TUẦN 27 Thực từ ngày CHỦ ĐỀ 2: THỦ CƠNG KĨ THUẬT BÀI 11: TRỊ CHƠI DÂN GIAN I Yêu cầu cần đạt Bài học nhằm hình thành phát triển HS lực phẩm chất với biểu cụ thể sau: Năng lực a Năng lực công nghệ - Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi - Năng lực sử dụng công nghệ: Sử dụng số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV Phẩm chất - Chăm chỉ: Thường xuyện hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày - Trách nhiệm: Nhắc nhở người chấp hành quy định, sử dụng an tồn đồ chơi nơi cơng cộng II Đồ dùng dạy học - Một số hình ảnh SGK, sưu tầm thêm hình ảnh số đồ chơi dân gian vùng miền khác - Chuẩn bị số đồ chơi dân gian để HS quan sát - Máy tính, máy chiếu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú nhu cầu tìm hiểu đồ chơi dân gian phù hợp lứa tuổi b Tổ chức thực - Thi kể đồ chơi dân gian mà em biết - Thảo luận kể - Sau hỏi: Trong đồ chơi bạn vừa đồ chơi dân gian kể, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi chúng ta? Sử dụng đồ chơi dân gian cho an tồn? - Có khơng trả lời - Dẫn dắt vào tìm hiểu cách nhận hết câu hỏi biết sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi Hoạt động khám phá Một số đồ chơi dân gian 2.1 Nhận biết đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi a Mục tiêu: Nhận biết số đồ chơi dâ gian phù hợp với lứa tuổi b Tổ chức thực - Yêu cầu quan sát hình nhãn tên đồ - Làm việc theo nhóm chơi dân gian SGK trang 55, u cầu đơi thảo luận nhóm ghép tên đồ chơi dân gian - Đại diện báo cáo với hình ảnh cho phù hợp - HS khác nhận xét, bổ - Gọi đại diện báo cáo sung - Nhận xét đưa đáp án đúng: Tên gọi đồ chơi dân gian A- Đèn ông sao, B- Diều giấy, CĐèn lồng, D- Mặt nạ giấy bồi, E- Chong chóng, G- Đầu lân - Đặt câu hỏi: Đồ chơi dân gian làm từ - Có thể trả lời khơng vật liệu nào? Đồ chơi dân gian có đặc hết câu hỏi điểm chung gì? - Dẫn dắt sang mục Em có biết? Trang 56 SGK tra cứu bảng giải thích thuật ngữ trang 68 - Đọc mục em có biết SGK : + Đồ chơi dân gian đồ chơi hình thành đời sống người làm thủ - Nghe giải thích cơng + Đồ chơi dân gian lưu giữ nét văn hóa truyền thoongd, làm thủ công vật Nghe liệu đơn giản dễ kiếm tre, giấy, bột gạo hấp chín, cây,… - Đặc điểm chung đồ chơi dân gian Nghe làm thủ công từ vật liệu đơn giản dễ kiếm - Giới thiệu thêm số thông tin mô tả cách làm đồ chơi dân gian : Bột gạo hấp chín Nghe có độ dẻo, độ dính nhuộm màu Màu có nguồn gốc tự nhiên màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ gấc, màu đen từ nhọ nồi, màu xanh từ riềng,… Nhận xét số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi 2.2 Sử dụng đồ chơi dân gian a Mục tiêu: Sử dụng số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi b Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu quan sát hình ảnh trang 56 SGK thể - Quan sát thảo luận tình sử dụng đồ chơi dân gian thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên đồ chơi dân gian có hình ảnh? - Trả lời câu hỏi + Nêu cách chơi đồ chơi dân gian - Nhận xét bạn trả lời - Gọi HS trả lời bổ sung - Nhận xét chốt câu trả lời: + Hình (Mùa hè vùng quê): diều giấy - Nghe đáp án chong chóng Hai đồ chơi dân gian dựa vào sức gió, diều giấy cần khơng gian rộng để thả diều bay cao + Hình (Rước đèn Trung thu): đèn lồng, đầu lân, mặt nạ giấy bồi, đèn ơng sao, tróng da trung thu (có tay cầm) dùng để rước đèn đêm - Quan sát, thảo luận Trung thu trả lời câu hỏi - Tiếp theo quan sát hình sử dụng đồ - 1-2 HS trả lời chơi dân gian (thả diều) trang 57 SGK thảo - Nhận xét bổ sung luận trả lời câu hỏi: Theo em bạn tình sử dụng đồ chơi dân gian an - Nghe tồn cách chưa? Vì sao? - Gọi 1-2 HS trả lời - Nghe, nhắc lại - Nhận xét đưa đáp án: Hai bạn nhỏ chơi thả diều biết cách chơi chưa chỗ vi phạm khoảng cách an tồn điện (Khơng thả diều gần đường dây điện) - Chốt kiến thức: Cần biết cách sử dụng an toàn đồ chơi dân gian (chơi lúc, chỗ) Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức tên gọi lưu ý sử dụng đồ chơi dân gian b Tổ chức thực - Tổ chức trò chơi “Ai kể nhiều hơn?” - Làm việc theo nhóm: Tổ chức theo nhóm đơi, - Nghe, hướng dẫn HS thứ kể tên đồ chơi dân gian phù hợp thực với lứa tuổi HS thứ hai xác định cách chơi đồ chơi dân gian - Thực theo hướng - Làm việc lớp: Mỗi lần chơi chọn HS, tổ dẫn chức vòng tròn kể tên đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi, đồ chơi kể sau không trùng tên đồ chơi kể trước đó, kể cuối chiến thắng - Kết thúc hoạt động chốt kiến thức nhận biết sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi Tiếp yêu cầu đọc nội dung phần kiến thức cốt lõi trang 57 SGK Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giới thiệu số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi cách chơi b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức theo nhóm lớp HS lên giới thiệu đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi, lưu ý để sử dụng cách an toàn - Các bạn HS khác nhận xét bổ sung ý kiến IV Điều chỉnh sau dạy: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………