Giàng a phổng phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện mù cang chải tỉnh yên bái luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI GIÀNG A PHỔNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI GIÀNG A PHỔNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Mù Cang Chải HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Trưởng môn Dược lâm sàng, người định hướng cho nhận xét quý báu suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Thu Trang - giảng viên môn Dược lâm sàng Người theo sát tận tình hướng dẫn tơi bước tồn q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Trung tâm, khoa Dược, phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ - Điều dưỡng khoa lâm sàng Trung tâm Y tế huyện Mù Cang Chải quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, bạn bè tơi, người bên động viên suốt trình học tập, thực đề tài sống Mù Cang Chải, ngày 15 tháng 03 năm 2023 Học viên Giàng A Phổng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ 1.1.2 Căn nguyên 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Đánh giá mức độ nặng 1.1.5 Mục tiêu nguyên tắc điều trị 1.1.6 Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em .7 1.2 Tổng quan nhóm kháng sinh điều trị nhiễm trùng 13 1.2.1 Nhóm penicilin 13 1.2.2 Nhóm cephalosporin .14 1.2.3 Nhóm macrolid 15 1.2.4 Nhóm aminoglycosid 15 1.2.5 Nhóm flouroquinolon 16 1.2.6 Nhóm dẫn chất nitro-imidazol 17 1.2.7 Nhóm Co-trimoxazol 17 1.3 Tổng quan chương trình quản lý, sử dụng kháng sinh 18 1.3.1 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh .18 1.3.2 Đánh giá tiêu thụ kháng sinh bệnh viện 19 1.4 Tổng quan số nghiên cứu thực trạng tiêu thụ kháng sinh sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 21 1.4.1 Các nghiên cứu thực trạng tiêu thụ kháng sinh 21 1.4.2 Các nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 23 1.5 Giới thiệu Trung tâm Y tế huyện Mù Cang Chải 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu .25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 26 2.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 27 2.3.1 Nội dung tiêu nghiên cứu mục tiêu .27 2.3.2 Nội dung tiêu nghiên cứu mục tiêu .27 2.3.3 Tiêu chí/ quy ước đánh giá nghiên cứu 27 2.4 Xử lý số liệu .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích đặc điểm tiêu thụ kháng sinh TTYT huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2020-2022 30 3.1.1 Đặc điểm DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh toàn viện giai 20202022 30 3.1.2 Đặc điểm DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh theo khoa lâm giai đoạn từ tháng 7/2020 – 6/2022 34 3.2 Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân nội trú TTYT huyện Mù Cang Chải .38 3.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 39 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 41 3.2.3 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh TTYT huyện Mù Cang Chải .52 4.1.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh nhóm penicilin 53 4.1.2 Tình hình tiêu thụ nhóm cephalosporin 54 4.1.3 Tình hình tiêu thụ nhóm kháng sinh khác 54 4.1.4 Tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng 55 4.2 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 56 4.2.1 Về ảnh hưởng lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi .56 4.2.2 Về liên quan lứa tuổi độ nặng bệnh viêm phổi 56 4.2.3 Bệnh mắc kèm bệnh nhân viêm phổi 57 4.2.4 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 57 4.3 Bàn luận thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi 58 4.3.1 Các phác đồ điều trị khởi đầu 58 4.3.2 Phác đồ thay đổi trình điều trị 59 4.3.3 Độ dài đợt điều trị kháng sinh hiệu điều trị 59 4.3.4 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh so với tài liệu qui ước 59 4.3.5 Hiệu điều trị 60 4.3.6 Phân tích liều dùng cách dùng kháng sinh 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích HSCC Hồi sức cấp cứu TTYT Trung tâm y tế ATS Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) Hiệp hội bệnh lý nhiễm trùng Hoa IDSA Kỳ (Infectious Diseases Society of America) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) BYT Bộ Y tế HDĐT Hướng dẫn điều trị VPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ FQ Fluoroquinolon BN Bệnh nhân DDD Defined daily dose DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi trẻ em Bảng 1.2 Lựa chọn liệu pháp kháng sinh điều trị nội trú 12 Bảng 1.3 Phổ tác dụng nhóm penicilin 13 Bảng 1.4 Phổ tác dụng nhóm cephalosporin .14 Bảng 1.5 Phổ tác dụng nhóm quinolon .16 Bảng 2.1 Liều dùng, đường dùng, nhịp đưa thuốc kháng sinh sử dụng TTYT thời gian nghiên cứu 29 Bảng 3.1 DDD/100 ngày nằm viện nhóm kháng sinh tồn viện giai đoạn 2020-2022 30 Bảng 3.2 Số liều DDD/100 ngày nằm viện hoạt chất kháng sinh toàn viện giai đoạn 2020-2022 33 Bảng 3.3 Đặc điểm mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa Sản giai đoạn tháng 7/2020 - 6/2022 .36 Bảng 3.4 Đặc điểm mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa Ngoại LCK giai đoạn tháng 7/2020 - 6/2022 .37 Bảng 3.5 Đặc điểm mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa Nội - TN YHCT giai đoạn tháng 7/2020 - 6/2022 37 Bảng 3.6 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu (N=188) .40 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ nặng viêm phổi mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.8 Đặc điểm tiền sử sử dụng dị ứng kháng sinh (N=188) 41 Bảng 3.9 Đặc điểm số loại kháng sinh 41 Bảng 3.10 Danh mục kháng sinh, nhóm kháng sinh, đường dùng kháng sinh sử dụng điều trị (N=235) 42 Bảng 3.11 Danh mục phác đồ khởi đầu điều trị viêm phổi (N=188) 43 Bảng 3.12 Số lượt thay đổi, lý thay đổi kiểu thay đổi phác đồ .44 Bảng 3.13 Đặc điểm phác đồ thay .45 Bảng 3.14 Đặc điểm liều dùng cách dùng (N=188) .46 Bảng 3.15 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh 47 Bảng 3.16 Đặc điểm hiệu điều trị 48 Bảng 3.17 Tính phù hợp theo mức độ nặng viêm phổi .49 Bảng 3.18 Đánh giá phù hợp liều dùng cách dùng (N=132) .50 Bảng 3.19 Đánh giá phù hợp cách dùng 51 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh giai đoạn tháng 7/2020 đến hết tháng 6/2022 31 Hình 3.2 Xu hướng tiêu thụ penicilin từ tháng 7/2020 đến tháng 6/2022 32 Hình 3.3 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm cephalosporin giai đoạn 7/20206/2022 32 Hình 3.4 Đặc điểm tiêu thụ 10 kháng sinh sử dụng chủ yếu bệnh viện giai đoạn 2020-2022 34 Hình 3.5 Đặc điểm mức độ tiêu thụ kháng sinh theo khoa lâm sàng giai đoạn 7/2020 - 6/2022 35 Hình 3.6 Chi tiết DDD/100 ngày nằm viện nhóm kháng sinh tiêu thụ khoa giai đoạn nghiên cứu .35 Hình 3.7 Sơ đồ thu thập bệnh nhân nghiên cứu .39 Hình 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ đơn độc phối hợp (N=188) 43 dẫn để tham chiếu q trình khảo sát, phân tích tính hợp lý việc sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị cho bệnh nhân mẫu nghiên cứu Phần lớn bệnh nhân mẫu nghiên cứu chưa sử dụng kháng sinh trước nhập viện (98,4%) nên việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu quan trọng để đạt hiệu điều trị cao Hơn nữa, không xác định nguyên nhân gây bệnh cụ thể nên việc sử dụng kháng sinh hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm điều trị bác sĩ Đây thách thức khó khăn lớn bác sĩ điều trị việc lựa chọn kháng sinh để vừa mang lại hiệu điều trị cao, vừa tránh gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi có 97 (51,6%) phác đồ khởi đầu phù hợp 91 (48,4%) phác đồ không phù hợp với hướng dẫn Đối với trường hợp viêm phổi, bệnh nhân mẫu nghiên cứu định sử dụng C3G C1G, C3G kết hợp với aminosid chưa phù hợp với khuyến cáo Bên cạnh đó, aminosid nhóm kháng sinh có nhiều tác dụng phụ, gây độc thận thính giác, cần phải cân nhắc định nhóm kháng sinh cho bệnh nhi Theo khuyến cáo, nên kết hợp với aminosid trường hợp viêm phổi nặng, nặng nhiễm tụ cầu Tính chưa phù hợp chủ yếu lựa chọn kháng sinh chưa phù hợp với mức độ bệnh Nguyên nhân phần lớn chủng loại thuốc có sẵn đơn vị khơng đủ khiến bác sĩ khó khăn vấn đề lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu cho bệnh nhân 4.3.5 Hiệu điều trị Có 98,9% bệnh nhân điều trị khỏi bệnh, số bệnh nhân đỡ chiếm 1,1%, khơng có bệnh nhân khơng thay đổi nặng thêm Kết cao so với số nghiên cứu khác nghiên cứu Vũ Minh Thùy 70,2% [20], Lê Nhị Trang 90,9% [21] 4.3.6 Phân tích liều dùng cách dùng kháng sinh 4.3.6.1 Phân tích liều dùng Các tài liệu sử dụng để đánh giá, phân tích liều dùng kháng sinh gồm có: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia năm 2018, Tờ hướng dẫn sử dụng Kết cho thấy tổng số 97 phác đồ lựa chọn kháng 60 sinh phù hợp có 30/132 (88,6%) lượt khơng phù hợp liều (mg/kg/24h), 7% trường hợp liều cao liều khuyến cáo 17,4% có liều thấp so với khuyến cáo Việc sử dụng kháng sinh với liều thấp khuyến cáo không đủ nồng độ điều trị dẫn đến điều trị giảm hiệu quả, kết kéo dài đợt điều trị tạo điều kiện cho vi khuẩn kháng kháng sinh 4.3.6.2 Phân tích cách dùng kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy nhịp đưa thuốc thấp khuyến cáo 87/132 (65,9%) trường hợp, ampicilin (4,5%) lượt ceftizoxim 81 (61,4%) lượt Đối với kháng sinh thuộc nhóm aminosid, cần đặc biệt lưu ý hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận Tuy nhiên, nghiên cứu khơng ghi nhận có bệnh nhân suy thận nên chúng tơi khơng phân tích việc hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận Việc sử dụng không nhịp đưa thuốc bệnh viện tuyến ảnh hưởng đến hiệu điều trị khiến bệnh nhân phải chuyển lên tuyến Đây vấn đề cần xác định mục tiêu kế hoạch hành động chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện bao gồm việc cập nhật hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện tiến hành can thiệp tập huấn đào tạo, giám sát chủ động, để nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh viện tuyến dưới, giảm áp lực tải bệnh nhân cho bệnh viện tuyến 4.3.6.3 Đường dùng kháng sinh Hầu hết hướng dẫn liên quan đến điều trị viêm phổi trẻ em, đa phần khuyến cáo bệnh nhân nên dùng thuốc theo đường uống ưu điểm mà đường dùng mang lại [2], [6], [7] Do trẻ em đối tượng đặc biệt nên trường hợp uống thuốc nên ưu tiên dùng đường uống an tồn hơn, rủi ro đường tiêm, chi phí thấp tiện dùng Trẻ em thường nuốt viên nén viên nang sử dụng dạng siro dạng hỗn dịch phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy 100% bệnh sử dụng kháng sinh theo đường tiêm Kết gần tương tự với nghiên cứu Vũ Minh Thùy, Lê Nhị Trang, Nguyễn Thị Thanh Xuân tỷ lệ kháng sinh dùng đường tiêm 97,1%, 98,41, 95,6% [20], [21], [22] 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tình hình tiêu thụ kháng sinh trung tâm y tế huyện Mù Cang Chải giai đoạn từ tháng 7/2020 – 6/2022 - Tình hình sử dụng kháng sinh theo DDD/100 ngày nằm viện: + Lượng tiêu thụ kháng sinh trung bình tồn viện giai đoạn 2020-2021 với DDD/100 ngày nằm viện 71,1 Khoa Nội, khoa Ngoại - LCK khoa có mức tiêu thụ cao + Penicilin nhóm kháng sinh tiêu thụ nhiều với DDD/100 ngày nằm viện 30,4 (chiếm 42,7% mức tiêu thụ tồn viện) + Cephalosporin nhóm kháng sinh sử dụng cao thứ với DDD/100 ngày nằm viện 27,4 (chiếm 38,5% mức tiêu thụ toàn viện) + Cơ cấu sử dụng kháng sinh bệnh viện đa dạng, bao gồm penicilin, cephalosporin, nitro-imidazol, macrolid, aminoglycosid, fluoroquinolon Trong nhóm kháng sinh sử dụng chủ yếu khoa phòng penicilin cephalosporin Về đặc điểm bệnh nhân thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ - Tỷ lệ mắc viêm phổi nam (62,2%) cao nữ (37,8%) Lứa tuổi mắc bệnh cao 2-12 tháng tuổi chiếm (59,0%), thấp tháng tuổi chiếm (1,6%) - Tỷ lệ trẻ viêm phổi viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ cao (84,6%) (14,4%) - 0,5 % bệnh nhân dùng kháng sinh trước nhập viện - Có kháng sinh sử dụng để điều trị viêm phổi bệnh viện, gồm kháng sinh thuộc nhóm penicilin, cephalosporin aminoglycosid Kháng sinh sử dụng nhiều cephalosporin - Có phác đồ kháng sinh ban đầu lựa chọn sử dụng có phác đồ đơn độc phác đồ phối hợp Với bệnh nhân viêm phổi, chủ yếu lựa chọn phác đồ đơn độc với tỉ lệ 82,2% 62 - Về thay đổi phác đồ trình điều trị: 39/188 (chiếm 20,7%) trường hợp thay đổi phác đồ điều trị Lý dẫn đến việc thay đổi phác đồ triệu chứng lâm sàng cải thiện (chiếm 97,4%) - Thời gian điều trị thời gian sử dụng kháng sinh tăng theo mức độ nặng bệnh, cụ thể thời gian nằm thời gian sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi dao động từ đến 10 ngày, trung bình 5,7 ±1,1, bệnh nhân viêm phổi nặng dao động từ đến ngày, trung bình 5,8 ± 1,2 Thời gian sử dụng kháng sinh đợt điều trị phổ biến từ 3-5 ngày 96 (51,1%), >5 đến ngày 76 (40,4%) - Kết cho thấy, có 91 (48,4%) phác đồ kháng sinh kê không phù hợp theo mức độ nặng viêm phổi Về liều cách dùng có 117/132 (88,6%) lượt khơng phù hợp, liều cao thấp 30/132 (22,7%) lượt 87 (65,9%) lượt có nhịp đưa thuốc khuyến cáo KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, có số đề xuất sau: Hội đồng thuốc điều trị xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh, hướng dẫn điều trị số bệnh lý nhiễm khuẩn phổ biến TTYT triển khai số hoạt động Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh liên quan để tăng cường thực hành kê đơn theo hướng dẫn điều trị Thực thêm số nghiên cứu sử dụng kháng sinh cụ thể số nhóm bệnh nhiễm trùng khác số đối tượng bệnh nhân đặc biệt Thực xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ thường quy cho bệnh nhân VPCĐ nhập viện, xác định nguyên gây bệnh mức độ đề kháng kháng sinh riêng trung tâm Cập nhật phác đồ điều trị, bổ sung kháng sinh đề cập “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế 2015 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Bạch Mai (2013), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa", Nhà xuất Y học, pp tr 350-353 Bệnh viện Nhi TW (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trẻ em", Cập nhật năm 2020 Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn", Ban hành kèm theo định số 4815/QĐ-BYT ngày 20 tháng 11 năm 2020 Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện", Ban hành kèm theo định số 5631/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ Y tế (2018), "Dược thư Quốc gia Việt Nam", Lần xuất thứ hai Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn điều trị kháng sinh ", Ban hành theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng trẻ em", Ban hành theo Quyết định số 10/QĐ-BYT, ngày 09 tháng 01 năm 2014 GARP Việt Nam (2009), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện năm 2008 – 2009", Dự án hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam & Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford Lê Thanh Hải (2012), "Bài giảng chuyên khoa định hướng nhi", NXB Y học 260265 10 Bùi Thị Hồng Hạnh (2022), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Việt Hùng (2019), "Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam" 13 Nguyễn Văn Linh (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện đa khoa Đức Giang", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thu Nga (2019), "Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện phụ sản Trung Ương", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Đỗ Trung Nghĩa (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện A Thái Nguyên", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Tờ hướng dẫn sử dụng Gentamycin 80mg "Công ty CP Dược vật tư y tế Hải Dương", SĐK: VD-25858-16 17 Nguyễn Tuấn Tú (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em khoa nhi Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc 18 Bùi Thanh Thùy (2018), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2018", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thủy (2020), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Trung tâm y tế huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Vũ Minh Thùy (2020), Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái 21 Lê Nhị Trang (2016), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc – Thanh hóa", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Bắc Thăng Long", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Al-Turkait A., Szatkowski L., et al (2020), "Review of Drug Utilization Studies in Neonatal Units: A Global Perspective", Int J Environ Res Public Health, 17(16), pp 24 Barchitta M., Quattrocchi A., et al (2019), "Antibiotic Consumption and Resistance during a 3-Year Period in Sicily, Southern Italy", Int J Environ Res Public Health, 16(13) 25 Browne A J., Chipeta M G., et al (2021), "Global antibiotic consumption and usage in humans, 2000-18: a spatial modelling study", Lancet Planet Health, 5(12) e893-e904 26 Bruyndonckx R., Hoxha A., et al (2021), "Change-points in antibiotic consumption in the community, European Union/European Economic Area, 1997-2017", J Antimicrob Chemother, 76(12 Suppl 2) ii68-ii78 27 German G J., Frenette C., et al (2021), "The 2018 Global Point Prevalence Survey of antimicrobial consumption and resistance in 47 Canadian hospitals: a crosssectional survey", CMAJ Open, 9(4) E1242-e1251 28 Gould Ian M van der Meer Jos WM (2015), "Antibiotic policies: theory and practice, Springer" 29 Haldeman M S., Kishimbo P., et al (2020), "Evaluation of Antimicrobial Utilization and Concordance with National Guidelines at a Tertiary Hospital in the Southern Highlands Zone of Tanzania", Am J Trop Med Hyg, 102(2) 370-376 30 Katz S E., Williams D J (2018), "Pediatric Community-Acquired Pneumonia in the United States: Changing Epidemiology, Diagnostic and Therapeutic Challenges, and Areas for Future Research", Infect Dis Clin North Am, 32(1) 47-63 31 Mathur Shrey, Fuchs Aline, et al (2018), "Antibiotic use for community-acquired pneumonia in neonates and children: WHO evidence review", Paediatrics and International Child Health, 38(sup1) S66-S75 32 PIDSA (2011), "Clinical Practice Guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America", The Management of Community-Acquired Pneumonia in Infants and Children Older Than Months of Age, Retrieved, from 33 Thu T A., Rahman M., et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", Am J Infect Control, 40(9) 840-4 34 Tramper-Stranders G A (2018), "Childhood community-acquired pneumonia: A review of etiology- and antimicrobial treatment studies", Paediatr Respir Rev, 26 41-48 Mã số nghiên cứu MCC-NHI- [ _| _| _| PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN A ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Mã bệnh án: ……………………………… Mã lưu trữ: ………………………… Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …………… Tháng tuổi: …………… Ngày sinh: ………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Ngày vào viện: …………………………………………………………………… Ngày viện: ……………………………………………………………………… Cân nặng (kg): …………………………………………………………………… Chiều cao (cm): ………………………………………………………………… Bệnh nhân có tiền sử dị ứng kháng sinh khơng? Có (KS dị ứng: …………………………… /Khơng có thơng tin BA) Khơng 99 Khơng có thơng tin Bệnh nhân có dùng kháng sinh vịng tháng trước khơng? Có (Tên KS: ……………………………… /Khơng có thơng tin bệnh án) Không 99 Không có thơng tin Bệnh nhân vịng 90 ngày trước có nhập viện điều trị nội trú sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch khơng? Có Bệnh lý mắc kèm: Khơng 99 Khơng có thông tin Mã số nghiên cứu MCC-NHI- [ _| _| _| B ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Lâm sàng Nhiệt độ: …………………… Tình trạng sốt (≥38.5°C): Có Khơng, Có Khơng Khơng thể bú uống: Có Khơng Co giật: Có Khơng Hơn mê: Có Khơng Ngủ li bì, khó đánh thức: Có Khơng Phổi có rale: Có Khơng Ho khạc đờm mủ: Có Khơng Rút lõm lồng ngực: Có Khơng Rút lõm lồng ngực nặng: Có Khơng Tím tái: Tần số thở (lần/phút): ………………… Thở nhanh: ………… Có Khơng Nhịp tim: ……………………………… Nhịp tim nhanh: ……… Có Khơng Huyết áp: ……………………………… SPO2: ………………………………… Các dấu hiệu khác: Cận lâm sàng Ngày ………………………………… Đơn vị Chỉ số Khoảng tham chiếu WBC G/L 4.0 - 10.0G/L NEUT % 43 - 76 % PLT G/L 150 - 400 G/L Creatinin máu mmol/ml Nam: 62 – 120 umol/l Nữ: 53 – 100 umol/l Ure máu mmol/ml 2.5 – 7.5 mmol/l Kết Mã số nghiên cứu MCC-NHI- [ _| _| _| Các số khác: X-quang: C ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH Kết thời điểm 48 – 72h sau chẩn đốn: Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần Không đáp ứng Kết thời điểm ngày sau chẩn đoán: Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Không đáp ứng Kết sau đợt điều trị: 1 Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Không đáp ứng Mã số nghiên cứu MCC-NHI- [ _| _| _| Đơn Phác đồ độc/phối hợp Ngày Ngày bắt đầu kết thúc KS Đường dùng Liều dùng (mg) Dung mơi (loại/thể tích) Thuốc dùng kèm/lý dùng Lý thay đổi phác đồ ((mô tả đầy đủ LS, CLS, vi sinh Đánh giá liên quan) Khởi đầu TT1 TT2 TT3 Trong đó: Phác đồ: Đơn độc, Phối hợp; Đường dùng: PO, Tiêm TM, Truyền TM; Đánh giá: Tối ưu, Phù hợp, Không phù hợp Lý thay đổi phác đồ: không ghi rõ bệnh án ghi 99 Khơng có thơng tin Phụ lục CÁC PHÁC ĐỒ KINH NGHIỆM TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM Hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em (Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) Tuổi Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng Trẻ sơ + Benzyl penicilin + Benzyl penicilin Cefotaxim 100 - 150 sinh 50mg/kg/ngày (TM) chia 50mg/kg/ngày < lần (TM) mg/kg/ngày chia lần TM) chia 3-4 lần tháng + Ampicilin 100 - 150 + Ampicilin 100 - 150 ngày tuổi mg/kg/ngày gentamicin kết (tiêm hợp mg/kg/ngày kết hợp 5-7,5 với gentamicin 5-7,5 mg/kg/ngày (TB mg/kg/ngày (TB TM) dùng lần TM) dùng lần ngày Trẻ + ngày Co-trimoxazol + Benzyl tháng - 50mg/kg/ngày chia lần 50mg/kg/lần tuổi penicilin + Benzyl penicilin (TM) 50mg/kg/lần (uống) nơi vi khuẩn S ngày dùng 4-6 lần (TM) ngày dùng 4-6 lần phối pneumoniae chưa kháng + Ampicilin 100 - 150 hợp gentamicin -7,5 nhiều với thuốc Trẻ mg/kg/ngày mg/kg/ngày (TB + Amoxycilin 45mg/ TM) dùng lần kg/ngày/3 lần ngày +Hoặc tháng - chloramphenicol tuổi 100mg/kg/ngày ampicilin 100 150mg /kg/ngày kết hợp -7,5 gentamicin mg/kg/ngày không đỡ Nếu dùng cefuroxim 75 - 150 mg/kg/ngày chia lần Tuổi Trẻ Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng Nếu nghi ngờ tụ tháng - cầu: tuổi + Oxacilin 100 mg/kg/ ngày (TM TB) chia 3-4 lần kết hợp gentamicin -7,5 mg/ kg/ngày (TB TM) dùng lần ngày cephalothin 100mg/kg/ngày (TM TB) chia 3-4 lần kết hợp gentamicin liều Trẻ + tuổi Benzyl penicilin: Điều trị viêm phổi Điều trị viêm phổi 50mg/kg/lần (TM) ngày 4-6 lần + Hoặc cephalothin: 50 100 mg/kg/ngày (TM TB) chia làm 3-4 lần Trẻ tuổi + Benzyl penicilin: Điều trị viêm phổi Điều trị viêm phổi 50mg/kg/lần (TM) ngày 4-6 lần + Hoặc cephalothin: 50 100 mg/kg/ngày (TM TB) chia làm 3-4 lần + Hoặc cefuroxim: 50 75 mg/kg/ngày (TM TB) chia làm lần Tuổi Viêm phổi Trẻ Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng + Hoặc ceftriazon: 50 100 tuổi mg/kg/ngày (TM TB) chia làm 1- lần Viêm phổi khơng điển hình: + Erythromycin: 40 -50 mg/kg/ngày chia lần uống 10 ngày + Hoặc azithromycin 10mg/kg/trong ngày đầu sau 5mg/kg ngày Hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện nhi TW năm 2020 Tuổi Trẻ Phác đồ kháng sinh nhỏ tháng + Nếu nghi ngờ streptocuccus nhóm B, L monocytogenes: Ampicilin/ Ampicilin – sulbactam, kết hợp aminosid + Nếu nghi ngờ C trachomatis: macrolid (azithomycin, clarithromycin, erythromycin) + Nếu nghi ngờ trực khuẩn Gram âm: cefotaxim/ceftriaxon, kết hợp với aminosid + Nếu nghi ngờ S pneumoniae, H influenzae, S aureus: cefotaxim/ceftriaxon, kết hợp với cloxacilin Trẻ tháng tuổi + Nếu nghi ngờ S pneumoniae: ampicilin/ ampicilin – sulbactam Hoặc amoxicilin/ amoxicilin – clavulanic + Nếu nghi ngờ S pneumoniae, H influenzae, S aureus: cefotaxim/ceftriaxon, kết hợp với cloxacilin + Nếu nghi ngờ Mycoplasma: clarithromycin, erythromycin) macrolid (azithomycin, Tuổi Phác đồ kháng sinh Trẻ + Nếu nghi ngờ Mycoplasma, S pneumoniae: ampicilin/ ampicilin – tháng tuổi sulbactam amoxicilin/ amoxicilin – clavulanic + macrolid * Ghi chú: Các phác đồ khởi đầu coi phù hợp sử dụng phác đồ với tài liệu qui ước thuốc khác nhóm có sẵn tại bệnh viện so với tài liệu qui ước