BUỔI 15 Ngày soan:………… NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức ngữ văn: nghị luận văn học - Vận dụng nhận biết đặc điểm văn nghị luận văn học - Vận dụng viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Phát triển lực Ngữ văn cho HS - Biết sống nhân ái, có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm công dân đất nước B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU Kế hoạch học Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 GV yêu cầu học sinh chia sẻ kiến thức Ngữ văn cần nhớ B2.HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Đặc điểm văn nghị luận văn học - Mục đích văn nghị luận văn học thuyết phục người đọc vấn đề văn học Nội dung nghị luận thường tập trung phân tích vẻ đẹp nội dung độc đáo hình thức tác phẩm văn học Giá trị nhận thức văn học - Tác phẩm văn học không mang lại hiểu biết thiên nhiên, người sống xã hội… ,mà cịn giúp người đọc hiểu Nói văn học có giá trị nhận thức muốn khẳng định tác phẩm văn học mang lại hiểu biết cho người đọc Mở rộng thành phần câu cụm chủ - vị - Việc mở rộng thành phần câu cụm chủ vị thường thực hai cách: + Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ, vị ngữ + Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ B3.HS nhận xét, đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối kiến thức II CÁC VĂN BẢN Đà HỌC HOẠT ĐỘNG THEO CẶP ĐÔI B1 GV cung cấp bảng khái quát- yêu cầu học sinh thảo luận điền thông tin vào bảng Gợi ý: Dựa vào kiến thức tìm hiểu văn học Khái quát văn học theo đặc trưng thể loại Thiên nhiên người Vẻ đẹp thơ Sức hấp dẫn tác truyện “ Đất rừng “Tiếng gà trưa” phẩm “ Hai vạn dặm phương Nam” đáy biển” Tác giả Vấn đề nghị luận Mục đích nghị luận Nghệ thuật nghị luận Bổ sung nhận thức VB B2.HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi để hoàn thành phiếu B3.Hschia sẻ sản phẩm - nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối kiến thức III LUYỆN TẬP CÁC NGỮ LIỆU SÁCH GIÁO KHOA – TỰ ĐÁNH GIÁ Đọc văn “Về thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên” trang 98-99 Ngữ văn lớp Tập thực yêu cầu bên dưới: Ghi vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 9): Câu trang 99: Đoạn trích viết vấn đề gì? A Kể chuyện ơng đồ B Miêu tả hình ảnh ơng đồ C Phân tích thơ Ơng đồ D Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên Câu trang 99: Vì văn Về thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên nêu văn nghị luận văn học A Vì văn tập trung miêu tả hình ảnh ơng đồ B Vì tác giả phân tích hay thơ Ơng đồ C Vì tác giả kể lại câu chuyện ơng đồ viết chữ Nho D Vì văn giúp người đọc hiểu ông đồ Câu trang 99: Theo em, mục đích người viết đoạn trích gì? A Ca ngợi người viết chữ Nho B Ca ngợi hình ảnh ơng đồ viết chữ Nho C Nêu lên tình cảnh buồn thảm ông đồ D Chỉ hay thơ Ông đồ Câu trang 100: Câu có chứng người viết dẫn từ thơ A Dịng thơ khơng phải nỗi đau nức nở, tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khơn ngi B Về ngữ pháp, dịng thơ lạ, không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ” C Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng bóng dáng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ông đồ D Như vậy, tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết bước chót thời tàn Câu trang 100: Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ nhà thơ câu nào? A Chữ “mn năm cũ” dịng đội xuống chữ “bây giờ” dòng bâng khuâng, luyến nhớ B Như vậy, tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết bước chót thời tàn C Về ngữ pháp, dòng thơ lạ, khơng thấy cộm: “Những người mn năm cũ” D Dịng thơ khơng phải nỗi đau nức nở, tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi Câu trang 100: Câu nêu nhận xét tài nghệ thuật nhà thơ Vũ Đình Liên A Bóng dáng ơng đâu phải bóng dáng người mà bóng dáng thời đại B Ông đồ kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, năm khơng cịn kiên nhẫn C Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ không hay D Đến thấy luyến tiếc , muộn Câu trang 100: Người viết thể rõ cảm xúc hình ảnh ơng đồ câu nào? A Hãy trở lại với dòng thơ đầu “Mỗi năm hoa đào nở”để thấy quy luật cũ khơng cịn B Đến thấy luyến tiếc, muộn C Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ khơng hay D Về ngữ pháp, dịng thơ lạ, không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ” Câu trang 101: Ý kiến khái quát người viết nội dung nghệ thuật thơ Ông đồ nêu câu A Bóng dáng ơng đâu phải bóng dáng người mà bóng dáng thời đại, bóng dáng kí ức tâm hồn B Ông đồ kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, năm khơng cịn kiên nhẫn C Về ngữ pháp, dịng thơ lạ, khơng thấy cộm: “Những người muôn năm cũ” D Như vậy, tám dịng, bốn mươi chữ đủ nói hết bước chót thời tàn Câu trang 101: Câu sau có vị ngữ mở rộng cụm chủ - vị A Đến thấy luyến tiếc, muộn B Bóng dáng ơng đâu phải bóng dáng người mà bóng dáng thời đại, bóng dáng kí ức tâm hồn C Ơng đồ cố bám lấy xã hội đại, người đại thấy cố sức ông, thấy ông chới với… D Chữ “muôn năm cũ” dòng đội xuống chữ “bây giờ” dòng bâng khuâng, luyến nhớ Câu 10 trang 101: Em thích đoạn văn Về thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)? Vì sao? GV cung cấp đáp án - HS đối chiếu báo báo kết : Câu Đáp án C B D Câu 10: HS bày tỏ ý kiến cá nhân VD: D A C B D C Trong văn Về thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) em thích đoạn văn cuối Vì đoạn văn thể rõ nét tình cảm tác giả Vũ Quần Phương với ông đồ, tâm trạng xót xa, tiếc nuối trước thời tàn IV BÀI TẬP TIẾNG VIỆT Bài tập Xác định cụm chủ vị dùng để mở rộng thành phầnchinhs câu sau : Hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Dự kiến kết a.Tôi nghe tiếng chim hót líu lo vịm xanh B1 Giao tập cho HS b.Những sách nội dung hấp dẫn B2.HS suy nghĩ, làm lên bảng c.Tôi đọc truyện bạn tặng vào dịp sinh nhật B3.HS nhận xét, đánh giá bạn? d.Bó hoa tơi tặng mẹ đẹp B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận Dự kiến kết quả: e.Bạn An học giỏi làm vui lòng cha mẹ V Cụm chủ -vị Cách mở rộng câu D a b c d e tiếng chim hót líu lo vịm xanh nội dung hấp dẫn bạn tặng vào dịp sinh nhật tặng mẹ Bạn An học giỏi Cụm c-v mở rộng cho từ (nghe) làm VN Cụm c-v trực tiếp làm VN Cụm c-v mở rộng cho từ (cuốn truyện) làm CN Cụm c-v mở rộng cho từ (bó hoa) làm CN Cụm c-v trực tiếp làm CN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Ôn lại để năm vững kiến thức Ngữ văn- Trao đổi cách đọc hiểu văn nghị luận văn học? - Ghi lại nội dung tâm đắc cần trao đổi