1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề cách làm các dạng bài nghị luận chứng minh, giải thích nghị luận tổng hợp

14 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 280,07 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN: CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP ***** PHẦNI - ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đời sống, người gặp nhiều tình giao tiếp khác nhau, địi hỏi phải sử dụng phương thức biểu đạt tương ứng khác Khi cần kể câu chuyện, người ta dùng phương thức tự Khi cần giới thiệu hình ảnh người, vật, vật, cảnh sinh hoạt cảnh thiên nhiên, người ta thường dùng phương thức miêu tả Khi cần bộc lộ cảm xúc người ta dùng phương thức biểu cảm…Và, giao tiếp, người cần phải bộc lộ, phải phát biểu thành lời nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng trước vấn đề sống Tình bắt buộc phải dùng phương thức nghị luận, mà chứng minh giải thích hai dạng văn nghị luận Trong sống, có trường hợp người ta cần khẳng định thật đó, mong muốn người tham gia giao tiếp hiểu tin Để chứng tỏ chân lí, người ta phải dùng thật (chứng xác thực) đủ sức thuyết phục Đây thao tác chứng minh Trong sống, cũngcó trường hợp người ta cầnhiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực…khi đó, người ta cần lời giải thích, phương thức giải thích để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết mình.Có thể khẳng định chứng minh, giải thích đời sống nhu cầu vô cần thiết Với mục đích thuyết phục người tin theo đúng, tốt; từ bỏ sai, xấu,chứng minh giải thích văn chương mà cần thiết.Trong làm văn nghị luận chứng minh giải thích tảng cho dạng cịn lại.Bình luận hay phân tích thực chất kết hợp pha trộn chứng minh giải thích Khi phân tích phần giải thích nặng chứng minh, bình luận phần chứng minh nặng giải thích Do đó, nắm rõ phương pháp chứng minh giải thích giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng Dạng nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích xun suốt chương trình Ngữ văn THCS.Thời lượng tập trung khối lớp 7,8,9 + Ở lớp 7, em hiểu mục đích, nội dung, bố cục văn lập luận, kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, có kĩ làm đề cương, nói viết nghị luận chứng minh, giải thích Chứng minh nhằm vào vấn đề trị, đạo đức gần gũi với học sinh Bước đầu biết chứng minh, giải thích tác phẩm +Ở lớp 8, em tiếp tục hiểu luận điểm luận cứ, yếu tố tổng hợp (miêu tả, tự sự, biểu cảm) văn lập luận, có kĩ nói viết lập luận tổng hợp nhằm vào vấn đề trị, xã hội, văn học + Ở lớp 9, em tiếp tục hiểu thao tác tổng hợp lập luận, kiểu nghị luận xã hội văn học, có kĩ tóm tắt văn lập luận, bình giá đoạn văn, đoạn thơ, tạo lập văn có tính tổng hợp vấn đề xã hội văn học PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.KHÁI QUÁT VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, người tác phẩm văn học luận điểm, luận cách lập luận I Luận điểm Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn, dễ hiểu, quán Trong văn có luận điểm luận điểm phụ.Câu văn đặt đầu đoạn văn cuối đoạn văn Về ý nghĩa, luận điểm linh hồn viết, đóng vai trị liên kết, thống đoạn văn thành khối Trong thực tế, luận điểm triển khai đoạn văn nhiều đoạn văn Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục II Luận Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm - Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Một luận điểm có nhiều luận - Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, xác lấy từ thực tế ( Nếu vấn đề nghị luận thuộc vấn đề trị- xã hội), lấy từ tác phẩm văn học (Nếu vấn đề nghị luận thuộc lĩnh vực văn học) III Lập luận Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục Muốn lập luận, người viết phải thực bước sau: - Xác định kết luận cho lập luận: Có thể luận đề luận điểm - Xây dựng luận cho lập luận: Tức tìm lí lẽ đưa dẫn chứng - Để lập luận có sức thuyết phục, người viết cần ý sử dụng phương tiện liên kết lập luận B VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH, NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH I VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH Khái niệm văn nghị luận chứng minh Văn nghị luận chứng minh kiểu sử dụng hàng loạt dẫn chứng có định hướng để khẳng định,làm sáng tỏ vấn đề đúng, chân lí từ thuyết phục người đọc, người nghe Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy 2.Phân loại :Trong nhà trường có hai kiểu chứng minh sau: + Chứng minh vấn đề trị xã hội.(Ý kiến, nhận định đời sống xã hội, tư tưởng đạolí ) + Chứng minh vấn đề văn học.(Ý kiến, nhận định hình tượng nhân vật, tác phẩm ) a Chứng minh xã hội, trị nguồn dẫn chứng số liệu, dẫn chứng người thật, việc thật thực sống, làcác dẫn chứng kiện lịch sử, nhân vật lịch sử… b Chứng minh văn họcthì nguồn dẫn chứng chủ yếu thơ văn, có lúc dẫn chứng thơ văn- lịch sử Những tiêu chí dẫn chứng: -Trong văn nghị luận chứng minh, dẫn chứng quan trọng Dẫn chứng cần phải lựa chọn,thẩm tra, phân tích đạt tiêu chí sau: + Dẫn chứng cần phong phú huy động dẫn chứng từ nhiều nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, thực tế đời sống quanh ta… để có số liệu cụ thể, việc, câu chuyện có thật, câu danh ngơn, tác phẩm văn học… + Dẫn chứng phải toàn diện: Dẫn chứng phải bao quát nhiều khía cạnh vấn đề + Dẫn chứng phải tiêu biểu: Dẫn chứng phải thể rõ vấn đề lại quen thuộc, biết, thừa nhận + Dẫn chứng cần trình bày theo trình tự hợp lí: Thứ tự trước sau mặt thời gian; mặt tư duy: Chung đến riêng, khái quát đến cụ thể, rộng đến hẹp,xa đến gần…và ngược lại; mặt không gian… + Dẫn chứng cần phân tích cách hợp lí: Với dẫn chứng quan trọng cần thêm thao tác phân tích, bình giá, lí giải dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm Đó lí lẽ - Trình bày dẫn chứng theo trình tự định: + Theo trình tự hệ thống luận điểm + Theo trình tự hệ thống việc + Theo trình tự hệ thống thời gian + Theo trình tự hệ thống khơng gian - Chép dẫn chứng xác, rõ ràng đặt dấu ngoặc kép, thích tên tác giả, nguồn gốc xuất xứ; thơ đặt cân đối khổ giấy làm cho văn trang nhã, đẹp mắt - Cách lập luận: Trình bày dẫn chứng cho tập trung, chặt chẽ Điều đòi hỏi nghệ thuật lập luận người viết Cách xếp dẫn chứng mạch lạc, lớp lang đạt hiệu chứng minh cao Ngược lại xếp, dẫn chứng lộn xộn, rời rạc, tập trung làm rõ vấn đề cần chứng minh - Có thể thấy lí lẽ khơng đóng vai trị quan trọng việc nêu dẫn chứng, người viết phải đưa lí lẽ phân tích, nhận xét, đánh giá sắc sảo, xác đáng để tạo vững làm sáng tỏ vấn đề chứng minh Thường lí lẽ văn chứng minh chân lí người thừa nhận Phân tích dẫn chứng xét cho thao tác- kỹ dựng đoạn: Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp… Cách làm văn nghị luận chứng minh Bước 1:Tìm hiểu đề tìm ý a.Tìm hiểu đề: * Đề chứng minh thường có hai phần: - Phần nêu vấn đề chứng minh - Phần nêu phương pháp lập luận Khi nêu phương pháp lập luận chứng minh, đề thường dùng cụm từ (hãy) chứng minh, chứng tỏ (làm rõ, làm sáng tỏ…) …tính chất đắn, chân thực ( chân lí)…của vấn đề… * Đọc kĩ đề để xác định: - Kiểu bài:Chứng minh vấn đề trị, xã hội hay chứng minh văn học - Vấn đề nghị luận chứng minh - Kiểu đề :Hiện/ẩn (nổi/ chìm) + Đề dạng đề xác định rõ yêu cầu đầu đề: Định rõ kiểu chứng minh, luận điểm rõ, phạm vi dẫn chứng giới hạn cụ thể.Điều cần chứng minh đưa dạng luận điểm cho sẵn dạng câu văn, câu thơ, + Đề ẩn dạng đề mà yêu cầu học sinh phải suy luận tìm u cầu nên có phải có Ta cần tìm hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ, vế câu mối quan hệ chúng để nắm vấn đề - Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống, lịch sử , xã hội hay văn học… b Tìm ý:Tìm ý cho chứng minh tìm lí lẽ biện minh dẫn chứng minh họa cho tính chất đắn vấn đề chứng minh *Để tìm luận thế, người ta thường tự đặt câu hỏi tìm ý Dạng câu hỏi tìm ý cho văn chứng minh thường là: - Luận điểm văn gì? Thao tác nhằm xác định luận điểm cụ thể cho văn (luận điểm dùng để đặt nhan đề cho văn) - Lập luận chứng minh theo cách nào? Tuỳ theo luận điểm cụ thể mà lựa chọn cách lập luận theo hướng: Cách 1: + Xét lí lẽ :Nêu lí lẽ + Xét thực tế: Nêu dẫn chứng Cách 2: Chia nhỏ vấn đề thành ý nhỏ, ý nêu lí lẽ sau nêu ln dẫn chứng chứng minh cho lí lẽ Bước 2: Lập dàn bài: Lập dàn theo bố cục ba phần, xác định nội dung phần, mối quan hệ phần, trình tự triển khai luận phần, cách đưa dẫn chứng cho luận điểm, lí lẽ, a Mở bài: + Dẫn dắt, giới thiệu xuất xứ vấn đề, giới thiệu vấn đề phải chứng minh + Trích dẫn luận đề nhấn mạnh luận đề.Trình bày rõ ràng, xác ngun văn vấn đề cần giải Đây ý không thiếu + Giới hạn vấn đề cần chứng minh (rất quan trọng, tránh xa đề, lạc đề, để làm trúng đề) b Thân bài: + Giải thích từ ngữ khó có luận đề.Nếu thiếu bước này, văn thiếu khoa học + Lần lượt chứng minh luận điểm (hoặc khía cạnh vấn đề).Khi chứng minh luận điểm, khía cạnh vấn đề, luận điểm phải có dẫn chứng, phải phân tích dẫn chứng, q trình phân tích lồng cảm nghĩ đánh giá, liên hệ.Khi hình thành đoạn văn cần trình bày linh hoạt theo cách lập luận diễn dịch, quy nạp… Cụ thể: + Triển khai luận điểm luận điểm nhỏ nào? + Dùng lí lẽ để thuyết phục? + Lựa chọn dẫn chứng để chứng minh cho lí lẽ + Cân nhắc việc xếp luận (lí lẽ dẫn chứng) cho có sức thuyết phục c Kết bài: + Khẳng định tính đắn điều chứng minh Mở rộng ý nghĩa vấn đề + Liên hệ cảm nghĩ, rút học *Mô hình tham khảo bố cục văn chứng minh: Mở - Dẫn dắt? - Vấn đề? - Xuất xứ?- Nhấn mạnh?- Phạm vi Thân a/ Dẫn chứng thực tế b/ Lí lẽ c/… Dẫn chứng thực tế Kết - Đánh giá chung - Rút học Lí lẽ Dẫn chứng thực tế Lí lẽ Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý xây dựng, viết từ mở bài, đến đoạn thân cuối kết a Cách viết mở bài:Có cách chủ yếu sau: + Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minh + Đi từ chung, dẫn dắt đến cần chứng minh (lớn vấn đề có liên quan) đến hẹp ( nêu vấn đề) + Suy từ tâm lí người b Cách viết thân bài: Thường gồm nhiều đoạn văn.Chú ý kỹ dựng đoạn, cách lập luận * Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn Mỗi đoạn trình bày lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ luận điểm cụ thể phần thân Thường có cách lập luận: - Nêu luận điểm, trình bày luận minh họa cho luận điểm (phép diễn dịch) - Trình bày hệ thống luận hợp lí, dẫn đến luận điểm kết luận đoạn (phép quy nạp) - Mở ý khái quát cho toàn đoạn ( nêu luận điểm), trình bày luận cứ, sau khẳng định lại luận điểm ( phép tổng - phân - hợp) *Trong văn chứng minh, viết thành văn bản, biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề điều định chất lượng văn Cần phân tích cho phù hợp với ý nghĩa vấn đề - Trình tự phân tích dẫn chứng là: Có lời dẫn nhỏ, đưa dẫn chứng, sau phân tích dẫn chứng - Khi đưa dẫn chứng thơ, ca dao, tục ngữ đưa nguyên văn; dẫn chứng thực tế việc tác phẩm văn xi dùng ngơn ngữ thuật lại - Lời phân tích dẫn chứng phải trả lời câu hỏi: Dẫn chứng nói rõ điều cho vấn đề chứng minh? - Khi phân tích lí lẽ, cần ý tính lơgic, chặt chẽ; - Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tích biểu tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽ - Cần biết thay đổi giọng văn cách đặt câu đoạn văn, tạo sống động, hấp dẫn - Giữa đoạn phải liên kết chặt chẽ thể qua hình thức chuyển tiếp ý (bằng từ ngữ câu văn) Ví dụ: + Chỉ quan hệ liệt kê theo trình tự (thứ nhất, thứ hai…) + Chỉ quan hệ bổ sung (trước hết, mặt khác, bên cạnh đó, ngồi ra,…) + Chỉ quan hệ đối lập, tương phản (trái lại, ngược lại, vậy,…) - Lựa chọn từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp phần, đoạn Đối với văn nghị luận chứng minh, ta thường gặp từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy, ; Quả vậy, ; Có thể thấy rõ ; Điều chứng tỏ ; c Cách viết kết bài: Người ta thường sử dụng từ ngữ để chuyển ý kết như: Tóm lại, ; Như vậy, ; Đến đây, khẳng định Chú ý hơ ứng mở kết bài: Mở theo cách kết phải theo cách Kết thiết phải: + Khẳng đinh lại vấn đề chứng minh + Liên hệ cảm nghĩ, rút học Bước 4: Đọc lại sửa chữa (nếu cần) - Với bước này, ta thường xem xét đến lỗi tả, ngữ pháp, liên kết, bố cục, mạch lạc có lỗi sửa lỗi II VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH Khái niệm văn nghị luận giải thích: Văn nghị luận giải thích làm cho người đọc (người nghe) hiểu rõ vấn đề đó(tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…) cần giải thích, nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người - Người ta thường giải thích cách: Nêu định nghĩa, dẫn biểu hiện, so sánh đối chiếu với tượng khác (đối lập tương tự…), mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo, tượng vấn đề cần giải thích - Bài văn giải thích phải mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Nên dùng lí lẽ, dẫn chứng người ta hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu, văn có sức thuyết phục - Muốn phải tự nâng cao hiểu biết vấn đề sống xung quanh vận dụngtốt phương pháp giải thích phù hợp 2.Phân loại : Trong nhà trường có hai kiểu giải thích sau: + Giải thích vấn đề trị xã hội.(Ý kiến, nhận định đời sống xã hội, tư tưởng đạo lí ) + Giải thích vấn đề văn học (Ý kiến, nhận định hình tượng nhân vật, tác phẩm ) Cách làm văn nghị luận giải thích Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý: a Tìm hiểu đề: - Đọc kỹ đề để xác định phương pháp lập luận, xác định vấn đề phải giải thích u cầu khác (nếu có) Đây đích mà viết phải hướng tới để làm sáng rõ - Kiểu đề: + Có đề vấn đề giải thích nêu phần đề + Nhưng có đề bài, vấn đề nêu cách bóng bẩy, có ý nghĩa hàm ẩn, người viết cần suy nghĩ kĩ Loại đề thường nêu câu thơ, câu văn lời phát biểu nhân vật tiếng thường Tìm hiểu đề tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, để nắm vấn đề - Đề giải thích thường có hai phần đề nghị luận khác: + Phần nêu vấn đề cần giải thích thường vấn đề đạo lí, xã hội, hay vấn đề văn học + Phần nêu phương pháp lập luận giải thích đề thường dùng cụm từ: (Hãy) giải thích nói lên ý nghĩa,…có lại diễn đạt dạng câu hỏi: Hiểu ý nghĩa…như nào? Hoặc là…, Tại phải… b Tìm ý:Là tìm lí lẽ để giảng giải dẫn chứng minh họa cho lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề xác định Bước 1: Giải thích khái niệm, thuật ngữ từ ngữ khó Bước 2: Giải thích vấn đề Tập trung trả lời câu hỏi Bước 3: Đánh giá ý nghĩa vấn đề: Ý nghĩa vấn đề với đời sống văn học? Vấn đề nhằm mục đích gì? Tác dụng sao? Có thể rút học gì? Khai thác triệt để bước trên, có nghĩa trả lời trọn vẹn câu hỏi, câu hỏi tìm ý cho văn giải thích thường có ba nhóm sau: a Câu hỏi để giảng giải ý nghĩa vấn đề (nằm từ ngữ, hình ảnh): Thế là…? Hoặc….nghĩa gì? có nghĩa gì? So với…có giống hay khác nào? b.Câu hỏi để giải thích tầm quan trọng tác dụng vấn đề sống: Tại phải…? Có tác dụng gì? (lợi gì? Hại gì?);…Có ý nghĩa sống…? c.Câu hỏi để hướng người đọc tới suy nghĩ hành động đúng: Trước vấn đề có suy nghĩ gì? Nên có thái độ nào? Nên làm gì…? * Chú ý: - Cần linh hoạt, không thiết sử dụng tất dạng câu hỏi - Ngồi lí lẽ, để giải thích vấn đề, cần tìm số dẫn chứng tiêu biểu sống, sách báo, thơ văn,…để minh họa thêm Bước 2.Lập dàn a Lập dàn đại cương: *Mở bài: Nêu vấn đề (tương tự chứng minh): Giới thiệu vấn đề cần giải thích gợi phương hướng giải thích * Thân bài: Lần lượt trình bày luận điểm cụ thể, luận để giải thích rõ vấn đề Trình bày vận dụng phương pháp giải thích cách phù hợp.Tùy vào nội dung đề mà xác định luận điểm, luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần giải thích Tuy cần áp dụng trình tự bước khai thác tìm ý để triển khai nội dung mà đề nêu * Kết bài:Nêu ý nghĩa điều giải thích người b Lập dàn chi tiết: - Trả lời câu hỏi bước tìm ý - Ghi vào dàn ý nội dung trả lời cách ngắn gọn, chưa cần diễn đạt thành văn - Các dẫn chứng tìm xếp vào dàn ý phải phù hợp với lí lẽ Bước 3.Viết thành văn hoàn chỉnh Dựa vào dàn ý xây dựng, viết từ mở bài, đến đoạn thân cuối kết a.Cách viết mở bài: Có cách chủ yếu sau: - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức -Nhìn chung đến riêng b.Cách viết thân bài: - Ở bước này, quan trọng phải biết phát triển lí lẽ Trả lời câu hỏi bước tìm ý có lí lẽ Người viết muốn cho lí lẽ tiếp tục phát triển phải ln thường trực thắc mắc thúc đẩy suy nghĩ để nảy sinh ý - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu, phần, đoạn cần thể liên kết chặt chẽ c.Cách viết kết bài: Chú ý hô ứng mở kết bài: Mở theo cách kết phải theo cách Bước 4: Đọc lại sửa chữa (nếu cần): - Với bước này, ta thường xem xét đến lỗi tả, ngữ pháp, liên kết, bố cục, mạch lạc có lỗi sửa lỗi *Mơ hình tham khảo viết văn nghị luận giải thích Mở - Dẫn dắt? - Vấn đề? - Xuất xứ?- Nhấn mạnh?- Phạm vi? Thân - Từ khó?->Vấn đề gì? - Tại sao? +Mặt phải? Lí lẽ dẫn chứng thực tế nên có +Mặt trái? Lí lẽ dẫn chứng thực tế nên có - Ý nghĩa? - Nguyên nhân? - Tác dụng? Kết - Đánh giá chung? - Phương hướng? So sánh hai mơ hình cách làm văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích - Mở bài, kết có điểm giống cần vào đề cụ thể - Điểm khác biệt lớn phần thân văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích là: +Văn nghị luận chứng minh dùng dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề + Văn nghị luận giải thích dùng lí lẽ để thuyết phục vấn đề Câu quan trọng văn giải thích Để làm sáng tỏ cho câu địi hỏi phải có lí lẽ sắc bén, phong phú, đủ mặt ( mặt phải, mặt trái, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gần, nghĩa xa, nói chung, nói riêng…) Muốn giải thích tốt, người viết phải có kiến thức tốt tất mơn học, có hiểu biết xã hội, có tư tích lũy tri thức Tuy nhiên lĩ lẽ cần có hỗ trợ dẫn chứng vấn đề giải thích thấu đáo C VĂN NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP I MỘT SỐ LƯU Ý Về chất: - Nghị luận tổng hợp kết hợp hai dạng nghị luận chứng minh nghị luận giải thích Chuẩn bị - Kiến thức: + Biết nhóm văn đề tài, xu hướng, trào lưu, đặc điểm, hình tượng nghệ thuật,… - Phương pháp: + Cần xác định rõ vấn đề cần làm sáng tỏ gì? Giải thích cho người đọc hiểu khái niệm vấn đề đó; biểu vấn đề tác phẩm; so sánh để giống nhau, khác giải thích nguyên nhân giống khác + Những thao tác văn nghị luận tổng hợp: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… II CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP - Đây kiểu nghị luận hỗn hợp, yêu cầu kết hợp hai phương thức lập luận giải thích chứng minh Yêu cầu kĩ loại cao loại giải thích chứng minh biệt lập - Cách làm việc chứng minh giải thích nêu hai dạng Điểm khác biệt kiểu phải sử dụng giải thích để làm sáng tỏ vấn đề, sau chứng minh tính chất vấn đề ngược lại giải thích, chứng minh Tỉ lệ vận dụng hai kiểu lập luận tùy theo mức độ yêu cầu đề - Có ba kiểu kết hợp thường gặp là: + Giải thích vấn đề nêu Sau chứng minh vấn đề dẫn chứng lịch sử, văn học đời sống + Chứng minh vấn đề Sau dùng lí lẽ giải thích để làm sáng tỏ thêm điều chứng minh + Lần lượt giải thích, chứng minh vấn đề xen kẽ Nêu lí lẽ, dẫn chứng, lập luận yêu cầu hai dạng nghị luận chứng minh nghị luận giải thích - Tỉ lệ phần giải thích chứng minh tùy theo yêu cầu cụ thể đề Điều khó làm để phần giải thích chứng minh gắn bó mật thiết, thống viết, ghép hai phần vào tạo văn rời rạc III CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC * Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo * Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Khi hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học cần ý yêu cầu sau đây: + Củng cố cho học sinh nắm thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xi + Củng cố kiến thức tác phẩm văn học như: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,… + Đối với thơ, cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ) + Đối với tác phẩm văn xi, ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện,… Tìm hiểu đề tìm ý a Tìm hiểu đề - Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: Câu Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy Có dạng đề: - Đề nổi, em dễ dàng nhận gạch luận đề đề - Đề chìm, em cần nhớ lại học tác phẩm ấy, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề Câu Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? Dưới dạng đề thường gặp: - Bình giảng đoạn thơ Tải FULL (file word 28 trang): bit.ly/2IzjjAe - Phân tích thơ Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Phân tích đoạn thơ - Phân tích vấn đề tác phẩm văn xi - Phân tích nhân vật - Phân tích hình tượng - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật,… Câu Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác chính? Câu Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? b Tìm ý: - Tự tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm bàn đến - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: Tác phẩm chứa đựng nội dung? Đó nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp đến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: Để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào?Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì? Chi tiết nào, hình ảnh nào,… làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? (Cần lưu ý, việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích khơng nên tác rời giá trị nội dung nghệ thuật) Lập dàn Cần ý học sinh: Khi lập dàn triển khai ý phải đảm bảo bố cục phần văn dựa vào ý tìm Dưới dàn ý văn phân tích tác phẩm * Mở bài: - Giới thiệu vài nét lớn tác giả - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm - Giới thiệu luận đề cần giải (Cần bám sát đề để giới thiệu luận đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) * Thân bài: - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…(Các luận điểm, luận ý 1,2,3…ý a, ýb, mà thầy cô giảng dạy học tác phẩm ấy) Học sinh cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…Cần giá trị nội dung thứ 2, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nhận định chung: Khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm (so sánh với tác phẩm khác thời) nêu hạn chế (nếu có) (Thơng thường phần thân dạng tổng hợp có hai luận điểm chính: - Luận điểm 1: Giải thích nội dung thơ, văn, ý kiến, nhận định nêu đề - Luận điểm 2: Chứng minh nội dung ý thơ, văn hay ý kiến vừa giải thích qua dẫn chứng tác phẩm cụ thể ) * Kết bài: - Khẳng định giá trị văn học tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật - Liên hệ Viết bài: Dựa theo dàn ý để viết hoàn chỉnh văn Cần lưu ý: Cách dựng đoạn liên kết đoạn: a Dựng đoạn: Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa) Một đoạn văn nghị luận thông thường cần chứa đựng số loại câu sau đây: Tải FULL (file word 28 trang): bit.ly/2IzjjAe Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Câu chủ đoạn: Nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đoạn cần ngắn gọn rõ ràng - Câu phát triển đoạn: Gồm số câu liên kết nhau: Câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận,… - Câu kết đoạn: Là câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn b Liên kết đoạn: Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: Liên kết nội dung liên kết hình thức - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn - Liên kết hình thức: + Bên cạnh liên kết nội dung đoạn văn, giáo viên cần cho em cách liên kết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thêm dễ dàng, làm cho văn trở nên dễ đọc, dễ hiểu, có tính mạch lạc, rõ ràng + Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, Tiếp theo đó, Ở khổ thơ thứ nhất, Sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, Song song đó, Khơng thế, Song, Nhưng,…; Về bản, Về phương diện, Có thể nói, Cũng có khi, Rõ ràng, Chính vì, Tất nhiên,…; Nếu như, Nếu có thể, Thế là, Dĩ nhiên, Thực tế là, Vẫn là, Có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, Trở lại vấn đề,…; Cho dù, Mặc dù vậy, Nếu trên,…; Nhìn chung, Nói tóm lại, …) IV MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Dạng I Nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu - Nắm rõ nhận định, nội dung nhận định đề cập đến - Nghị luận cần phải có hiểu biết văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngơn ngữ văn học - Thành thạo thao tác nghị luận Các bước tiến hành: 4150865 ... hợp: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… II CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP - Đây kiểu nghị luận hỗn hợp, yêu cầu kết hợp hai phương thức lập luận giải thích chứng. .. hình cách làm văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích - Mở bài, kết có điểm giống cần vào đề cụ thể - Điểm khác biệt lớn phần thân văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích là: +Văn nghị. .. thiệu vấn đề cần giải thích gợi phương hướng giải thích * Thân bài: Lần lượt trình bày luận điểm cụ thể, luận để giải thích rõ vấn đề Trình bày vận dụng phương pháp giải thích cách phù hợp. Tùy

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w