1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề Cách Làm Các Dạng Bài Nghị Luận Chứng Minh, Giải Thích Nghị Luận Tổng Hợp

28 3,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 218 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN: CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH NGHỊ LUẬN TỔNG HỢP ***** PHẦNI - ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đời sống, người gặp nhiều tình giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng phương thức biểu đạt tương ứng khác Khi cần kể câu chuyện, người ta dùng phương thức tự Khi cần giới thiệu hình ảnh người, vật, vật, cảnh sinh hoạt cảnh thiên nhiên, người ta thường dùng phương thức miêu tả Khi cần bộc lộ cảm xúc người ta dùng phương thức biểu cảm…Và, giao tiếp, người cần phải bộc lộ, phải phát biểu thành lời nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng trước vấn đề sống Tình bắt buộc phải dùng phương thức nghị luận, mà chứng minh giải thích hai dạng văn nghị luận Trong sống, có trường hợp người ta cần khẳng định thật đó, mong muốn người tham gia giao tiếp hiểu tin Để chứng tỏ chân lí, người ta phải dùng thật (chứng xác thực) đủ sức thuyết phục Đây thao tác chứng minh Trong sống, cũngcó trường hợp người ta cầnhiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực…khi đó, người ta cần lời giải thích, phương thức giải thích để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết mình.Có thể khẳng định chứng minh, giải thích đời sống nhu cầu vô cần thiết Với mục đích thuyết phục người tin theo đúng, tốt; từ bỏ sai, xấu,chứng minh giải thích văn chương mà cần thiết.Trong làm văn nghị luận chứng minh giải thích tảng cho dạng lại.Bình luận hay phân tích thực chất kết hợp pha trộn chứng minh giải thích Khi phân tích phần giải thích nặng chứng minh, bình luận phần chứng minh nặng giải thích Do đó, nắm rõ phương pháp chứng minh giải thích giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng Dạng nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích xuyên suốt chương trình Ngữ văn THCS.Thời lượng tập trung khối lớp 7,8,9 + Ở lớp 7, em hiểu mục đích, nội dung, bố cục văn lập luận, kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, có kĩ làm đề cương, nói viết nghị luận chứng minh, giải thích Chứng minh nhằm vào vấn đề trị, đạo đức gần gũi với học sinh Bước đầu biết chứng minh, giải thích tác phẩm +Ở lớp 8, em tiếp tục hiểu luận điểm luận cứ, yếu tố tổng hợp (miêu tả, tự sự, biểu cảm) văn lập luận, có kĩ nói viết lập luận tổng hợp nhằm vào vấn đề trị, xã hội, văn học + Ở lớp 9, em tiếp tục hiểu thao tác tổng hợp lập luận, kiểu nghị luận xã hội văn học, có kĩ tóm tắt văn lập luận, bình giá đoạn văn, đoạn thơ, tạo lập văn có tính tổng hợp vấn đề xã hội văn học PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.KHÁI QUÁT VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, người tác phẩm văn học luận điểm, luận cách lập luận I Luận điểm Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn, dễ hiểu, quán Trong văn có luận điểm luận điểm phụ.Câu văn đặt đầu đoạn văn cuối đoạn văn Về ý nghĩa, luận điểm linh hồn viết, đóng vai trò liên kết, thống đoạn văn thành khối Trong thực tế, luận điểm triển khai đoạn văn nhiều đoạn văn Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục II Luận Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm - Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Một luận điểm có nhiều luận - Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, xác lấy từ thực tế ( Nếu vấn đề nghị luận thuộc vấn đề trị- xã hội), lấy từ tác phẩm văn học (Nếu vấn đề nghị luận thuộc lĩnh vực văn học) III Lập luận Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục Muốn lập luận, người viết phải thực bước sau: - Xác định kết luận cho lập luận: Có thể luận đề luận điểm - Xây dựng luận cho lập luận: Tức tìm lí lẽ đưa dẫn chứng - Để lập luận có sức thuyết phục, người viết cần ý sử dụng phương tiện liên kết lập luận B VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH, NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH I VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH Khái niệm văn nghị luận chứng minh Văn nghị luận chứng minh kiểu sử dụng hàng loạt dẫn chứng có định hướng để khẳng định,làm sáng tỏ vấn đề đúng, chân lí từ thuyết phục người đọc, người nghe Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy 2.Phân loại :Trong nhà trường có hai kiểu chứng minh sau: + Chứng minh vấn đề trị xã hội.(Ý kiến, nhận định đời sống xã hội, tư tưởng đạolí ) + Chứng minh vấn đề văn học.(Ý kiến, nhận định hình tượng nhân vật, tác phẩm ) a Chứng minh xã hội, trị nguồn dẫn chứng số liệu, dẫn chứng người thật, việc thật thực sống, làcác dẫn chứng kiện lịch sử, nhân vật lịch sử… b Chứng minh văn họcthì nguồn dẫn chứng chủ yếu thơ văn, có lúc dẫn chứng thơ văn- lịch sử Những tiêu chí dẫn chứng: -Trong văn nghị luận chứng minh, dẫn chứng quan trọng Dẫn chứng cần phải lựa chọn,thẩm tra, phân tích đạt tiêu chí sau: + Dẫn chứng cần phong phú huy động dẫn chứng từ nhiều nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, thực tế đời sống quanh ta… để có số liệu cụ thể, việc, câu chuyện có thật, câu danh ngôn, tác phẩm văn học… + Dẫn chứng phải toàn diện: Dẫn chứng phải bao quát nhiều khía cạnh vấn đề + Dẫn chứng phải tiêu biểu: Dẫn chứng phải thể rõ vấn đề lại quen thuộc, biết, thừa nhận + Dẫn chứng cần trình bày theo trình tự hợp lí: Thứ tự trước sau mặt thời gian; mặt tư duy: Chung đến riêng, khái quát đến cụ thể, rộng đến hẹp,xa đến gần…và ngược lại; mặt không gian… + Dẫn chứng cần phân tích cách hợp lí: Với dẫn chứng quan trọng cần thêm thao tác phân tích, bình giá, lí giải dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm Đó lí lẽ - Trình bày dẫn chứng theo trình tự định: + Theo trình tự hệ thống luận điểm + Theo trình tự hệ thống việc + Theo trình tự hệ thống thời gian + Theo trình tự hệ thống không gian - Chép dẫn chứng xác, rõ ràng đặt dấu ngoặc kép, thích tên tác giả, nguồn gốc xuất xứ; thơ đặt cân đối khổ giấy làm cho văn trang nhã, đẹp mắt - Cách lập luận: Trình bày dẫn chứng cho tập trung, chặt chẽ Điều đòi hỏi nghệ thuật lập luận người viết Cách xếp dẫn chứng mạch lạc, lớp lang đạt hiệu chứng minh cao Ngược lại xếp, dẫn chứng lộn xộn, rời rạc, tập trung làm rõ vấn đề cần chứng minh - Có thể thấy lí lẽ không đóng vai trò quan trọng việc nêu dẫn chứng, người viết phải đưa lí lẽ phân tích, nhận xét, đánh giá sắc sảo, xác đáng để tạo vững làm sáng tỏ vấn đề chứng minh Thường lí lẽ văn chứng minh chân lí người thừa nhận Phân tích dẫn chứng xét cho thao tác- kỹ dựng đoạn: Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp… Cách làm văn nghị luận chứng minh Bước 1:Tìm hiểu đề tìm ý a.Tìm hiểu đề: * Đề chứng minh thường có hai phần: - Phần nêu vấn đề chứng minh - Phần nêu phương pháp lập luận Khi nêu phương pháp lập luận chứng minh, đề thường dùng cụm từ (hãy) chứng minh, chứng tỏ (làm rõ, làm sáng tỏ…) …tính chất đắn, chân thực ( chân lí)…của vấn đề… * Đọc kĩ đề để xác định: - Kiểu bài:Chứng minh vấn đề trị, xã hội hay chứng minh văn học - Vấn đề nghị luận chứng minh - Kiểu đề :Hiện/ẩn (nổi/ chìm) + Đề dạng đề xác định rõ yêu cầu đầu đề: Định rõ kiểu chứng minh, luận điểm rõ, phạm vi dẫn chứng giới hạn cụ thể.Điều cần chứng minh đưa dạng luận điểm cho sẵn dạng câu văn, câu thơ, + Đề ẩn dạng đề mà yêu cầu học sinh phải suy luận tìm yêu cầu nên có phải có Ta cần tìm hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ, vế câu mối quan hệ chúng để nắm vấn đề - Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống, lịch sử , xã hội hay văn học… b Tìm ý:Tìm ý cho chứng minh tìm lí lẽ biện minh dẫn chứng minh họa cho tính chất đắn vấn đề chứng minh *Để tìm luận thế, người ta thường tự đặt câu hỏi tìm ý Dạng câu hỏi tìm ý cho văn chứng minh thường là: - Luận điểm văn gì? Thao tác nhằm xác định luận điểm cụ thể cho văn (luận điểm dùng để đặt nhan đề cho văn) - Lập luận chứng minh theo cách nào? Tuỳ theo luận điểm cụ thể mà lựa chọn cách lập luận theo hướng: Cách 1: + Xét lí lẽ :Nêu lí lẽ + Xét thực tế: Nêu dẫn chứng Cách 2: Chia nhỏ vấn đề thành ý nhỏ, ý nêu lí lẽ sau nêu dẫn chứng chứng minh cho lí lẽ Bước 2: Lập dàn bài: Lập dàn theo bố cục ba phần, xác định nội dung phần, mối quan hệ phần, trình tự triển khai luận phần, cách đưa dẫn chứng cho luận điểm, lí lẽ, a Mở bài: + Dẫn dắt, giới thiệu xuất xứ vấn đề, giới thiệu vấn đề phải chứng minh + Trích dẫn luận đề nhấn mạnh luận đề.Trình bày rõ ràng, xác nguyên văn vấn đề cần giải Đây ý không thiếu + Giới hạn vấn đề cần chứng minh (rất quan trọng, tránh xa đề, lạc đề, để làm trúng đề) b Thân bài: + Giải thích từ ngữ khó có luận đề.Nếu thiếu bước này, văn thiếu khoa học + Lần lượt chứng minh luận điểm (hoặc khía cạnh vấn đề).Khi chứng minh luận điểm, khía cạnh vấn đề, luận điểm phải có dẫn chứng, phải phân tích dẫn chứng, trình phân tích lồng cảm nghĩ đánh giá, liên hệ.Khi hình thành đoạn văn cần trình bày linh hoạt theo cách lập luận diễn dịch, quy nạp… Cụ thể: + Triển khai luận điểm luận điểm nhỏ nào? + Dùng lí lẽ để thuyết phục? + Lựa chọn dẫn chứng để chứng minh cho lí lẽ + Cân nhắc việc xếp luận (lí lẽ dẫn chứng) cho có sức thuyết phục c Kết bài: + Khẳng định tính đắn điều chứng minh Mở rộng ý nghĩa vấn đề + Liên hệ cảm nghĩ, rút học *Mô hình tham khảo bố cục văn chứng minh: Mở - Dẫn dắt? - Vấn đề? - Xuất xứ?- Nhấn mạnh?- Phạm vi Thân a/ Dẫn chứng thực tế b/ Lí lẽ c/… Dẫn chứng thực tế Kết - Đánh giá chung - Rút học Lí lẽ Dẫn chứng thực tế Lí lẽ Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý xây dựng, viết từ mở bài, đến đoạn thân cuối kết a Cách viết mở bài:Có cách chủ yếu sau: + Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minh + Đi từ chung, dẫn dắt đến cần chứng minh (lớn vấn đề có liên quan) đến hẹp ( nêu vấn đề) + Suy từ tâm lí người b Cách viết thân bài: Thường gồm nhiều đoạn văn.Chú ý kỹ dựng đoạn, cách lập luận * Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn Mỗi đoạn trình bày lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ luận điểm cụ thể phần thân Thường có cách lập luận: - Nêu luận điểm, trình bày luận minh họa cho luận điểm (phép diễn dịch) - Trình bày hệ thống luận hợp lí, dẫn đến luận điểm kết luận đoạn (phép quy nạp) - Mở ý khái quát cho toàn đoạn ( nêu luận điểm), trình bày luận cứ, sau khẳng định lại luận điểm ( phép tổng - phân - hợp) *Trong văn chứng minh, viết thành văn bản, biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề điều định chất lượng văn Cần phân tích cho phù hợp với ý nghĩa vấn đề - Trình tự phân tích dẫn chứng là: Có lời dẫn nhỏ, đưa dẫn chứng, sau phân tích dẫn chứng - Khi đưa dẫn chứng thơ, ca dao, tục ngữ đưa nguyên văn; dẫn chứng thực tế việc tác phẩm văn xuôi dùng ngôn ngữ thuật lại - Lời phân tích dẫn chứng phải trả lời câu hỏi: Dẫn chứng nói rõ điều cho vấn đề chứng minh? - Khi phân tích lí lẽ, cần ý tính lôgic, chặt chẽ; - Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tích biểu tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽ - Cần biết thay đổi giọng văn cách đặt câu đoạn văn, tạo sống động, hấp dẫn - Giữa đoạn phải liên kết chặt chẽ thể qua hình thức chuyển tiếp ý (bằng từ ngữ câu văn) Ví dụ: + Chỉ quan hệ liệt kê theo trình tự (thứ nhất, thứ hai…) + Chỉ quan hệ bổ sung (trước hết, mặt khác, bên cạnh đó, ra,…) + Chỉ quan hệ đối lập, tương phản (trái lại, ngược lại, vậy,…) - Lựa chọn từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp phần, đoạn Đối với văn nghị luận chứng minh, ta thường gặp từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy, ; Quả vậy, ; Có thể thấy rõ ; Điều chứng tỏ ; c Cách viết kết bài: Người ta thường sử dụng từ ngữ để chuyển ý kết như: Tóm lại, ; Như vậy, ; Đến đây, khẳng định Chú ý hô ứng mở kết bài: Mở theo cách kết phải theo cách Kết thiết phải: + Khẳng đinh lại vấn đề chứng minh + Liên hệ cảm nghĩ, rút học Bước 4: Đọc lại sửa chữa (nếu cần) - Với bước này, ta thường xem xét đến lỗi tả, ngữ pháp, liên kết, bố cục, mạch lạc có lỗi sửa lỗi II VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH Khái niệm văn nghị luận giải thích: Văn nghị luận giải thích làm cho người đọc (người nghe) hiểu rõ vấn đề đó(tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…) cần giải thích, nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người - Người ta thường giải thích cách: Nêu định nghĩa, dẫn biểu hiện, so sánh đối chiếu với tượng khác (đối lập tương tự…), mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo, tượng vấn đề cần giải thích - Bài văn giải thích phải mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Nên dùng lí lẽ, dẫn chứng người ta hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu, văn có sức thuyết phục - Muốn phải tự nâng cao hiểu biết vấn đề sống xung quanh vận dụngtốt phương pháp giải thích phù hợp 2.Phân loại : Trong nhà trường có hai kiểu giải thích sau: + Giải thích vấn đề trị xã hội.(Ý kiến, nhận định đời sống xã hội, tư tưởng đạo lí ) + Giải thích vấn đề văn học (Ý kiến, nhận định hình tượng nhân vật, tác phẩm ) Cách làm văn nghị luận giải thích Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý: a Tìm hiểu đề: - Đọc kỹ đề để xác định phương pháp lập luận, xác định vấn đề phải giải thích yêu cầu khác (nếu có) Đây đích mà viết phải hướng tới để làm sáng rõ - Kiểu đề: + Có đề vấn đề giải thích nêu phần đề + Nhưng có đề bài, vấn đề nêu cách bóng bẩy, có ý nghĩa hàm ẩn, người viết cần suy nghĩ kĩ Loại đề thường nêu câu thơ, câu văn lời phát biểu nhân vật tiếng thường Tìm hiểu đề tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, để nắm vấn đề - Đề giải thích thường có hai phần đề nghị luận khác: + Phần nêu vấn đề cần giải thích thường vấn đề đạo lí, xã hội, hay vấn đề văn học + Phần nêu phương pháp lập luận giải thích đề thường dùng cụm từ: (Hãy) giải thích nói lên ý nghĩa,…có lại diễn đạt dạng câu hỏi: Hiểu ý nghĩa…như nào? Hoặc là…, Tại phải… b Tìm ý:Là tìm lí lẽ để giảng giải dẫn chứng minh họa cho lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề xác định Bước 1: Giải thích khái niệm, thuật ngữ từ ngữ khó Bước 2: Giải thích vấn đề Tập trung trả lời câu hỏi Bước 3: Đánh giá ý nghĩa vấn đề: Ý nghĩa vấn đề với đời sống văn học? Vấn đề nhằm mục đích gì? Tác dụng sao? Có thể rút học gì? Khai thác triệt để bước trên, có nghĩa trả lời trọn vẹn câu hỏi, câu hỏi tìm ý cho văn giải thích thường có ba nhóm sau: a Câu hỏi để giảng giải ý nghĩa vấn đề (nằm từ ngữ, hình ảnh): Thế là…? Hoặc….nghĩa gì? có nghĩa gì? So với…có giống hay khác nào? b.Câu hỏi để giải thích tầm quan trọng tác dụng vấn đề sống: Tại phải…? Có tác dụng gì? (lợi gì? Hại gì?);…Có ý nghĩa sống…? c.Câu hỏi để hướng người đọc tới suy nghĩ hành động đúng: Trước vấn đề có suy nghĩ gì? Nên có thái độ nào? Nên làm gì…? * Chú ý: - Cần linh hoạt, không thiết sử dụng tất dạng câu hỏi - Ngoài lí lẽ, để giải thích vấn đề, cần tìm số dẫn chứng tiêu biểu sống, sách báo, thơ văn,…để minh họa thêm Bước 2.Lập dàn a Lập dàn đại cương: *Mở bài: Nêu vấn đề (tương tự chứng minh): Giới thiệu vấn đề cần giải thích gợi phương hướng giải thích * Thân bài: Lần lượt trình bày luận điểm cụ thể, luận để giải thích rõ vấn đề Trình bày vận dụng phương pháp giải thích cách phù hợp.Tùy vào nội dung đề mà xác định luận điểm, luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần giải thích Tuy cần áp dụng trình tự bước khai thác tìm ý để triển khai nội dung mà đề nêu * Kết bài:Nêu ý nghĩa điều giải thích người b Lập dàn chi tiết: - Trả lời câu hỏi bước tìm ý - Ghi vào dàn ý nội dung trả lời cách ngắn gọn, chưa cần diễn đạt thành văn - Các dẫn chứng tìm xếp vào dàn ý phải phù hợp với lí lẽ Bước 3.Viết thành văn hoàn chỉnh Dựa vào dàn ý xây dựng, viết từ mở bài, đến đoạn thân cuối kết a.Cách viết mở bài: Có cách chủ yếu sau: - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức -Nhìn chung đến riêng b.Cách viết thân bài: - Ở bước này, quan trọng phải biết phát triển lí lẽ Trả lời câu hỏi bước tìm ý có lí lẽ Người viết muốn cho lí lẽ tiếp tục phát triển phải thường trực thắc mắc thúc đẩy suy nghĩ để nảy sinh ý - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu, phần, đoạn cần thể liên kết chặt chẽ c.Cách viết kết bài: Chú ý hô ứng mở kết bài: Mở theo cách kết phải theo cách Bước 4: Đọc lại sửa chữa (nếu cần): - Với bước này, ta thường xem xét đến lỗi tả, ngữ pháp, liên kết, bố cục, mạch lạc có lỗi sửa lỗi *Mô hình tham khảo viết văn nghị luận giải thích Mở - Dẫn dắt? - Vấn đề? - Xuất xứ?- Nhấn mạnh?- Phạm vi? Thân - Từ khó?->Vấn đề gì? - Tại sao? +Mặt phải? Lí lẽ dẫn chứng thực tế nên có +Mặt trái? Lí lẽ dẫn chứng thực tế nên có - Ý nghĩa? - Nguyên nhân? - Tác dụng? Kết - Đánh giá chung? - Phương hướng? So sánh hai mô hình cách làm văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích - Mở bài, kết có điểm giống cần vào đề cụ thể - Điểm khác biệt lớn phần thân văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích là: +Văn nghị luận chứng minh dùng dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề + Văn nghị luận giải thích dùng lí lẽ để thuyết phục vấn đề Câu quan trọng văn giải thích Để làm sáng tỏ cho câu đòi hỏi phải có lí lẽ sắc bén, phong phú, đủ mặt ( mặt phải, mặt trái, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gần, nghĩa xa, nói chung, nói riêng…) Muốn giải thích tốt, người viết phải có kiến thức tốt tất môn học, có hiểu biết xã hội, có tư tích lũy tri thức Tuy nhiên lĩ lẽ cần có hỗ trợ dẫn chứng vấn đề giải thích thấu đáo - Câu chủ đoạn: Nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đoạn cần ngắn gọn rõ ràng - Câu phát triển đoạn: Gồm số câu liên kết nhau: Câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận,… - Câu kết đoạn: Là câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn b Liên kết đoạn: Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: Liên kết nội dung liên kết hình thức - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu không văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn - Liên kết hình thức: + Bên cạnh liên kết nội dung đoạn văn, giáo viên cần cho em cách liên kết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thêm dễ dàng, làm cho văn trở nên dễ đọc, dễ hiểu, có tính mạch lạc, rõ ràng + Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, Tiếp theo đó, Ở khổ thơ thứ nhất, Sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, Song song đó, Không thế, Song, Nhưng,…; Về bản, Về phương diện, Có thể nói, Cũng có khi, Rõ ràng, Chính vì, Tất nhiên,…; Nếu như, Nếu có thể, Thế là, Dĩ nhiên, Thực tế là, Vẫn là, Có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, Trở lại vấn đề,…; Cho dù, Mặc dù vậy, Nếu trên,…; Nhìn chung, Nói tóm lại, …) IV MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Dạng I Nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu - Nắm rõ nhận định, nội dung nhận định đề cập đến - Nghị luận cần phải có hiểu biết văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học - Thành thạo thao tác nghị luận Các bước tiến hành: a Tìm hiểu đề: - Xác định luận đề: Nội dung ý kiến, nhận định - Xác định thao tác - Phạm vi tư liệu b Tìm ý: Xác định ý tùy thuộc vào đề c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định… - Dẫn nguyên văn ý kiến * Thân bài: Triển khai ý, vận dụng thao tác để làm rõ nhận định * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ thân Dạng II Nghị luận đoạn thơ, thơ Thường có nội dung sau: - Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ - Đánh giá chung thơ, đoạn thơ Yêu cầu - Đọc kĩ đoạn thơ, thơ nắm: hoàn cảnh, nội dung, vị trí,… - Đoạn thơ thơ có hình ảnh, ngôn ngữ đặc biệt - Đoạn thơ, thơ thể phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác nào? Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ? - Thao tác lập luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: có nhiều cách tìm ý: * Tìm ý cách lập câu hỏi: tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? * Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm, … c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí,…) - Dẫn thơ, đoạn thơ * Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm phần tìm ý) - Bình luận vị trí đoạn thơ, đoạn thơ * Kết bài: - Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ - Liên hệ Dạng III Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Yêu cầu - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm đoạn trích - Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ - Các thao tác nghị luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý:Xác định ý tùy thuộc vào đề c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…) - Dẫn nội dung nghị luận * Thân bài: - Ý khái quát : Tóm tắt tác phẩm - Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích * Kết bài: - Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) - Liên hệ Dạng cụ thể 1: Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xuôi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Tình truyện: Tình truyện giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại Nó hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ đậm nét - Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm - Bình luận giá trị tình c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân tình Dạng cụ thể 2: Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (Chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) - Đánh giá nhân vật tác phẩm c Kết bài: - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc - Cảm nhận thân nhân vật Dạng cụ thể 3: Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 3.1 Dàn giá trị nhân đạo a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ - Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ người - Đánh giá giá trị nhân đạo c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề 3.2 Dàn giá trị thực a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm thực: + Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực + Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử - Phân tích biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ - Đánh giá giá trị thực c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề D.BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG – HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐỀ I HỆ THỐNG ĐỀ Đề 1:“Tục ngữ tôn vinh giá trị người ,đưa nhận xét ,những lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có” Bằng hiểu biết câu tục ngữ học em làm sáng tỏ ý kiến Đề 2:Em chứng minh cho bạn thấy rằng: “ Nếu trẻ ta không chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích” Đề 3:Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”củaPhạm Văn Đồng hiểu biết em người Bác, em chứng minh Bác Hồ giản dị đời sống ,trong quan hệ với người ,trong tác phong ,trong lời nói viết Đề 4:Dân gian có câu: “Lời nói gói vàng” Đồng thời lại có câu: “ Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Em hiểu câu tục ngữ nào? Vì lời nói lại có giá trị ý nghĩa to lớn giao tiếp ? Bản thân em rèn luyện việc sử dụng lời nói sống? Đề 5: Bạn em băn khoăn có câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” mà lại có câu : “ Học thầy không tày học bạn”? Em giải thích giúp bạn em hiểu rõ ý nghĩa mối quan hệ hai câu tục ngữ Đề 6:Trong “Ý nghĩa văn chương ”Hoài Thanh có viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta ,luyện cho ta tình cảm ta sẵn có ”.Em hiểu câu nói ? Bằng kiến thức văn học em chứng minh Đề 7:Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Phương Định Những xa xôi của(Lê Minh Khuê) Đề 8:Dựa vào văn “Chiếu dời đô”, “Hich tướng sĩ”, “ Nước ĐạiViệt ta” ,em làm sáng tỏ vai trò vị lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước Đề 9:Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Đồng chí ”của Chính Hữu tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Em hiểu điều nào? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ Đề 10:Nhận xét số phận người phụ nữ xã hội phong kiến ,Nguyễn Du xót xa : “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Qua tác phẩm học “Chuyện người gái Nam Xương”-Nguyễn Dữ đoạn trích học “ Truyện Kiều” –Nguyễn Du ,em làm sáng tỏ điều Đề 11: Nhà thơ Tố Hữu viết: “Sống cho đâu nhận riêng mình” Em hiểu ý thơ nào? Qua số tác phẩm văn học đại học chương trình lớp 9, em làm sáng tỏ ý thơ II HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐỀ QUA CÁC BƯỚC CHÍNH Đề 2:Em chứng minh cho bạn thấy rằng: “ Nếu trẻ ta không chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích” I Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề nghị luận: Vai trò học tập bạn trẻ - Phạm vi : Trong đời sống, xã hội Tìm ý: - Việc chịu khó học tập có lợi ích gì? - Không chịu khó học tập gây hậu gì? - Tại trẻ ta không chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích? - Bài học rút gì? II Lập dàn bài: Mở bài: - Giới thiệu vai trò việc học tập người - Trích dẫn vấn đề nghị luận Thân bài: a -Chứng minh người cần phải học (Ích lợi học tập) -Có học có hiểu biết Từ việc đơn giản nhất, dễ dàng cần phải học tập: học ăn, học nói, học gói, học mở Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học + Cung cấp tri thức sống + Bồi dưỡng nhân cách + Thành người có ích cho xã hội b - Hậu việc không học tập + Dốt nát, tối tăm + Mắc vào tệ nạn xã hội, xói mòn nhân cách + Vô công nghề, gánh nặng cho xã hội c –Vì lúc trẻ phải chịu khó học tập? - Tuổi trẻ: Có đẩy đủ sức khỏe, lực để học tập, tiếp cận nhanh có nhiều hình thức học tập tiến + Dẫn chứng: Thầy Mạnh Tử từ lúc nhỏ chịu khó học nên sau trở thành người tiếng Các danh nhân, nhà bác học siêng học hành, học giỏi, tiếng từ nhỏ + Tuổi già: Trí nhớ suy giảm, việc học khó khăn, già học tự hội phát triển thân d Lớn lên chẳng làm việc có ích vốn kiến thức tích lũy từ việc cố gắng học hành trẻ - Bất công việc cần phải có kiến thức, có trình độ, có học vấn + Dẫn chứng: Từ người nông dân đến công nhân - Tương lai đất nước trông cậy phần lớn vào học hành hệ trẻ Kết bài: - Khẳng định học tập vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ tuổi trẻ tương lai thân, gia đình, đất nước - Rút học cho thân III.Viết IV Đọc lại sửa chữa lỗi có Đề 4: Dân gian có câu: “Lời nói gói vàng” Đồng thời lại có câu: “ Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Em hiểu câu tục ngữ nào? Vì lời nói lại có giá trị ý nghĩa to lớn giao tiếp ? Bản thân em rèn luyện việc sử dụng lời nói sống? I Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận giải thích - Vấn đề nghị luận: Khẳng định giá trị lời nói - Phạm vi :Trong đời sống , văn học, Tìm ý: - Giải thích câu tục ngữ - Vì lời nói có giá trị ý nghĩa to lớn giao tiếp? - Bản thân em rèn luyện việc sử dụng lời nói sống? II Lập dàn bài: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: + Giới thiệu tục ngữ ( Tục ngữ túi khôn nhân loại kho tri thức vô giá đúc kết kinh nghiệm sống quý báu đưa lời khuyên mẫu mực) + Hoặc giới thiệu vai trò ý nghĩa lời nói đời sống - Nêu vấn đề: Lời nói phương tiện giao tiếp quan trọng cần thiết Để khuyên người biết lựa chọn ngôn ngữ để đạt hiệu cao giao tiếp, tục ngữ có câu: - Trích dẫn câu tục ngữ : “…” Thân bài: a Giải thích câu tục ngữ: - “Lời nói gói vàng”: Vàng thứ quý giá, đắt tiền Dân gian ta ví lời nói gói vàng ý muốn nhấn mạnh giá trị to lớn lời nói - “Lời nói…lòng nhau” : + “Lời nói” : công cụ giao tiếp, tài sản có sẵn người nên không tiền mua + “Lựa lời”: Là biết cân nhắc, lựa chọn từ ngữ, tìm cách diễn đạt xác, tế nhị + “Vừa lòng nhau”: làm hài lòng, vừa ý người khác, đạt hiệu cao giao tiếp => Hai câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm quý báu cách ứng xử giao tiếp, cách nói văn minh, lịch b Vì lời nói có giá trị ý nghĩa to lớn giao tiếp - Trong sống hàng ngày, người phải thường xuyên dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp Nếu biết lựa chọn lời nói thích hợp người hiểu hơn, công việc thuận lợi Dẫn chứng minh họa… - Xã hội phát triển, lời nói quan trọng Lời nói thể nhân cách, trình độ văn hóa người Ông bà ta quan niệm lời ăn tiếng nói gắn với lễ nghĩa Giao tiếp phải biết: “Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” nghĩa ăn nói văn minh lịch sự, hợp tình, hợp lý…để đạt hiệu cao giao tiếp Dẫn chứng minh họa… - Người Việt Nam từ xưa vốn coi trọng lời nói Dẫn chứng minh họa… c Bản thân em rèn luyện việc sử dụng lời nói sống? - Phải nói đúng: Nói nơi, lúc, chỗ, không nói tự tùy tiện, thiếu suy nghĩ Phải lựa lời, phải cân nhắc ngôn từ: “ Uốn lưỡi bảy lần trước nói”, lựa cách diễn đạt tế nhị, dễ hiểu - Phải nói văn minh lịch : Nói phải có tình, có lý, phải tôn trọng người đối thoại với mình, phải nói lễ phép, khiêm nhường, chín chắn Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thành ngữ: “ Lời nói gói vàng” câu tục ngữ “Lời nói…nhau” Đã đưa lời khuyên đắn Nó đúc kết kinh nghiệm quý báu, học sâu sắc cách ăn nói, ứng xử giao tiếp - Liên hệ: Học cách ăn nói lễ phép, văn minh, lịch nơi, lúc III.Viết IV Đọc lại sửa chữa lỗi có Đề 9: Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Đồng chí ”của Chính Hữu tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Em hiểu điều nào? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ I Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận tổng hợp: Giải thích phân tích - Vấn đề nghị luận: Làm rõ: Bài thơ “Đồng chí ” Chính Hữu tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Phạm vi : Trong văn học, đời sống , Tìm ý: - Giải thích ý nghĩa nhận định - Chứng minhvẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ: + Là tình đồng chí xuất phát từ cở hình thành tình đồng chí + Được thể tình đồng chí gắn bó với sống gian lao + Còn thể thật lãng mạn, thơ mộng họ sát cánh bên chiến hào chờ giặc II Lập dàn bài: Mở bài: - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc - Nêu nhận xét chung thơ (như đề nêu) 2.Thân bài: 2.1 Giải thích ý nghĩa lời nhận định: + Lời nhận định đánh giá xác thành công thơ “Đồng chí ” + Bởi lẽ, nói tới tượng đài tráng lệ nói tới hình ảnh người khắc hoạ để bền vững với núi sông, trường tồn với thời gian Còn nói tới tráng lệ nói tới vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy - Như vậy, lời nhận định khẳng định rằng, nhà thơ Hữu xây dựng hình ảnh người chiến sĩ lên thơ với vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng Hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn từ sống với thời gian, sống tâm trí bạn đọc 2.2 Chứng minh: a Trước hết người đọc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ tình đồng chí xuất phát từ cở hình thành tình đồng chí - Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Chia sẻ khó khăn, gian lao buồn vui đời người lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” - Kết thúc đoạn dòng thơ có từ : Đồng chí (một nốt nhấn, kết tinh cảm xúc) b Vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng ng ười chiến sĩ thể tình đồng chí gắn bó với sống gian lao - Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết - Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm: chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; cặp chi tiết thơ sóng đôi hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay - Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu: Thương tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật) c Đặc biệt vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng tình đồng chí thể thật lãng mạn, thơ mộng họ sát cánh bên chiến hào chờ giặc - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối - Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động tư thế: chờ giặc - Cuối đoạn mà cuối cảm xúc lại kết tinh câu thơ đẹp: Đầu súng trăng treo (như tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ,…) Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa lời nhận định - Đề tài dễ khô khan Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ bình dị đời thường Đây cách tân so với thơ thời kì kháng chiến cống Pháp viết người lính - Viết đội mà không tiếng súng tình cảm người lính, hi sinh người lính cao cả, hào hùng III.Viết IV Đọc lại sửa chữa lỗi có Đề 11 Nhà thơ Tố Hữu viết: “Sống cho đâu nhận riêng mình” Em hiểu ý thơ nào? Qua số tác phẩm văn học đại học chương trình lớp 9, em làm sáng tỏ ý thơ I.Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận văn học (Nghị luận tổng hợp) - Vấn đề nghị luận: Quan niệm sống đẹp người Việt Nam thời đại - Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm văn học đại học (trong Ngữ Văn 9) Tìm ý: - Giải thích ý thơ Tố Hữu: Ý tưởng sống cống hiến cho quê hương, đất nước - Chứng minh thông qua tác phẩm văn chương cụ thể (Văn học đại) chương trình Ngữ Văn + Những người có lí tưởng sống cao đẹp, có tình yêu quê hương, đất nước sáng, có niềm tin vào Đảng, Bác Hồ sống + Những người thể quan niệm “Sống cho” II Lập dàn ý: Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu (Về nhà thơ Tố Hữu, quan niệm- tư tưởng sống đẹp người Việt Nam thời kì mới,….) - Trích thơ Tố Hữu nêu vấn đề nghị luận.( Xuất xứ câu thơ: Trích từ thơ “Một khúc ca”- 1977) - Nêu giới hạn dẫn chứng: Nêu tên số tác phẩm để làm sáng tỏ ý thơ… Thân bài: a Giải thích ý câu thơ: - Câu thơ Tố Hữu thể quan niệm sống đẹp người V iệt Nam Đó người sống có lí tưởng, có niềm tin vào chế độ, vào Đảng, Bác Hồ nguyện phấn đấu suốt đời cho lí tưởng cao đẹp Con người sống không đơn lao động làm cải vật chất để hưởng thụ cho thân mà cống hiến cho xã hội Nó thể hài hòa mối quan hệ nhân với cộng đồng Đặt quan niêm “Sống cho” đầu câu thơ, tác giả muốn nhấn mạnh đề cao điều chủ yếu người sống cống hiến cho người, cho quê hương, đất nước b Chứng minh qua số tác phẩm tiêu biểu: Bài viết cần trình bày luận điểm sau: b.1 Những người có lí tưởng sống cao đẹp, có tình yêu quê hương, đất nước sáng, có niềm tin vào Đảng, Bác Hồ sống - Trên mặt trận chiến đấu: Lí tưởng cao đẹp họ giữ vững độc lập tự Tổ quốc, giải phóng miền Nam, thống nước nhà: + Trong khángchiến chống Pháp, họ chung nhiệm vụ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” (Đồng chí) + Trong kháng chiến chống Mĩ, người lái xe có ý chí tâm giải phóng miền Nam “Chỉ cần xe có trái tim” (Bài thơ tiểu đội xe không kính) Bà mẹ Tà-Ôi có khát vọng đất nước giải phóng, thấy Bác Hồ…Các cô niên xung phong biết nghiệp giải phóng miền Nam (Những xa xôi)… - Trên mặt trận lao động, lí tưởng cao đẹp người Việt Nam dốc lòng, dốc sức, nhiệt tình xây dựng đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Những ngư dân đánh cá ngày đêm hát ca lao động biển để làm giàu cho đất nước (Đoàn thuyền đánh cá) Những người làm việc quên anh niên Lặng lẽ Sa Pa… - Trong sống lao động thường ngày họ tình yêu sáng cao đẹp Đó người bà dành tất tình thương cho cháu ( Bếp lửa); ông Haingười nông dân yêu làng yêu nước (Làng); người yêu tha thiết mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng (Mùa xuân nho nhỏ) Đó sở để hình thành hành động cao đẹp người b.2.Những người thể quan niệm “Sống cho”: - Những người chiến sĩ hai kháng chiến hi sinh tình cảm riêng cho ty đất nước: + Họ người kháng chiến “ruộng nương anh gửi bạn thân cày…”, chấp nhận gian khổ, khó khăn, thiếu thốn: áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày,… (Đồng chí); + Chấp nhận xa nhà, xa vợ suốt chín năm chống Pháp để hi sinh nghiệp giải phóng miền Nam (Chiếc lược ngà) + Họ chấp nhận hiểm nguy, vượt qua mưa bom bão đạn để đưa xe chiến trường (Bài thơ tiểu đội xe không kính) + Các cô gái niên xung phong sẵn sàng hi sinh tuổi xuân, dám coi thường chết bảo đảm an toàn cho chuyến xe mặt trận tuyến đường Trường Sơn (Những xa xôi) - Trên lĩnh vực xây dựng đất nước sống hàng ngày: + Họ ngư dân khơi đánh cá ban đêm với tinh thần lạc quan (Đoàn thuyền đánh cá), + Là anh niên khí tượng đỉnh Yên Sơn dám chấp nhận khó khăn, gian khổ góp phần dự báo thời tiết phục vụ sản xuất chiến đấu; ông kĩ sư vườn rau xu hào, anh cán nghiên cứu đồ sét, Họ người lặng lẽ âm thầm cống hiến tuổi xuân cho đất nước (Lặng lẽ Sa Pa) b.3 Khái quát: - Với góp phần cống hiến người ấy, nghiệp kháng chiếnvĩ đại dân tộc thành công, đất nước xây dựng tười đẹp ngày hôm Mặc dù lứa tuổi nào, hoàn cảnh họ giống điểm: Lí tưởng sống cao đẹp Khát vọng họ cống hiến cho Tổ quốc Với họ, cống hiến niềm vui hạnh phúc cống hiến họ “nhận cho riêng mình” phần dù nhỏ bé Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân Nhiều tác phẩm văn học Việt Nam đại tập trung thể vẻ đẹp cao thượng lẽ sống người Việt Nam Đẹp họ lẽ sống: “ Mình người”, dâng hiến trọn đời cho đất nước, quê hương Họ người tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam gương sáng cho noi theo III.Viết IV Đọc lại sửa chữa lỗi có PHẦN III KẾT LUẬN Chúng nhận thấy chuyên đề nặng,khó, rộng Thể văn nghị luận xuyên suốt khối 7,8,9 Cách khai thác, truyền thụ, tiếp nhậnkhó với giáo viên học sinh Chuyên đề hoàn thành cố gắng thân đồng chí tổ Ngữ văn trường THCS Phú Lâm Do lực hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong nhận đóng góp chân thành, thẳng thắn đồng chí để chuyên đề hoàn thiện ... chân lí)…của vấn đề * Đọc kĩ đề để xác định: - Kiểu bài:Chứng minh vấn đề trị, xã hội hay chứng minh văn học - Vấn đề nghị luận chứng minh - Kiểu đề :Hiện/ẩn (nổi/ chìm) + Đề dạng đề xác định rõ... trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: Câu Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy Có dạng đề: - Đề nổi, em dễ dàng nhận gạch luận đề đề - Đề chìm, em cần nhớ... chủ đề mà xác định luận đề Câu Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? Dưới dạng đề thường gặp: - Bình giảng đoạn thơ - Phân tích thơ - Phân tích đoạn thơ - Phân tích vấn đề tác phẩm văn xuôi - Phân

Ngày đăng: 19/03/2017, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w