1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 11,12,13 bài 4 nghị luận

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 79,55 KB

Nội dung

Ngày soạn: 14/ 11/ 2022 BÀI 4: BUỔI 11+12+13 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Ôn tập đơn vị kiến thức học 4: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn văn nghị luận: số yếu tố hình thức, nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa, ) văn nghị luận văn học - Ôn tập kiến thức nghĩa số thành ngữ thông dụng dấu chấm phẩy đọc, viết, nói nghe,cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đọc thơ lục bát - Ơn tập cách trình bày ý kiến vấn đề Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Trân trọng giá trị văn học nước nhà - Ham tìm hiểu văn học để nâng cao hiểu biết - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B NỘI DUNG:  KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ I Định nghĩa: Văn nghị luận loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề II Phân loại: Các dạng văn nghị luận : - Nghị luận văn học: văn nghị luận bàn vấn đề văn học - Nghị luận xã hội: văn nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức, chân lý đời sống, gồm hai dạng chính: + Nghị luận tư tưởng đạo lí + Nghị luận tượng đời sống III Đặc điểm văn nghị luận Khi nhắc tới văn nghị luận ta nhắc tới tính thuyết phục chặt chẽ hệ thống lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến đưa - Ý kiến thường nhận xét mang tính khẳng định phủ định thường nêu nhan đề mở đầu viết - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao?, Do đâu? - Bằng chứng (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ IV Cách đọc hiểu văn nghị luận: Trang 1 Nhận biết thành phần văn nghị luận - Cần nhận biết phương thức biểu đạt: Phương thức biểu đạt nghị luận Nhưng bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận cịn kết hợp phương thức khác nhằm thuyết phục người đọc biểu cảm, tự sự, miêu tả - Nhận biết vấn đề nghị luận: Vấn đề nhà văn đưa bàn luận vấn đề gì? + Vấn đề thể qua nhan đề + Các từ khóa lặp lặp lại - Nhận biết luận điểm: Luận điểm quan điểm, tư tưởng, chủ trương mà người viết muốn biểu đạt Luận điểm thường đứng đầu đoạn văn, cuối đoạn Luận điểm thường câu có tính chất khẳng định, phủ định - Nhận biết luận cứ: luận sử để triển khai luận điểm Luận lí lẽ dẫn chứng - Nhận biết thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, bình luận, bác bỏ Hiểu nội dung hình thức văn bản: - Nội dung thể qua ý nghĩa nhan đề, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả với vấn đề nghị luận - Hình thức thể qua cách dùng từ, đặt câu, chi tiết, hình ảnh, Liên hệ văn với bối cảnh lịch sử vận dụng văn vào đời sống: - Liên hệ với tác giả, văn có mối qua hệ với chủ đề, đề tài để thấy nét đặc sắc văn - Cần rút cho học để vận dụng vào thực tiễn đời sống  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu:  Ôn tập văn 1: Nguyên Hồng- nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh I- TÁC GIẢ NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - Quê quán: Sinh Nam Định, nguyên quán Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Vị trí: Nguyễn Đăng Mạnh coi nhà nghiên cứu đầu ngành văn học Việt Nam đại phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân - Những cơng trình nghiên cứu bật: + Nhà văn, tư tưởng phong cách (1979), Văn thơ Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh Nxb Giáo dục 1994, + Nguyễn Tuân- Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Trang + Xuân Diệu- Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại (2005), Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Tuyển tập phê bình văn học (2008) II VĂN BẢN: Nguyên Hồng - nhà văn người khổ Xuất xứ: Trích Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh, tập 1, 2005 Phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung chủ yếu: Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh chứng minh Nguyên Hồng nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường đồng cảm với người khổ xã hội cũ Sự đồng cảm tình yêu người đặc biệt xuất phát từ hồn cảnh xuất thân mơi trường sống ông - Nguyên Hồng xứng đáng coi nhà văn người khổ Đặc sắc nghệ thuật - Hệ thống lí lẽ sắc bén; dẫn chứng chân thực, thuyết phục - Sử dụng số biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh, điệp  ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ai tiếp xúc với Nguyên Hồng thấy rõ điều này: ông dễ xúc động, dễ khóc Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt; khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước; khóc nói đến cơng ơn Tổ quốc, q hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại; khóc kể lại nỗi đau, oan trái nhân vật đứa tinh thần “hư cấu” nên [ … ] Ai biết đời mình, Ngun Hồng khóc lần! Có thể nói dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng từ trái tim vơ nhạy cảm (Ngun Hồng- nhà văn người khổ, Nguyễn Đăng Mạnh) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu Chỉ thành ngữ giải thích nghĩa thành ngữ tác giả sử dụng đoạn văn ? Câu Câu “Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt; khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước; khóc nói đến công ơn Tổ quốc, quê hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại; khóc kể lại nỗi đau, oan trái nhân vật đứa tinh thần “hư cấu” nên.” dấu chấm phẩy tác giả sử dụng lần có cơng dụng ? Trang Câu Theo em, tình cảm thái độ tác giả Nguyễn Đăng Mạnh dành cho Nguyên Hồng đoạn văn nào? Gợi ý trả lời Câu Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu Thành ngữ tác giả sử dụng đoạn văn là: Chia sẻ bùi Nghĩa thành ngữ chia sẻ bùi chia sẻ với nhau, hưởng với nhau, khơng kể hay nhiều Câu Câu văn “Khóc nhớ đến bạn bè “hư cấu” nên.” dấu chấm phẩy tác giả sử dụng lần Tác dụng: - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp (nhiều vế, nhiều ý…) - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê (liệt kê lần Nguyên Hồng khóc) → Nhấn mạnh tâm hồn nhạy nhà văn Nguyên Hồng: dễ khó, dễ xúc động Câu Tình cảm thái độ tác giả Nguyễn Đăng Mạnh dành cho Nguyên Hồng đoạn văn là: đồng cảm, trân trọng người – nhà văn có tuổi thơ bất hạnh tâm hồn cao đẹp  ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Cảnh ngộ ném Nguyên Hồng vào môi trường người khổ xã hội cũ Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống nghề “nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng…chung đụng với hạng trẻ “hư hỏng” lớp “cặn bã”, tụi trẻ [ … ] bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán đồ chơi lặt vặt, bế hay nhặt bóng quần, ăn mày, ăn cắp từ cá, rau (Nguyên Hồng- nhà văn người khổ, Nguyễn Đăng Mạnh) Câu Xác định nội dung đoạn văn ? Câu Theo tác giả, tuổi thơ Nguyên Hồng lăn lộn, cực nào? Câu Theo em, nơi, cơng việc mà cậu bé Ngun Hồng kiếm sống nói lên điều gì? Câu Ở tuổi cắp sách đến trường, em nghĩ tuổi thơ cần gì? Gợi ý trả lời Câu Đoạn văn nói tuổi thơ cực, lang thang, bất hạnh nhà văn Nguyên Hồng Câu Theo tác giả, tuổi thơ Nguyên Hồng lăn lộn, cực : Trang - Ông phải làm nhiều nghề cực để kiếm sống: từ nghề “nhỏ mọn” - Những nơi ông thường đến nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến tơ, bãi đá bóng…; - Ơng tiếp xúc với nhiều người với hạng trẻ “hư hỏng” lớp “cặn bã”, tụi trẻ [ … ] bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán đồ chơi lặt vặt, bế hay nhặt bóng quần, ăn mày, ăn cắp từ cá, rau Câu Theo em, nơi, cơng việc mà cậu bé Ngun Hồng kiếm sống nói lên: - Tuổi thơ cực, thiếu thốn vật chất tinh thần nhà văn Nguyên Hồng Câu Ở tuổi cắp sách đến trường, em nghĩ tuổi thơ cần được: - Sống tình yêu thương, chăm sóc, che chở người thân, cần gia đình nghĩa - Cần vui chơi, nơ đùa, đến trường học hành - Cần quan tâm chăm sóc vật chất tinh thần (HS đưa ý kiến riêng, phù hợp được) Đề đọc hiểu SGK:  ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 03: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta khám phá đỉnh núi xa thơ mộng mãnh liệt Vậy điều ni dưỡng bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng mãnh liệt thơ ông? Trước trở thành nhà thơ, Lò Ngân Sủn người “con núi” Chú bé Lò Ngân Sủn sinh lớn lên Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Từ nhỏ, bé lắng nghe thở cỏ cây, hoa lá, núi rừng biên cương, đắm vẻ đẹp hùng vĩ sông suối, thác đổ, sườn non… nơi quê hương xứ sở: Những đỉnh núi xa Rừng thông gọi đàn dê gọi mơ núi Nâng niu hạt mạch Rừng sa mộc vạm vỡ Quay vòng đường (Đỉnh núi xa vùng mãnh liệt) Khi lớn lên, giới cậu bé sinh từ Qua hẳn không giới hạn làng biên giới Mặt đất bầu trời rộng mở, muôn dặm non sông từ bắc vào nam, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đầu non đến bãi biển… ùa vào tâm hồn mộc mạc, thiết tha, phóng khống Lị Ngân Sủn Nhưng vùng đất Hồng Liên Sơn hùng vĩ, miền biên cương phía Bắc Tổ quốc mảnh đất mẹ nuôi dưỡng, bồi đắp nên chất thơ hào sảng, trầm hùng mãnh liệt Chiều biên giới – thơ phổ nhạc trở thành ca khúc năm tháng: Trang Chiều biên giới em Có nơi cao Như đầu sông đầu suối Như đầu mây đầu gió Như quê ta núi Như đất trời biên cương (Chiều biên giới) Dù có khắp nẻo đường, sườn non, dốc núi, miền thác đổ réo sôi, vắt vẻo dây leo quê hương đường quyến rũ với người núi Dường đường thơ ca Lò Ngân Sủn: Ta chín khúc Bản Xèo đường hạt ta gieo đường rễ lan tỏa dệt nên hoa trái, tiếng chim ca (Đi chín khúc Bản Xèo) Khơng có tình u tha thiết với núi rừng, với quê hương, với “chồi non cỏ biếc”, với “đầu sông đầu suối”, với “bậc thang mây”… hẳn khơng thể có nhà thơ Lị Ngân Sủn với câu thơ “vạm vỡ” mà âm vang “con suối thác đổ” (Theo Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người núi, Minh Khoa, báo giaoduc.net.vn, ngày 12/11/2020) Câu 1: Vì nhà thơ Lị Ngân Sủn tác giả viết gọi "người núi”? Câu 2: Xác định câu nêu vấn đề văn Câu 3: Những đoạn thơ dẫn đóng vai trị viết? Câu 4a: Từ văn đọc hiểu, em rút điều lưu ý tìm hiểu tác phẩm nhà thơ? Câu 4b: Theo em, tình u q hương có vai trò với người? (trả lời khoảng – dòng) (Chọn hai câu 4a 4b) Gợi ý trả lời Câu 1: Lò Ngân Sủn tác giả viết gọi "người núi” ông sinh lớn lên đắm thở cỏ cây, hoa núi rừng biên cương Câu 2: Câu văn nêu vấn đề chính: Vậy điều ni dưỡng bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng mãnh liệt thơ ơng? Câu 3: Những câu thơ đóng vai trị dẫn chứng viết Câu 4a: Khi tìm hiểu tác phẩm nhà thơ, cần tìm hiểu nét khái qt thơng tin quan quê hương nhà thơ để rút ảnh hưởng quê hương đến hồn thơ tác giả Trang Câu 4b: HS chia sẻ suy nghĩ Ví dụ: Q hương có ý nghĩa vơ quan trong đời sống người Quê hương nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn ta từ thơ ấu, nơi chứng kiến bao học buồn vui, bao kỉ niệm yêu thương người Do đó, dù đâu, người phải hướng quê hương I  Ôn tập văn 2: Vẻ đẹp ca dao (Hoàng Tiến Tựu) TÁC GIẢ HỒNG TIẾN TỰU - Q qn: Thanh Hóa - Vị trí: + Là nhà nghiên cứu hàng đầu chuyên ngành Văn học dân gian + Là thầy giáo - người dạy văn học cảm xúc văn học; cảm xúc chân thành nhất, giản dị trái tim - Cơng trình nghiên cứu lớn nhà phê bình Hồng Tiến Tự “Bình giảng ca dao” II VĂN BẢN: Vẻ đẹp ca dao Xuất xứ: Trích Bình giảng ca dao (1992) Phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung: Tác giả Hoàng Tiến Tựu nêu lên ý kiến vẻ đẹp ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…” nội dung hình thức nghệ thuật Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật lập luận xuất sắc với hệ thống lí lẽ dẫn chứng chặt chẽ, thuyết phục; ngơn ngữ lập luận sắc bén - Có tìm tịi, khám phá thú vị, mẻ đối tượng  ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả hai câu đầu khơng có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng cô gái thăm đồng, “đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” ngược lại Nhờ mà cảm giác mênh mông, bát ngát cánh đồng lan truyền sang ta cách tự nhiên ta cảm thấy trực tiếp cảm nhận nói lên điều đó” (Vẻ đẹp ca dao, Hoàng Tiến Tựu) Trang Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu Theo tác giả, việc hai câu đầu ca dao khơng có chủ ngữ đem lại hiệu nghệ thuật nào? Câu Nội dung đoạn văn trên? Câu Qua văn chứa đoạn văn, em rút học cách cảm nhận tác phẩm trữ tình? Gợi ý trả lời: Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận Câu 2.Theo tác giả, việc hai câu đầu ca dao khơng có chủ ngữ đem lại hiệu nghệ thuật sau: - Khiến cho người nghe, người đọc dễ đồng cảm với cô gái - cảm giác mênh mông, bát ngát cánh đồng lan truyền sang ta cách tự nhiên ta cảm thấy trực tiếp cảm nhận nói lên điều Câu Nội dung đoạn văn: Ý kiến tác giả vẻ đẹp hai câu đầu ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng ” cấu trúc hai câu khơng có chủ ngữ Câu Qua văn chứa đoạn văn, em rút học cách cảm nhận tác phẩm văn học: -Cần phải có tìm tịi, phát vẻ đẹp mẻ tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật -Muốn thế, phải trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết văn chương, phải chăm đọc sách báo -Phải hiểu đặc trưng thể loại tác phẩm -Hiểu tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm tác phẩm( Câu cho HSG)  ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nếu hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao qt tồn cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng “bát ngát mênh mơng”của nó, hai câu cuối, gái tập trung ngắm nhìn, quan sát đặc tả riêng “chẽn lúa đòng đòng” liên hệ so sánh với thân cách hồn nhiên: Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Hình ảnh “chẽn lúa địng địng” phất phơ trước gió nhẹ “dưới nắng hồng ban mai” đẹp làm sao! Hình ảnh “chẽn lúa địng địng” tượng trưng cho gái đến tuổi dậy căng tràn sức sống Hình ảnh “ngọn nắng” thật độc đáo Có người cho có “ngọn nắng” phải có “gốc nắng” “gốc nắng” Mặt Trời Trang (Vẻ đẹp ca dao, Hoàng Tiến Tựu) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Từ “ngọn nắng” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em lấy ba từ tiếng Việt có cách dùng từ tương tự? Câu Xét mục đích nói, câu: “Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” phất phơ trước gió nhẹ “dưới nắng hồng ban mai” đẹp làm sao!”dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp người viết? Dấu hiệu để em nhận biết điều đó? Câu Tác giả gửi gắm tình cảm với ca dao phân tích? Câu Viết theo trí nhớ ca dao chủ đề với ca dao phân tích đoạn văn Gợi ý trả lời Câu Các phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận, kết hợp biểu cảm, miêu tả Câu Từ “ngọn nắng” dùng theo nghĩa chuyển Ba từ tiếng Việt có cách dùng từ tương tự: khói, gió, sóng Câu Xét mục đích nói, câu: “Hình ảnh “chẽn lúa địng địng” phất phơ trước gió nhẹ “dưới nắng hồng ban mai” đẹp làm sao!”dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người viết Dấu hiệu mà em nhận biết là: có từ bộc lộ cảm xúc “làm sao” dấu chấm cảm kết thúc câu Câu Tác giả gửi gắm tình cảm với ca dao phân tích: u mến, gắn bó, tự hào Câu HS viết ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước đầy đủ Đọc hiểu SGK: Đề số 03: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt từ dòng thơ đầu Những dịng thơ khác dịng thơ bình thường, kéo dài tới 12 tiếng Khơng những, hai dịng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ Rồi từ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương Tất gợi rộng dài to lớn cánh đồng Ngắm nhìn phía thấy cánh đồng mênh mông vô tận Ngường ngắm cảnh hay người thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát muốn ơm trọn cánh đồng vào đôi mắt Cánh đồng không rộng lớn mênh mơng mà cịn đẹp, trù phú, đầy sức sống” (Trích Về ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng - Bùi Mạnh Nhị ) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? Trang - Câu Tác giả đặc sắc nghệ thuật hai câu đầu ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”? Câu Bài viết thể cảm xúc tác giả đọc ca dao? Câu Qua văn chứa đoạn văn, em rút học cách cảm nhận tác phẩm trữ tình? Gợi ý trả lời: Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận Câu 2.Tác giả đặc sắc nghệ thuật hai câu đầu ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”: -Dịng thơ khác dịng thơ bình thường, kéo dài tới 12 tiếng -Dùng nhiều biện pháp tu từ phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ -Dùng từ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương ta cảm thấy trực tiếp cảm nhận nói lên điều Câu Bài viết thể cảm xúc tác giả đọc ca dao: - Tác giả viết ca dao cảm xúc chân thật nên dễ dàng tạo đồng điệu với người đọc - Bài viết chứa đựng cảm xúc tình yêu văn học dân gian, tình yêu quê hương tác giả Bùi Mạnh Nhị Câu Qua văn chứa đoạn văn, em rút học cách cảm nhận tác phẩm văn học: Cần phải có tìm tịi, phát vẻ đẹp mẻ tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật Cần có cảm xúc chân thành, biết xúc động vấn đề Muốn thế, phải trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết văn chương, phải chăm đọc sách báo Phải hiểu đặc trưng thể loại tác phẩm Hiểu tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm tác phẩm Ôn tập văn 3: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị) I TÁC GIẢ BÙI MẠNH NHỊ - Quê quán: Xã Thành Lợi, Huyện Vụ Bản, Nam Định - Là phó giáo sư, tiên sĩ khoa học nghiên cứu chuyên ngành văn học Việt Nam - Danh hiệu: Nhà giáo Ưu tú; Huân chương Lao động hạng Nhất II VĂN BẢN : Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu lịng yêu nước Xuất xứ: Trích Phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường (2012) Phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung Trang 10 tộc, không để phải phàn nàn, kêu ca điều Mà có lẽ khơng riêng mẹ tơi Có người mẹ đời khơng ước mong điều đó? Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành cơng người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, có khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn giống người khác, “người khác” hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười Tuy vậy, thú thật, thâm tâm, tơi khơng qn cảm giác bất mãn lần nghe mẹ trách Từ biết nhìn nhận suy nghĩ, hiểu rằng, giới muôn màu muôn vẻ, vô tận, điều khiến giới trở nên hấp dẫn Chim thú rừng, cá tôm biển mà xã hội người Kìa, lớp học chúng tơi sinh động người vẻ Bạn tơi đấy, cao thấp, béo gầy, đen trắng khác nhau, giọng nói khác đành, mà thói quen, sở thích có giống đâu Tùng thích vẽ vời, Nhung ưa ca hát, nhảy múa Hồi sơi nổi, nhí nhảnh, Thơ lúc kín đáo, trầm tư Trần Long tiếng “danh hài”, Minh Diệu người trí nhớ siêu việt… Người ta thường nói học trị “nghịch quỷ”, ngờ “quỷ” giới, chẳng “quỷ” giống “quỷ” nào! Tôi đọc câu hay: “Chỗ giống người gian là… không giống cả” Chính chỗ “khơng giống ai” nhiều lại phần đáng quý người (Trích “Xem người ta kìa!” , Lạc Thanh, theo tạp chí Sơng Lam, tháng 8/2020) Câu 1: Chỉ văn bản: a) Đoạn văn nêu vấn đề cách kể câu chuyện b) Đoạn văn lời diễn giải người viết c) Đoạn văn dùng chứng để làm sáng tỏ vấn đề Câu 2: Theo đoạn trích, lí người mẹ muốn giống người khác gì? Người mẹ có lí chỗ mong muốn vậy? Câu 3: Nhân vật “tôi” đưa dẫn chứng để chứng tỏ giới mn hình mn vẻ? Câu 4: Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Gợi ý trả lời Câu 1: a) Đoạn văn nêu vấn đề cách kể câu chuyện X " em người ta khơng ước mong điều đó" b) Đoạn văn lời diễn giải người viết M " ẹ tơi khơng phải khơng có lý địi hỏi tơi nghe mẹ trách cứ" Trang 13 c) Đoạn văn dùng chứng để làm sáng tỏ vấn đề "Từ biết nhìn nhận suy nghĩ đáng quý người" Câu 2: - Lí người mẹ muốn giống người khác người mẹ mong nhân vật “tôi” để người, không thua em chị, không làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để phải phàn nàn, kêu ca điều - Người mẹ có lý chỗ: + Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang + Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng + Ai chẳng muốn thành đạt Sự thành công người ước mơ người khác Vì vậy, có người cố gắng vượt lên nhờ noi gương người tài giỏi, xuất chúng Câu 3: Nhân vật “tôi” lấy dẫn chứng để chứng minh giới muôn màu muôn vẻ:  Chim thú rừng hay cá tôm biển mà xã hội người  Trong lớp nhân vật "tôi", bạn học sinh người vẻ vơ sinh động Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hồi sơi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc kín đáo, trầm tư; Trần Long tiếng danh hài Minh Tuệ người trí nhớ siêu việt  Người ta nói "học trị nghịch quỷ" "quỷ" giới, chẳng "quỷ" giống "quỷ" Câu 4: HS đưa suy nghĩ thân GV định hướng HS ý kiến đắn lí giải Ví dụ: Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt vì: Hịa đồng, gần gũi với người thể cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể tự tin giao tiếp ứng xử người Tuy nhiên cần "sống thành thật với mình" nghĩa "biết giữ lấy riêng tơn trọng khác biệt'' Chính điều làm nên giá trị thân cho người Cũng nhờ việc giữ riêng làm cho người hòa đồng, gần gũi với nhiều Đề số 02: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, ln ln đề cao vai trị người thầy sống người Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định mạnh mẽ vai trị người thầy Mỗi người đời, khơng có người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt khó mà làm nên việc xứng đáng, dù nghề nơng, nghề rèn, nghề khắc chạm, nghiên cứu khoa học Do đời người, học thầy quan trọng Trang 14 Nhưng sống, muốn thành đạt, người phải học tập nơi, lúc, học có điều đáng học Đặc biệt phải học hỏi người trang lứa, nghề nghiệp, sống chết với nghề Do mà có câu tục ngữ: “Học thầy khơng tày học bạn” Ở phải người ta có ý khơng coi trọng thầy bạn, đánh giá thấp vai trị người thầy? Thực khơng phải vậy, bạn có đáng học bạn thầy Nhưng thói thường người ta nhận “đấng bề trên” thầy mà không nhận người thầy người bạn lớp, trang lứa, nghề nghiệp Câu tục ngữ đề cao học bạn học thầy chỗ bạn bè trang lứa, hứng thú, tâm lí việc học hỏi, truyền thụ cho có phần thoải mái, dễ dàng hơn, khơng cách bức, lễ nghi học thầy Câu tục ngữ khuyên người ta khiêm tốn học hỏi bạn bè, không coi thường chúng bạn Hai câu tục ngữ đọc qua xem mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, suy nghĩ kĩ thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức việc học thêm toàn diện Chỉ học bạn mà khơng học thầy khó mà làm nên, học thầy mà khơng học bạn thua chúng bạn (Theo Nguyễn Thanh Tú) Câu 1: Theo đoạn trích, việc học thầy quan trọng nào? Câu 2: Vì người viết cho câu tục ngữ “Học thầy không tày không bạn” đề cao việc học bạn học thầy? Câu 3: Mối quan hệ hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn “ gì? Câu 4: Em rút học qua hai câu tục ngữ? Gợi ý trả lời Câu 1: Theo đoạn trích, người đời, khơng có người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt khó mà làm nên việc xứng đáng, dù nghề nơng, nghề rèn, nghề khắc chạm, nghiên cứu khoa học Câu 2: Theo người viết, câu tục ngữ “Học thầy không tày không bạn” đề cao học bạn học thầy chỗ bạn bè trang lứa, hứng thú, tâm lí việc học hỏi, truyền thụ cho có phần thoải mái, dễ dàng hơn, khơng cách bức, lễ nghi học thầy Câu 3: Mối quan hệ hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn “: Hai câu tục ngữ đọc qua xem mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, suy nghĩ kĩ thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức việc học thêm toàn diện Câu 4: Mỗi người cần biết kết hợp học thầy học bạn việc hoc toàn diện Ta cần thầy dẫn đường nước bước, cần học bạn điều hay để không thua bạn Đề số 03: Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Trang 15 Người thành công chịu trách nhiệm cho chuyện xảy sống họ Họ tin dù chuyện xảy nữa, họ phần nguyên nhân gây Ví dụ: họ thi trượt, lỗi họ Nếu khơng cha mẹ tin tưởng, lỗi họ Nếu phải vào lớp tệ hại nhất, lỗi họ Nếu trở thành học sinh xuất sắc, nhờ nỗ lực họ Nhận lãnh trách nhiệm thân có sức mạnh tiềm ẩn vô to lớn Nếu bạn tin bạn nguyên chuyện, bạn có khả thay đổi cải thiện chuyện Nói cách đơn giản, bạn làm chủ sống bạn [ ]Những kẻ thất bại có khuynh hướng đổ lỗi cho người ngoại trừ thân họ Họ đổ thừa thầy cô giảng nhàm chán, đổ thừa kì thi q khó, đổ thừa bạn bè làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày cằn nhằn họ Tệ hại cả, số học sinh tự lừa dối thân việc không q tệ, mơn Tốn họ khơng tệ đến thế, thực chất họ học hành chăm tự đáy lòng, họ biết rõ điều khơng phải thật “Những người việc xung quanh khiến thất bại “ Suy nghĩ khiến bạn trở thành nạn nhân bất lực, thay đổi sống (Tôi tài giỏi, bạn thế, Adam Khoo, Trang 43, NXB Phụ nữ, 2013) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Theo tác giả, đặc điểm người thành công kẻ thất bại gì? Câu 3: Theo em, cần làm để không rơi vào khuynh hướng đổ lỗi cho người nói đến đoạn trích? Câu 4: Bài học ý nghĩa mà anh/chị rút từ văn gì? Lí giải Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: -Người thành công chịu trách nhiệm cho chuyện xảy sống họ Họ tin dù chuyện xảy nữa, họ phần nguyên nhân gây -Những kẻ thất bại có khuynh hướng đổ lỗi cho người ngoại trừ thân họ Câu 3: Để không rơi vào khuynh hướng đổ lỗi cho người nói đến đoạn trích, cần: – Biết nhận lỗi thân làm sai – Ý thức trách nhiệm thân đưa định – Đối diện với thất bại tìm cách để khắc phục – Đề cao lòng tự trọng người Câu 4: HS chọn nêu lí giải học ý nghĩa với thân Trang 16 Ví dụ: Chúng ta cần dũng cảm đối diện với thất bại sống, tìm hiểu nguyên nhân trước tiên thân, tránh xu hướng đổ lỗi cho người khác vì: thân ta người định thành cơng hay thất bại Chỉ có dũng cảm nhìn nhận lỗi lầm thân giúp ta rút kinh nghiệm để thay đổi Đề số 04: Con phải học tất điều […] Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn Bài học nhiều thời gian, biết, xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố… Xin thầy dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị Xin thầy cho cháu biết bí niềm vui thầm lặng Dạy cho cháu kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại nhất… (Trích thư Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng trường nơi trai ông theo học) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Trong đoạn trích trên, người cha xin thầy dạy cho trai điều gì? Câu Theo em, người cha muốn xin thầy dạy cho hiểu đồng đơla kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích Câu 4a Rút học ý nghĩa với anh/chị qua đoạn văn đọc hiểu Câu 4b (Dành cho HS Khá giỏi): Nêu 02 phẩm chất mà A.Lin-côn muốn người thầy giáo dục cho trai qua đoạn trích Theo anh/chị, phẩm chất quan trọng lứa tuổi thiếu niên nay? Gợi ý trả lời Câu 1: Trong đoạn trích trên, người cha xin thầy dạy cho trai mình: + kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn + đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố + cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng + tránh xa đố kị + bí niềm vui thầm lặng + kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại Trang 17 Câu 2: Vì đồng tiên cơng sức lao động chân làm đáng q Câu 3: HS biện pháp tu từ sau: - Phép lặp cú pháp: Xin thầy - Liệt kê: người cha nêu học muốn thầy giáo dạy cho trai mình: + kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn + đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đô-la nhặt hè phố + cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng + tránh xa đố kị + bí niềm vui thầm lặng + kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại - Đối lập, tương phản: + kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn + kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại - So sánh: đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố *Tác dụng biện pháp tu từ: - Làm cho cách diễn đạt sinh động, giàu hình ảnh/giàu sức biểu cảm/tạo giọng điệu cho đoạn trích - Nhấn mạnh học mà người ch muốn thầy giáo dạy cho trai, gửi gắm ước muốn môi trường giáo dục tốt với Câu 4a: HS chọn lựa học ý nghĩa lí giải Câu 4b *HS nêu 02 số phẩm chất sau: - Sống rộng lượng, không đố kị, hẹp hòi - Quý trọng sức lao động - Có lĩnh, kiến - u thương người, có ý thức giữ nhân cách, lương tâm… .*HS chọn phẩm chất nêu, lí giải hợp lý, có sức thuyết phục có liên hệ thực tế rút học cho thân ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: Ôn tập thành ngữ dấu chấm phẩy  KIẾN THCS CẦN NHỚ Thành ngữ Trang 18 a Định nghĩa:Thành ngữ cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh b Công dụng: Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao Dấu chấm phẩy - Dấu chấm phẩy dấu câu thơng dụng, có tác dụng ngắt quãng câu dùng để liệt kê - Bài học đề cập công dụng dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp  THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Nội dung 1: Thành ngữ Bài tập 1: Tìm giải nghĩa thành ngữ có câu sau : a) Rồi đến chiều, tự nhiên chị thấy máy mắt đâm lo thành ruột nóng cào (Nguyễn Cơng Hoan) b) Giấy tờ dám đưa cho ơng cụ ruột để ngồi da (Báo Văn nghệ) c) Thật khơng muốn có chuyện lơi nhà, đành nhiều phải nhắm mắt làm ngơ (Chu Văn) Gợi ý trả lời a) Ruột nóng cào : sốt ruột, bồn chồn, không yên lịng b) Ruột để ngồi da : (có tính) đểnh đoảng, hay qn, vơ tâm khơng tính tốn nhiều c) Nhắm mắt làm ngơ : cố tình lảng tránh, làm vẻ khơng hay biết việc diễn trước mắt để tránh liên luỵ, phiền phức Bài tập 2: Đặt với thành ngữ cho câu : Mặt nặng mày nhẹ, Mặt hoa da phấn, Mặt sắt đen Tìm thêm số thành ngữ khác có từ mặt Giải nghĩa thành ngữ tìm Gợi ý trả lời *Đặt câu với thành ngữ: – Thà có điều khơng vừa ý nói toạc móng heo cịn dễ chịu để bụng mặt nặng mày nhẹ (Trung Đông) – Rõ ràng người mặt hoa da phấn, ăn nói dịu dàng, đẹp băng (Vũ Tú Nam) – Trơng lên mặt sắt đen / Lập nghiêm trước uy nặng lời (Nguyễn Du) * Có thể kể thêm số thành ngữ khác có từ mặt sau : Mặt xanh nanh vàng, Mặt vàng nghệ, Mặt ủ mày chau, Mặt trơ trán bóng, Mặt cắt khơng cịn hột máu, Mặt đỏ gà chọi, Mặt đỏ gấc, Mặt đỏ tía tai, Mặt nạc đóm dày, Mặt nặng mày nhẹ, Mặt nặng chì, Mặt nặng đá đeo, Mặt người thú, Mặt nhăn bị, Mặt sứa gan lim… Trang 19 Bài tập 3: - Tìm thành ngữ cấu tạo theo dạng sau (dạng 1) : gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với (được biểu thị từ so sánh) - Đặt câu với thành ngữ vừa tìm Gợi ý trả lời Thành ngữ Nghĩa thành ngữ Đắt tôm tươi nhiều người mua, có hết ngay; đắt hàng VD: Cô bán hàng đắt tôm tươi, hết Lúng ba lúng búng nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch ngậm hột thị VD: Bạn nói lúng ba lúng búng ngậm hột thị chả hiểu Trắng tuyết Rất trắng, khơng trắng (thường để da) VD: Cơ có da trắng tuyết nhỉ! Đen cột nhà cháy Rất đen, khó đen (chỉ da) Mùa hè mà diễu nắng có mà đen cột nhà cháy Bài tập 4: - Tìm thành ngữ cấu tạo theo dạng sau (dạng 2): gồm hai vế tương ứng với (trong có đan xen từ vế) - Đặt câu với thành ngữ vừa tìm Gợi ý trả lời Thành ngữ Đối xứng Ý nghĩa Mắt nhắm Nhắm- mở mắt mở - Ở tình trạng vừa bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn - Chỉ vội vã Ví dụ: Gà gáy độ vài lần mải mốt choàng dậy, mắt nhắm mắt mở cuốc mạch năm số Hà Nội (Nam Cao) Dời non lấp Dời- lấp bể - Chỉ hành động phi thường, có ý nghĩa lớn lao, vĩ đại Lên voi Lên- xuống Trải qua nhiều gian nan xuống chó Dậu đổ bìm Đổ- leo leo Nói đến việc lợi dụng người khác gặp điều khơng hay khó khăn, hoạn nạn để lấn lướt, áp đảo Trang 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w