1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách làm các dạng bài văn nghị luận văn học 9 đã chuyển đổi (1)

87 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 814,56 KB

Nội dung

LÊ NGA - NGUYỄN LÝ TƯỞNG CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (Có hệ thống đề thi đáp án minh họa) Ôn thi học sinh giỏi Ôn thi vào lớp 10 THPT Chuyên PHẦN PHƯƠNG PHÁP LÀM CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A Các kiểu nghị luận văn học thường gặp Nghị luận văn học có nhiều kiểu khác Nhưng kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT thi chuyên học sinh thường gặp số kiểu sau: I Kiểu cảm thụ văn học: - Cảm thụ tác phẩm (hoặc đoạn trích) thơ, văn: + Cảm thụ thơ, đoạn thơ, tác phẩm truyện đoạn trích + Cảm thụ phương diện, khía cạnh tác phẩm văn học (có thể nội dung nghệ thuật) + Cảm thụ hai đoạn thơ/ đoạn văn hai tác phẩm khác (còn gọi so sánh văn học) - Cảm thụ nhân vật tác phẩm văn học: + Cảm thụ nhân vật tác phẩm + Cảm thụ nhân vật nhiều tác phẩm khác (từ hai tác phẩm trở lên, gọi so sánh nhân vật tác phẩm văn học) II Kiểu phân tích, chứng minh cho ý kiến, nhận định: - Ý kiến nhận định tổng kết, kết luận tác phẩm văn học - Ý kiến nhận định có lí luận văn học B Phương pháp làm cụ thể: I Kiểu cảm thụ văn học: Cảm thụ tác phẩm (hoặc đoạn trích) thơ, văn: 1.1 Cảm thụ thơ, đoạn thơ, tác phẩm truyện đoạn trích Cách làm Bước 1: Tìm hiểu khái qt - Đọc kĩ đề để nắm yêu cầu đề - Đọc kĩ tác phẩm thơ - văn (đoạn thơ, đoạn văn) nắm vững nội dung nghệ thuật khái qt đoạn Bước 2: Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: - Đoạn thơ - đoạn trích truyện thơ văn có cần phân ý khơng? (Nếu có phân làm ý? Đặt tiêu đề cho ý, ý tương đương với luận điểm.) - Tìm dấu hiệu nghệ thuật ý (từng luận điểm) (còn gọi điểm sáng nghệ thuật) - Điểm sáng nghệ thuật thể phương diện nội dung nghệ thuật + Nếu tác phẩm truyện thơ tự (hoặc đoạn trích) điểm sáng nghệ thuật tập trung nhân vật, việc, nhan đề, cốt truyện, tình truyện, cách xây dựng nhân vật, ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ nhà văn… + Nếu tác phẩm thơ trữ tình ( trích thơ) điểm sáng nghệ thuật tập trung tình cảm, cảm xúc, thể thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu, cách ngắt nhịp, biện pháp tu từ… + Dựa vào điểm sáng nghệ thuật để nhận xét, đánh giá, phân tích bình (thể tình cảm, cảm xúc người viết) ảnh hưởng tác phẩm văn học đoạn trích thân (Trong trình cảm thụ tách riêng tín hiệu nghệ thuật nội dung thành luận điểm cảm thụ song song) * Lập dàn ý: Theo bố cục ba phần: - Đặt vấn đề: + Giới thiệu vấn đề nghị luận + Ấn tượng ban đầu - Giải vấn đề: + Tập trung cảm nhận tác phẩm, đoạn trích hai phương diện: nội dung hình thức (Trong q trình cảm thụ tách riêng nội dung, nghệ thuật thành luận điểm, cảm thụ song song - Kết thúc vấn đề: + Khẳng định lại vấn đề + Sự ảnh hưởng, tác động tác phẩm văn học học thân Bước 3: Viết thành văn cảm thụ Ví dụ minh họa: Đề bài: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! (Trích Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập 1, tr 128, NXB Giáo dục Việt Nam) Hướng dẫn làm Bước 1: Tìm hiểu khái quát Đọc kĩ đề để nắm yêu cầu đề xác định: - Vấn đề cần nghị luận: Cảm thụ đoạn thơ hai phương diện: + Nội dung: Cơ sở tình đồng chí + Nghệ thuật: thể thơ, ngơn ngữ, cách xưng hơ, hình ảnh thơ, cấu trúc câu thơ,… Bước 2: Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: - Nội dung: Các sở tình đồng chí (mỗi sở trình bày thành luận điểm) + Cùng chung cảnh ngộ xuất thân + Cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu + Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn niềm vui + Ý nghĩa từ “đồng chí” - Nghệ thuật biểu biện sở tình đồng chí: thể thơ tự do, ngơn ngữ đọng hàm súc, sử dụng thành ngữ dân gian, cách xưng hô gần gũi thân mật, nghệ thuật đối xứng, điệp từ… * Lập dàn ý: a Đặt vấn đề Giới thiệu vấn đề nghị luận: (có thể nhiều cách khác nhau) Khái quát chung thơ, chuyển sang đoạn thơ (vị trí đoạn thơ, khái quát cảm xúc chung đoạn thơ ấn tượng với người đọc) Ví dụ từ tác giả, tác phẩm: Chính Hữu nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Từng cầm súng chiến đấu ->Am hiểu tâm tư, đời người lính Bắt đầu sáng tác năm 1947, chủ yếu viết đề tài người lính chiến tranh Thơ Chính Hữu cảm xúc chân thành, mãnh liệt, ngơn ngữ giàu hình ảnh chọn lọc hàm súc - Hoàn cảnh sáng tác: Mùa xuân năm 1948, in tập “Đầu súng trăng treo” (1966) Bài thơ thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết sâu nặng người lính cách mạng, đồng thời thơ làm lên hình ảnh chân thực, giản dị cao đẹp anh đội thời kì đầu kháng chiến chống Pháp cịn nhiều khó khăn thiếu thốn - Đoạn trích đề thuộc phần đầu thơ Bằng cảm xúc chân thực, ngôn ngữ giản dị cô đọng, hàm súc nhà thơ lí giải cảm động sở tình đồng chí b Giải vấn đề * Về nội dung: Cơ sở tình đồng chí - Cùng chung cảnh ngộ xuất thân + Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khơng khác người nơng dân mặc áo lính Từ giã q hương, họ tình nguyện đứng đội ngũ người chiến đấu cho lí tưởng chung cao đẹp, độc lập tự cho dân tộc + Nước mặn đồng chua: Vùng đồng bẳng ven biển ngập mặn, độ chua cao khó khăn cho việc cày cấy + Đất cày lên sỏi đá: Vùng đồi núi trung du bị đá ong, đá vơi hóa khó canh tác làm ăn => Hai thành ngữ dân gian nói cảnh ngộ xuất thân hai người bạn - hai người đồng chí từ vùng quê nghèo, khó làm ăn sinh sống - Cấu trúc sóng đơi - đối xứng: Q anh - làng tơi tạo cho câu thơ có cân xứng cảnh ngộ anh tôi, thể gắn bó bền chặt Cách xưng hơ “ anh tơi” thân mật gần gũi hai người lính - hai người bạn Giọng điệu thủ thỉ tâm tình tăng sức biểu cảm cho câu thơ - Cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu: + Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, hai người “xa lạ” từ miền quê cách xa vị trí địa lí trở thành quen họ chung lí tưởng chiến đấu: Vì độc lập tự Tổ quốc hạnh phúc nhân dân + Điệp từ: Súng (tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu), đầu (tượng trưng cho mục đích, lí tưởng chiến đấu) có tác dụng nhấn mạnh nhiệm vụ lí tưởng cao đẹp người lính - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn niềm vui: + Đêm rừng chiến khu Việt Bắc sương muối rơi nhiều lạnh buốt kim châm, chăn lại không đủ đắp thiếu thốn làm cho người lính gắn bó, thân thiết với “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Tri kỉ: cảm thông, thấu hiểu, gắn bó keo sơn Chính thiếu thốn làm tình cảm người lính cách mạng thêm gần gũi phát triển từ xa lạ - quen - tri kỉ đúc kết thành tình đồng chí dịng thơ thứ bảy: “Đồng chí!” + Dịng thơ có cấu trúc đặc biệt - từ gồm hai tiếng dấu chấm than vang lên nốt nhấn - tiếng gọi thân thương tình đồng chí Nó cịn có vai trò lề gắn kết hai phần: sở tình đồng chí mở phần sau: Những biểu tình đồng chí => Lời thơ cô đúc, hàm súc ý nghĩa sâu xa * Về nghệ thuật: - Thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị, cô đọng, hàm súc - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, tâm hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm ngày gặp gỡ Họ em vùng q nghèo khó, nơng dân nơi “nước mặn đồng chua” chốn “đất cày lên sỏi đá” - Hình ảnh “quê hương anh” “làng tôi” lên với nỗi gian lao vất vả, nhà thơ không ý miêu tả Nhưng điều lại làm cho hình ảnh vốn danh từ chung chung trở nên cụ thể đến mức nhìn thấy được, mắt người làng quê Việt Nam - Thành ngữ dân gian tác giả vận dụng tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người đọc dễ dàng hình dung miền quê nghèo khổ, nơi sinh người lính Khi nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, họ sẵn sàng nhanh chóng có mặt đồn quân chiến đấu bảo vệ Tổ quốc -> Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đơi, đối ứng: “Q anh - làng tôi” diễn tả tương đồng cảnh ngộ Và tương đồng cảnh ngộ trở thành niềm đồng cảm giai cấp, sở cho tình đồng chí, đồng đội người lính c, Kết thúc vấn đề - Đánh giá kết luận vấn đề: Đoạn thơ khắc họa chân thực mà sinh động tình đồng chí gắn bó keo sơn lính vệ quốc ngày đầu kháng chiến, đồng thời thể tài nghệ thuật tác giả - Bộc lộ cảm xúc người viết Bước 3: Viết thành Dựa vào dàn ý lập để viết thành văn hoàn chỉnh Lưu ý: Khi viết văn luận điểm trình bày thành đoạn văn, đoạn văn phải có từ ngữ, câu văn liên kết để văn vừa có gắn kết chặt chẽ vừa có mạch lạc 1.2 Cảm thụ phương diện, khía cạnh tác phẩm văn học (có thể nội dung nghệ thuật) Cách làm Bước 1: Tìm hiểu khái quát - Đọc kĩ đề để nắm yêu cầu đề - Đọc kĩ tác phẩm thơ - văn (đoạn thơ, đoạn văn) nắm vững phương diện mà đề yêu cầu cảm nhận gì? (nội dung hay nghệ thuật) Bước 2: Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: - Phương diện, khía cạnh tác phẩm văn học thường xuất thành luận điểm đề Vì cần vào đề để xác lập luận điểm cách phân thành ý, ý tương đương với luận điểm - Căn vào luận điểm để tìm luận cách lập luận cho phù hợp - Từ luận điểm luận để nhận xét, đánh giá, phân tích bình * Lập dàn ý Căn vào bước tìm ý để lập dàn ý theo bố cục ba phần - Đặt vấn đề: + Giới thiệu tác giả tác phẩm (hoặc cách khác) + Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận - Giải vấn đề: + Căn vào phương diện, khía cạnh mà đề yêu cầu cảm thụ, ý đề xây dựng thành luận điểm: Luận điểm 1: … Luận điểm 2: … Luận điểm 3: … … + Tìm luận cách lập luận phù hợp kết hợp với nhận xét, đánh giá, lời bình… để làm sáng tỏ luận điểm -> Đánh giá tổng hợp chung - Kết thúc vấn đề: + Khẳng định lại vấn đề + Sự ảnh hưởng tác phẩm, đoạn trích thân Bước 3: Viết thành văn cảm thụ Ví dụ minh họa: Đề bài: Cảm nhận em tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế khát vọng dâng hiến nhà thơ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) Hướng dẫn làm Bước 1: Tìm hiểu khái quát - Đọc kĩ đề để nắm yêu cầu đề - Đọc kĩ tác phẩm thơ - văn ( đoạn thơ, đoạn văn) nắm vững phương diện mà đề yêu cầu cảm nhận: tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế khát vọng dâng hiến nhà thơ - Phạm vi dẫn chứng: thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Bước 2: Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: Căn vào đề để tách thành ý Mỗi ý luận điểm - Bức tranh thiên nhiên mùa xn xứ Huế +Hình ảnh: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, chim chiền chiện… +Âm thanh:Tiếng chim chiền chiện + Từ ngữ: “Mọc”: Nghệ thuật đảo ngữ “Giọt”: Giọt sương, giọt mưa mùa xuân Giọt âm tiếng chim chiền chiện -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Hứng”: Sự nâng niu, trân trọng tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân - Khát vọng dâng hiến nhà thơ: + Cống hiến phần đẹp đẽ, tinh túy đời cho đất nước, cho dân tộc * Lập dàn ý a Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề nghị luận dẫn đến khía cạnh đề yêu cầu cảm thụ b Giải vấn đề: Xác lập luận điểm, tìm luận cách lập luận phù hợp Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế thể tập trung khổ đầu: - Không gian cao rộng, thống đãng (bầu trời, dịng sơng…); màu sắc tươi thắm (xanh, tím biếc) màu Huế vừa dịu dàng, tươi tắn tràn đầy sức xuân; có âm (tiếng chim vắt, long lanh giọt mưa xuân…) Một mùa xuân trẻo, rạo rực sức sống, mùa xuân đậm đà chất Huế … (Phân tích thơ làm sáng rõ) - Cảm xúc thi nhân: ngỡ ngàng, đắm say, trìu mến (đảo từ mọc lên đầu câu thơ phát bất ngờ, thú vị; lời bật tự nhiên Ơi chim chiền chiện; tiếng trách u Hót chi mà …; Tơi đưa tay tơi hứng đầy nâng niu, trân trọng…) (Phân tích thơ làm sáng rõ) Luận điểm 2: Niềm khát khao dâng hiến đời nhà thơ Mùa xuân nho nhỏ, cần nên ý sau: - Niềm khát khao dâng hiến đời khơi gợi từ cảm nhận mùa xuân mới, mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân sống lao động chiến đấu dân tộc (Phân tích thơ làm sáng rõ) - Niềm khát khao dâng hiến đời thể cách khiêm nhường đỗi chân thành, ước nguyện hịa nhập, chim hót, cành hoa tỏa ngát hương, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ, … Niềm khát khao có ý nghĩa xúc động ước nguyện người nằm giường bệnh… (chú ý cách thể hiện: Điệp cấu tứ “ta làm”, “dù là” chọn hình ảnh đẹp thiên nhiên: “con chim”, “cành hoa”, “nốt trầm” Ẩn dụ: “Một mùa xuân nho nhỏ” kết hợp đảo từ “lặng lẽ dâng cho đời”->Thể nhấn mạnh nguyện ước giản dị, khiêm nhường nhà thơ Hốn dụ: “Tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” - Khi trẻ, lúc già ->Cống hiến đời Thay đổi cách xưng hô “tôi” - “ta” hòa nhập cá nhân với cộng đồng mang tính nhân sinh) c Kết thúc vấn đề: - Đánh giá khái quát vấn đề - Bộc lộ cảm xúc người viết Bước 3: Viết thành văn cảm thụ Dựa vào dàn ý lập để viết thành văn hoàn chỉnh 1.3 Cảm thụ hai đoạn, văn, thơ hai tác phẩm khác (còn gọi so sánh văn học) Cách làm • Đối với kiểu cảm thụ hai đoạn, thơ, văn song song: Bước 1: Tìm hiểu khái quát: - Giới thiệu vấn đề (có thể nhiều cách với dạng đề thường từ chủ đề, đề tài) - Khái quát chung vấn đề hai đoạn trích Bước 2: Tìm ý lập dàn ý: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ, vị trí hai đoạn trích (nếu phần đặt vấn đề từ tác giả, tác phẩm phần tác giả, tác phẩm đưa lên trước, phần cần nêu xuất xứ, vị trí hai đoạn trích) - Khái quát nội dung, nghệ thuật hai đoạn trích (có chủ đề, đề tài hay khác, hình thức thể giống hay khác nhau) - Xác lập luận điểm (bằng cách vào nội dung, nghệ thuật hai đoạn trích để xác lập luận điểm cho phù hợp) Luận điểm 1: … Luận điểm 2: … Luận điểm 3: … Tùy theo nội dung nghệ thuật đoạn trích để xác lập luận điểm chung hay riêng Dù xác lập luận điểm theo cách phải có so sánh đối chiếu điểm tương đồng khác biệt (Tìm luận cách lập luận phù hợp làm sáng tỏ cho luận điểm.) - So sánh hai đoạn, phương diện: + Điểm tương đồng, khác biệt nội dung, nghệ thuật + Lí giải tương đồng khác biệt (Có ảnh hưởng hồn cảnh đời, hồn cảnh xã hội, đời sống vănhóa, thái độ, tình cảm, cách nhìn nhận, dấu ấn riêng tác giả… hay khơng?) - Đánh giá nâng cao: • Đối với kiểu cảm thụ đoạn, thơ, văn trọng tâm liên hệ với đoạn, thơ, văn thứ hai Cách làm: - Cảm thụ đoạn, thơ, văn thứ trước tiên cần ý phương diện nội dung nghệ thuật Cảm nhận em vẻ đẹp tranh mùa xuân hai đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi, Cành lê trắng điểm vài hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Mọc dịng sơng xanh .Tơi đưa tay hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Nói bút pháp tả người Nguyễn Du, Giáo sư Trần Đình Sử nhận xét: “Cả vẻ đẹp lẫn tài nhân vật, vẽ khéo léo, bút pháp đa dạng (mỗi nhân vật có cách vẽ riêng) nằm nghệ thuật tư tưởng thời trung đại, với đường nét ước lệ, cao q, hồn hảo, lí tưởng […], làm rõ hai chân dung, dự báo số phận sau người.” Em phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) để làm sáng tỏ nhận xét Hoài Thanh nhận xét: “Nguyễn Du - “một trái tim lớn, nghệ sĩ lớn” Qua việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Du đoạn trích học (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) em làm sáng tỏ ý kiến Nhận xét Truyện Kiều Nguyễn Du, Mộng Liên Đường Chủ Nhân - Nhà phê bình văn học tiếng kỉ XIX viết: Nguyễn Du người “có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” Dựa vào đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du - SGK Ngữ văn tập - NXB Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ ý kiến “Hình tượng văn học khơng giới sống, mà cịn “thế giới biết nói” Bằng hiểu biết thiên nhiên đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” trích Truyện Kiều Nguyễn Du (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) em làm sáng tỏ ý kiến Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Truyện Kiều Nguyễn Du, giáo sư Lê Trí Viễn viết: “Riêng tả cảnh Nguyễn Du theo truyền thống có sẵn 66 70 74 78 82 86 văn học Trung Quốc văn học Việt Nam: Cảnh xen vào tâm trạng người để làm bật tâm trạng Nhiều lại không trực tiếp tả tâm trạng nhân vật mà xuyên qua cảnh vật gợi lên tâm trạng Chỗ chỗ sở trường Nguyễn Du” Bằng câu thơ, đoạn thơ trích Truyện Kiều Nguyễn Du học chương trình Ngữ văn lớp 9, em làm sáng tỏ ý kiến Giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại” (Trần Hoài Anh - Thanh Thảo thơ - nhavantphcm.com.vn) Bằng hiểu biết đoạn trích học đọc thêm (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) em làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy tính nhân văn tác phẩm Bài 3: Đồng chí - Chính Hữu Cảm nhận hình ảnh người lính đoạn thơ sau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày …… Đầu súng trăng treo (Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) 89 Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Em hiểu điều nào? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ 100 Bàn đẹp thơ, nhà thơ Bertold Brecht cho rằng: Cái đẹp thơ không nên tạo nên [ ] ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kì nhuộm hàng trăm sắc Đẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người (Dẫn theo Băng Việt, Báo xuân - Người Lao động, 2013) Em hiểu ý kiến nào? Từ đó, làm rõ đẹp ánh sáng ban ngày thơ ca qua đoạn thơ: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày … 103 96 Đầu súng trăng treo (Trích Đồng chí Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) 4 Bàn thơ, Xuân Diệu cho rằng: Người đọc muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu ấn vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay (Xuân Diệu, Toàn tập, tập 5, NXB Văn học, Hà Nội, 2001, tr 36) Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với Khi tu hú Tố Hữu để thấy điểm gặp gỡ khác biệt vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng giai đoạn lịch sử cụ thể Bài 4: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật Cảm nhận em hình ảnh người lính hai khổ thơ sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính …… Như sa ùa vào buồng lái (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Liên hệ với tác phẩm khác viết người lính để thấy điểm gặp gỡ tác giả viết đề tài “Hãy sống, từ nảy thơ” (Mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc) Em hiểu ý kiến nào? Qua Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam), liên hệ với Khi tu hú Tố Hữu (Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ ý kiến Bàn lao động nghệ thuật, nhà văn Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Bằng hiểu biết tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, em làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh để làm rõ thêm ý kiến Bàn thơ có ý kiến nói: Bài thơ bữa tiệc ngôn từ Trong 108 117 121 128 132 lại có ý kiến cho rằng: Gốc thơ tình cảm Em hiểu hai ý kiến nào? Dựa vào Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam), làm sáng tỏ nhận định Bài 5: Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận Cảm nhận hai khổ thơ sau: “Mặt trời xuống biển lửa … Câu hát căng buồm gió khơi.” Và: “Câu hát căng buồm với gió khơi, … Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” (Trích “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận) Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên, người thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Cảm nhận em vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Nhà văn Pháp Ana-tơn Prăng-xơ nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Em hiểu câu nói Hãy làm sáng tỏ nhận định qua thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Trong Đến với thơ hay, Lê Trí Viễn cho rằng: “Vào thơ hay, dù điệu kiên cường hay êm ái, vào giới đẹp” Em hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ qua Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Trong văn Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (Sách Ngữ văn 9, tập 2, tr 12, 13, NXB Giáo dục Việt Nam) Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, em làm sáng tỏ nhận định Liên hệ thơ Quê hương Tế Hanh để thấy điểm tương đồng khác biệt cách xây dựng tác phẩm mà nhà thơ thể Bài 6: Bếp lửa - Bằng Việt Cảm nhận em kỉ niệm tuổi thơ nhân vật trữ 138 141 144 149 155 161 166 tình đoạn trích sau: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói … Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” (Trích Bếp lửa - Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ liên hệ đến tác phẩm học chương trình THCS có chủ đề để thấy rõ ý nghĩa kỉ niệm tuổi thơ đời người Có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Em hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ nhận định qua thơ Bếp lửa Bằng Việt Nhà thơ tiếng người Đức H Hai-nơ cho rằng: Cuộc đời nhà thơ, giá trị nhà thơ không nên tìm đâu khác mà phải tác phẩm họ Em hiểu ý kiến trên? Từ việc cảm nhận thơ Bếp lửa Bằng Việt em làm sáng tỏ ý kiến “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn…” (Theo Lê Đạt, “Đối thoại với đời thơ”, NXB Trẻ, 2008, tr.115) Em hiểu ý kiến trên? Qua tác phẩm Bếp lửa tác giả Bằng Việt, bày tỏ suy nghĩa em “đối thoại với đời thơ” tác giả Lê Đạt ý kiến Liên hệ với thơ Quê hương Tế Hanh để thấy khả tác động đến bạn đọc thơ Bài 7: Ánh trăng - Nguyễn Duy Cảm nhận em hai đoạn thơ sau: Trăng trịn vành vạnh … đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, Ánh trăng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Vẫn nắng … Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh, Sang thu, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Nhận xét thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa 171 176 181 186 191 Em làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích thơ nêu suy nghĩ em học sống gợi từ thi phẩm Nhà thơ Thanh Thảo viết: “Thơ chẳng giống ai, chẳng mong muốn giống ai, khơng có lối chung cho hai nhà thơ cả.” (Mười năm cõng thơ leo núi) Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ Ánh trăng Nguyễn Duy làm sáng tỏ điều Thiên hướng người nghệ sĩ đưa ánh sáng vào trái tim người (George Sand) Em hiểu ý kiến nào? Cảm nhận tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy, liên hệ với tác phẩm Ơng đồ Vũ Đình Liên để làm sáng tỏ nhận định Bài 8: Làng - Kim Lân Cảm nhận em tâm trạng nhân vật ông Hai hai đoạn trích sau: “Cổ ơng lão… nhục nhã này” Và: “Ông Hai đến sẩm tối… Tồn sai mục đích cả!” (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) Truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân diễn tả cách chân thực, sâu sắc cảm động tình yêu làng quê yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam Dựa vào hiểu biết em truyện ngắn Làng Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ nhận định Từ liên hệ trách nhiệm thân em với đất nước Cái đẹp mà văn học mang lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật (Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 57) Em hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua tác phẩm Làng Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Liên hệ với nhân vật lão Hạc - người nông dân trước cách mạng văn tên Nam Cao (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Bài 9: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long Nhận định nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 viết: “Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự 196 200 205 209 214 220 nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với cách bình luận.” Dựa vào tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long làm sáng tỏ nhận định Nhà văn Nga K Pau-tôp-xki cho rằng: Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu Em hiểu ý kiến nào? Từ việc cảm nhận tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long em làm sáng tỏ ý kiến “Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long khắc họa thành công hình ảnh người bình thường mà cao đẹp” Em làm sáng tỏ nhận định thông qua nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ đó, liên hệ với nhân vật Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê để thấy vẻ đẹp sức trẻ Việt Nam Bàn đẹp tác phẩm văn học, nhà phê bình người Nga Séc-nư-ép-sky cho rằng: ”Cái đẹp sống” Có người lại cho rằng: Cái đẹp tác phẩm văn học phải đẹp độc đáo, khác thường Liệu hai ý kiến có mâu thuẫn với nhau? Bằng hiểu biết em tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long sáng tỏ hai ý kiến “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn” (M.L.Kalinine) Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long làm sáng tỏ ý kiến trên? Liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối O Henri thấy giá trị văn học mà nhà nghệ sĩ mang lại cho bạn đọc Bài 10: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Cảm nhận em tình cảm nhân vật bé Thu dành cho ba hai đoạn trích sau: “Đến lúc chia tay vết thẹo dài bên má ba nữa” Và: “Trong lúc đó, ơm run run.” (Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ đó, em hãy liên hệ đến trách nhiệm cha mẹ 224 228 234 241 248 Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Sáu dành cho gái qua đoạn trích sau đây: “Những đêm rừng, nằm võng,… anh nhắm mắt xi” (Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ đó, em hãy liên hệ đến đoạn thơ để làm rõ tình yêu thương người cha dành cho Con thô sơ da thịt Lên đường Khơng nhỏ bé Nghe (Trích, Nói với con, Y Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Cảm nhận em vẻ đẹp hai nhân vật: ông Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lão Hạc tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Dựng tình đặc sắc vấn đề sống với người viết truyện ngắn” (Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985) Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết em văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng làm sáng tỏ ý kiến Từ liên hệ đến tình truyện văn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Nhà văn Nga M Gorki, thư gửi nhà đạo diễn Xtanixlapxki năm 1912 có viết: Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng - chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng (M Gorki Bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn; lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết.” (Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 1992, tr 253) 252 257 261 266 271 Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ chi tiết “vết thẹo” truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Cảm nhận em tình người truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam), từ liên hệ đến truyện ngắn Chiếc cuối O Hen-ri (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ sức mạnh tình người Bài 11: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải Cảm nhận em vẻ đẹp tranh mùa xuân hai đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi, … Cành lê trắng điểm vài hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Mọc dịng sơng xanh …… Tôi đưa tay hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Nhà văn Nguyên Ngọc quan niệm: “Đã văn chương phải đẹp” Tiến sĩ Đồn Cẩm Thi cho rằng: “Cái đẹp văn chương mang nhiều dấu ấn chủ thể sáng tạo, riêng, độc đáo” Em hiểu hai ý kiến nào? Bằng hiểu biết cảm nhận em tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ hai ý kiến Nhà phê bình Voltaired nhận định: “Thơ hùng biện du dương” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) liên hệ với thơ Khi tu hú Tố Hữu (SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Bàn thơ, nhà thơ Ấn Độ R Tagore viết: Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua đoạn thơ: Ta làm chim hót …… Dù tóc bạc (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.) 277 282 286 292 298 Liên hệ với đoạn thơ sau: Gặm khối căm hờn cũi sắt, …… Với cặp báo chuồng bên vô tư lự (Thế Lữ, Nhớ rừng, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Bài 12: Viếng lăng Bác - Viễn Phương “Bài thơ Viếng lăng Bác thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác” Em làm sáng tỏ nhận định qua đoạn thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác …… Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Nhà phê bình văn học Lê Ngọc Trà viết: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Bàn thơ, nhà lí luận phê bình tiếng Trung Quốc, Viên Mai nói: “Thơ tình sinh phải tình cảm chân thật” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua hai đoạn thơ để thấy tình cảm chân thật thơ Mai miền Nam thương trào nước mắt …… Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Ta làm chim hót Dù tóc bạc (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Bài 13: Sang thu - Hữu Thỉnh 304 307 313 Cảm nhận em hai đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh … Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Bỗng nhận hương ổi … Hình thu (Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Bàn thiên chức thơ ca, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Thơ đời cốt để nói điều sâu kín nhất, mơ hồ tâm hồn người” Em hiểu ý kiến nào? Cảm nhận thơ Sang thu Hữu Thỉnh (Sách Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rung động mơ hồ, suy tư sâu kín chủ thể trữ tình trước thiên nhiên đời Có ý kiến cho rằng: “Phần lớn nhà văn, nhà thơ sáng tác thể cá tính sáng tạo, sức tìm mới, thể không lặp lại bên cạnh lặp lại có tính kế thừa truyền thống” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thân thơ Sang thu Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) em làm sáng tỏ ý kiến Bàn ý nghĩa văn chương nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ nhận định qua đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi … Vắt nửa sang thu (Sang thu, Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2) Liên hệ với đoạn thơ: 319 324 329 334 Khi tu hú gọi bầy …… Đôi diều sáo lộn nhào không… (Khi tu hú, Tố Hữu, Ngữ văn 8, Tập 2) Trong Từ điển văn học, Nguyễn Xuân Nam viết: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngôn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ Sang thu Hữu Thỉnh, liên hệ với “Quê hương” Tế Hanh làm sáng tỏ ý kiến Bài 14: Nói với - Y Phương Cảm nhận em khúc tâm tình người cha qua đoạn thơ sau: … “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn … Nghe con.” (Nói với - Y Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2015) Thông qua khúc tâm tình đó, nhà thơ Y Phương muốn nhắn gửi đến bạn đọc thơng điệp gì? Cảm nhận em hai đoạn thơ sau: Lận đận đời bà nắng mưa … Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! (Bằng Việt, Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Dẫu làm sau cha muốn …… Khơng lo cực nhọc (Y Phương, Nói với con, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim Em hiểu ý kiến nào? Qua cách thể tình cảm người cha với thơ Nói với Y Phương làm sáng tỏ ý kiến Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng: 339 345 349 353 359 “Câu thơ câu thơ có khả đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết em thơ Nói với Y Phương (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) làm sáng tỏ nhận định Bàn chức văn học, có ý kiến cho rằng: “Văn học đem lại cho người niềm vui sáng trước đẹp sống” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết em vẻ đẹp tình yêu quê hương, đất nước Nói với Y Phương làm sáng tỏ vấn đề Liên hệ với Quê hương Tế Hanh, để thấy tương đồng khác biệt việc khám phá thể đẹp tình yêu quê hương, đất nước thơ Bài 15: Những xa xôi - Lê Minh Khuê Cảm nhận em nhân vật Phương Định đoạn trích sau: “… Vắng lặng đến phát sợ Cây cịn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm không trung, Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu.” Từ đó, em hãy liên hệ thực tế trách nhiệm hệ niên việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ đó, liên hệ với vẻ đẹp tâm hồn tinh thần trách nhiệm công việc nhân vật anh niên truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Điều cịn lại mà chiến tranh khơng thể tiêu diệt tác phẩm “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê Trong bàn truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân chân lý giản dị thời” Em hiểu ý kiến nào? Qua truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê làm sáng tỏ điều 366 373 378 383 388 ... PHƯƠNG PHÁP LÀM CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A Các kiểu nghị luận văn học thường gặp Nghị luận văn học có nhiều kiểu khác Nhưng kì thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT thi chuyên học sinh thường... phẩm văn học thường xuất thành luận điểm đề Vì cần vào đề để xác lập luận điểm cách phân thành ý, ý tương đương với luận điểm - Căn vào luận điểm để tìm luận cách lập luận cho phù hợp - Từ luận. .. thành luận điểm Luận điểm 1: … Các luận điểm phải bám sát vào ý kiến nhận định, tìm luận cách lập luận phù hợp để làm sáng tỏ luận Luận điểm 2: … điểm Tránh kiểu phân tích văn, thơ thông thường Luận

Ngày đăng: 07/06/2021, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w