1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ hồng hạnh phân tích việc thực hiện kết quả trúng thầu thuốc tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021 luận văn thạc sĩ dược học

95 18 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒ HỒNG HẠNH PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ TRÚNG THẦU THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒ HỒNG HẠNH PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ TRÚNG THẦU THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : 8720212 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, quan gia đình Trước hết, từ tận đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Thắng, Khoa Quản lý Kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập cho nhiều ý kiến quý báu tồn q trình thực hồn thiện luận văn Tôi vô biết ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Thầy, Cơ Khoa Quản lý Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý giá sở để thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu làm việc Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, tập thể khoa Dược Khoa, Phòng lâm sàng, cận lâm sàng hành Bệnh viện ln ủng hộ, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân, gia đình bạn bè ln đồng hành, chia sẻ, động viên tơi vượt qua khó khăn, trở ngại để tơi n tâm học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2023 Hồ Hồng Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đấu thầu thuốc sử dụng thuốc theo kết đấu thầu 1.1.1 Khái niệm đấu thầu 1.1.2 Các văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.1.3 Phân nhóm thuốc theo tiêu chí kĩ thuật đấu thầu sử dụng thuốc trúng thầu 1.1.4 Quy định sử dụng danh mục thuốc trúng thầu 1.2 Thực trạng thực kết đấu thầu thuốc số sở y tế 1.2.1 Tỉ lệ thực số khoản mục giá trị so với danh mục thuốc trúng thầu tập trung số sở y tế 1.2.2 Tình hình thực thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 1.2.3 Tình hình thực thuốc theo gói thầu 10 1.3 Một số vấn đề tồn thực kết đấu thầu thuốc sở điều trị 11 1.3.1 Thực trạng thuốc trúng thầu không thực thực chưa đạt yêu cầu 11 1.3.2 Thực trạng thuốc trúng thầu thực vượt mức giới hạn yêu cầu 12 1.3.3 Vấn đề tỉ lệ thực hiện/trúng thầu thuốc thuốc biệt dược gốc 13 1.4 Giới thiệu Bệnh viện Phụ sản Trung ương 13 1.4.1 Sơ lược Bệnh viện 13 1.4.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 14 1.4.3 Vài nét khoa Dược Bệnh viện 15 1.5 Tính cấp thiết đề tài 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Biến số nghiên cứu 18 Thuốc BDG thay thuốc generic nhóm với giá kết trúng thầu Bệnh viện thuốc có thị trường theo cơng bố Cục QLD “Tổng hợp kết trúng thầu năm 2021” 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 21 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 So sánh danh mục thuốc trúng thầu với danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 25 3.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng 25 3.1.2 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo gói thầu theo nhóm kỹ thuật 26 3.1.3 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo nguồn gốc 27 3.1.4 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý 28 3.1.5 Các nhóm thuốc sử dụng nhiều theo mơ hình bệnh tật Bệnh viện 31 3.1.6 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo đường dùng 34 3.2 Phân tích nguyên nhân số vấn đề tồn việc thực danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 .35 3.2.1 Nguyên nhân thuốc trúng thầu không thực 35 3.2.2 Cơ cấu thuốc trúng thầu không thực theo phân loại VEN 38 3.2.3 Cơ cấu thuốc trúng thầu thực 80% 41 3.2.4 Nguyên nhân danh mục thuốc trúng thầu thực 80% 44 3.2.5 Vấn đề số nhóm tác dụng dược lý có tỉ lệ thực thấp cách xa với tỉ lệ thực hiện/trúng thầu trung bình tồn danh mục trúng thầu 47 3.2.6 Thuốc sử dụng 120% 49 3.2.7 Vấn đề sử dụng thuốc BDG, BDG thay thuốc Generic nhóm 51 3.2.8 Vấn đề cặp thuốc nhóm thuốc tác dụng dược lý sử dụng nhiều nhất, thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 54 3.2.9 Thuốc điển hình Phân nhóm thuốc sử dụng tác dụng lên hệ hô hấp 56 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 So sánh danh mục thuốc trúng thầu với danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 58 4.1.1 Thuốc trúng thầu thực theo khoản mục, giá trị 58 4.1.2 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo gói thầu theo nhóm kỹ thuật 60 4.1.3 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo nguồn gốc 61 4.1.4 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý 62 4.1.5 Các nhóm thuốc sử dụng nhiều theo mơ hình bệnh tật Bệnh viện 63 4.1.6 Kết thực danh mục thuốc trúng thầu theo đường dùng 65 4.2 Nguyên nhân dẫn đến số vấn đề tồn việc thực danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 66 4.2.1 Các thuốc trúng thầu không thực 66 4.2.2 Nguyên nhân thuốc trúng thầu thực 80% 70 4.2.3 Nguyên nhân thuốc thực vượt quy định (trên 120%) 71 4.2.4 Vấn đề việc thay thuốc biệt dược gốc 72 4.2.5 Vấn đề sử dụng kháng sinh 73 4.2.6 Vấn đề cặp thuốc có giá trị sử dụng lớn danh mục thuốc trúng thầu 74 4.3 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 74 4.3.1 Ưu điểm đề tài 74 4.3.2 Hạn chế đề tài: 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải BDG Biệt dược gốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BYT Bộ Y tế DM Danh mục DMT Danh mục thuốc EMA Cơ quan quản lý dược châu Âu EU Liên minh châu Âu GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc GT Giá trị HSDT Hồ sơ dự thầu HSĐXKT Hồ sơ đề xuất kỹ thuật HSĐXTC Hồ sơ đề xuất tài HSMT Hồ sơ mời thầu Luật đấu thầu số 43 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Nghị định số 63 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 NK Nhập PSTW Phụ sản Trung Ương QLD Quản lý dược SKM Số khoản mục SXTN Sản xuất nước SYT Sở y tế TCKT Tiêu chí kỹ thuật TĐSH Tương đương sinh học Thông tư 03 Thông tư số 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 Thông tư 10 Thông tư số 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 Ký hiệu viết tắt Diễn giải Thông tư 15 Thông tư số 15/2019/TT-BYT ngày 11/7/2019 Thông tư số 09 Thông tư số 09/2016/TT-BYT ngày 28/6/2016 Thông tư số 11 Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 28/6/2016 TL Tỉ lệ UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân nhóm TCKT theo TT15/2019/TT-BYT TT29/2020/TT-BYT Bảng 1.2 Cơ cấu số khoản mục giá trị sử dụng so với trúng thầu Bảng 1.3 Tỉ lệ thực thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước số bệnh viện Bảng 1.4 Tỉ lệ thực số khoản mục giá trị so với trúng thầu gói thầu 10 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp số vấn đề thực kết trúng thầu 11 Bảng 1.6 Cơ cấu mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 14 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .18 Bảng 3.1 Tỉ lệ phần trăm thuốc thực so với trúng thầu 25 Bảng 3.2 Tỉ lệ thực thuốc trúng thầu theo gói thầu nhóm kỹ thuật .26 Bảng 3.3 Cơ cấu danh mục thuốc trúng thầu theo nguồn gốc xuất xứ 27 Bảng 3.4 Cơ cấu sử dụng thuốc trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý 28 Bảng 3.5 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chống đẻ 31 Bảng 3.6 Cơ cấu nhóm thuốc trị kí sinh trùng, chống nhiềm khuẩn .32 Bảng 3.7 Cơ cấu nhóm thuốc tác dụng đường Hô Hấp 33 Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng thuốc trúng thầu theo đường dùng 34 Bảng 3.9 Một số vấn đề việc thực kết trúng thầu 35 Bảng 3.10 Kết báo cáo nguyên nhân thuốc trúng thầu không sử dụng 35 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc trúng thầu không sử dụng theo phân loại VEN 38 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc trúng thầu không thực theo VEN nguyên nhân từ phía nhà thầu từ bệnh viện 39 Bảng 3.13 Các thuốc không thực có thuốc thay 41 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc trúng thầu thực 80% theo phân loại VEN nhóm dược lý .42 Bảng 3.15 Nguyên nhân thuốc trúng thầu thực 80% 44 Bảng 3.16 Cơ cấu nhóm Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút bệnh xương khớp 47 Bảng 3.17 Cơ cấu nhóm Huyết Globulin miễn dịch 48 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc trúng thầu thực 120% phân loại theo nhóm dược lý 49 Bảng 3.19 Các thuốc thay để hạn chế việc chênh lệch tỉ lệ sử dụng hoạt chất nhóm tiêu chí kỹ thuật khác .51 Bảng 3.20 Chênh lệch chi phí thay thuốc BDG thuốc Generic nhóm 53 Bảng 3.21 So sánh số cặp thuốc kháng sinh thực danh mục thuốc trúng thầu 54 Bảng 3.22 Cặp thuốc sử dụng nhiều nhóm thuốc tác dụng lên hệ hô hấp 56 cung cấp được, điều mang lại khó khăn cho bác sĩ lâm sàng việc tìm biệt dược thay khoa Dược để sẵn sàng phục vụ nhu cầu bệnh viện Trong thuốc không thực nhà thầu khơng cung cấp, có thuốc có thuốc tương tự thay Hội đồng thuốc điều trị cân nhắc dự trù thêm vào danh mục kế hoạch lên phương án thay cho năm 4.2.2 Nguyên nhân thuốc trúng thầu thực 80% Nhìn chung, phần lớn khoản mục trúng thầu thực Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 có tỷ lệ giá trị thực 80% (75 khoản mục so với tổng 117 khoản mục trúng thầu) Tỷ lệ thực chung khoản mục đạt 52,82%, cao so với tỉ lệ thực số khoản mục Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018 (29,71% khoản mục) Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019 (47,01% số khoản mục) Đề tài xác định số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề thực mua thuốc 80% kết trúng thầu thông qua việc vấn số thành viên Hội đồng thuốc điều trị số dược sĩ phụ trách lâm sàng, cung ứng, qua tổng hợp nhóm ngun nhân 75 thuốc có tỉ lệ thực kết trúng thầu 80% bao gồm nguyên nhân từ phía Bệnh viện (chiếm 62 khoản mục) từ phía nhà thầu (chiếm 13 khoản mục) nhóm nguyên nhân tương đồng với kết nghiên cứu Bệnh viện Thanh Nhàn - Thành Phố Hà Nội, số bệnh nhân sử dụng thuốc sở điều trị nên tỉ lệ thực hiện/ trúng thầu không đạt 80% chiếm 74,38%, nhà thầu khơng cung ứng 13,15%[10] Ngun nhân từ phía Bệnh viện 36 thuốc sử dụng 80% có nguyên nhân “Lượng bệnh nhân sử dụng thuốc thấp COVID-19” chiếm gần 50% số khoản mục với giá trị sử dụng đạt 18,158 tỉ VNĐ (43,51% giá trị sử dụng) Bên cạnh đó, nguyên nhân “Có thuốc khác hoạt chất khác nhóm để sử dụng” với 16 khoản mục; “Thời điểm dự trù, lên kế hoạch xa với thời gian thực kết trúng thầu, thuốc khơng cịn phù hợp thay đổi phác đồ điều trị” – khoản mục; “Một số bác sĩ không nắm thuốc danh mục để đưa định điều trị” – khoản mục Các nguyên nhân tương tự với kết nghiên cứu Bệnh 70 viện Phụ sản Hà Nội năm 2019 số nguyên nhân dẫn đến việc thực 80% kết trúng thầu “Do khơng có nhu cầu sử dụng” (41 khoản), “Thuốc dùng cho khoa thành lập, đề tài nghiên cứu” (11 khoản), “do nguyên nhân khách quan, thay đổi phác đồ điều trị” [8] Một số nguyên nhân xác định nghiên cứu Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2019 bao gồm Do thời gian dự trù xa thời gian sử dụng thuốc nên mô hình bệnh tật có thay đổi; Do kỹ thuật triển khai, chưa xác định lượng bệnh nhân hay Dự trù nhiều loại để “dự phòng”, tránh dự trù loại trượt gây thiếu thuốc nên dự trù từ loại thuốc trở lên có hoạt chất [7] Nhà thầu khơng có hàng cung ứng (17,33% tỉ lệ SKM) Gián đoạn thuốc nhập khẩu, Thuốc đợi gia hạn visa, Khan nguyên liệu sản xuất Các nguyên nhân cung ứng thường gặp phải giai đoạn bệnh viện gặp nhiều khó khăn COVID-19 Khi có biến động nhiều yếu tố nguồn nguyên liệu, sách nhập khẩu, dịch bệnh nơi sản xuất… gây ảnh hưởng tới nguồn cung ứng, dẫn đến việc bệnh viện không mua thuốc dù có nhu cầu Nguyên nhân giống với nghiên cứu năm 2020 Bệnh viện Nhi Hải Dương, nhóm nguyên nhân bất khả kháng[7] Như vậy, để thực toàn danh mục thuốc đạt từ 80%-120% yêu cầu Thông tư 15/2019/TT-BYT, bệnh viện gần thực hết 100% kết trúng thầu mà vào tình hình thực tế Bệnh viện, nắm yếu tổ chủ quan, bám sát yếu tố thời thiên tai, dịch bệnh, định Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Bộ Y tế để cân việc thực từ 80%-120% số lượng thuốc trúng thầu việc đảm bảo đủ loại hoạt chất, dạng dùng để phục vụ yêu cầu chuyên môn bệnh viện 4.2.3 Nguyên nhân thuốc thực vượt quy định (trên 120%) Tuy có thuốc mua vượt 120% giá trị trúng thầu, đa phần thuốc điều trị khơng có chế phẩm thay Tuy nhiên có số thuốc có lượng sử dụng tăng đột biến cao lên đến 900% Tỉ lệ cao tỉ lệ mua vượt 120% số nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018 với khoản 71 mục tương ứng 0,72% số khoản mục, Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội năm 2019 với khoản mục chiếm 1,28%[8], [10] Các thuốc nằm nhóm Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác; Thuốc tác dụng máu; Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn cơ; Thuốc dùng chẩn đoán Thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch Đặc biệt, nhóm Thuốc điều trị ung thư điều hịa miễn dịch có tỉ lệ sử dụng 120% cao, gồm Taxotere với tỉ lệ sử dụng/trúng thầu 920% Doxorubicin với giá trị tương ứng đạt 268% Tỉ lệ sử dụng thuốc tăng đột biến sử dụng phác đồ điều trị Bệnh viện, bên cạnh bệnh nhân đáp ứng thuốc tốt, cần trì điều trị nên phải mua bổ sung cách nhanh chóng, khơng kịp đợi đến đợt thầu rộng rãi Hai thuốc Anaropin 2mg/ml thuộc nhóm Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn Dotarem thuộc nhóm Thuốc dùng chẩn đốn khơng có thuốc thay Ngun nhân hai thuốc nằm phác đồ điều trị mới, Anaropin sử dụng gói giảm đau sau phẫu thuật, Dotarem ứng dụng kĩ thuật chụp cộng hưởng từ Bệnh viện Nguyên nhân cịn lại nhà thầu khơng cung ứng thuốc khác hoạt chất, khơng có phương án thay Đề tài đưa số thuốc thêm vào danh mục để hạn chế việc chênh lệch tỉ lệ sử dụng hoạt chất nhóm tiêu chí kỹ thuật khác Bệnh viện nên cân nhắc bổ sung thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện để giảm tỉ lệ thuốc sử dụng vượt 120%, đáp ứng quy định Thông tư 15/2019/TT-BYT mà phù hợp với nhu cầu điều trị 4.2.4 Vấn đề việc thay thuốc biệt dược gốc Theo kết phân tích, tỉ lệ sử dụng biệt dược gốc Bệnh viện Phụ sản Trung Ương cao nhiều so với thuốc generic Đề tài đưa số giải pháp liên quan đến việc tăng cường sử dụng thuốc generic nhóm thay biệt dược gốc nhằm tiết kiệm chi phí đa dạng hóa lựa chọn cho bác sĩ, đặc biệt thời kì nhiều nhà cung cấp gặp gián đoạn trình cung ứng Trong danh mục thuốc trúng thầu có 15 biệt dược gốc thực với tổng giá trị sử dụng 34.363.333 VNĐ, với tỉ lệ sử dụng/ trúng thầu đạt 72,62%, cao giá trị thực 72 trung bình cho gói biệt dược gốc generic Có thuốc generic nhóm thay biệt dược gốc có hoạt chất, nồng độ, hàm lượng quy cách đóng gói Sự gia tăng chi tiêu y tế khiến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe quyền thực biện pháp để tiết kiệm tối đa chi phí Do đó, việc tăng cường sử dụng thuốc theo toa chung thay cho sản phẩm có thương hiệu đắt tiền quan y tế tồn giới khuyến khích[27] Việc thay biệt dược gốc generic giảm từ 80%-85% giá thành nhiên hiệu lâm sàng chưa chứng minh, việc thay cần cân nhắc cẩn thận[28] 4.2.5 Vấn đề sử dụng kháng sinh Việc sử dụng thuốc kháng sinh vấn đề quan tâm sở y tế Tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm 8,33% số khoản mục 21,99% giá trị sử dụng Do mơ hình bệnh tật tập trung vào đối tượng mổ đẻ lấy thai trẻ sơ sinh nên thuốc kháng sinh sử dụng danh mục trúng thầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 quan tâm hàng đầu Nhóm kháng sinh Penicilin phân nhóm có tỉ trọng lớn với giá trị thực cao, bao gồm Unasyn có giá trị tỉ VNĐ Amapower 1,7 tỉ VNĐ; tỉ lệ thực thuốc đạt 50% giá trị sử dụng Đây lựa chọn đầu tay bác sĩ điều trị nhiễm khuẩn trẻ nhỏ, với đối tượng phụ nữ có thai thuốc chứng minh khơng có liên quan đến việc tăng nguy khoảng 30 dị tật bẩm sinh khác Đối với nhóm Cephalosporin, Bệnh viện sử dụng Cephalosporin hệ II mổ bắt thai phẫu thuật nhiễm, bác sĩ ngăn việc nhiễm trùng sau mổ nên nhóm sử dụng nhiều thuốc thuộc nhóm Cephalosporin hệ III Tỉ lệ sử dụng/ trúng thầu thuốc thuộc nhóm Cephalosporin hệ II từ 83,3% đến gần 100% tỉ lệ Cephalosporin hệ III đạt 40% Điều phù hợp với quan điểm khuyến khích sử dụng nhóm kháng sinh hệ sau đề phòng kháng kháng sinh trẻ sơ sinh sản phụ 73 4.2.6 Vấn đề cặp thuốc có giá trị sử dụng lớn danh mục thuốc trúng thầu Cặp thuốc nhóm Surfactant điều trị hội chứng suy hơ hấp gồm Curosurf Alvofact có giá trị sử dụng lớn Theo kết nghiên cứu, nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp chiếm 11,57% giá trị sử dụng nhóm có 2/7 thuốc có giá cao, dùng để điều trị hội chứng suy hô hấp (RDS) bệnh màng cho đối tượng sơ sinh non tháng Mặc dù thuộc nhóm Surfactant Phospholipid tồn phần – Alvofact có tỉ lệ thực đạt 18% Phospholipid chiết xuất từ phổi lợn – Curosurf có tỉ lệ thực 64% với giá trị 12,6 tỉ VNĐ Nghiên cứu Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2020 Curosurf có giá trị sử dụng lên đến 6.043.680.000 VNĐ, chiếm 35,81% tổng giá trị sử dụng thuốc toàn viện Curosurf thuốc nhóm V, dùng trường hợp cấp cứu trẻ đẻ non suy hô hấp dùng vòng 24h đạt hiệu Qua vấn dược sĩ lâm sàng, so với loại thuốc khác thị trường Alvofact 50mg/1,2ml, thuốc Curosurf ưu việt hẳn tích nhỏ sản phẩm chứa Surfactant lại chứa hàm lượng cao (120mg/1,5ml) Điều hữu hiệu thể tích phổi trẻ đẻ non nhỏ, khó bơm lượng dịch lớn vào Nghiên cứu việc điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2019 bác sĩ dược sĩ lâm sàng chứng minh tính ưu việt thuốc [29] 4.3 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 4.3.1 Ưu điểm đề tài Trong số nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính định lượng nhằm sâu vào phân tích cấu danh mục thuốc trúng thầu bệnh viện tự đấu thầu việc thực danh mục thuốc theo kết trúng thầu, đồng thời xác định số nguyên nhân dẫn đến vấn đề tồn Đề tài phân tích rõ chi tiết tiêu nghiên cứu đặt ra, đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cung ứng quản lý thuốc trúng thầu Bệnh viện 74 4.3.2 Hạn chế đề tài: Đề tài dừng lại việc phân tích danh mục trúng thầu bệnh viện tự đấu thấu với thời gian thực đủ 12 tháng việc sử dụng danh mục trúng thầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021, chưa phân tích tồn danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện (bao gồm đấu thầu tập trung cấp mua ngồi thầu) nên chưa có nhìn tổng quát việc sử dụng thuốc Bệnh viện Việc phân loại nhóm thuốc V, E, N chưa tiến hành họp thông qua Hội đồng thuốc điều trị lấy ý kiến đồng thuận khoa lâm sàng bệnh viện mà thực khoa Dược 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: 1.1 So sánh cấu danh mục thuốc trúng thầu danh mục thuốc thực theo kết trúng thầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương giai đoạn 2021 Việc thực mua thuốc theo kết đấu thầu Bệnh viện chưa tốt, tỷ lệ giá trị thực so với trúng thầu đạt 61,21%, thấp so với quy định Thông tư số 15/2019/TT-BYT (thực hợp đồng cung cấp thuốc tối thiểu 80% giá trị phần hợp đồng ký) Tỷ lệ tính theo số khoản mục đạt 82,05% Có 21 khoản mục không thực hiện, chiếm 17,95% tổng số khoản mục Tỉ lệ thuốc sử dụng 80% chiếm 41,7 tỉ VNĐ đáp ứng giá trị thực 52,82% Thuốc thực từ 80% đến 120% chiếm 12,38 tỉ VNĐ, ứng với 87,92% tỉ lệ thực Thuốc sử dụng 120% có tổng giá trị tỉ VNĐ, đạt 210,64% tỉ lệ thực Năm 2021, tổng số tiền thuốc theo trúng thầu hai gói thầu generic biệt dược gốc 99,98 tỉ VNĐ, số tiền thực kết 61,2 tỉ VNĐ Trong đó, tỉ lệ thực gói BDG cao gói Generic Về nguồn gốc, thuốc nhập chiếm 63,25% số khoản mục 93% giá trị Số khoản mục giá trị thuốc nhập vượt trội hẳn so với thuốc sản xuất nước, gấp gần lần số khoản mục gấp 13 lần giá trị trúng thầu Các thuốc thực danh mục trúng thầu Bệnh viện năm 2021 phân bổ vào 19 nhóm tác dụng dược lý Chiếm tỉ trọng cao nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiềm khuẩn với giá trị thực đạt 13,45 tỉ VNĐ, tỉ lệ thực hiện/ trúng thầu 75,59% Về cấu sử dụng thuốc trúng thầu theo đường dùng, thuốc đường tiêm, tiêm truyền chiếm tỉ lệ cao số khoản mục (77,84%) giá trị sử dụng (73,68%) 1.2 Phân tích nguyên nhân số vấn đề tồn việc thực danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021 Đề tài tiến hành vấn tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến vấn đề 76 tồn trình thực kết đấu thầu thu số kết sau: Vấn đề thuốc trúng thầu không sử dụng xuất phát từ nhóm ngun nhân chính, bao gồm ngun nhân phía nhà thầu (7 khoản mục) từ phía Bệnh viện (14 khoản mục) Lý chủ yếu từ phía nhà thầu tình trạng khan ngun vật liệu khó khăn nhập thuốc Trên 50% nguyên nhân phía Bệnh viện khoa lâm sàng khơng có nhu cầu sử dụng Có nhóm ngun nhân dẫn đến vấn đề thuốc sử dụng 80% Nhóm ngun nhân từ phía nhà thầu (13 khoản mục) bao gồm gián đoạn thuốc nhập khẩu, thuốc đợi gia hạn visa khan nguyên liệu sản xuất Nhóm ngun nhân từ phía Bệnh viện (62 khoản mục) bao gồm thời điểm dự trù, lên kế hoạch xa với thời gian thực kết trúng thầu, thuốc khơng cịn phù hợp thay đổi phác đồ điều trị; có thuốc khác hoạt chất khác nhóm để sử dụng; lượng bệnh nhân sử dụng thuốc thấp COVID-19; số bác sĩ không nắm thuốc danh mục để đưa định điều trị khoản mục có tỉ lệ thực 120% nguyên nhân chính, bao gồm thuốc đưa vào phác đồ điều trị nhà cung ứng khơng cung cấp quy cách đóng gói khác Có thuốc có phương án thay thuốc tương đồng nồng độ, hàm lượng, thuộc nhóm tiêu chí kĩ thuật khác nhằm hạn chế việc chênh lệch tỉ lệ sử dụng hoạt chất nhóm tiêu chí kỹ thuật khác Vấn đề tỉ lệ sử dụng biệt dược gốc cao nhiều so với thuốc generic xuất phát từ nguyên nhân: quan điểm thuốc biệt dược gốc nghiên cứu chứng minh đầy đủ hiệu điều trị an toàn; quan điểm bệnh nhân tuyến cuối “nặng” cần phải sử dụng thuốc đảm bảo hiệu biệt dược gốc Phương án thay 8/15 biệt dược gốc danh mục trúng thầu thuốc generic nhóm tiết kiệm 2,08 tỉ VNĐ Kiến nghị - Hội đồng thuốc & Điều trị HĐT&ĐT cần thống làm rõ tiêu chí xếp loại VEN tiến hành phân loại VEN 77 HĐT&ĐT cân nhắc thay số thuốc BDG thuốc generic nhóm đề tài đề xuất để tiết kiệm khoản kinh phí Đối với khoản mục có tỉ lệ thực 120%, Hội đồng thuốc điều trị cần có phương án thay nhằm hạn chế việc chênh lệch tỉ lệ sử dụng hoạt chất nhóm tiêu chí kỹ thuật khác - Khoa Dược Khoa Dược phối hợp với khoa lâm sàng để xây dựng danh mục thuốc sát với nhu cầu thực tế Đồng thời đánh giá yếu tố khách quan thiên tai, dịch bệnh, quy định Chính phủ để có kế hoạch tồn trữ phù hợp Khoa Dược cần có phương án tăng tính kết nối khoa dược khoa lâm sàng, ứng dụng công nghệ thông tin (bản tin thuốc, zalo nội bộ,…) Khoa Dược đưa đầy đủ thuốc sử dụng lên phần mềm, tập huấn cho CBYT cách sử dụng phần mềm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Chính phủ (2014), Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 việc phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Y tế (2020), Thông tư 15/2020/TT-BYT: Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập trung, danh mục thuốc áp dụng hình thức đàm phán giá Bộ Y tế (2019), Thơng tư 15/2019/TT-BYT: Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT: Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập Quốc Hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu Phạm Quốc Huy (2022), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2020, Trường Đại học Dược Hà Nội Lại Việt Hà (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018, Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Đỗ Hoài Đức (2020), Đánh giá kết đấu thầu việc thực danh mục thuốc hoá dược trúng thầu Bệnh viện Quân y 175 năm 2020, Luận văn chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Vương Thị Tâm (2020), Đánh giá việc thực kết trúng thầu thuốc bệnh viện Thanh Nhàn- Thành phố Hà Nội năm 2019, Luận văn chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Hồng Thắm (2020), Phân tích kết đấu thầu việc thực kết trúng thầu thuốc Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019, Luận văn chuyên khoa cấp , Trường Đại học Dược Hà Nội Hiền Nguyễn Thu (2022), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên năm 2020, Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Bùi Thị Thúy Tình (2019), Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017, Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Vũ Đức Hoàn (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hưng Yên năm 2019, Luận văn chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà nội Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014, Luận án chuyên khoa 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Lưu Thị Huyên (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Schwarze J E., Crosby J., et al (2020), "Atosiban improves the outcome of embryo transfer A systematic review and meta-analysis of randomized and non-randomized trials", JBRA Assist Reprod, 24(4), pp 421-427 Toly‐Ndour Cécile, Huguet‐Jacquot Stéphanie, et al (2021), "Rh disease prevention: the European perspective", 16(1), pp 106-118 Chính phủ (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Thi Hai Yen N., Hiep, P., Thi My Dung, N., Danh, L., Ngan, T., & Nguyen, L (2023), Analysis of Drug Procurement Results in Vietnam from 2013 to 2020 Mạnh Thắng N (2021), "Nhận xét hiệu Atosiban điều trị dọa đẻ non bệnh viện Phụ Sản Trung Ương", Tạp Chí Y học Việt Nam, pp 503], [Kalafat Erkan, Gokce Ali, et al (2021), "Efficacy of carbetocin in the prevention of postpartum hemorrhage: a systematic review and Bayesian meta-analysis of randomized trials", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 34(14), pp 2303-2316 Nguyễn Thị Nhung (2021), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương giai đoạn 2019- 2020, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2020), Quyết định 5631/QĐ-BYT năm 2020 tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Duan X., Li J., et al (2022), "Surfactant Therapy for Respiratory Distress Syndrome in High- and Ultra-High-Altitude Settings", Front Pediatr, 10, pp 777360 Nguyễn Thị Hồng Hà (2018), Phân tích kết việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung Sở y tế Hà Nội năm 2016, Luận văn chuyên khoa 1, Trường đại học Dược Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 54/2017/NĐ-CP: Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật dược Straka R J., Keohane D J., et al (2017), "Potential Clinical and Economic Impact of Switching Branded Medications to Generics", Am J Ther, 24(3), pp e278-e289 Gothe H., Schall I., et al (2015), "The Impact of Generic Substitution on Health and Economic Outcomes: A Systematic Review", Appl Health Econ Health Policy, 13 Suppl 1(Suppl 1), pp S21-33 Lê T L A., Trần, T T H., Lê, M T., Nguyễn, T H., & Đoàn, A D (2022), "Nghiên cứu thực trạng sử dụng surfactant điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương", Tạp Chí Phụ sản, 20, pp 30-35 PHỤ LỤC 1: Biểu mẫu thu thập số liệu thuốc trúng thầu thuốc sử dụng Tên TT thuốc Tên hoạt chất Nồng Nước Đơn độ Đường sản vị (Hàm dùng xuất tính lượng) Giá trúng thầu Số lượng trúng thầu Số lượng thực kết trúng thầu Thành tiền thực thầu Tỷ lệ thực Gói thầu Nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật Nhóm tác Phân nhóm dụng Đường dùng VEN dược lý BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỆNH VIỆN DƯỢC HÀ NỘI PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG THỰC HIỆN DANH MỤC TRÚNG THẦU THUỐC NĂM 2021 (Dành cho thành viên HĐT&ĐT/ Dược sĩ lâm sàng/ Dược sĩ phụ trách kho cung ứng) I Thông tin chung đối tượng khảo sát Mã người vấn:…………………………………………… Đơn vị công tác Bệnh viện:………………………………………… Số năm kinh nghiệm: Trình độ chun mơn: II Nội dung vấn Vấn đề DMT trúng thầu - DMT trúng thầu có đáp ứng nhu cầu điều trị Khoa phịng khơng? Có cần thầu bổ sung hay mua định không? - Tại hoạt chất, Anh/ chị lại dự trù nhiều nhóm khác nhau, nhiều dạng bào chế khác nhau? Vấn đề thực thuốc trúng thầu * Thực trạng tình hình cung ứng thuốc - Trong q trình thực hiện, có gặp phải trường hợp thuốc không cung ứng được/ cung ứng gián đoạn? - Những thuốc nhóm thuốc gì? Trong trường hợp đơn vị/ nhà thầu làm gì? * Tình hình sử dụng thuốc: - Có thuốc Khoa phịng khơng có nhu cầu sử dụng năm 2021 sau dự trù k? Lý thuốc dự trù không sử dụng theo ông/bà gì? - Một số thuốc sử dụng 120% so với kế hoạch Khoa phòng dự trù ban đầu, nguyên nhân số lượng sử dụng tăng cao - Theo ơng/bà, Kết trúng thầu thực nhóm thuốc kháng sinh Bệnh viện phù hợp chưa với mơ hình bệnh tật chưa? Một số nguyên nhân thực KQTT không đạt yêu cầu tối thiểu 80% - Ông/bà nghĩ nguyên nhân đơn vị không thực hiện, thực không đạt 80% số lượng đăng ký ban đầu? Vấn đề ưu tiên sử dụng BDG - Tình trạng sử dụng thuốc BDG khoa phòng lâm sàng nay? - Ơng bà có ý kiến Việc sử dụng thuốc BDG, Generic nhóm khơng? Theo ông bà có nên sử dụng thuốc generic cho người bệnh để tiết kiệm chi phí khơng? Tại PHỤ LỤC MÃ HÓA TRONG PHỎNG VẤN SÂU STT Khoa phịng – Chức vụ Mã hóa Họ tên PVS1 Lê Thị Lan A PVS2 Nguyễn Nguyệt T HĐT & ĐT – Khoa Dược PVS3 Thân T Hải H Khoa Dược - Khoa Dược- DS Lâm sàng phụ trách Khoa sản thường, khoa đẻ PVS4 Nông Mạnh T Khoa Dược – DS phụ trách cung ứng PVS5 Trần Minh L Khoa Dược – DS phụ trách đấu thầu PVS6 Hoàng T P Khoa Dược - Khoa Dược- DS Lâm sàng phụ trách khoa Ung thư PVS7 Hoàng V BS khoa hồi sức cấp cứu PVS8 Nguyễn Thu T HĐT & ĐT – Khoa Dược Khoa Dược- DS Lâm sàng phụ trách khoa sơ sinh

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w