Tuan 25 Cong nghe 6 Tiet 49 2013 2014

2 4 0
Tuan 25 Cong nghe 6 Tiet 49 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Hiểu đượckhái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.. Kĩ năng: - Chế biến được một số món ăn đơn giản tro[r]

(1)TUẦN 25 TIẾT 49 Ngày soạn : 23 /02/2014 Ngày dạy: 25 /02/ 2014 BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đượckhái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Kĩ năng: - Chế biến số món ăn đơn giản gia đình Thái độ: - Tích cực giữ vệ sinh môi trường và an toàn chế biến thực phẩm Tích hợp bảo vệ môi trường: - Đảm bảo vệ sinh chế biến món ăn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án và các món trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15’ Câu 1: Kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt? Câu 2: Phương pháp xào là gì? Yêu cầu kĩ thuật món xào nào? Bài mới a Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học phần I phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt Hôm chúng ta học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt b Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm - H: Em hãy kể tên số món - HS nêu số món ăn theo yêu II Phương pháp chế biến ăn không sử dụng nhiệt để chế cầu thực phẩm không sử dụng biến? - Trộn dầu giấm là cách làm cho nhiệt - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm thực phẩm giảm bớt mùi vị chính Trộn dầu giấm: là cách làm phương pháp trộn dầu giấm và ngấm các gia vị khác cho thực phẩm giảm bớt mùi - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi vị chính và ngấm các gia vị chép khác - GV lấy ví dụ món ăn và - HS đọc yêu cầu kĩ thuật SGK * Quy trình thực hiện:sgk nêu quy trình thực * Yêu cầu kĩ thuật : sgk - Gọi HS đọc yêu cầu kĩ thuật - HS lắng nghe, tiếp thu phương pháp trộn dầu giấm * Kết luận: Qua chế biến thực phẩm thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu (2) hoá Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp - Trộn hỗ hợp là gì? - Trộn hỗn hợp là pha trộn các Trộn hỗn hợp: là pha trộn thực phẩm đã nấu chín các các thực phẩm đã nấu chín phương pháp khác kết hợp các phương pháp khác với gia vị kết hợp với gia vị - H: Em hãy nêu số món ăn - Món nộm rau muống * Quy trình thực hiện: SGK trộn hỗn hợp mà em biết? * Yêu cầu kĩ thuật: SGK - GV nêu quy trình thực - HS lắng nghe, tiếp thu - GV gọi HS đọc yêu cầu kĩ thuật - HS đọc yêu cầu kĩ thuật SGK phương pháp trộn hỗn hợp - HS lắng nghe và ghi bài - GV tiểu kết và ghi bảng Củng cố – đánh giá: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGk - GV hệ thống lại nội dung bài Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị trước bài 19 IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 15’ Câu 1: Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt là: Luộc, nấu, kho, nướng, rán, rang, xào.(4 điểm) Câu 2: - Xào: Là đảo qua đảo lại thực phẩm chảo với lượng mỡ dầu vừa phải (2 điểm) - Yêu cầu kĩ thuật: + Thực phẩm động vật chín mềm, không dai(1 điểm) + Thực phẩm thực vật chín tới, không cứng hay mềm nhũn (1 điểm) + Còn lại ít nước, sệt, vị vừa ăn (1 điểm) + Giữ màu tươi động vật (1 điểm) V THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA 15’ Lớp Tổng số học sinh Điểm trên trung bình Điểm 8,9,10 Điểm > Điểm dưới trung bình Điểm < Điểm 1,2,3 6a1 6a2 VI.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan