Võ hoài an phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm y tế thị xã hồng lĩnh tỉnh hà tĩnh luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1

113 3 0
Võ hoài an phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm y tế thị xã hồng lĩnh tỉnh hà tĩnh luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ HỒI AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ HỒNG LĨNH TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ HỒI AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ HỒNG LĨNH TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Thuý Vân Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Trung tâm Y tế thị xã Hồng Lĩnh HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Phụ trách môn Dược lâm sàng, người trực tiếp định hướng, hướng dẫn cho tơi nhận xét q báu suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Thu Trang – giảng viên môn Dược lâm sàng Người theo sát tận tình hướng dẫn tơi bước tồn q trình thực luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm, khoa Dược, phòng KHTH khoa lâm sàng Trung tâm Y tế thị xã Hồng Lĩnh quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên, cho kiến thức kĩ quý báu suốt trình theo học chương trình Dược sĩ Chuyên khoa I Và cuối cùng, tơi ln biết ơn gia đình, chồng hai con, bạn bè tôi, người bên động viên tơi suốt q trình học tập, thực đề tài, sống Hồng Lĩnh, ngày 14 tháng 03 năm 2023 Võ Hoài An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.1.1 Nội dung chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.1.2 Đánh giá tiêu thụ kháng sinh bệnh viện 1.2 Tổng quan số kháng sinh thường dùng điều trị nhiễm trùng Trung tâm Y tế (TTYT) thị xã Hồng Lĩnh 1.2.1 Nhóm penicillin 1.2.2 Nhóm cephalosporin 1.2.3 Các chất ức chế beta-lactamase 1.2.4 Nhóm fluoroquinolon 1.2.5 Nhóm macrolid 1.2.6 Nhóm aminoglycosid 1.2.7 Nhóm dẫn chất nitro imidazol 1.3 Tổng quan viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.3.1 Định nghĩa dịch tễ 1.3.2 Căn nguyên gây bệnh 1.3.3 Đánh giá mức độ nặng yếu tố nguy 1.3.4 Điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 11 1.4 Tổng quan số nghiên cứu đánh giá tiêu thụ kháng sinh thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng 14 1.4.1 Các nghiên cứu đánh giá tiêu thụ kháng sinh 14 1.4.2 Các nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng 15 1.5 Giới thiệu Trung tâm Y tế thị xã Hồng Lĩnh 17 1.5.1 Giới thiệu chung 17 1.5.2 Chức năng, vai trò nhiệm vụ khoa Dược TTYT Thị xã Hồng Lĩnh 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh nội trú Trung tâm Y tế thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn năm 2019-2021 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 21 2.2 Mục tiêu Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Y tế thị xã Hồng Lĩnh từ tháng đến tháng năm 2022 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 22 2.2.4 Các quy ước đánh giá mục tiêu 23 2.3 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ 25 3.1 Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh nội trú Trung tâm Y tế Hồng Lĩnh giai đoạn 2019-2021 25 3.1.1 Đặc điểm mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh toàn viện giai đoạn 20192021 25 3.1.2 Đặc điểm mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh theo khoa lâm sàng giai đoạn 2019-2021 29 3.2 Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện năm 2022 40 3.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 40 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 48 3.2.3 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh 62 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh TTYT thị xã Hồng Lĩnh 67 4.1.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh nhóm cephalosporin 68 4.1.2 Tình hình tiêu thụ nhóm kháng sinh nitro-imidazol 69 4.1.3 Tình hình tiêu thụ nhóm kháng sinh fluoroquinolon 70 4.1.4 Tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng 71 4.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ TTYT Hồng Lĩnh72 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân VPMPCĐ 72 4.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A6AP Acid 6-aminopenicilanic ATS American thoracic society AWaRE Access, Watch, and Reserve BYT Bộ Y tế C3G Cephalosporin hệ Clcr Độ thải creatinin DDD Defined daily dose DOT Days of therapy HSCC Hồi sức cấp cứu ICU Khoa chăm sóc tích cực IDSA Infectious Disease Society of America IV Dùng đường tĩnh mạch KS Kháng sinh LOT Length of therapy PO Dùng đường uống PSI Pneumonia severity index TKMX Trực khuẩn mủ xanh TM Tĩnh mạch TTYT Trung tâm Y tế VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng YHCT Y học cổ truyền YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phổ tác dụng kháng sinh nhóm cephalosporin Bảng 1.2 Đặc điểm tác nhân gây VPMPCĐ Bảng 1.3 Ý nghĩa lâm sàng thang điểm CURB-65 10 Bảng 1.4 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị VPMPCĐ 12 Bảng 1.5 Lựa chọn kháng sinh dựa vi khuẩn xác định 13 Bảng 3.1 Đặc điểm mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh tồn viện giai đoạn 2019-2021 25 Bảng 3.2 Đặc điểm mức độ tiêu thụ hoạt chất toàn viện giai đoạn 20192021 26 Bảng 3.3 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng giai đoạn 20192021 29 Bảng 3.4 Mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa lâm sàng giai đoạn 2019-2021 30 Bảng 3.5 Mức độ tiêu thụ hoạt chất khoa lâm sàng từ 2019-2021 32 Bảng 3.6 Đặc điểm nhân học bệnh lý mắc kèm (N=111) 41 Bảng 3.7 Đặc điểm chức thận bệnh nhân nghiên cứu (N=111) 43 Bảng 3.8 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm CURB65 (N=111) 44 Bảng 3.9 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhân theo tiêu chuẩn nhập khoa ICU (N=111) 44 Bảng 3.10 Đặc điểm yếu tố nguy nhiễm trực khuẩn mủ xanh (N=111) 46 Bảng 3.11 Đặc điểm mức độ nặng nguy nhiễm trực khuẩn mủ xanh (N=111) 48 Bảng 3.12 Đặc điểm tiền sử sử dụng dị ứng kháng sinh bệnh nhân 48 Bảng 3.13 Đặc điểm nhóm kháng sinh đường dùng (N=231) 50 Bảng 3.14 Đặc điểm phác đồ kháng sinh khởi đầu theo mức độ nặng (N=111) 52 Bảng 3.15 Đặc điểm phác đồ kháng sinh khởi đầu theo khoa, phòng điều trị 53 Bảng 3.16 Đặc điểm phác đồ kháng sinh khởi đầu theo nguy nhiễm TKMX 54 Bảng 3.17 Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh (N=111) 55 Bảng 3.18 Lý thay đổi phác đồ kháng sinh (N=17) 55 Bảng 3.19 Các kiểu thay đổi phác đồ kháng sinh (N=17) 56 Bảng 3.20 Đặc điểm phác đồ khởi đầu phác đồ thay 57 Bảng 3.21 Đặc điểm đường dùng chế độ liều 58 Bảng 3.22 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh 59 Bảng 3.23 Đặc điểm hiệu điều trị 61 Bảng 3.24 Tính phù hợp theo mức độ nặng viêm phổi 63 Bảng 3.25 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh kinh nghiệm khởi đầu 64 Bảng 3.26 Tính phù hợp liều dùng 65 Bảng 3.27 Tính phù hợp cách dùng 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm cephalosporin trung tâm Y tế Hồng Lĩnh giai đoạn 2019-2021 27 Hình 3.2 Xu hướng sử dụng metronidazol trung tâm Y tế Hồng Lĩnh giai đoạn 2019-2021 27 Hình 3.3 Xu hướng sử dụng ciprofloxacin trung tâm Y tế Hồng Lĩnh giai đoạn 2019-2021 28 Hình 3.4 Mức độ tiêu thụ hai kháng sinh khoa Phụ sản khoa Ngoại 32 Hình 3.5 Xu hướng sử dụng KS khoa Ngoại giai đoạn 2019-2021 36 Hình 3.6 Xu hướng sử dụng KS khoa Phụ sản giai đoạn 2019-2021 36 Hình 3.7 Xu hướng sử dụng KS khoa Ba chuyên khoa giai đoạn 2019-2021 37 Hình 3.8 Xu hướng sử dụng KS khoa Hồi sức cấp cứu giai đoạn 2019-2021 37 Hình 3.9 Xu hướng sử dụng KS khoa Truyền nhiễm giai đoạn 2019-2021 38 Hình 3.10 Xu hướng sử dụng KS khoa Nội giai đoạn 2019-2021 38 Hình 3.11 Xu hướng sử dụng KS khoa YHCT giai đoạn 2019-2021 39 Hình 3.12 Quy trình thu thập bệnh nhân 40 Hình 3.13 Phân bố số loại kháng sinh bệnh nhân dùng nghiên cứu 49 Hình 3.14 Phân bố nhóm kháng sinh bệnh nhân dùng nghiên cứu 49 Hình 3.15 Tỉ lệ phác đồ điều trị đơn độc phối hợp 51 Hình 3.16 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm khởi đầu 62 PHỤ LỤC Số liều DDD/100 ngày nằm viện theo năm của hoạt chất kháng sinh TTYT thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn năm 2019-2021 STT Hoạt chất Đường Năm dùng 2019 2020 2021 năm Amoxicilin Uống 4,95 5,74 6,69 5,79 Amoxicilin + Acid Tiêm 0,53 1,54 0,10 0,74 Uống 0,1 0,5 0,09 0,22 Tiêm 0,92 2,78 1,22 Tiêm 0 0,1 0,03 clavulanic Amoxicilin + Acid clavulanic Ampicilin + Sulbactam Piperacilin + Tazobactam Cefalexin Uống 2,74 2,30 4,43 3,14 Cefazolin Tiêm 2,37 1,84 1,42 Cefuroxim Tiêm 1,0 4,05 1,71 Cefuroxim Uống 0,5 2,2 0,90 10 Cefoxitin Tiêm 0,03 0 0,01 11 Cefotaxim Tiêm 7,49 8,74 2,88 6,39 12 Ceftazidim Tiêm 6,03 7,21 4,94 6,06 13 Ceftizoxim Tiêm 3,86 0,41 1,44 14 Ceftriaxon Tiêm 1,79 0,76 9,87 4,10 15 Cefoperazon Tiêm 0,25 0,92 0,39 16 Cefpodoxim Uống 0,007 0,002 17 Cefixim Uống 0,003 0,03 0,009 18 Cefoperazon + Tiêm 1,19 0 0,40 Sulbactam 19 Azithromycin Uống 0,08 0,34 0,15 20 Amikacin Tiêm 0,55 1,12 1,84 1,16 21 Gentamicin Tiêm 2,93 2,07 1,50 2,17 22 Ciprofloxacin Tiêm 7,32 6,90 6,24 6,82 23 Ciprofloxacin Uống 1,02 0,51 1,55 1,03 24 Levofloxacin Tiêm 2,50 0,46 1,16 25 Metronidazol Tiêm 11,06 12,32 15,97 13,09 26 Metronidazol Uống 2,53 3,12 3,56 3,07 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH ÁN Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng Trung tâm Y tế thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Phần I THÔNG TIN HÀNH CHÍNH Mã BA: Họ tên Tuổi Nam/Nữ Ngày vào viện Ngày viện Khoa: Chẩn đoán Chẩn đoán viện Kết điều Khỏi trị Nặng Đỡ Khơng cải thiện Tử vong Ngày tử vong (nếu có): Phần II TÌNH TRẠNG BỆNH Thể trạng Chiều cao Cân nặng Bệnh mắc kèm Tiên lượng Tiền sử Sử dụng thuốc Dị ứng Sốc nhiễm khuẩn Có Khơng Suy hơ hấp cần thủ thuật xâm Có Khơng lấn Lọc máu Có Khơng Triệu chứng lâm sàng số cận lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Thân nhiệt (sốt cao 39-40 độ hay 36 độ) Đau ngực Ho Khó thở Có Khơng Ghi Tần số thở (>= 30 lần/phút) Rối loạn ý thức Phổi có ran Khác: Đặc điểm cận lâm sàng Kết Ghi Có Khơng Huyết áp Số lượng bạch cầu Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính Tiểu cầu CRP Procalcitonin Creatinin máu Clcr Ure máu Cấy đờm Cấy máu X-quang phổi PaO2/FiO2 Đánh giá theo thang điểm CURB65 Tiêu chí C (rối loạn ý thức) U (ure > mmol/L) R (tần số thở >= 30 lần/phút) B (huyết áp tâm thu < 90 mmHg huyết áp tâm trương = 65) Đánh giá thang điểm nhập khoa ICU Tiêu chí Chính/phụ Có Khơng Suy hơ hấp cần phải thơng khí học Sốc nhiễm khuẩn cần phải dùng thuốc vận mạch Tần số thở > 30 lần/phút PaO2/ FiO2< 250 Tổn thương nhiều thùy phổi phim X-quang Lú lẫn, định hướng Ure máu (BUN > 20 mg/dL) Bạch cầu máu < 4000/mm3 Tiểu cầu < 100.000/mm3 Hạ thân nhiệt (50-90 10-50 40: Clcr 20-40: 3,375 Clcr

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan