Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế huyện mê linh – hà nội năm 2021 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

67 48 1
Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế huyện mê linh – hà nội năm 2021 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÊ LINH – HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÊ LINH – HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Cơ sở thực hiện: Trung tâm y tế huyện Mê Linh – Hà Nội HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Lan Anh – mơn Quản lí kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm cho tơi q trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, phòngđào tạo sau đại học, môn Quản lý Kinh tế dược, mơn tận tình giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn chuyên khoa cấp I Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế hoạch nhân sự, phịng kế tốn tập thể khoa Dược Trung Tâm Y Tế huyện Mê Linh tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tậpthể lớp chuyên khoa I K24 – TP.HCM suốt thời gian vừa qua bên cạnh động viên giúp đỡ thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 HỌC VIÊN LÊ ANH TUẤN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát tồn trữ thuốc 1.1.1 Nguyên tắc bảo quản thuốc theo GSP 1.2 Thực trạng tồn trữ sở y tế 15 1.2.1 Thực trạng bảo quản thuốc sở y tế 15 1.2.2 Thực trạng dự trữ thuốc sở y tế 17 1.3 Vài nét Trung tâm y tế huyện Mê Linh - Hà Nội 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu gồm: 20 2.1.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1.Biến số nghiên cứu 20 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 22 2.2.4.Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.5.Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phân tích thực trạng bảo quản thuốc kho Dược TTYT huyện Mê Linh năm 2021 theo tiêu chí nguyên tắc thực hành bảo quản thuốc tốt (GSP) 25 3.1.1 Tổ chức nhân lực Dược 25 3.1.2 Cơ sở vật chất – trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản 26 3.1.3 Hệ thống sổ sách 28 3.1.4 Theo dõi nhiệt độ độ ẩm 31 3.1.5 Thuốc trả về, bị thu hồi 32 3.2 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc kho Dược TTYT huyện Mê Linh 33 3.2.1 Cơ cấu hàng dự trữ theo nhóm tác dụng dược lý 33 3.2.2 Giá trị tồn kho đến ngày 31/12/2021 theo nhóm thuốc 34 3.2.3 Thời gian dự trữ thuốc năm 2021 35 3.2.4 Thực trạng tuân thủ nguyên tắc xuất – nhập thuốc FIFO FEFO năm 2021 trung tâm y tế huyện Mê Linh – Hà Nội 38 3.2.5 Thời gian hết thuốc kho 40 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 42 4.1.Thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế huyện Mê Linh năm 2021 42 4.1.1 Tổ chức nhân lực 42 4.1.2 Hệ thống kho 43 4.1.3 Trang thiết bị bảo quản 44 4.1.4 Hệ thống sổ sách 46 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc kho Dược 46 4.2.1 Về cấu dự trữ thuốc 47 4.2.2 Về giá trị tồn kho nhóm thuốc 48 4.2.3 Về thời gian dự trữ số nhóm thuốc 48 4.2.4 Về tuân thủ nguyên tắc xuất, nhập 49 4.2.5 Về thực trạng thuốc hết 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng việt BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ y tế FIFO FEFO GSP Thuốc nhập trước - xuất trước Thuốc hết hạn trước - xuất trước Thực hành tốt bảo quản quản thuốc WHO Tổ chức Y tế giới TTYT Trung tâm y tế To Nhiệt độ F Độ ẩm N Số ngày TB Trung bình GN Gây nghiện HTT Hướng tâm thần VTTH Vật tư tiêu hao DV Dịch vụ SKM Số khoản mục Tiếng anh First In - First Out First Expired First Out Good storage Practice World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thể mức tồn kho an toàn tối đa tối thiểu 10 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.1 Cơ cấu nhân lực Dược Trung tâm năm 2021 25 Bảng 3.3 Bảng danh mục trang, thiết bị có kho Trung tâm y tế huyện Mê Linh – Hà Nội năm 2021 27 Bảng 3.4 Diện tích kho 28 Bảng 3.5 Hệ thống sổ sách 29 Bảng 3.6 Mức độ đáp ứng hồ sơ, quy trình thực tế so với hướng dẫn Thông tư 36 30 Bảng 3.7 Bảng theo dõi nhiệt độ - độ ẩm năm 2021 31 Bảng 3.8 số ngày có/khơng theo dõi nhiệt độ kho năm 2021 32 Bảng 3.9 Thuốc trả về, bị thu hồi thực tế so với hướng dẫn 33 Bảng 3.10 Cơ cấu dự trữ theo nhóm TDDL Trung tâm năm 2021 34 Bảng 3.11 Giá trị tồn kho nhóm thuốc năm 2021 35 Bảng 3.12 Thời gian dự trữ thuốc TTYT năm 2021 36 Bảng 3.13 Bảng giá trị tồn kho 10 thuốc cao năm 2021 37 Bảng 3.14 10 khoản mục thuốc tuân thủ nguyên tắc FIFO năm 2021 39 Bảng 3.15 10 khoản mục thuốc tuân thủ nguyên tắc FEFO năm 2021 40 Bảng 3.16 Các loại thuốc hết hàng (không có thuốc thay thế) kho năm 2021 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức TTYT Mê Linh 17 Hình 3.2 Sơ đồ kho thuốc chính, kho BHYT 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng, chẩn đốn, điệu trị điều chỉnh chức sinh lý thể.Thuốc bao gồm: thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vaccine sinh phẩm Nước Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm lại trải dài từ bắc xuống nam cộng với ảnh hưởng gió mùa từ nước lân cận tạo dải khí hậu khơng đồng từ bắc vào nam, yếu tố có tác động xấu đến chất lượng thuốc khơng có biện pháp bảo quản phù hợp Do cơng tác tồn trữ thuốc nhiệm vụ quan trọng nghành y tế.Việc nghiên cứu bảo quản, dự trữ thuốc cho phù hợp với điều kiện kinh tế, khí hậu quy mơ bệnh viện sở y tế công lập, tư nhân cần quan tâm để đảm bảo chất lượng thuốc, ngăn ngừa thuốc bị giảm chất lượng dẫn đến khơng sử dụng được, nhằm tiết kiệm chi phí cho quan y tế, cho quỹ bảo hiểm y tế, ngân sách nhà nước đảm bảo yêu cầu chất lượng thuốc tới tay người bệnh sử dụng.Thực mục tiêu chiến lược phát triển ngành Dược đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 là: “Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý”[12] Trung tâm y tế huyện Mê Linh có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân địa bàn huyện Mê Linh, thực chức năng: dự phòng bệnh viện hạng III.Trong năm gần đây, Trung tâm y tế khơng ngừng hồn thiện, phát triển, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sau đợt dịch Covid-19 kéo dài vừa qua, hình ảnh cán y, bác sĩ trung tâm ngày người dân tin tưởng.Mặc dù trung tâm đạt công bố GSP thời điểm tháng 12 năm 2020, với tình hình thực tế ổ dịch lớn nước, liệu trung tâm có cịn ý tới điều kiện bảo ~36 m2, lớn so với kho TTYT tỉnh Thái Nguyên với 15m2 [9], nhỏ BVĐK huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La với 50 m2[6], nhỏ TTYT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên với 64,8 m2 [4] Trên thực tế, kho TTYT huyện Mê Linh chưa đáp ứng điều kiện sau theo thông tư 36/2018/TT – BYT: Diện tích đù rộng để bố trí hoạt động: Tiếp nhận, kiểm nhập, bảo quản, bảo quản đặc biệt, biệt trữ, xuất nhập kho,… Kho có 02 cửa vào để đảm bảo quy tắc chiều, Đủ không gian để xếp theo chủng loại khác nhau, phân cách loại, lô thuốc[2] 4.1.3 Trang thiết bị bảo quản Ngoài sở vật chất, để đảm bảo tốt chất lượng thuốc trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản biện pháp bảo quản quan trọng yếu tố nhiệt độ, độ ẩm Nhiệt độ độ ẩm hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến biến đổi chất lượng thuốc Nhiệt độ độ ẩm cao làm tăng tốc độ phân hủy thuốc, tạo điều kiện cho nấm mốc côn trùng phát triển mạnh Do hai yếu tốnày phải quan tâm trì kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ trình bảo quản kho Do trang thiết bị đáp ứng nhu cầu tồn trữ thuốc kho nên nhiệt độ độ ẩm tất kho bệnh viện đảm bảo Hàng ngày thủ kho (vào ngày thường) người thực công tác trực ( ngày nghỉ, ngày lễ) tiến hành kiểm tra, kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm để đưa mức nhiệt độ, độ ẩm mức quy định cách sử dụng trang thiết bị máy hút ẩm, máy điều hịa… Vì việc ghi chép lại nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày vào sổ theo dõi thực sát sao: số ngày ghi chép nhiệt độ, độ ẩm đầy đủ lần ngày kéo dài xuyên suốt năm ngày bị ngắt quãng.Tuy nhiên kho có 01 nhiệt kế 01 ẩm kế gắn cố định 01 vị trí cố định nên khơng kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm vị trí khác chưa đảm bảo theo quy định theo dõi nhiều vị trí kho giống với kho dược TTYT tỉnh Thái Nguyên năm 2016[9], TTYT 44 huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái [5], TTYT huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội năm 2020 [10].Vì cần theo dõi nhiều vị trí cách tăng số lượng nhiệt kế, ẩm kế kho (theo nguyên tắc treo 05 điểm để đo nhiệt độ, tối thiểu điểm) Kho TTYT chưa trang bị nhiệt kế - ẩm kế tự ghi Theo kết thu tất kho nhiệt độ đạt giới hạn cho phép từ 15-30 độ C.Trong ngày nắng nóng, thấy nhiệt độ cao bên ngồi cao thủ kho sử dụng điều hịa để hạ thấp nhiệt độ, trì nhiệt độ khuyến cáo nhà sản xuất dụng máy hút ẩm kho vào ngày có độ ẩm khơng khí cao tiệm cận 75%.Độ ẩm kho có giá trị nằm khoảng giới hạn cho phép ≤ 75%, khơng có ngày vượt giới hạn cho phép ngày trời nồm ẩm khí hậu miền Bắc Kết kiểm tra tuân thủ kiểm tra nhiệt độ - độ ẩm TTYT huyện Mê Linh – Hà Nội năm 2021 đạt 100% ghi chép 02 lần/ngày, tất ngày năm, kho dược TTYT huyện Văn Giang – Hưng Yên đạt 68,22% ghi chép lần ngày, số ngày không ghi chép 116 ngày [4] Trong ngày nghỉ, ngày lễ, tết điều hòa nhiệt độ hoạt động bình thường (nếu cần) nên nhiệt độ, độ ẩm kho đạt yêu cầu GSP.Ngồi để đảm bảo cơng tác bảo quản tốt việc phịng chống nấm mốc mối mọt quan trọng Cần thường xuyên vệ sinh kho thuốc, không để tường bị ẩm mốc, xếp thuốc theo quy định cách nền, tường thực nghiêm túc quy trình kiểm nhập hàng hóa phát kịp thời thuốc bao bì khơng ngun vẹn, có tượng ẩm mốc đặc biệt chế phẩm y học cổ truyền.Khi tiến hành kiểm nhập, không xếp thuốc xuống Các giá kệ kho xếp phù hợp đảm bảo dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra; thuốc xếp theo nhóm tác dụng, có dán nhãn dẫn nên thuận lợi cho việc di chuyển xếp hàng, lấy hàng cấp phát thuốc thủ kho Các giá kệ có chiều cao hợp lý với chiều cao nhà kho, đa số giá tầng, hàng 45 hóa đặt để tới gần sát trần kho, nâng cao dung tích chứa hàng Các trang thiết bị xếp kho theo quy định Trang thiết bị kho TTYT huyện Mê Linh chưa đáp ứng tồn theo thơng tư 36/2018/TT- BYT là: chưa có hệ thống cảnh báo tự động, chưa đạt tiêu chí kiểm sốt nhiệt độ nhiều vị trí 4.1.4 Hệ thống sổ sách Mặc dù phần mềm quản lý Dược TTYT huyện Mê Linh triển khai sử dụng, nhiên cần hệ thống sổ sách để lưu trữ, góp phần giúp cho việc giải khiếu nại liên quan đến số lượng chất lượng hàng hóa q trình xuất nhập.Quy trình tài liệu thực tế quy trình kiểm nhập, bảo quản, quản lý thuốc, vệ sinh kho thuốc, quy trình tự kiểm tra,… có đầy đủ so với quy trình theo hướng dẫn thơng tư 36/2018/TT – BYT cần phải liên tục cập nhật rà sốt lại hàng năm Các quy trình tài liệu thực tế so với Quy trình theo hướng dẫn thơng tư 36/TT – BYT có Trung tâm cần liên tục cập nhật điều chỉnh theo quy định hành 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc kho Dược Thời gian dự trữ thuốc trung bình TTYT huyện Mê Linh 5,5 tháng Trong lượng thuốc tồn kho dự trữ trung tâm y tế huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 1,55 tháng sử dụng [5].Theo nghiên cứu Trịnh Đình Thắng Trung Tâm Y Tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giá trị tồn kho năm 2016 trung bình 3,2 tháng sử dụng [9] Tại trung tâm y tế huyện Thanh Trì năm 2020 1,4 tháng sử dụng [10] Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang có lượng thuốc tồn kho dự trữ năm 2015 1,4 tháng sử dụng [15] Tại bệnh viện Quân Dân Y 16 năm 2020 2,59 tháng [11] Tại TTYT huyện Mê Linh 2021 giá trị tồn kho sử dụng 5,5 tháng sở cao, tránh rủi ro vấn đề cung ứng thuốc dễ gặp 46 phải vấn đề khâu bảo quản chất lượng thuốc.Do trung tâm cần xem xét điều chỉnh lại lượng thuốc dự trữ để vừa tránh rủi ro khâu cung ứng dự trù lúc đảm bảo công tác bảo quản chất lượng thuốc Bộ phận Dược gọi hàng cho công ty trúng thầu theo hình thức email điện thoại Phụ trách Dược vào lượng tiêu thụ tháng trước, lượng tồn kho kinh nghiệm để dự trù, kết hợp với đề xuất từ phòng, ban trực thuộc tiến hành tổng hợp lập thành dự trù, dự trù sau Trưởng phụ trách nghiệp vụ Dược kiểm tra lại báo cáo lãnh đạo tiến hành gọi hàng.Trong thời gian năm 2021, địa bàn huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội ổ dịch Covid -19 lớn nước, dù theo lý thuyết thời gian sử dụng thuốc TTYT 5,5 tháng cao thực tế, thời điểm việc TTYT cịn có đủ số thuốc để cấp phát cho người dân chống dịch nỗ lực lớn khâu quản lý dự trữ thuốc 4.2.1 Về cấu dự trữ thuốc Theo danh mục hàng dự trữ kho dược bệnh viện có 190 khoản mục năm 2021 chia thành 12 nhóm Trong nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm chiếm tỷ lệ cao 20% năm 2021, tiếp đến nhóm thuốc Đông y chiếm 16,84% Thuốc tác động lên hệ thần kinh 11,11%, thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp 6.32%, nhóm khống chất 7,89% Cịn nhóm thuốc chiếm tỷ lệ thấp thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn 3,16% Thực trạng bệnh nhiễm trùng, bệnh tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật Trung tâm.Điều phù hợp với mơ hình bệnh tật Việt Nam nước phát triển kết tương đồng với nghiên cứu khác nghiên cứu TTYT huyện Lục Yên, Yên Bái năm 2014[5].TTYT huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2020 [10] Nhưng đáng lo ngại 47 bên cạnh lý trên, việc kháng sinh sử dụng nhiều bệnh viện dễ dẫn tới tình trạng lạm dụng kháng sinh Do đó, để hạn chế tình trạng trên, cán y tế, người bệnh cần ý sử dụng kháng sinh bị nhiễm khuẩn thực tốt biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn Do đặc điểm địa chất, khí hậu công việc người dân làm nông, trồng hoa, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn với địa bàn huyện Mê Linh gồng chống dịch Covid – 19 suốt năm nên nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm, nhóm thuốc đường tiêu hóa nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp chiếm tỷ lệ cao nhập dự phòng dịch 4.2.2 Về giá trị tồn kho nhóm thuốc Qua khảo sát cho thấy, nhóm hàng có giá trị tồn kho cao nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm với giá trị 523.457,77 nghìn đồng chiếm 35,25% tiếp đến nhóm thuốc chống loạn thần thuốc tác động lên hệ thần kinh với giá trị 221.775,6 nghìn đồng chiếm 14,93% Thuốc đường tiêu hóa với giá trị tồn trữ 201.211,47 nghìn đồng.Kết tương đồng với kết nghiên cứu TTYT huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2020 với tỷ lệ nhóm kháng sinh 31,2%[10], nhóm tác động lên hệ thần kinh 576 triệu đồng chiếm 29,8% [10].Kết không tương đồng với TTYT huyện Văn Giang, Hưng Yên năm 2021 nhóm kháng sinh chiếm 17,3% có giá trị 3.895,1 triệu đồng[4], nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh chiếm có 1,25%[4] Các nhóm có giá trị tồn kho thấp nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác; nhóm thuốc gây tê, gây mê; thuốc giãn cơ, giải giãn cơ, nhóm thuốc tác dụng máu 4.2.3 Về thời gian dự trữ số nhóm thuốc Theo kết nghiên cứu thời gian dự trữ nhóm thuốc thường dùng 48 thời gian dự trữ nhóm thuốc tháng, đảm bảo cung ứng đủ thuốc tháng nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acidbase dung dịch tiêm truyền khác có giá trị sử dụng thấp nhất, sử dụng trung bình 1.16 triệu/tháng năm 2021 song hàng tồn kho sử dụng cho năm Thời gian dự trữ thuốc kho nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm 14,9 tháng.Nhóm thuốc chăm sóc sức khỏe tâm thần 3,6 tháng.Nhóm thuốc ho tăng đột biến 25 tháng dự trữ ở.Nhóm thuốc đơng y giảm năm cịn 0,5 tháng.Các nhóm thuốc có thời gian dự trữ thuốc khơng đồng có nhóm khoảng trung bình 2-3 tháng có nhóm có thời gian dự trữ kéo dài từ -12 tháng có nhóm dự trữ có 0.5 tháng, so với thời gian theo nguyên tắc lập dự.Đặc biệt có nhóm thuốc hạ lipid máu thời gian dự trữ lên tới 26 tháng, việc gây khó khăn cho vấn đề bảo quản hàng hóa hạn dùng, chế độ bảo quản.Kết nghiên cứu không tương đồng với kết nghiên cứu Bệnh viện Quân Dân Y16 năm 2020 với nhóm kháng sinh có thời gian dự trữ 2,21 tháng [11], BVĐK huyện Thuận Châu, Sơn La năm 2018 với nhóm kháng sinh có thời gian dự trữ năm 3,7 tháng[6] Trung tâm cần cân việc tồn trữ nhóm thuốc, thuốc phải ln có lượng tồn kho hợp lý thường xuyên trì mức tồn kho an tồn Việc lập kế hoạch mua thuốc cần cân đối hàng tháng cho hợp lý nhu cầu thực dự đoán tình hình bệnh tật để lập kế hoạch mua thuốc Về lý thuyết chênh lệch cac nhóm thuốc bất hợp lý lớn, nhiên suy xét tới tình hình thực tế thời điểm năm 2021, địa bàn ổ dịch Covid – 19 lớn lại nỗ lực lớn Trung tâm có số thuốc dự phịng cho cơng tác phịng dịch 4.2.4 Về tn thủ nguyên tắc xuất, nhập Thực quy trình tiếp nhận, cấp phát nhằm đảm bảo cho thuốc, vật tư nhập, xuất kho khơng có sai sót số lượng chất lượng, không để 49 hàng giả, hàng chất lượng nhập vào kho Số lượng mặt hàng, chủng loại hàng ngày phong phú Kho thuốc ln đạt tiêu chí nhập, xuất thuốc 100% theo nguyên tắc FIFO, FEFO Quá trình tiếp nhận hàng hóa tiến hành chặt chẽ, xác từ hàng kho bước tiến hành trình tiếp nhận thực nghiêm túc Hàng hóa đủ tiêu chuẩn nhập kho đăng ký sổ sách, làm thủ tục nhập kho, với hàng không đủ tiêu chuẩn nhập kho trả lại cho công ty 4.2.5 Về thực trạng thuốc hết Về số loại thuốc hết Trong danh mục thuốc nghiên cứu có 89 khoản thuốc bị hết rải rác từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2021, TTYT huyện Văn Giang, Hưng Yên năm 2021 có 11 loại thuốc hết [4], Bệnh viện Quân Dân Y 16 năm 2020 có 11 loại thuốc hết [11].Kết cho thấy công tác lập kế hoạch mua thuốc chưa theo kịp với thực tế năm 2021 địa bàn huyện Mê Linh ổ dịch Covid – 19 với giãn cách xã hội khiến trình cung ứng thuốc từ nhà sản xuất gặp nhiều gián đoạn, việc theo dõi thuốc tồn trữ kho thủ kho đặc biệt ý quan tâm nên cố gắng cung ứng đầy đủ, kịp thời cho người dân Đồng thời cho thấy phận công tác thông tin thuốc thường xuyên trao đổi, thông tin số lượng thuốc tồn, dự báo khả cung ứng nhà cung cấp để bác sỹ sử dụng thuốc hợp lý Các loại thuốc hết đa số có thuốc nhóm tác dụng dược lý thay khơng dẫn đến tình trạng thiếu thuốc Về thời gian hết thuốc Các thuốc hết rải rác năm với 89 khoản mục bị hết năm 2021 từ tháng 01 đến tháng 12 Thuốc có số ngày hết thuốc năm Haloperidol 1.5 mg, Olanxol với thời gian hết thuốc 15 ngày Thuốc có số ngày hết thuốc nhiều Aminazin 25 mg với thời gian hết 163 ngày.Nhóm thuốc chăm 50 sóc sức khỏe tâm thần khơng có thuốc thay thời điểm hết thuốc Các loại thuốc hết lại đa số có thuốc nhóm tác dụng dược lý thay thế.Kết tương đồng với TTYT huyện Văn Giang, Hưng Yên năm 2021 [4], TTYT huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2020 [10] Bệnh viện Quân Dân Y 16 năm 2020[11],các thuốc hết có thuốc thay 51 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đây đề tài nghiên cứu quản lý thuốc tồn trữ kho thuốc Trung tâm y tế huyện Mê Linh, sở ban đầu để đánh giá thực trạng sở vật chất, trang thiết bị bảo quản, mơ hình tổ chức, điều kiện u cầu bảo quản Đề tài chưa nghiên cứu chi tiết việc thực quy trình liên quan đến SOP yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dự trữ thuốc Trung tâm để có giải pháp tồn diện nâng cao hoạt động tồn trữ thuốc đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng bảo quản thuốc Các điều kiện bảo quản thuốc TTYT huyện Mê Linh nhân sự, sở vật chất, trang thiết bị, hồ sơ sổ sách đáp ứng trì điều kiện theo nguyên tắc GSP Kho bố trí 01 cửa chưa đảm bảo quy tắc chiều, khu vực nhập – xuất hàng chưa riêng biệt Trang thiết bị kho tương đối đầy đủ Nhà kho trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy theo quy định Hệ thống sổ sách ghi chép đầy đủ Nhiệt kế, ẩm kế thiếu chưa đảm bảo tiêu chí theo dõi nhiệt độ, độ ẩm nhiều vị trí kho Kho thuốc chưa có nhiệt kế - ẩm kế tự ghi, chưa có hệ thống báo cháy tự động Thực trạng dự trữ thuốc Trong 10 thuốc có giá trị tồn kho cao năm 2021 04 thuốc thuộc nhóm chống nhiễm khuẩn, chống nấm Giá trị tồn kho lớn nhóm chống nhiễm khuẩn, chống nấm 35,25% tổng giá trị tồn kho trung tâm, chiếm 1/3 tổng giá trị thuốc tồn Thời gian dự trữ số nhóm thuốc trung bình từ - tháng, có số nhóm thuốc có thời gian dự trữ cao lên tới 12 – 25 tháng nhóm chống co thắt, chống nơn 10 tháng, nhóm tiêu hóa 18,9 tháng, nhóm thuốc chữa ho 25 tháng Các nhóm nên có điều chỉnh Tuân thủ nguyên tắc nhập trước - xuất trước (FIFO) hết hạn dùng trước - xuất trước (FEFO), năm 2021 đơn vị thực với 100% số lượng khoản hàng kiểm tra 53 KIẾN NGHỊ Đối với Trung tâm y tế Sửa chữa kho đổi vị trí kho đạt chuẩn để công tác tồn trữ đảm bảo quy định Thơng tư 36/2018/TT-BYT, có khu vực theo yêu cầu quy định: Khu vực tiếp nhận, khu vực kiểm tra hàng, khu vực cấp phát, khu vực bảo quản thuốc, kho có hai cửa vào tuân thủ nguyên tắc chiều Rà soát, kiểm tra hệ thống sở vật chất, trang thiết bị Đối với phận Dược Duy trì kiểm tra số lơ hạn dùng để đảm bảo nguyên tắc FIFO FEFO tuân thủ, để phát hàng gần hết hết hạn dùng Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý kho Lập kế hoạch mua sắm thuốc dự trù cho nhóm thuốc phù hợp với nhu cầu sử dụng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2011), Thông tư 22/2011 /TT-BYT ngày 10/06/2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện, Hà Nội Bộ Y Tế (2018), Phụ lục Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018, Quy định Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Hà Nội Bộ Y Tế(2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội trang 185 – 205 Trương Thị Thu Hằng (2021), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc khoa Dược Trung tâm y tế huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên năm 2021.Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Hứa Ngọc Huy (2015), “Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc trung tâm y tế huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái năm 2014”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Đào Thị Vi Loan (2018), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc kho thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La năm 2018 Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Quốc Hội (2016), Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 6/4/2016 QH khóa XIII, Hà Nội Trần Trọng Phương (2018), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc khoa dược Bệnh viện đa khoa tỉnh Hoà Bình năm 2018, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trịnh Đình Thắng (2016), ”phân tích thực trạng tồn trữ thuốc trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên năm 2016”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thùy Trang (2022),”Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội năm 2020”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thuyên (2021),” phân tích thực trạng tồn trữ thuốc khoa Dược bệnh viện Quân Dân Y 16 năm 2020”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 12 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 68/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 13 Hà Văn Thắng (2020) Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc khoa Dược Trung tâm y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020.Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Vàng Văn Thêm (2020), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang.Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Thành Trung (2017), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2015 Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội TRANG WEB: 16 Website:https://www.mic.gov.vn/hnqt/Pages/TinTuc/133671/10-loi- ich-cua-he-thong-thuong-mai-WTO.html, Việt Nam 17 Website:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinh- chung-ve-thue-quan-va-thuong-mai-GATT-13898.aspx, Việt Nam PHỤ LỤC Theo dõi nhiệt độ độ ẩm Tháng … năm… Ngày Sáng To … Chiều F To F PHỤ LỤC Danh sách Xuất - nhập - tồn tháng/năm … STT stt Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng ten thuoc Tồn đầu kỳ Số lượng Thành tiền Nhập nhà cung cấp Số lượng (nhập nhà cung cấp_ Thành tiền (nhập) Nhập kho nội Số lượng (nhập kho nội) Thành tiền Xuất cho BN Số lượng (xuất cho bệnh nhân) Thành tiền Xuất kho nội Số lượng (xuất kho nội bộ) Hoàn trả kỳ Thành tiền Số lượng (hoàn trả) Thành tiền Tồn cuối kỳ Số lượng (tồn cuối kỳ) Thành tiền Hoạt chất Nhóm Dược lý (TT30) Bảng kiểm kê thuốc tháng… STT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Đơn vị Số lô Nước sản xuất Hạn dùng Số lượng Sổ sách TT Sổ sách Thực tế TT Thực tế Hỏng/ vỡ Ghi

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan