1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd nv8 bài 6 truyện cánh diều

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 129,24 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY (sách Cánh Diều) Bài TRUYỆN (12 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực ngôn ngữ lực văn học – Nhận biết phân tích số yếu tố hình thức (chi tiết tiêu biểu, cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật, ) phân tích nội dung (đề tài, chủ đề, thông điệp, ) mà nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn – Nhận biết hiểu tác dụng từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội đời sống tác phẩm văn học – Viết phân tích tác phẩm truyện: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm – Trình bày ý kiến vấn đề xã hội; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục 1.2 Năng lực chung ‒ Năng lực tự học (chủ động tìm hiểu kiến thức Ngữ văn; tự đọc tìm hiểu văn bản; tìm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến vấn đề nghị luận xã hội, ) ‒ Năng lực hợp tác (làm việc cặp đơi, nhóm, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập đọc hiểu, tạo lập văn bản, ) ‒ Năng lực giao tiếp (sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ lúc, chỗ; trình bày trao đổi ngơn ngữ tồn dân sáng, hiệu quả; tơn trọng người nói, người nghe giao tiếp) Phẩm chất ‒ Trân trọng hành động suy nghĩ nhân hậu, sáng; ‒ Biết cảm thông, chia sẻ trước cảnh ngộ khó khăn người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ‒ Máy chiếu, chiếu ‒ Một số viết tác phẩm Lão Hạc, Hoàng tử bé, Người thầy ‒ Sách Đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn (Nguyễn Văn Tùng (Tổng Chủ biên) tác giả) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (04 tiết) Văn LÃO HẠC (02 tiết) NAM CAO TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS chuẩn bị: Xem lại kiến thức học lớp 6, lớp 7: a) Truyện gì? b) Khi đọc truyện, cần ý điều gì? c) Đề tài gì? d) Chủ đề gì? Đọc phần Chuẩn bị Lão Hạc (ý thứ hai) xác định lưu ý đọc truyện: Đọc mục 1, phần Kiến thức Ngữ văn thực yêu cầu sau: a) Làm để xác định đề tài, chủ đề tác phẩm văn học? b) Nêu 01 ví dụ khác đề tài, chủ đề tác phẩm truyện thơ, kịch mà em học: Tìm hiểu thơng tin nhà văn Nam Cao ghi lại cách ngắn gọn theo gợi ý sau: Nhà văn Nam Cao biết: TRÊN LỚP Hoạt động Khởi động xác định nhiệm vụ học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý HS; xác định nhiệm vụ đọc hiểu (nội dung, nghệ thuật truyện Lão Hạc, cách đọc truyện) 1.2 Nội dung, cách thức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Xem đoạn phim nhận - Chiếu đoạn phim Làng Vũ Đại ngày có liên quan đến Lão Hạc cậu Vàng yêu diện/phán đoán nhân vật, chi tiết truyện Lão Hạc cầu HS nhận diện/phán đoán nhân vật, chi tiết truyện Lão Hạc - Nhận xét, đánh giá - Nêu câu hỏi: Dựa vào Yêu cầu cần đạt phần Chuẩn vị nhà, theo em, nhiệm vụ học tập học đọc hiểu truyện Lão Hạc gì? - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Suy nghĩ, trả lời, bổ sung - Sản phẩm: Đọc hiểu hình thức nghệ thuật (câu chuyện, nhân vật, ) nội dung, ý nghĩa truyện Lão Hạc (đề tài, chủ đề, tình cảm, thái độ người kể chuyện) Hoạt động Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Giúp HS bổ sung kiến thể loại truyện cách đọc hiểu văn truyện, tác giả tác phẩm Lão Hạc; phát triển kĩ đọc văn truyện 2.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung – Gọi 04 HS trình bày – Trình bày nội dung chuẩn bị; nhận xét, bổ sung theo 04 nội – Sản phẩm chính: dung phần chuẩn + Khi đọc truyện, bên cạnh yêu cầu quen thuộc xác bị trước học Ở định cốt truyện, phân tích nhân vật, người kể chuyện, cần nội dung, gọi HS ý tìm hiểu đề tài truyện, ý nghĩa nhan đề tác khác nhận xét, bổ sung phẩm kết nối với bối cảnh xã hội, kinh nghiệm đọc – Nhận xét chốt lại thân để hiểu sâu tác phẩm truyện kiến thức + Để xác định đề tài, người ta thường đặt câu hỏi: Tác phẩm viết (hiện tượng, phạm vi sống)? Còn để xác định chủ đề, thường phải trả lời câu hỏi: Vấn đề tác phẩm gì? II Đọc hiểu văn – Gọi số HS đọc – Đọc văn theo đoạn đánh số văn theo đoạn – Chia sẻ nội dung tiếp nhận theo dẫn đánh số đọc bên phải văn – Mời HS chia sẻ nội dung tiếp nhận theo dẫn đọc bên phải văn – Nhận xét, đánh giá – Yêu cầu HS thực – Tóm tắt văn Câu Tóm tắt – Sản phẩm: Vợ mất, trai làm phu đồn điền cao su, lão truyện Lão Hạc Hạc cậu Vàng - chó mà anh trai ni – khoảng 10 - 15 dòng để bầu bạn Thế hồn cảnh sống khó khăn, lão phải – Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức – Yêu cầu HS làm việc cặp đôi thực Câu Truyện có nhân vật đáng ý? Phần (1) (2) (in chữ nhỏ) mở đầu văn có vai trị phần sau truyện? – Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức – Tổ chức HS làm việc nhóm theo vấn đề nêu câu SGK: Phân tích nhân vật lão Hạc: a) Hồn cảnh lão Hạc truyện có đặc biệt? Người đọc biết hoàn cảnh qua lời kể ai? b) Phân tích diễn biến hành động, tâm trạng lão Hạc sau bán chó vàng Theo em, nguyên nhân khiến lão Hạc có hành động tâm trạng vậy? tính tốn bán cậu Vàng Sau bán chó, lão Hạc nhờ ơng giáo chuyện sau lão giúp trông giữ đất đai, nhà cửa để chuyển lại cho anh trai Cuộc sống trở nên khó khăn với lão Hạc, lão dần xa cách người xung quanh, kể ông giáo Điều dẫn đến hiểu nhầm người nhân cách lão Hạc Kết thúc truyện, lão Hạc tự tử bả chó, để lại ngỡ ngàng thấu tỏ thật cho người, xót xa ngậm ngùi cho ông giáo – Làm việc cặp đơi, trình bày, trao đổi – Sản phẩm: + Những nhân vật đáng ý: lão Hạc, ông giáo + Phần (1) (2) mở đầu văn kể hồn cảnh khốn khổ lão Hạc, vừa có tác dụng giới thiệu nhân vật, bối cảnh truyện, vừa giúp người đọc kết nối thơng tin để lí giải nguyên nhân dẫn đến kết cục đầy bi thảm lão Hạc cuối văn – HS làm việc nhóm – Sản phẩm: Câu a) Hồn cảnh lão Hạc qua lời kể nhân vật: + Nghèo khổ, vợ sớm, đứa trai bỏ làm phu đồn điền cao su, sống cô đơn (Chính lão Hạc thuật lại; lời kể ơng giáo) + Sau trận ốm nặng, khơng cịn đủ sức làm thuê, làm mướn trước nữa, đành đau đớn bán chó (Chính lão Hạc thuật lại; lời kể ông giáo) + Cuộc sống vô khốn khó sau gửi hết tiền cho ơng giáo để nhờ lo ma chay chết; xa lánh người; xin bả chó Binh Tư để kết thúc đời vật vã, đau đớn (Qua lời kể nhân vật ông giáo, vợ ông giáo Binh Tư.) b) Biểu nguyên nhân dẫn đến tâm trạng, hành động lão Hạc sau bán chó vàng + Tâm trạng, hành động: Cảm thấy tội lỗi, tệ bạc lừa c) Trước chết lão Hạc chuẩn bị gì? Tìm chi tiết miêu tả chết lão Hạc Từ chi tiết đó, em có suy nghĩ nhân vật này? – Gợi ý HS nhận xét số phận, tính cách lão Hạc để cụ thể hóa ý thứ câu 3, mục c – Gọi đại diện nhóm HS trình bày theo vấn đề nêu câu 3, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức chó; đau đớn, dằn vặt thương cậu Vàng; chua chát, cay đắng cho số phận cực thân; “cố làm vẻ vui vẻ” “trơng lão cười mếu”; khóc hu hu + Nguyên nhân dẫn đến hành động tâm trạng trên: Việc “lừa chó” đối lập với nhân cách tử tế từ trước tới lão; với lão Hạc, cậu Vàng người bạn, chí người thân; cậu Vàng kỉ niệm kết nối lão trai; lão Hạc nhận thức bế tắc số phận phải lừa bán chó c) Cái chết lão Hạc + Trước chết: Nhờ ông giáo đứng tên văn tự để trông hộ ba sào vườn; gửi ông giáo 30 đồng để làm đám tang lão chết + Diễn biến chết: “Vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”, “tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên”; chịu hành hạ khổ sở đến hai đồng hồ chết d) Nhận xét nhân vật + Số phận: bi thảm (phải chọn chết để bảo toàn tài sản cho giữ gìn lịng tự trọng cho thân) – Phẩm chất: tốt đẹp (thương con, vun đắp, dành dụm để sống hạnh phúc; dù hồn cảnh giữ lịng tự trọng) – Tiếp tục tổ chức HS – HS làm việc nhóm làm việc nhóm theo – Sản phẩm: vấn đề nêu câu Câu 4 SGK: Câu Em a) Hồn cảnh có nhận xét nhân vật + Có hồn cảnh tương tự lão Hạc: Nghèo khổ, vất vả; ơng giáo (hồn cảnh, sống mà phải dứt ruột bán thứ vô quý giá với suy nghĩ, thái độ tình thân cảm dành cho lão + Ít nhiều gắn bó với lão Hạc: Được lão chia sẻ dự Hạc, )? Chỉ vai trò định, nỗi niềm; lão tin tưởng nhờ cậy hai nhân vật chuyện quan trọng cuối văn b) Suy nghĩ – Gọi đại diện nhóm HS + Thường có đối chiếu hoàn cảnh thân với trình bày theo hồn cảnh lão Hạc vấn đề nêu + Có bình luận, đánh giá sắc sảo, tinh tế câu 4, nhóm HS chuyện lão Hạc kể điều biết lão Hạc khác nhận xét, bổ sung + Càng cuối tác phẩm nhiều day dứt, suy tư – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức – Tiếp tục tổ chức HS làm việc nhóm (khăn phủ bàn) theo vấn đề nêu câu SGK: Câu Theo em, với truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao gửi gắm điều viết người nơng dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám 1945? – Gọi đại diện nhóm HS trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức – Yêu cầu HS thực Câu Chỉ yếu tố nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Lão Hạc Trong đó, em ấn tượng nhân c) Tình cảm, thái độ dành cho lão Hạc + Thoạt đầu dửng dưng, thờ nghe chuyện lão Hạc muốn bán chó tâm trai + Cảm thông, chia sẻ, muốn giúp đỡ lúc thấy lão Hạc đau đớn bán chó + Buồn bã, khó hiểu lão Hạc từ chối giúp đỡ + Thoáng nghi ngờ, thất vọng nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó + Thương cảm, xót xa chứng kiến chết lão Hạc nguyện làm theo mong muốn lão để lão an ủi d) Vai trị + Bộc lộ tình cảm, thái độ nhà văn dành cho nhân vật lão Hạc + Với vai trò người kể chuyện, nhân vật giúp câu chuyện sinh động nhờ đan xen, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trình trần thuật – HS làm việc nhóm – Sản phẩm: Câu Với truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao truyền thông điệp sau viết người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám 1945: + Đó người có số phận bi thảm, đáng thương có nhân cách đẹp đẽ (yêu thương con, giàu đức hi sinh, tự trọng) + Nhà văn xót xa, cảm thơng với đời khổ cực đồng thời trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn họ – HS tự trình bày yếu tố nghệ thuật đặc sắc gây ấn tượng cho thân, cần hợp lí thuyết phục – Sản phẩm (tham khảo): + Miêu tả nhân vật sinh động, đặc biệt khắc hoạ tâm lí nhân vật + Sử dụng ngơi kể thứ làm tăng tính chân thực cho câu với yếu tố nào? Vì sao? – Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức III Tổng kết – Yêu cầu HS rút đề tài, chủ đề, đặc sắc nghệ thuật văn cách đọc truyện – Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức chuyện + – HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật văn rút cách đọc truyện – Sản phẩm: + Đề tài: người nông dân trước cách mạng tháng Tám + Chủ đề: Truyện thể xót xa, cảm thơng với người nơng dân có số phận bi thảm, đáng thương trước cách mạng tháng Tám đồng thời khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp nhân cách họ (yêu thương con, giàu đức hi sinh, tự trọng) + Đặc sắc nghệ thuật: Miêu tả nhân vật sinh động, chân thực, khắc họa tâm lí khéo léo; sử dụng ngơi kể thứ làm tăng tính chân thực cho câu chuyện + Cách đọc truyện: tìm hiểu cốt truyện, phân tích nhân vật chính, đánh giá biện pháp nghệ thuật truyện, xác định đề tài, chủ đề truyện Hoạt động Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức nội dung truyện Lão Hạc liên hệ thực tiễn 3.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Yêu cầu HS thực – HS tự trình bày quan điểm cá nhân, cần Câu Trong truyện có nhiều thuyết phục đoạn văn mang tính triết lí – Sản phẩm (tham khảo): sống, người Em + “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta thích đoạn văn nào? Vì khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, sao? ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, toàn cớ để – Gọi HS trình bày, HS cho ta tàn nhẫn; không ta thấy họ khác nhận xét, bổ sung người đáng thương; không ta thương ” – Nhận xét, đánh giá, chốt + “Một người đau chân có lúc quên chân kiến thức đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến nữa.” SAU GIỜ HỌC GV yêu cầu HS: – Tìm đọc thêm số truyện ngắn khác, viết đề tài người nông dân Nam Cao – Chuẩn bị cho đọc hiểu văn Trong mắt trẻ (trích Hồng tử bé Ê-xu-peri) Văn TRONG MẮT TRẺ (Trích Hồng tử bé) (02 tiết) Ê-XU-PE-RI TRƯỚC GIỜ HỌC GV yêu cầu HS đọc phần Chuẩn bị tìm hiểu thơng tin theo hướng dẫn sau: − Vị trí đoạn trích Trong mắt trẻ − Đọc trước đoạn trích Trong mắt trẻ nêu ấn tượng ban đầu sau đọc văn bản: Tác giả Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri (Antoine de Saint-Exupéry) tác phẩm Hồng tử bé tơi biết: TRÊN LỚP Hoạt động Khởi động xác định nhiệm vụ học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý huy động tri thức HS; xác định nhiệm vụ đọc hiểu văn Trong mắt trẻ 1.2 Nội dung, cách thức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Cho HS xem số bìa sách tác phẩm Hồng – Xem bìa sách tác phẩm tử bé nêu câu hỏi: Điểm giống khác Hoàng tử bé xác định điểm bìa sách gì? Mỗi bìa sách gợi cho giống khác bìa em liên tưởng đến chi tiết nhân vật sách; nêu chi tiết có liên quan chính? đến nhân vật mà bìa sách gợi - Nhận xét, đánh giá - Nêu nhiệm vụ học tập: học tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc hiểu văn truyện nói chung đọc hiểu nội dung (thông điệp), nghệ thuật (nhân vật, chi tiết, hình thức trình bày văn bản,…) trích đoạn Trong mắt trẻ nói riêng Nghe tiếp nhận Hoạt động Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: HS hiểu nội dung (thông điệp), nghệ thuật (nhân vật, chi tiết, hình thức trình bày văn bản,…) trích đoạn Trong mắt trẻ; phát triển kĩ đọc hiểu văn truyện 2.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung - Trình bày phần chuẩn bị – Gọi HS trình bày - Sản phẩm: phần chuẩn bị nhà theo + Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri (Antoine de Sainthướng dẫn Exupéry) nhà văn lớn người Pháp Tên ông – Mời HS khác trao dùng để đặt cho thiên thể, hành tinh 2578 Xanhđổi tơ Ê-xu-pe-ri – Nhận xét chốt lại + Hoàng tử bé tác phẩm tiếng nhà văn kiến thức Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri; bình chọn tác phẩm văn học hay kỉ XX Pháp; dịch 250 thứ tiếng, có 08 dịch tiếng Việt; chuyển thể thành phim + Đoạn trích Trong mắt trẻ gồm chương I: nhân vật “tôi” Hoạt động Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học cách bày tỏ quan điểm cá nhân nội dung văn Trong mắt trẻ 3.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Yêu cầu HS thực Câu – Tự trình bày quan điểm, miễn hợp lí Việc tái khác thuyết phục cách nhìn tranh liên quan – Sản phẩm (tham khảo): Đồng ý với nhận xét chặt chẽ đến ý nghĩa đoạn trích “Việc tái khác cách nhìn Em có đồng ý với nhận xét tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa khơng? Vì sao? (Trình bày thành đoạn trích” Vì nội dung đoạn trích cho thấy đoạn văn khoảng – 10 dịng) cách nhìn giới, người trẻ – Gọi HS trình bày, HS khác (ngây thơ, bay bổng), khác với cách nhìn nhận xét, bổ sung người lớn; vật, có nhiều góc – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức nhìn khác nhân vật SAU GIỜ HỌC GV yêu cầu HS: – Tìm đọc tồn văn truyện Hồng tử bé, ghi lại cảm nhận em ý nghĩa, thông điệp đặc sắc nghệ thuật truyện – Chuẩn bị cho việc học Thực hành tiếng Việt B DẠY HỌC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (01 tiết) TRƯỚC GIỜ HỌC GV yêu cầu HS đọc mục 2, phần Kiến thức Ngữ văn hoàn thành bảng sau: Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương Biệt ngữ xã hội Khái niệm Ví dụ (Khác với ví dụ SGK) TRÊN LỚP Hoạt động Hình thành kiến thức 1.1 Mục tiêu: HS hiểu khái niệm Từ ngữ toàn dân, Từ ngữ địa phương, Biệt ngữ xã hội 1.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS – Gọi 03 HS, HS trình bày nội dung chuẩn bị, HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức theo khái niệm sản phẩm cần đạt – Trình bày, nhận xét, bổ sung – Sản phẩm (theo mục 2, phần Kiến thức Ngữ văn) Hoạt động Thực hành 2.1 Mục tiêu: Giúp HS xác định, nghĩa tác dụng từ ngữ địa phương việc phản ánh người, vật; nhận biết, hiểu nghĩa tác dụng biệt ngữ xã hội việc thể đặc điểm nhân vật nhóm xã hội sử dụng 2.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Yêu cầu HS làm – Làm tập 1, trình bày kết quả, HS khác nhận tập trình bày kết quả, xét, bổ sung HS khác nhận xét, bổ – Sản phẩm: sung + Câu a), từ địa phương bẹ, nghĩa ngô; dùng – Nhận xét, đánh giá, chốt tỉnh miền núi phía Bắc Việc sử dụng từ góp kiến thức phần thể rõ hoàn cảnh sống làm việc Bác vùng núi rừng Việt Bắc ngày đầu kháng chiến + Câu b), từ địa phương tầm vơng, loại tre thân nhỏ, gióng dài, không gai, đặc ruột cứng, thường dùng làm gậy; sử dụng tỉnh Nam Bộ Việc sử dụng từ góp phần phản ánh loại vũ khí thơ sơ sử dụng phổ biến có hiệu kháng chiến anh dũng đồng bào Nam Bộ chống thực dân Pháp + Câu c), từ địa phương bánh tét, loại bánh làm gạo nếp, nhân đỗ xanh, thịt lợn, hình trụ; sử dụng tỉnh miền Trung, miền Nam Việc sử dụng từ giúp người đọc nhận nhân vật việc nói đến tỉnh miền Nam + Câu d), từ địa phương lẹ, có nghĩa nhanh, dùng tỉnh miền Nam Từ giúp người đọc (người nghe) nhận việc, người nói đến câu miền Nam – Tổ chức HS làm tập – Làm tập 2, trình bày kết quả, HS khác nhận theo nhóm đơi, trình xét, bổ sung bày kết quả, HS khác – Sản phẩm: nhận xét, bổ sung a) dịm ngó: nhịm ngó – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức – Tổ chức HS tiếp tục làm tập theo nhóm đơi, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức b) ba: bố, cha; nội: bà nội, ông nội; má: mẹ c) thiệt: thật; gởi: gửi; mầy: mày; biểu: bảo – Làm tập 2, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung – Sản phẩm: Các biệt ngữ xã hội tác giả sử dụng câu cho (bỉ: đàn bà, gái; hắc: cẩn thận, khơn ngoan; cá: ví tiền; vỏ lõi: kẻ cắp nhỏ tuổi; mõi: lấy cắp) cho thấy nhân vật nói đến kẻ lưu manh, trộm cắp Những biệt ngữ nhân vật dùng để che giấu việc làm xấu xa, tội lỗi Hoạt động Vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học biệt ngữ xã hội vào tạo lập văn 3.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Yêu cầu HS – Làm tập 2, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ làm tập trình sung bày kết quả, HS – Sản phẩm: khác nhận xét, bổ + 01 đoạn văn; sung + Dung lượng: 6-8 dòng; – Nhận xét, đánh giá, + Nội dung: trình bày ý kiến tượng sử dụng biệt ngữ xã chốt kiến thức hội mạng xã hội Cần nêu số biệt ngữ xã hội phổ biến mạng xã hội nhận xét khía cạnh tích cực (VD: đáp ứng nhu cầu, sở thích giao tiếp nhóm xã hội định), tiêu cực (làm ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt) SAU GIỜ HỌC GV yêu cầu HS: – Làm tập tiếng Việt Sách Bài tập Ngữ văn (tập 2) để củng cố kiến thức Từ ngữ toàn dân, Từ ngữ địa phương, Biệt ngữ xã hội – Viết 01 đoạn văn giới thiệu nét đẹp quê hương em, đó, có sử dụng số từ địa phương C DẠY PHẦN THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU (02 tiết) Văn NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Trích) (AI-MA-TỐP) TRƯỚC GIỜ HỌC GV yêu cầu HS: – Xem lại cách thức đọc văn truyện phần Chuẩn bị Lão Hạc – Thực nhiệm vụ phần Chuẩn bị Người thầy – Nhớ lại thầy, giáo có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức, tình cảm em TRÊN LỚP Hoạt động Thực hành đọc 1.1 Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ đọc hiểu văn truyện thông qua việc đọc hiểu nội dung, nghệ thuật văn Người thầy 1.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Gọi 02 HS đọc – Đọc văn bản, chia sẻ nội dung tiếp nhận theo văn bản, HS vào dẫn đọc bên phải văn vai người dẫn truyện – Sản phẩm: nhân vật An- + Đọc to, rõ ràng, thể giọng điệu riêng nhân tư-nai; HS vào vật vai thầy Đuy-sen + Chia sẻ thông tin thu theo sát nội dung – Mời số HS đoạn văn chia sẻ nội dung tiếp nhận theo dẫn đọc bên phải văn – Nhận xét, đánh giá – Tổ chức HS làm – Làm việc nhóm (4-6 HS/nhóm) thực câu hỏi 1-5; trình việc nhóm (4-6 bày kết quả, nhận xét, bổ sung HS/nhóm) thực – Sản phẩm: câu hỏi 1-5: Câu Câu Đoạn trích + Đoạn trích Người thầy kể kí ức đau buồn An-tưNgười thầy nai ngơi làng Ku-ku-rêu hẻo lánh kể chuyện gì? + Truyện kể thứ nhất, người kể chuyện xưng “tơi”, Truyện kể nhân vật An-tư-nai Ngôi kể khiến câu chuyện trở thứ mấy? Ngôi nên chân thật, sinh động giàu cảm xúc kể có tác dụng Câu nào? + Tóm tắt nội dung phần: Câu Tóm tắt nội Phần (1): Thầy Đuy-sen tìm cách bảo vệ An-tư-nai trước âm mưu dung người thím, động viên lạc quan, tin tưởng vào tương lai phần đánh số tươi sáng cô trồng hai phong văn Nội dung phần cho biết khác biệt thời gian kể chuyện so với hai phần trước? Câu văn nói lên điều đó? Câu Thơng qua đời nhân vật An-tư-nai, nêu lên nhận xét số phận người phụ nữ Cư-rơ-gư-xtan? Câu Phân tích nhân vật thầy Đuysen đoạn trích Người thầy Câu Thơng qua đời nhân vật An-tư-nai, nêu lên nhận xét số phận người phụ nữ nói tới câu chuyện? – Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm trình bày 01 câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung – Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Phần (2): An-tư-nai bị người thím đám người bắt đi; thầy Đuysen bị chúng đánh lớp học cuối kịp giải thoát cho An-tư-nai Phần (3): Những suy nghĩ An-tư-nai đường mòn mà thầy Đuy-sen đưa cô hôm + Nội dung phần (3) suy nghĩ nhân vật An-tư-nai nên có khác biệt thời gian kể chuyện so với hai phần trước – vốn hồi ức nhân vật Câu văn nói lên điều đó: “Giá tơi tìm lại đường mịn mà thầy Đuy-sen đưa tơi xuống núi, phục xuống đất hôn lên vết chân thầy tôi.”, “Thiêng liêng diễm phúc thay ngày hơm ấy, đường mịn ấy, đường dẫn trở với sống, với niềm tin vào thân mình, với niềm hi vọng mới, với ánh sáng, Cảm ơn ánh sáng Mặt Trời, cảm ơn mảnh đất ngày hôm ” Câu + “Và người luôn nhìn thấy chúng người lành thấy lịng vui lên nhìn thấy chúng.”  Thể suy nghĩ lạc quan, yêu đời, tin vào điều tốt đẹp + “Tất đẹp cịn phía trước ”  Thể mong ước tương lai tươi sáng + “Và chúng lớn lên, ngày thêm sức sống, em trưởng thành, em người tốt Em có tâm hồn đẹp đầu óc ham học Thầy nghĩ em trở thành người thông thái Thầy tin vậy, em ạ, số phận em định Em trẻ măng thân non, đôi phong nhỏ An-tư-nai ạ, ta tự tay trồng lấy hai phong Và mong em tìm thấy hạnh phúc học tập, ngơi nhỏ sáng thầy ”  Thể tình thương yêu sâu sắc, niềm tin mãnh liệt dành cho An-tư-nai Câu + Nhân vật thầy Đuy-sen chủ yếu khắc họa qua lời nói, hành động, suy nghĩ qua cảm nghĩ nhân vật “tôi”… + Qua yếu tố đó, thấy thầy Đuy-sen người hết lịng u thương, bảo vệ học trị; có niềm tin vào tương lai tươi sáng học trò biết gieo vào tâm hồn em ước mơ, hi vọng điều tốt đẹp Câu Thơng qua đời nhân vật An-tư-nai, thấy người phụ nữ câu chuyện người phải chịu thiệt thòi, bất hạnh, dễ bị trà đạp, bị tước đoạt quyền sống, quyền học tập Hoạt động Vận dụng 2.1 Mục tiêu: Giúp HS liên hệ, kết nối nội dung văn Người thầy với bối cảnh, cảm xúc, suy nghĩ thân 2.2 Nội dung, cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Tổ chức HS làm việc cá nhân thực – HS trình bày theo lựa chọn cá nhân, Câu Chi tiết hình ảnh cần hợp lí thuyết phục văn để lại em – Sản phẩm: ấn tượng sâu đậm? Hãy viết + Đoạn văn; đoạn văn (khoảng – 10 dòng) + Dung lượng: khoảng – 10 dòng; ghi lại ấn tượng + Nội dung: Chi tiết hình ảnh – Gọi số HS trình bày kết quả, văn để lại em ấn tượng sâu HS khác nhận xét, góp ý đậm VD: chi tiết thầy Đuy-sen chống trả bọn – Nhận xét, đánh giá côn đồ để bảo vệ An-tư-nai; hình ảnh hai phong non, D DẠY HỌC VIẾT (03 tiết) PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS chuẩn bị theo Phiếu học tập sau: PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI Đọc trước thông tin mục Định hướng thực nhiệm vụ sau: (1) Tơi hiểu phân tích tác phẩm truyện là: ……………………………………… (3) Bài phân tích tác phẩm truyện (2) Bài phân tích tác phẩm truyện, SGK Ngữ văn mà thấy đáp ứng biết, có đặc điểm sau: yêu cầu mục (2) phải nêu chủ đề, ………………………… (4) Để viết phân tích tác phẩm truyện, theo tôi, cần ý yêu cầu sau: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TRÊN LỚP Hoạt động Khởi động xác định nhiệm vụ học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý xác định nhiệm vụ học viết phân tích tác phẩm truyện 1.2 Nội dung, cách thức thực hiện: Hoạt động GV - Chiếu video giới thiệu số tác phẩm truyện nêu ý nghĩa hoạt động phân tích, bình luận tác phẩm truyện sống - Nêu nhiệm vụ học: hiểu vận dụng quy trình, cách thức viết phân tích tác phẩm truyện vào việc tạo lập văn Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Xem tiếp nhận nhiệm vụ Hoạt động Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Hình thành kiến thức viết phân tích tác phẩm truyện 2.2 Nội dung, cách thức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt – Tổ chức HS trình bày nội – HS trình bày nội dung chuẩn bị nhà dung chuẩn bị nhà – Sản phẩm: – Nhận xét giảng giải thêm + Phân tích tác phẩm truyện dùng lí lẽ (nếu cần) để giúp HS nắm vững chứng để làm rõ số đặc điểm nội dung kiến thức nghệ thuật tác phẩm truyện + Bài viết phải nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm Từ đó, người viết nêu lên nhận xét, đánh giá thân nét đặc sắc + Ví dụ: phân tích truyện ngắn Lão Hạc Phạm Xuân Thạch trích Giảng văn Văn học Việt Nam trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 368 – 372) + Để viết văn phân tích tác phẩm truyện, cần: ++ Bám sát nội dung, nét đặc sắc nghệ thuật truyện ++ Tìm ý lập dàn ý trước viết ++ Có lí lẽ chứng thuyết phục ++ Kết hợp nêu yếu tố cần phân tích với việc phát biểu nhận xét, cảm nghĩ thân ++ Có bố cục văn mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm

Ngày đăng: 23/11/2023, 21:20

w