo luận, lựa chọn việc làm chưa đúng, đem lại hậu không tốt cho người xung quanh chia sẻ trước lớp GV nêu vấn đề cho tổ / nhóm: Em gây (hoặc biết) sai lầm mà hậu khơng thể khắc phục được? Nếu làm lại em (hoặc người đó) cần làm để việc khơng xảy Hoặc: Theo em, đời này, có chưa mắc sai lầm khơng? Sai lầm có đáng sợ khơng? Vì sao? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Theo em, đời này, có chưa mắc sai lầm khơng? Sai lầm có đáng sợ khơng? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân trả lời - GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ B3: Báo cáo, thảoluận - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, dẫn vào học HĐ 2: Hình thành kiến thức * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm truyện truyện đồng thoại, bước đầu biết cách thức đọc hiểu truyện đồng thoại b Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung 1/ Đọc thầm mục phần Kiến thức ngữ văn SGK Truyện đồng thoại, đề tài chủ đề: trang Tìm đánh dấu từ ngữ phù hợp ma a Nhân vật chính: lồi vật trận để điền vào chỗ trống phát biểu đây: a Truyện …… loại truyện thường lấy loài vật làm nhân b Đặt điểm: vật miêu tả, khắc hoạ người (nhân cách hoá) vật b Các vật truyện đồng thoại nhà văn c Đề tài: phạm vi đời sống miêu tả miêu tả, khắc hoạ ……… (gọi nhân cách hoá) văn c …… phạm vi đời sống miêu tả văn d Chủ đề: vấn đề thể d Chủ đề …… thể văn 2/ Đọc phần Chuẩn bị cho biết điều cần lưu ý văn e Lưu ý đọc truyện đồng thoại: đọc truyện đồng thoại? B2: Thực nhiệm vụ - Truyện kể kiện gì? Đâu - HS suy nghĩ cá nhân trả lời kiện chính? - GV theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ - Nhân vật truyện loài vật B3: Báo cáo, thảo luận nào? Ai nhân vật chính? - HS trình bày - Hình dạng, tính nết vật - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: thể truyện vừa giống loài vật ấy, - GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, dẫn vào vừa giống người chỗ nào? - Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc học gì? Bài học có ý nghĩa với em khơng? Vì sao? mục B1: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 1 Ghi lại vắn tắt điều em tìm hiểu tác giả truyện? Đọc thầm văn SGK trang – 10, dừng lại kết thúc phần ghi vắn tắt kết đọc theo gợi dẫn sau: a/ Phần (1): - Người kể chuyện xưng …… - Người kể tả về: … b/ Phần (2): Phần kể … c/ Phần (3): Phần kể về… d/ Phần (4): - Phần kể về… - Em đoán việc xảy … e/ Phần (5): Phần kể … Trả lời câu hỏi sau để tìm hiểu chung văn bản: a/ Nêu xuất xứ văn bản? b/ Hãy liệt kê nhân vật truyện xác định nhân vật chính? c/ Ai người kể chuyện? Truyện kể thứ mấy? Dấu hiệu truyện cho em biết truyện đồng thoại? d/ Truyện bố cục thành phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ: - HS trao đổi cặp đôi dựa phiếu chuẩn bị nhà - GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS B3: Báo cáo, thảo luận - cặp đơi lên trình bày - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, chốt kiến thức Tác giả: - Tơ Hồi, tên thật Nguyễn Sen, q Hà Nội - Ông viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 có số lượng tác phẩm phong phú, đa dạng; đặc biệt, ông viết nhiều truyện cho thiếu nhi Tác phẩm: - Xuất xứ: trích từ chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) - tác phẩm tiếng Tơ Hồi viết loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi Tác phẩm gồm 10 chương, kể phiêu lưu Dế Mèn qua giới loài vật nhỏ bé - Nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc Nhân vật chính: Dế Mèn - Ngơi kể: ngơi thứ => chân thực, sống động gần gũi - Bố cục: + P1 (từ đầu…sắp đứng đầu thiên hạ rồi): Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn + P2 (còn lại): Bài học đường đời Dế Mèn * Nhiệm vụ 2: Đọc hiểu văn a Mục tiêu: Tìm chi tiết nói ngoại hình, hành động, suy nghĩ ngơn ngữ Dế Mèn Đánh giá nét đẹp nét chưa đẹp Dế Mèn b Nội dung: - GV sử dụng câu hỏi cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: II Đọc hiểu văn Nội dung 1: Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hình dáng: - HS làm việc cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số + Chàng dế niên cường tráng Phiếu học tập số + đơi mẫm bóng Đọc phần (1) văn hoàn thành + vuốt nhọn hoắt chân dung tự hoạ Dế Mèn: + đôi cánh ngắn hủn hoẳn a/ Ngoại hình: + người rung rinh màu nâu bóng mỡ - Một chàng dế… + đầu to tảng - Đôi … + đen nhánh, râu uốn cong hùng dũng - Vuốt chân, khoeo … - Hành động: - Đôi cánh … + Đạp phanh phách, vũ lên phành phạch, - Hai … nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt râu,… - Sợi râu … + Cà khịa với tất bà xóm (quát - Cả người … chị Cào Cào, đá, ghẹo anh Gọng Vó) - Đầu … - Suy nghĩ: Tự cho giỏi, tưởng b/ Hành động: tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ - Tơi co cẳng lên … - Mỗi vũ cánh lên … => Dế Mèn chàng dế niên khỏe - Cứ … mạnh, đẹp đẽ có tính cách kiêu căng, - Tơi đứng … ảo tưởng thân - Dám … - Tôi … - Tôi ngứa chân … c/ Suy nghĩ: - Tôi lại tưởng … - Tôi cho … - Tôi tưởng … d/ Qua chân dung tự họa, hành động suy nghĩ cho ta hình dung Dế Mèn? B2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân 2’; cặp đôi 2’ - GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận - cặp đôi chia sẻ - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, chốt kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Đọc kĩ phần (2), (3) văn tìm hiểu mối quan hệ Dế Mèn với Dế Choắt theo gợi dẫn sau: 1/ Cách Dế Mèn đặt tên cho người hàng xóm Dế Choắt cho thấy Dế Mèn có tính cách gì? 2/ Tìm chi tiết Dế Mèn kể miêu tả chân dung Dế Choắt? Những lời kể, tả Dế Choắt thể thái độ Dế Mèn người hàng xóm nào? 3/ Hãy đánh dấu vào lời nói trực tiếp (đối thoại) Dế Mèn với Dế Choắt mà em thấy bộc lộ rõ thái độ, tính cách Dế Mèn: + Đọc diễn cảm lời thoại em vừa đánh dấu + Nội dung lời thoại gì? + Những lời nói kèm với cử chỉ, hành động, điệu sao? + Những lời nói cho thấy Dế Mèn người nào? 4/ Em thích hay khơng thích nhân vật Dế Mèn phần (3)? Vì sao? Mối quan hệ Dế Mèn với Dế Choắt: - Cách đặt tên cho người bạn hàng xóm: Dế Choắt-> đặt tên cho bạn cách chế giễu trịch thượng => Coi thường người khác - Chân dung Dế Choắt: + Trạc tuổi Dế Mèn + Bẩm sinh yếu đuối + Người gày gò dài nghêu… + Cánh ngắn củn… + Đôi bè bè,… + Râu ria cụt có mẩu… + Tính nết ăn xổi + Nơi ở: hang bới nơng sát mặt đất, sinh sống cẩu thả, tuềnh tồng + Giọng nói: yếu ớt, buồn rầu, gọi “anh” xưng “em” -> Lời kể cách miêu tả người bạn hàng xóm cho thấy thái độ chế giễu, trịch thượng, coi thường => Lời đối thoại chứng tỏ Dế Mèn người kiêu căng, hách dịch, ích kỉ, vơ cảm B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi phiếu số - GV quan sát HS, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận - HS chia sẻ - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Nhận xét thái độ kết làm việc HS, chốt kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS làm việc cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Tìm văn để ghi lại vắn tắt diễn biến hành động, cảm xúc, suy nghĩ Dế Mèn: a/ Khi rủ Dế Choắt trêu chị Cốc: Ghi lại lời đối thoại hành động kèm theo thể rõ tính cách Dế Mèn b/ Khi trêu chị Cốc: Dế Mèn có hành động suy nghĩ nào? c/ Lúc chị Cốc giận mổ Dế Choắt: Cảm xúc hành động Dế Mèn gì? d/ Khi chị Cốc rồi: Dế Mèn làm gì? Cảm xúc nào? Ghi lại câu than Dế Mèn: e/ Khi đứng trước mộ Dế Choắt: Ghi lại câu văn thể rõ thay đổi Dế Mèn Chia sẻ kết thực nhiệm vụ thực yêu cầu đây: a/ Hãy tưởng tượng miêu tả lời gương mặt, cảm xúc,… Dế Mèn tình nhiệm vụ b/ Hãy vào vai Dế Mèn ghi lại “bài học đường đời đầu tiên” (Gợi ý: Ai giúp nhận học này? Tơi hiểu sai đâu? Tơi muốn nói lời xin lỗi với ai? Tôi muốn Dế Choắt người đối xử với mình? Tơi có tâm sửa chữa sai lầm khơng? Tơi muốn nhắn Bài học đường đời * Trước trêu chị Cốc: - Xấc xược với chị Cốc - Hể trị đùa tai qi * Sau trêu chị Cốc: - Sợ hãi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt - Bàng hoàng, ngơ ngẩn hậu khơng lường hết - Hốt hoảng, lo sợ thấy Dế Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp - Ân hận, ăn năn trước chết Dế Choắt => Thay đổi hoàn toàn tâm trạng thái độ * Bài học: - Không nên kiêu căng, coi thường người khác - Không nên xốc để hành động điên rồ nhủ điều đến bạn? ) B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi phiếu số - GV quan sát HS, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận - HS chia sẻ - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Nhận xét thái độ kết làm việc HS, chốt kiến thức Ở cuối văn bản, sau chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn “đứng lặng lâu” “nghĩ học đường đời đầu tiên” Bài học là: khơng nên kiêu ngạo, hăng, nghịch ngợm tai quái mang tai vạ đến cho người khác cho thân Đây học cho bạn HS sống học tập ngày, dễ xảy bạn thiếu niên bạn cịn tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm sống * Nhiệm vụ 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - Sử dụng sơ đồ tư 03 Nghệ thuật nhánh: nội dung; nghệ thuật - Nhân vật vật nhân cách hóa, khắc họa truyện cách đọc văn cách sống động qua ngoại hình, lời nói, điệu bộ, truyện đồng thoại, yêu - Ngôi kể: thứ -> gần gũi, chân thực cầu HS rút đánh giá Nội dung khái quát theo nhánh - Không kiêu căng, hống hách, coi thường người khác, nghịch ngợm tai quái B2: Thực nhiệm vụ - Mỗi mắc lỗi, cần biết ân hận, sửa chữa lỗi lầm, rút - HS suy nghĩ cá nhân trả học để tránh mắc lại lời Cách đọc truyện đồng thoại: - GV quan sát, hỗ trợ (nếu - Nhận biết việc kể, cần) việc chính; B3: Báo cáo, thảo luận - Chỉ nhân vật loài vật nhà - HS trình bày văn miêu tả, đặc biệt nhân vật - HS nhận xét, bổ sung - Đi sâu tìm hiểu hình dạng, điệu bộ, cử chỉ, ngơn ngữ, tính B4: Kết luận, nhận định cách vật (đặc điểm loài vật, đặc điểm - Nhận xét thái độ kết người) làm việc HS - Phát học sống mà truyện muốn thể hiện; - Chuyển dẫn sang mục sau liên hệ với thân Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức truyện đồng thoại Dế Mèn phiêu lưu kí b Nội dung: Thực tập thực hành c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tổ chức HS làm việc căp đôi, suy nghĩ thảo luận câu hỏi 6: (6) Nhà văn Tơ Hồi chia sẻ: “Nhân vật truyện đồng thoại nhân cách hoá sở đảm bảo khơng li sinh hoạt có thật loài vật” Dựa vào điều em biết lồi dế, điểm “có thật” văn đồng thời phát chi tiết nhà văn “nhân cách hoá” 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân trả lời - GV quan sát HS, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận - HS: trình bày - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định Nhận xét thái độ kết làm việc HS: * Sản phẩm: Đặc điểm sinh hoạt lồi vật: đơi mẫm bóng, vuốt chân, hai đen nhánh, chui vào hang Chi tiết “nhân cách hoá”: quát chị Cào Cào; ghẹo anh Gọng Vó; hếch lên, xì rõ dài, điệu khinh khỉnh; lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ, bụng nghĩ thú vị; hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng; đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên; Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức truyện đồng thoại nhân vật vào nhận diện, phân tích đặc điểm tiêu biểu truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi b Nội dung: Thực tập vận dụng c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm truyện đồng thoại mà em biết Hãy đặc điểm truyện đồng thoại qua truyện em vừa tìm B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân trả lời - GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định Nhận xét thái độ kết làm việc HS * Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS đọc thêm: - Tồn văn truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Tìm số truyện đồng thoại nhà văn Trần Đức Tiến (Xóm bờ giậu), nhà văn Võ Quảng (Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi), Tiết 76+77- Văn ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Pus-kin) I Mục tiêu (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: + Tri thức mở rộng thể loại truyện cổ tích nước ngồi truyện cổ tích Pus-kin; nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng” + Tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn + Cuộc đấu tranh giai cấp thể câu chuyện Về lực: - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố tưởng tượng, kì ảo ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện cổ tích Pus-kin; xác định ngơi kể văn - Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả thể qua văn - Phân tích nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyện cổ tích; biểu đấu tranh giai cấp tác phẩm - Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật truyện Về phẩm chất: - Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với người xung quanh, trân trọng sống có - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình( học tập đức tính tốt, tránh biểu xấu, sai lệch như: tham lam, bội bạc, dằn, thô lỗ), có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS b Nội dung: Thi nhóm trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn khái niệm: truyện, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh, truyện cổ tích viết lại, Pu-skin, tên số truyện Pu-skin c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Đâu đặc điểm truyện đồng thoại? A Là truyện viết cho lứa tuổi, có nhân vật người bình thường B Là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật người mồ côi, bất hạnh C Là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật lồi vật đồ vật nhân cách hoá D Là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật lồi vật, xuất nhiều yếu tố kì ảo Câu 2: Thế chi tiết? A.Là việc nhỏ văn bản, tạo nên sinh động tác phẩm B Là việc mang tính cao trào, tạo nên đột phá cho câu chuyện C Là việc cởi nút cho câu chuyện, mang đến kết thúc D Là việc câu chuyện Câu 3: Thế cốt truyện? A.Là hệ thống chi tiết xếp theo trật tự tuyến tính B Là hệ thống kiện xếp theo ý đồ định nhằm thể nội dung, ý nghĩa tác phẩm C Là chắp nối nhiều việc khơng liên quan đến D.Là tổng hồ mối quan hệ nhân vật Câu 4: Thế nhân vật tác phẩm? A.Là người tác phẩm, miêu tả nhiều khía cạnh khác nhằm làm bật chất B Là người, vật, đồ vật,… miêu tả, thể tác phẩm văn học Đặc điểm nhân vật thường bộc lộ qua hình dáng, cử chỉ, lời nói, ý nghĩ,… C Là người, vật, đồ vật,… miêu tả tác phẩm bút pháp thực lãng mạn D.Tất phương án Câu 5: Nêu ý nghĩa việc đọc truyện cổ tích nước ngồi, bối cảnh hội nhập quốc tế? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe suy nghĩ cá nhân - GV quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 10