1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn danh trung phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh gia lai năm 2019 – 2020 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

70 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN DANH TRUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC VẬT TƯ Y TẾ SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH GIA LAI NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN DANH TRUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC VẬT TƯ Y TẾ SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH GIA LAI NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Tuyết Mai Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội hướng dẫn tận tâm Quý Thầy Cô, tiếp thu nhiều kiến thức quý báu hữu ích cho sống cơng việc Tôi xin phép gửi lời tri ân đến tồn thể Q Thầy Cơ đặc biệt TS Kiều Thị Tuyết Mai dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý kinh tế dược Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập triển khai luận văn Xin Cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Vật tư - Trang Thiết bị Y tế, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng Tổ chức Cán bộ, Phịng Tài Kế tốn Khoa lâm sàng, Cận lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp đỡ Lời cuối cùng, xin kính chúc Q Thầy Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Danh Trung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Quản lý cung ứng vật tư y tế Bệnh viện 1.1.1.Một số khái niệm danh mục vật tư y tế 1.1.2.Quy trình cung ứng vật tư y tế Bệnh viện 1.1.3.Xây dựng danh mục vật tư y tế Bệnh viện .4 1.2 Cơ sở pháp lý mua sắm, quản lý sử dụng vật tư y tế .6 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Quy định toán vật tư y tế .8 1.2.3 Quy định phân nhóm vật tư y tế 1.3 Phương pháp phân tích ABC 11 1.3.1 Khái niệm phân tích ABC 12 1.3.2 Vai trò ý nghĩa phân tích ABC 12 1.4 Thực trạng tình hình sử dụng vật tư y tế số bệnh viện Việt Nam .12 1.5 Một vài nét Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai 12 1.5.1.Mơ hình tổ chức .13 1.5.2.Chức nhiệm vụ 19 1.5.3.Các kỹ thuật cao triển khai Bệnh viện .19 1.5.4.Khái quát vài nét Phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế 20 1.5.5.Cơ cấu nhân lực Phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế 21 1.6.Tính thiết yếu đề tài 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2.Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1.Biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3.Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4.Xử lý phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1.Mô tả cấu danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 .28 3.1.1 Cơ cấu danh mục vật tư y tế trúng thầu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 .28 3.1.2.Cơ cấu danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai phân nhóm theo thơng tư 04/2017/TT-BYT .28 3.1.3.Cơ cấu danh mục vật tư y tế sử dụng khoa có tỷ lệ lớn 30 3.1.4.Cơ cấu danh mục vật tư y tế sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ năm 2019 – 2020 32 3.1.5.Cơ cấu danh mục vật tư y tế sử dụng phân theo hình thức tốn .33 3.2.Phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 theo phương pháp ABC 37 3.2.1.Cơ cấu danh mục vật tư y tế theo phương pháp ABC .37 3.2.2.Cơ cấu vật tư y tế nhóm A phân nhóm theo thơng tư 04/2017/TT-BYT 38 3.2.3.Cơ cấu vật tư y tế nhóm A theo nguồn gốc, xuất xứ .39 3.2.4.Cơ cấu vật tư y tế nhóm A theo hình thức tốn .45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1.Mô tả cấu danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 .49 4.1.1.Chi phí VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai 49 4.1.2.Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 .49 4.1.3.Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai phân nhóm theo Thơng tư 04/2017/TT-BYT 50 4.1.4.Cơ cấu VTYT sử dụng số khoa có tỷ lệ lớn 50 4.1.5.Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai theo nguồn gốc, xuất xứ 51 4.1.6.Cơ cấu số lượng chi phí VTYT sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai 52 4.1.7 Cơ cấu danh mục VTYT chi phí sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai theo Thông tư 04/2017/TT-BYT 52 4.2 Phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 theo phương pháp ABC 53 4.2.1 Cơ cấu danh mục VTYT theo phương pháp ABC 53 4.2.2 Cơ cấu VTYT nhóm A phân nhóm theo Thơng tư 04 .54 4.2.3 Cơ cấu VTYT nhóm A theo nguồn gốc, xuất xứ 54 4.2.4 Cơ cấu VTYT nhóm A theo hình thức tốn 55 4.2.5 Danh mục VTYT nhóm A có nguồn gốc nhập thay VTYT sản xuất nước .55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ STT Chữ viết tắt BV BVĐK Bệnh viện đa khoa BHYT Bảo hiểm y tế BYT CBNV DM GMHS Gây mê hồi sức GTSD Giá trị sử dụng HSTC-CĐ Hồi sức tích cực chống độc 10 PT-GMHS Phẫu thuật gây mê hồi sức 11 PT-TKCS Phẫu thuật thần kinh cột sống 12 KTV Kỹ thuật viên 13 NHS Nữ hộ sinh 14 NVYT Nhân viên y tế 15 SKM Số khoản mục 16 TP HCM 17 TTBYT 18 TT04 Thông tư 04/2017/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 14/04/2017 19 VNĐ Việt Nam Đồng 20 VTYT Vật tư y tế 21 VTKTC Bệnh viện Bộ Y tế Cán nhân viên Danh mục Thành phố Hồ Chí Minh Trang thiết bị y tế Vật tư kỹ thuật cao DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục nhóm VTYT thơng tư 04 Bảng 1.2 Cơ cấu nhân BVĐK Gia Lai tháng đầu năm 2022 17 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Cơ cấu danh mục VTYT trúng thầu Bệnh viện năm 2019-2020 .28 Bảng 3.5 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện phân nhóm theo TT04/2017/TT-BYT 29 Bảng 3.6 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng số khoa 30 Bảng 3.7 Danh mục VTYT sử dụng khoa phân nhóm theo TT 04 31 Bảng 3.8 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ năm 2019 – 2020 ……………………………………………………………………………… 32 Bảng 3.9 Danh mục VTYT có nguồn gốc nhập phân nhóm theo TT04 32 Bảng 3.10 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng toán riêng tốn trọn gói 34 Bảng 3.11 Danh mục số VTYT sử dụng toán riêng theo khoa sử dụng ……………………………………………………………………………… 34 Bảng 3.12 Kết phân tích theo phương pháp ABC .37 Bảng 3.13 Cơ cấu danh mục VTYT nhóm A theo TT04 38 Bảng 3.14 Danh mục VTYT nhóm theo nguồn gốc, xuất xứ 39 Bảng 3.15 Danh mục VTYT nhóm theo nguồn gốc, xuất xứ 42 Bảng 3.16 Danh mục VTYT nhóm A có nguồn gốc nhập thay VTYT khác sản xuất nước .44 Bảng 3.17 Danh mục VTYT nhóm theo hình thức tốn 45 Bảng 3.18 Danh mục VTYT nhóm theo hình thức tốn 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình cung ứng vật tư y tế Bệnh viện Hình 1.2 Các yếu tố liên quan đến xây dựng danh mục VTYT Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định: “ Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh” Với tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ, phát triển nhanh chóng dịch vụ y tế nên việc sử dụng vật tư y tế cho hoạt động khám, chữa bệnh ngày tăng Vật tư y tế dần trở thành phần quan trọng hoạt động y tế bệnh viện Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực lĩnh vực y tế khơng ngoại lệ Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức y tế giới với sách mở cửa tạo điều kiện cho phát triển thị trường cung cấp vật tư, thiết bị y tế góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ chất lượng đến chủng loại Từ giúp cho việc lựa chọn vật tư, thiết bị y tế bệnh viện trở nên dễ dàng, thuận tiện Tuy nhiên, thiếu phương pháp quản lý hiệu phức tạp Vật tư y tế nên tồn số vấn đề quản lý dẫn đến hiệu thấp Vì việc cung cấp, quản lý sử dụng vật tư y tế hợp lý, an toàn hiệu trở thành đòi hỏi cấp thiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai Bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế với sở vật chất nhiều máy móc trang thiết bị đại, với đội ngũ y bác sĩ có trình độ cao Bệnh viện có nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người dân địa bàn tỉnh Gia Lai, tỉnh với 34 dân tộc anh em sinh sống điều kiện kinh tế đời sống nhân dân nhiều khó khăn Ngồi Bệnh viện cịn tiếp nhận trường hợp chuyển viện từ vùng lân cận, đặc biệt người dân nước bạn Campuchia lựa chọn Bệnh viện để khám chữa bệnh Nên vấn đề mua sắm, cung cấp, quản lý sử dụng vật tư đòi hỏi phải đáp ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp chuyên môn yêu cầu người sử dụng Hiện danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện đa dạng chủng loại, có số loại hàng hóa cao cấp có mặt thị trường thời gian gần số lượng nhà nhập phân phối không nhiều nên việc cung ứng, quản lý sử dụng mặt hàng gặp nhiều bất cập Bảng 3.18 Danh mục VTYT nhóm theo hình thức tốn Hình thức tốn STT Tên vật tư Đơn vị tính Thanh tốn riêng Số lượng GTSD (triệu đồng) Màng Thanh toán trọn gói Số lượng GTSD (triệu đồng) 2.000 636 Dialyser FX8 Divergence samiếng ghép đĩa đệm dùng độc lập, cỡ Cái 10 270 Dụng cụ cắt trĩ phương pháplongo (dùng lần) Cái 100 445 Máy cắt nối tự động sử dụng kỹ thuật longo Cái 50 448 Miếng ghép cột sống phẫu thuật cột sống lưng cong crescent cỡ Cái 80 920 Ống thông tiểu nhánh số Cái 18.220 319 Phim khô drystar DT2B 8x10in (20x25cm) Tấm 127.600 2.437 Phim khô drystar DT5000IB 14x17in (35x43cm) Tấm 37.000 1.554 47 Hình thức tốn STT Tên vật tư Đơn vị tính Thanh tốn riêng Số lượng GTSD (triệu đồng) Quả lọc thận nhân tạo - diacap pro 16l Cái 10 Vít cột sống cổ lối sau vertex max, cỡ Cái 181 905 11 Vít đa trục CD horizon legacy cỡ Cái 1.200 6.240 12 Vít khóa tự gãy CD horizon Cái 1.200 1.560 Tổng cộng: 12 khoản Thanh tốn trọn gói Số lượng GTSD (triệu đồng) 3.800 1.132 10.788 6.078 Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy VTYT nhóm A có số lượng mặt hàng toán riêng chiếm tỷ lệ tương đối cao VTYT thuộc nhóm có 7/17 SKM hàng toán riêng, GTSD 5.747 triệu đồng VTYT thuộc nhóm có 7/12 SKM hàng tốn riêng, GTSD nhóm cao 10.788 triệu đồng 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Mô tả cấu danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 4.1.1 Chi phí VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai Tất Bệnh viện nước muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân nhân phải cần nhiều yếu tố như: Đội ngũ thầy thuốc, Thuốc, Vật tư y tế, Trang thiết bị, máy móc, VTYT yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tổng thể bệnh viện Tuy nhiên, từ trước đến vấn đề danh mục giá trị sử dụng VTYT Bệnh viện quan tâm Sự phát triển quy mơ trình độ kỹ thuật, phát triển kỹ thuật mới… liên quan tới VTYT Giá trị sử dụng VTYT Bệnh viện chiếm 30% tổng chi phí thuốc, hóa chất sử dụng toàn viện Dựa vào danh mục vật tư y tế, biết quy mô bệnh viện bệnh viện triển khai dịch vụ kỹ thuật danh mục dịch vụ kỹ thuật ngành y tế Việt Nam Năm 2019 - 2020, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai sử dụng vật tư y tế có giá trị chiếm 53 tỷ VNĐ Bệnh viện nhà nước đầu tư số TTBYT đại, thực nhiều kỹ thuật cao phức tạp, có nhiều chuyên khoa sâu quy mô 800 giường bệnh thực tế bệnh viện hoạt động với 1.047 giường nên giá trị sử dụng VTYT bệnh viện chiếm 25%, cao so với giá trị sử dụng VTYT Bệnh viện Quận Tân Phú năm 2019 (hơn 22 tỷ VNĐ) điều thể phần việc sử dụng VTYT đơn vị tương đối hợp lý 4.1.2 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 Từ kết phân tích số lượng VTYT, ta thấy tỷ lệ sử dụng thực tế so với tỷ lệ trúng thầu chưa cao, cụ thể: VTYT sử dụng có 295 SMK chiếm 68,6%, giá trị sử dụng 53.145 triệu đồng chiếm 67% VTYT không sử dụng có 135 SKM chiếm 31,4%, giá trị 26.216 triệu đồng chiếm 33% 49 So sánh tỷ lệ VTYT sử dụng/ VTYT trúng thầu số bệnh viện Việt Nam ta thấy BV Thống Nhất có 1024 SKM (66,97%); BV Nhi Thanh Hóa có 828 SKM (86,5%) Về giá trị sử dụng, BV Nhi Thanh Hóa chiếm tỷ lệ cao với 14.686 triệu đồng chiếm (91,65%); BV Thống Nhất có 265.942 triệu đồng chiếm (53,43%) Như với tỷ lệ số lượng sử dụng BV Nhi Thanh Hóa đạt yêu cầu, BV Đa khoa tỉnh Gia Lai BV Thống tỷ lệ cịn thấp chút so với khuyến cáo Bộ y tế phải đạt từ 70% trở lên số lượng lẫn giá trị sử dụng Qua đây, cho thấy cơng tác lập kế hoạch, dự trù, dự tốn chưa sát thực tế sử dụng, ảnh hưởng trực tiếp chi phí tổ chức đấu thầu bệnh viện chi phí tham dự nhà thầu 4.1.3 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai phân nhóm theo Thơng tư 04/2017/TT-BYT Từ kết phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng bệnh viện năm 2019 2020, ta thấy mặt hàng vật tư y tế nhóm chiếm 119 SKM với tỷ lệ 40,3%, giá trị sử dụng 20.577 triệu đồng chiếm 38,7% Kế đến nhóm chiếm 69 SKM với tỷ lệ 23,4%, giá trị sử dụng 16.728 triệu đồng chiếm 31,5% nhóm chiếm 30 SKM với tỷ lệ 10,2%, giá trị sử dụng 4.711 triệu đồng chiếm 8,9% Tiếp theo nhóm chiếm 21 SKM với tỷ lệ 7,1% giá trị sử dụng 975 triệu đồng chiếm 1,8% Trong VTYT nhóm 4, nhóm nhóm chiếm 19 SKM (6,4%); 16 SKM (5,4%); 14 SKM (4,7%) giá trị sử dụng cao so với nhóm 2.168 triệu đồng (4,1%); 4.389 triệu đồng (8,3%); 3.158 triệu đồng (5,9%) Cuối nhóm chiếm tỷ lệ thấp với SKM (2,4%) giá trị sử dụng 439 triệu đồng (0,8%) 4.1.4 Cơ cấu VTYT sử dụng số khoa có tỷ lệ lớn Theo kết khảo sát Khoa Phẫu thuật – GMHS khoa sử dụng vật tư y tế nhiều với 231 SKM, giá trị sử dụng 26.744 triệu đồng chiếm 50,3%; VTYT thuộc nhóm chiếm tỷ lệ cao với 110/231 SKM Tiếp theo Khoa Chẩn đốn hình ảnh VTYT sử dụng 23 SKM, giá trị sử dụng lại xếp thứ với 5.656 triệu đồng chiếm 10,6% khoa cận lâm sàn nên VTYT sử dụng 50 khoa phân bổ số nhóm Tiếp theo Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc VTYT sử dụng có 78 SKM, giá trị sử dụng 2.353 triệu đồng chiếm 4,4%; Khoa Ngoại tổng hợp VTYT sử dụng có 71 SKM, giá trị sử dụng 2.275 triệu đồng chiếm 4,3%; Khoa Sản khoa lớn VTYT sử dụng có 68 SKM, giá trị sử dụng 2.260 triệu đồng chiếm 4,3% Các khoa VTYT sử dụng phân bố đầy đủ nhóm, hàng VTYT sử dụng nhiều VTYT thuộc nhóm Trong số khoa lớn phân tích có tỷ lệ sử dụng VTYT nhiều bệnh viện với 39.288 triệu đồng chiếm 73,9% giá trị sử dụng toàn viện 4.1.5 Cơ cấu danh mục VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai theo nguồn gốc, xuất xứ Từ danh mục VTYT sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ năm 2019 - 2020, ta thấy VTYT sử dụng sản xuất nước có 69 SKM chiếm 23,4% ,với giá trị sử dụng 12.892 triệu đồng chiếm 24,3% Còn hàng nhập sử dụng có 226 SKM chiếm 76,6% với giá trị sử dụng 40.253 triệu đồng chiếm 75,7% VTYT thuộc nhóm 7: Vật tư y tế sử dụng số chuyên khoa chiếm tỷ lệ cao với 105 SKM (46,5%) giá trị sử dụng 20.090 triệu đồng (49,9%), VTYT nhập từ Châu Âu chiếm tỷ lệ lớn 61/105 SKM hàng nhập từ Châu Mỹ có GTSD lớn 11.063 triệu đồng Tiếp theo VTYT thuộc nhóm chiếm tỷ lệ cao với 35 SKM (15,5%) giá trị sử dụng 8.776 triệu đồng (21,8%), VTYT nhập từ Châu Á nhiều 23/35 SKM có GTSD lớn với 4.779 triệu đồng Xếp vị trí cuối VTYT thuộc nhóm với SKM (3,1%) GTSD 439 triệu đồng (1,1%), nhóm VTYT nhập từ Châu Âu chiếm tỷ lệ cao với 4/7 SKM GTSD 409 triệu đồng Với kết cho thấy hàng VTYT sản xuất nước chiếm tỷ lệ thấp SKM giá trị sử dụng, hàng VTYT nhập lại chiếm tỷ lệ cao; nguyên nhân việc triển khai dịch vụ kỹ thuật đòi hỏi nhu cầu sử dụng VTYT đồng với máy móc, trang thiết bị đại, nhà sản xuất nước chưa đáp ứng được, tâm lý hàng nhập tốt hàng sản xuất nước tồn suy nghĩ nhân viên ngành y nói riêng người 51 Việt Nam nói chung Tuy nhiên, cần mạnh dạn sử dụng hàng sản xuất nước nhiều nữa, đa dạng nhằm hưởng ứng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Chính phủ Bộ Y tế Hơn nữa, sử dụng hàng hóa sản xuất nước kích thích công ty nước mạnh dạn đầu tư công nghệ mới, kỹ thuật cao nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngày cao với giá hợp lý hơn, đồng thời tạo động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển 4.1.6 Cơ cấu số lượng chi phí VTYT sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai Kết phân tích việc sử dụng vật tư y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 - 2020 có chêch lệch lớn nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Các VTYT sử dụng có nguồn gốc nhập chiếm tỷ lệ lớn số lượng giá trị sử dụng, cịn VTYT sản xuất nước chiếm tỷ lệ thấp So sánh VTYT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ Bệnh viện Việt Nam, nhìn chung VTYT sản xuất nước chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với hàng nhập Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai, VTYT sử dụng sản xuất nước có 69/295 SKM (23,4%), GTSD 12.892 triệu đồng (24,3%); Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 252/957 SKM (26,33%), GTSD 3.183 triệu đồng (19,86%); Bệnh viện Thống Nhất 181/1.529 SKM (11,83%), GTSD 17.708 triệu đồng (3,55%) Còn VTYT sử dụng hàng nhập Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai có 226/295 SKM (76,6%) thấp Bệnh viện Thống Nhất (88,16%) cao Bệnh viện Nhi Thanh Hóa (73,66%), GTSD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai chiếm (75,7%) thấp Bệnh viện Thống Nhất (96,44%) Bệnh viện Nhi Thanh Hóa (80,13%) 4.1.7 Cơ cấu danh mục VTYT chi phí sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai theo Thông tư 04/2017/TT-BYT Danh mục vật tư y tế sử dụng bệnh viện năm 2019 – 2020 theo thơng tư 04/2017/TT-BYT chia làm nhóm chính: - Danh mục vật tư BHYT toán riêng loại sử dụng 52 - Danh mục vật tư khơng tốn riêng loại vật tư, mà tốn theo gói dịch vụ Theo kết khảo sát, vật tư y tế toán riêng có 138 SKM (46,8%) với giá trị sử dụng 21.858 triệu đồng chiếm (41,1%) Vật tư y tế không tốn riêng có 157 SKM (53,2%) với giá trị sử dụng 31.287 triệu đồng chiếm (58,9%) Trong đa số mặt hàng toán riêng sử dụng Khoa Phẫu thuật – GMHS, với nhiều mặt hàng sử dụng với số lượng giá trị lớn Như thấy vật tư y tế sử dụng Bệnh viện BHYT toán riêng chiếm giá trị đương đối lớn 21 tỷ đồng so giá trị sử dụng tồn viện, cần xây dựng danh mục phù hợp theo thông tư 04, đồng thời ánh xạ đầy đủ danh mục lên cổng BHXH tránh thiếu sót dẫn đến tốn khơng đầy đủ làm ảnh hưởng đến quyền lợi người bệnh nguồn kinh phí Bệnh viện So sánh tỷ lệ VTYT toán riêng số bệnh viện Việt Nam ta thấy BV Thống Nhất có 451 SKM (44,4%) với giá trị sử dụng 208.233 triệu đồng (78,43%); BV Quận Tân Phú có 27 SKM (9,5%) với giá trị sử dụng 6.193 triệu đồng (27,2%) 4.2 Phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 theo phương pháp ABC 4.2.1 Cơ cấu danh mục VTYT theo phương pháp ABC Thơng thường phân tích ABC, vật tư y tế nhóm A chiếm 10 - 20% tổng danh mục hàng hóa, nhóm B chiếm 10 - 20%, nhóm C chiếm 60 -80% Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai ta có kết phân tích ABC sau: nhóm A gồm 46 SKM chiếm 15,6% tổng DM với GTSD 42.508 triệu đồng (79,98%), nhóm có số lượng DM tương đối thấp chiếm gần toàn giá trị sử dụng vật tư y tế năm; nhóm B gồm 78 SKM chiếm 26,4% với GTSD 7.979 triệu đồng (15,01%); nhóm C gồm 171 SKM chiếm 58% với GTSD 2.658 triệu đồng (5,01%), tổng số DM chiếm số lượng lớn GTSD lại thấp Từ kết phân tích ta đánh giá bước đầu việc lựa chọn vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai tương đối phù hợp 53 4.2.2 Cơ cấu VTYT nhóm A phân nhóm theo Thơng tư 04 Trong 46 SKM thuộc nhóm A có 17 SKM thuộc Nhóm (Bơm, kim tiêm, dây truyền, găng tay vật tư y tế sử dụng chăm sóc người bệnh) chiếm 37% với giá trị sử dụng 13.914 triệu đồng chiếm 32,7%; có 12 SKM thuộc Nhóm (Vật tư y tế sử dụng số chuyên khoa) chiếm 26,1% với giá trị sử dụng 16.866 triệu đồng chiếm 39,7%; có SKM thuộc Nhóm (Băng, gạc, vật liệu cầm máu, điều trị vết thương) chiếm 8,7% với giá trị sử dụng 3.384 triệu đồng chiếm 8%; có SKM thuộc Nhóm (Kim khâu, khâu, dao phẫu thuật) chiếm 8,7% với giá trị sử dụng 3.582 triệu đồng chiếm 8,4%; có SKM thuộc Nhóm (Bơng, dung dịch sát khuẩn, rửa vết thương) chiếm 8,7% với giá trị sử dụng 2.562 triệu đồng chiếm 6%; có SKM thuộc Nhóm (Ống thơng, ống dẫn lưu, ống nối, dây nối, chạc nối, catheter) chiếm 6,5% với giá trị sử dụng 1.601 triệu đồng chiếm 3,8%; SKM thuộc Nhóm (Vật tư y tế sử dụng chẩn đốn, điều trị khác) SKM thuộc Nhóm (Vật liệu thay thế, vật liệu cấy ghép nhân tạo) chiếm tỷ lệ 2,2%; 2,2% giá trị sử dụng 300 triệu đồng (0,7%), 298 triệu đồng (0,7%) Nhờ sử dụng phương pháp phân tích ABC, xác định vật tư y tế có giá trị sử dụng cao có nguy bị lạm dụng thất thoát để từ có phương pháp quản lý sử dụng vật tư y tế hợp lý Bởi phân tích công cụ hữu hiệu lựa chọn, mua sắm, quản lý cung ứng vật tư y tế 4.2.3 Cơ cấu VTYT nhóm A theo nguồn gốc, xuất xứ Vật tư y tế nhóm A có 46 SKM hàng sản xuất nước có 15/46 SKM (32,61%) GTSD 9.748 triệu đồng (22,93%); hàng nhập 31/46 SKM (67,39%) GTSD 32.760 triệu đồng (77,07%) Trong danh mục VTYT nhóm A có nguồn gốc nhập VTYT thuộc nhóm 7: Vật tư y tế sử dụng số chuyên khoa có tỷ lệ SKM lớn với 12 SKM (38,71%) có giá trị sử dụng cao 16.866 triệu đồng (51,48%) Tiếp theo Nhóm 3: Bơm, kim tiêm, dây truyền, găng tay vật tư y tế sử dụng chăm sóc người bệnh với SKM (22,58%) có giá trị sử dụng 7.550 triệu đồng (23,05%) Với tỷ lệ phù hợp với cấu danh mục sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ Một lần nhấn mạnh 54 cấu danh mục vật tư y tế nên xây dựng theo tiêu chí “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 4.2.4 Cơ cấu VTYT nhóm A theo hình thức tốn Trong danh mục VTYT nhóm A có 14/46 SKM VTYT toán riêng chiếm 30,43% GTSD 16.534 triệu đồng (38.9%) Cịn VTYT tốn trọn gói có 32/46 SKM chiếm 69,57% GTSD 25.974 triệu đồng (61,1%) Trong có hai nhóm VTYT có hàng toán riêng chiếm tỷ lệ cao là: VTYT thuộc nhóm có 7/17 SKM với GTSD 5.747 triệu đồng VTYT thuộc nhóm có 7/12 SKM với GTSD 10.788 triệu đồng Tỷ lệ phù hợp với cấu danh mục sử dụng theo hình thức tốn 4.2.5 Danh mục VTYT nhóm A có nguồn gốc nhập thay VTYT sản xuất nước Danh mục nhóm vật tư y tế thuộc nhóm A có nguồn gốc nhập khẩu, có 11 SKM thay VTYT có nguồn gốc sản xuất nước như: Kim luồn, dây truyền dịch, găng tay, băng keo, phẫu thuật, Nhóm vật tư y tế thay có giá trị sử dụng 11.092 triệu đồng chiếm 21% tổng giá trị sử dụng Nếu thay VTYT sản xuất nước với mức giá thấp chất lượng tương đương, tiết kiệm cho bệnh viện phần chi phí mua sắm Từ đầu tư vào người, máy móc, trang thiết bị, sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng khám điều trị cho bệnh nhân 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Mô tả cấu danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 Năm 2019 – 2020, bệnh viện giá trị vật tư y tế sử dụng 53.145 triệu đồng chiếm 25% tổng chi phí thuốc, hóa chất, sinh phẩm, vật tư y tế toàn viện Xét số lượng VTYT sử dụng so với số lượng trúng thầu có chênh lệch lớn, số lượng VTYT trúng thầu 430 DM sử dụng 295 DM đạt (68,6%), giá trị trúng thầu 79.361 triệu đồng sử dụng 53.145 triệu đồng đạt (67%) Về nguồn gốc xuất xứ, vật tư y tế nhập chiếm tỷ lệ lớn số lượng giá trị sử dụng có 226 SKM (76,6%) GTSD 40.253 triệu đồng chiếm (75,7%), hàng sản xuất nước chiếm tỷ lệ thấp có 69 SKM (23,4%) GTSD 12.892 triệu đồng chiếm (24,3%) Theo số liệu ta thấy VTYT nhập chiếm ưu lực sản xuất công ty nước chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng, mặt khác xu hướng ưa dùng VTYT nhập chất lượng tốt dẫn tới tỷ lệ sử dụng VTYT nước thấp Phần lớn danh mục VTYT sử dụng BV BHYT chi trả với 138/295 SKM (46,8%) giá trị sử dụng 21.858 triệu đồng (41,1%) tốn riêng Cịn 157/295 SKM (53,2%) giá trị sử dụng 31.287 triệu đồng (58,9%) chưa toán riêng Việc phân chia nhóm VTYT theo thơng tư 04 cịn chưa phù hợp có nhóm nhiểu nhóm (119 DM) chiếm (40,3%) , nhóm (69 DM) chiếm (23,4%), nhóm (30 DM) chiếm (10,2%), nhóm (21 DM) chiếm (7,1%), nhóm (19 DM) chiếm (6,4%), nhóm (16 DM) chiếm (5,4%), nhóm (14 DM) chiếm (4,7%), nhóm (7 DM) chiếm (2,4%) ngược lại nhóm khơng có DM xếp vào Phân tích việc sử dụng VTYT số khoa cho thấy tập trung vài khoa sử dụng VTYT có giá trị cao như: Khoa Phẫu thuật – GMHS (83,7%) GTSD 26.744 triệu đồng, Khoa Chẩn đốn hình ảnh (7,7%) GTSD 5.656 triệu đồng, Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc (29,8%) GTSD 2.353 triệu đồng, Khoa ngoại tổng hợp 56 (26,4%) GTSD 2.275 triệu đồng Khoa Sản cao (23,3%) GTSD 2.260 triệu đồng 1.2 Phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 – 2020 theo phương pháp ABC Về phân tích ABC: Vật tư y tế nhóm A gồm 46 DM chiếm (15,6%) GTSD 42.508 triệu đồng chiếm (79,98%), Nhóm B gồm 78 DM chiếm (26,4%) GTSD 7.979 triệu đồng chiếm (15,01%), Nhóm C gồm 171 DM chiếm (58%) GTSD 2.658 triệu đồng chiếm (5,01%) Từ kết phân tích đem so sánh với việc phân tích danh mục thuốc theo phương pháp ABC, đánh giá bước đầu rằng, việc lựa chọn VTYT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2019 phù hợp với quy định BYT tương đối phù hợp với nghiên cứu trước phân tích DM thuốc theo phương pháp ABC Kiến nghị Đối với Lãnh đạo bệnh viện, Lãnh đạo phòng Vật tư – Trang Thiết bị Y tế: • Mạnh dạn lựa chọn sử dụng VTYT sản xuất nước đạt yêu cầu có giá thành hợp lý, tiết kiệm kinh phí mua sắm cho bệnh viện • Khi xây dựng kế hoạch đấu thầu cho năm phải rà soát loại bỏ khỏi danh mục VTYT trúng thầu mà không sử dụng giảm số lượng xuống mức dự phịng • Đề xuất BHXH điều chỉnh phạm vi toán riêng vật tư thực tế sử dụng thăm khám điều trị bệnh, khơng nên đưa vào gói dịch vụ gây nên cơng cho người bệnh • Đề xuất Bộ Y tế điều chỉnh TT04 phân nhóm VTYT chi tiết cụ thể hơn, xây dựng tên gọi thống nước mã hóa loại vật tư theo chức năng, cơng dụng… • Theo dõi, quản lý, thống kê kiểm kê hàng tháng đối số khoa có tỷ lệ sử dụng lớn việc cấp phát thuốc lên khoa lâm sàng theo thông tư 22 BYT • Xây dựng định mức sử dụng VTYT thông thường như: Bông, Băng, Gạc, Găng, Bơm kim tiêm … theo thủ thuật cho tất khoa Bệnh viện • Sử dụng phương pháp phân tích ABC cơng tác tồn trữ, mua sắm, lựa chọn nhà cung cấp ưu tiên cho hoạt động mua sắm tồn trữ nguồn kinh phí khơng đáp ứng đủ 57 • Bệnh viện nên trọng đầu tư cho công tác mua sắm, quản lý sử dụng vật tư y tế như: Đào tạo nguồn nhân lực, Nâng cấp phần mềm quản lý, Xây dựng kho vật tư đạt tiêu chuẩn GSP, 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT, “Quy định hoạt động,tổ chức khoa Dược bệnh viện”, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT, “Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện”, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT, “Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế”, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Thông tư 04/TT-BYT, “Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán vật tư y tế thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế”, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư 39/2018/TT-BYT, “Quy định thống giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh viện hạng toàn quốc hướng dẫn áp dụng giá, tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh số trường hợp”, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Thông tư 13/2019/TT-BYT, “Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 39/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2018 Bộ Y tế quy định thống giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh viện hạng tồn quốc hướng dẫn áp dụng giá, tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh số trường hợp”, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Thông tư 14/2020/TT-BYT, “Quy định số nội dung đấu thầu trang thiết bị y tế sở y tế cơng lập”, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu”, Hà Nội 10 Chính phủ (2021), Nghị định số 98/2021/NĐ-CP, “Về quản lý trang thiết bị y tế”, Hà Nội 11 Chính phủ (2023), Nghị định số 07/2023/NĐ-CP, “Về việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 98/2021/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2021 Chính phủ quản lý trang thiết bị y tế”, Hà Nội 12 Trần Thị Thu Hằng (2015), Phân tích danh mục hóa chất vật tư y tế sử dụng bệnh viện HNĐK Nghệ An năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Vũ Lin (2018), Phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng bệnh viện Thống Nhất TP.HCM, năm 2018, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Hồ Thị Cúc Mai (2020), Phân tích danh mục vật tư y tế sử dụng bệnh viện Quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Thị Thêu (2017), Phân tích danh mục hóa chất vật tư y tế sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2017, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đấu thầu 43/2013/QH13, “Luật đấu thầu”, Hà Nội PHỤ LỤC BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU STT Tên VTYT Trúng thầu Quy cách đóng gói ĐVT Số lượng trúng thầu Số lượng sử dụng Đơn giá Giá trị trúng thầu Giá trị sử dụng Hãng sản xuất Nước sản xuất Phân nhóm theo thơng tư 04 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN