Nguyễn thị hồng hạnh phân tích việc thực hiện kết quả trúng thầu thuốc tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2021 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

85 3 0
Nguyễn thị hồng hạnh phân tích việc thực hiện kết quả trúng thầu thuốc tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2021 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ TRÚNG THẦU THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ TRÚNG THẦU THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Lan Anh trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Quản lý Kinh tế Dược giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập chun ngành thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo - BP sau đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện tốt cho lớp CKI-K24-HN q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc, ban lãnh đạo khoa Dược phịng ban chức tồn thể anh chị em đồng nghiệp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội hỗ trợ trình thu thập số liệu, động viên tạo điều kiện giúp đỡ công tác để hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên Hà Nội, ngày tháng năm 2023 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đấu thầu thuốc 1.1.1 Khái niệm đấu thầu mua thuốc 1.1.2 Một số quy định pháp luật liên quan đến việc đấu thầu thuốc thực kết trúng thầu thuốc 1.1.3 Các hình thức tổ chức thực đấu thầu mua thuốc nay: 1.1.4 Ký kết hợp đồng thực kết trúng thầu 1.2 Thực trạng thực kết trúng thầu thuốc sở y tế năm gần 1.2.1 Tình hình thực thuốc trúng thầu theo số khoản mục giá trị 1.2.2 Tình hình thực kết trúng thầu theo tỷ lệ thực 1.2.3 Tình hình thực kết đấu thầu thuốc theo gói thầu 1.2.4 Tình hình thực thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 10 1.2.5 Thực trạng sử dụng thuốc nhập thuốc sản xuất nước 11 1.3 Nguyên nhân thuốc thực không đạt 80-120% kết trúng thầu 13 1.3.1 Nguyên nhân thuốc không sử dụng theo kết trúng thầu 13 1.3.2 Nguyên nhân thuốc sử dụng 80% theo kết trúng thầu 13 1.4 Vài nét Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 17 1.4.1 Giới thiệu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 17 1.4.2 Khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 18 1.4.3 Tình hình thực kết đấu thầu thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm gần 19 1.5 Tính cấp thiết đề tài 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 So sánh việc sử dụng thuốc với danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021 30 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo tỷ lệ thực thầu 30 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo gói thầu 31 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo nguồn gốc xuất xứ 32 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo nhóm tác dụng dược lý 33 3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo phân nhómVEN 36 3.2 Phân tích số vấn đề tồn nguyên nhân trình thực kết trúng thầu thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021 37 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc thực không đạt tỷ lệ theo quy định 37 3.2.1.1 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực hiện, thực 80% theo gói thầu ……………………………………………………………………………….…….37 3.2.1.2 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực thực 80% theo nhóm tiêu chí kỹ thuật……………………………………………………… ………… 39 3.2.1.3 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực thực 80% theo nguồn gốc xuất xứ………………………………………………………………….…… 41 3.2.1.4 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực thực 80% theo TDDL 42 3.2.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc trúng thầu không thực thực 80% theo phân loại VEN……………………………………………………………………… 46 3.2.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc trúng thầu nhóm V khơng thực theo nhóm tác dụng dược lý……………………………………………………………………………… 46 3.2.2 Phân tích nguyên nhân thuốc trúng thầu thực không đạt tỷ lệ theo quy định 48 3.2.2.1 Nguyên nhân thuốc trúng thầu không thực hiện………………………… 48 3.2.2.2 Nguyên nhân thuốc trúng thầu thực 80% 51 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 So sánh việc sử dụng thuốc với danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021 53 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo tỷ lệ thực thầu 53 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo gói thầu 54 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo nguồn gốc xuất xứ 56 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo nhóm tác dụng dược lý 57 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc thực theo phân loại VEN 58 4.2 Bàn luận số vấn đề tồn nguyên nhân trình thực kết trúng thầu thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021 59 4.2.1 Vấn đề thuốc trúng thầu không thực 59 4.2.2 Vấn đề thuốc trúng thầu thực 80% 62 4.2.3 Nguyên nhân thuốc thực không đạt 80-120% so với kết trúng thầu 63 4.2.3.1 Nguyên nhân thuốc trúng thầu không thực hiện………………………… 63 4.2.3.2 Nguyên nhân thuốc thực 80% 65 4.3 Ưu điểm hạn chế đề tài 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm Y tế BYT Bộ Y tế CSYT Cơ sở y tế DM Danh mục DMT Danh mục thuốc EU Liên minh châu Âu GACP Thực hành tốt trồng trọt thu hái GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị KQTT Kết trúng thầu QLD Hội nghị quốc tế hài hịa hóa thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người Quản lý dược PIC/S Hệ thống hợp tác tra Dược phẩm SKM Số khoản mục SL Số lượng SRA Cơ quan quản lý dược chặt chẽ SYT Sở y tế UBND Ủy ban nhân dân TDDL Tác dụng dược lý TCKT Tiêu chí kỹ thuật TĐSH Tương đương sinh học TĐĐT Tương đương điều trị TH Thực TT Trúng thầu WHO Tổ chức Y tế giới ICH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Tỷ lệ sử dụng thuốc trúng thầu số sở y tế Trang Tỷ lệ thực số khoản mục giá trị so với trúng thầu gói thầu số sở y tế Tỷ lệ sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước Tỷ lệ % nguyên nhân thuốc thực 80% kết trúng thầu theo SKM Nguyên nhân thuốc thực kết trúng thầu không đạt 80-120% từ phía CSYT 10 11 13 14 Bảng 1.6 Nguyên nhân thuốc thực kết trúng thầu khơng đạt 80-120% từ phía nhà thầu 16 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Cơng thức tính số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Danh mục thuốc theo tỷ lệ thực so với trúng thầu 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ thuốc tồn cũ theo nhóm tỷ lệ thực 31 Bảng 3.3 Danh mục thuốc thực theo gói thầu 31 Bảng 3.4 Danh mục thuốc thực theo nguồn gốc xuất xứ 32 Bảng 3.5 Danh mục thuốc thực theo nhóm tác dụng dược lý 33 Bảng 3.6 Danh mục thuốc thực theo phân nhóm VEN 36 Bảng 3.7 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực hiện, thực 80% theo gói thầu 38 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Cơ cấu DMT generic trúng thầu không thực hiện, thực 80% theo tiêu chuẩn kỹ thuật Cơ cấu DMT trúng thầu không thực hiện, thực 80% theo nguồn gốc xuất xứ 40 41 Bảng 3.10 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực hiện, thực 80% theo nhóm tác dụng dược lý 42 Bảng 3.11 Cơ cấu DMT trúng thầu không thực hiện, thực 80% theo phân loại VEN 46 Bảng 3.12 Cơ cấu DMT trúng thầu khơng thực nhóm V theo TDDL 47 Bảng 3.13 Nguyên nhân thuốc trúng thầu không thực 48 Bảng 3.14 So sánh danh mục tồn cũ so với trúng thầu thuốc không thực thầu nguyên nhân sử dụng tồn cũ 49 Bảng 3.15 Nguyên nhân thuốc có tỷ lệ thực 80% 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ……….18 Hình 1.2 Quy trình xây dựng DMT kế hoạch đấu thầu bệnh viện …… 19 huyết áp ngoại trú nên nhóm thuốc hội đồng thuốc điều trị bệnh viện lưu ý, ưu tiên xây dụng danh mục thuốc với số lượng lớn danh mục đa dạng Tuy nhiên, việc trọng việc thu dung điều trị nhóm đối tượng mà việc dự trù thuốc nhóm tim mạch dàn trải nhiều thuốc với số lượng lớn dẫn đến không sử dụng hết Vẫn biết nhóm bệnh nhân tim mạch nhóm đối tượng điều trị quản lý với số lượng lớn bệnh viện, xong quản lý cấp phát thuốc hàng tháng hàng năm nên số lượng bệnh nhân khơng có biến động q lớn, nhu cầu thuốc bác sĩ điều trị cho bệnh nhân xác định tương đối gần thực tế Năm 2021 năm chịu ảnh hưởng nặng nề dịch covid-19, đặc biệt đợt giãn cách hạn chế lại nên nhiều bệnh nhân đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh mãn tính bệnh tim mạch hạn chế đến bệnh viện lĩnh thuốc BHYT mà tự mua thuốc lĩnh thuốc tuyến sở nên số lượng thuốc sử dụng giảm nhiều Vì mà tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc tim mạch giảm nhiều Mặc dù với kết thu nghiên cứu cần đưa bàn luận soát lại họp hàng tháng Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện để không cịn lãng phí dự tốn kinh phí thuốc nhóm này, chuyển nguồn kinh phí dự tốn đấu thầu cho nhóm thuốc khác Khi phân tích danh mục thuốc trúng thầu không thực theo phân loại VEN Hội đồng thuốc điều trị đánh giá, chiếm đa phần nhóm E với 79,59% SKM 55,29% giá trị Kết phù hợp với nghiên cứu bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh năm 2019, tỷ lệ nhóm E khơng thực cao với 84,37% SKM 87,04% giá trị [17] Hoặc nghiên cứu tác giả Đào Việt Tuấn Sở Y tế Đồng Nai năm 2020; nghiên cứu Bệnh viện quận 11, thành phố Hồ Chí Minh cho kết tương tự, tỷ lệ nhóm thuốc khơng thực cao nhóm E theo phân loại VEN với SKM chiếm tỷ lệ 85,5%; 93,38% [23] Như vậy, nhận thấy nhóm E có dàn trải danh mục thuốc với nhiều thuốc thay cho điều trị, dẫn đến “dư thừa” thuốc nhóm E với tỷ lệ cao Do cần đọng danh mục kế hoạch, hạn chế lãng phí nguồn dự tốn cho 61 gói thầu chi phí nguồn lực cơng tác đấu thầu, quản lý theo dõi thực kết trúng thầu Trong nghiên cứu có khoản mục thuốc thuộc nhóm N khơng thực hiện, chiếm đến 2,04% SKM 0,15% giá trị Tỷ lệ thấp bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh năm 2019 với khoản mục thuốc 12,7% giá trị Bệnh viện quận 11, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 chiếm 1,47% SKM [17], [23] Đặc biệt, Bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức- Thành phố Hà Nội năm 2020 tỷ lệ thuốc nhóm N không thực 18 khoản, chiếm 33,33%, tỷ lệ cao [22] Cần có biện pháp để loại bỏ từ bước xây dựng kế hoạch thuốc nhóm N - khơng cần thiết không sử dụng đến danh mục mời thầu Nhóm V nhóm thuốc thực thiết yếu, thuốc cấp cứu khơng thể thiếu Đối với nhóm thuốc này, bỏ danh mục mời thầu nên cân nhắc giảm số lượng kế hoạch mời thầu để giảm bớt giá trị trúng thầu mà không sử dụng 4.2.2 Vấn đề thuốc trúng thầu thực 80% Danh mục thuốc trúng thầu thực 80% phần lớn thuốc thuộc gói thầu generic với tỷ lệ 65,49% SKM 51,64% giá trị Trong tiêu chí kỹ thuật nhóm chiếm tỷ lệ nhiều với 54,49% SKM 61,07% giá trị Tham khảo kết nghiên cứu tác giả Đặng Thu Trang Nguyễn Tuấn Long cho thấy đơn vị nghiên cứu có tỷ lệ thuốc thực 80% nhiều thuốc gói thầu generic với tỷ lệ Bệnh viên đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2020 95,1% SKM 95,4% giá trị, TTYT huyện Chiêm Hóa tỷ lệ 98,2% 99,9% giá trị, 90,4% SKM 89,5% giá trị kết bệnh viện Quân dân Y Miền Đông - Quân khu năm 2018 [28], [19] Tuy nhiên nhóm tiêu chí kỹ thuật nhóm lại chiếm tỷ lệ giá trị cao TTYT huyện Chiêm Hóa (38,8%) bệnh viện Quân dân Y Miền Đông - Quân khu năm 2018 (40,5%) [28], [19] Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang có kết tương đồng với nghiên cứu nhóm chiếm giá trị cao với tỷ lệ giá trị 45,3% [28] Còn Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2019 thuốc thực 80% nhóm nhóm nhiều tương đương với 33 34 khoản mục [25] Việc thuốc tồn cũ ảnh hưởng đến tỷ lệ thực thầu thể rõ nhóm nhóm hai nhóm kỹ thuật chiếm tỷ lệ thực 80% nhiều 62 có số lượng tồn cũ cao Ở nghiên cứu Bệnh viên đa khoa huyện Hoài Đức năm 2020 cho kết tương tự việc sử dụng tồn cũ ảnh hưởng đến tỷ lệ thực thầu nhóm nhóm hai nhóm có tỷ lệ thực 80% cao [22] Thuốc thực 80% có nguồn gốc nhập chiếm số khoản mục nhiều thuốc sản xuất nước với tỷ lệ 93,64% 6,36% Kết khác với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang bệnh viện Quân dân Y Miền Đông - Quân khu Tại đơn vị có SKM thuốc nhập thấp thuốc sản xuất nước, với tỷ lệ thuốc nhập 47,6%, 48,1% [28], [19] Thuốc tim mạch; thuốc ung thư điều hòa miễn dịch nhóm thuốc có số khoản mục thực 80% nhiều với SKM chiếm 23,53% 11,76% nhóm thuốc chiếm giá trị trúng thầu cao Đây nhóm thuốc có tỷ lệ khơng thực cao Nghiên cứu Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019 cho thấy nhóm thuốc tim mạch nhóm có tỷ lệ thực 80% cao chiếm 22,9% SKM [26] Điều dễ hiểu Bệnh viện Tim Hà Nội bệnh viện chuyên khoa tim mạch, nên danh mục thuốc sử dụng chia nhiều nhóm tác dụng dược lý nhóm thuốc tim mạch nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao danh mục thuốc bệnh viện Phân tích theo phân loại VEN nhóm E chiếm chủ yếu danh mục thuốc thực 80% chiếm 70,59% SKM, thuốc thuộc nhóm V chiếm 29,02% SKM có khoản thuốc thuộc nhóm N theo đánh giá Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 4.2.3 Nguyên nhân thuốc thực không đạt 80-120% so với kết trúng thầu 4.2.3.1 Nguyên nhân thuốc trúng thầu không thực Thuốc trúng thầu không thực có nhiều nguyên nhân Nghiên cứu ngun nhân bệnh viện khơng có nhu cầu sử dụng nguyên nhân có số khoản mục cao với 80/245 thuốc chiếm 32,65% Tuy nhiên, nguyên nhân có thuốc khác thay lại chiếm giá trị không sử dụng cao 35,83% Kết tương đồng với nghiên cứu bệnh viện đa khoa Hoài Đức năm 2020 sở 63 này, khơng có nhu cầu sử dụng nguyên nhân chiếm tỷ lệ SKM cao 38,89% [22] Song có khác với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh bệnh viện Thanh Nhàn năm 2019, nguyên nhân thay đổi thông tư, văn nguyên nhân thuốc trúng thầu không sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ 68,21% giá trị 40,92% giá trị [17], [25] Việc khơng có nhu cầu sử dụng dẫn đến số lượng lớn khoản mục không thực thầu cần đặc biệt lưu ý để xây dựng danh mục thầu cho năm Cần nhấn mạnh nguyên nhân không thực thầu nội trú khơng có nhu cầu sử dụng đấu thầu để sử dụng kết đấu thầu cho nhà thuốc gọi hàng Dù tỷ lệ giá trị tiền thấp chiếm 1% tỷ lệ SKM tới 19,59% tương ứng với 48 khoản mục Với thuốc này, bệnh viện cần có ý kiến với Bộ Y tế liên quan đến Nghị định 54/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định việc nhà thuốc khuôn viên bệnh viện bán thuốc có kết trúng thầu sở y tế để có hướng tháo gỡ vướng mắc Mặc dù, bệnh viện khơng có nhu cầu sử dụng nội trú để đáp ứng tốt cho công tác khám chữa bệnh, mà chữa bệnh ngoại trú quan trọng việc đấu thầu thuốc cần thực hàng năm với số khoản mục nhiều số lượng nhỏ Các thuốc khơng thuộc phạm vi tốn BHYT nguyên nhân thuốc không thực chiếm giá trị lớn 19,03% tương ứng với 5,6 tỷ đồng Đây thuốc chuyên khoa, chủ yếu thuốc ung thư đắt tiền lại khơng thuộc phạm vi tốn BHYT, đồng thời nhiều thuốc lại có chương trình hỗ trợ bệnh nhân mua tặng nên có bệnh nhân điều trị lại chủ yếu mua thuốc nhà thuốc Với thuốc này, cần giảm số lượng cho kế hoạch đấu thầu vào năm sau Năm 2021, bệnh viện có 02 thuốc khơng thực thuốc có điều kiện tốn đặc biệt BHYT 03 thuốc cấp cứu, khơng có bệnh nhân Điều dễ hiểu, thuốc cấp cứu điều kiện tốn đặc biệt nên khơng có nhiều đối tượng bệnh nhân sử dụng đến bắt buộc phải có danh mục đấu thầu, đồng thời thời kỳ dịch bệnh covid-19 xảy Việt Nam khiến số lượng bệnh nhân giảm đi, thuốc khơng sử dụng khơng có bệnh nhân Một điều cần rút kinh nghiệm thuốc khơng thực ngun nhân trùng với DM đấu thầu tập trung Vấn đề kế hoạch đấu thầu tập trung đấu thầu riêng bệnh viện khác thời gian nên danh mục bệnh viện có 64 trùng với kết trúng thầu danh mục đấu thầu tập trung, khoa Dược cần rà soát chuẩn bị danh mục thuốc kế hoạch trình Hội đồng thuốc điều trị họp thơng qua Ngồi ra, việc cập nhật lại điều kiện toán BHYT thuốc cho khoa phòng sử dụng cần trọng 4.2.3.2 Nguyên nhân thuốc thực 80% Thông tư 15/2019 có quy định thuốc cấp cứu, thuốc giải độc, thuốc hiếm, thuốc kiểm soát đặc biệt, dịch truyền sở y tế bảo đảm thực tối thiểu 50% giá trị [6] Tuy nhiên, danh mục xét, có 50 khoản thuốc thuộc nhóm thuốc chuyên khoa, thuốc cấp cứu sử dụng có 20 khoản thực từ 50-80% Còn lại nguyên nhân khác dẫn đến thuốc thực 80% Nguyên nhân cao số lượng bệnh nhân giảm với 90 khoản mục, chiếm 35,29% Sau nguyên nhân sử dụng tồn cũ, dự trù khơng sát thực tế, có thuốc khác thay chiếm tỷ lệ 22,35%; 17,25%; 14,9% Còn nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ nhỏ 10% như: công ty không đủ hàng cung ứng; thuốc mới, sử dụng; thuốc khơng nằm danh mục toán BHYT; trùng với danh mục ĐTTT Xét danh mục thuốc thực 80%, với 162,3 tỷ thuốc trúng thầu, bệnh viện thực 62,5 tỷ, chưa sử dụng đến gần 100 tỷ tiền thuốc kết trúng thầu Từ nguyên nhân bệnh viện cần phải ý xây dựng danh mục thuốc sau Với thuốc tồn cũ, đề nghị bệnh viện rà soát số lượng tồn kho Dược để giảm bớt số lượng kế hoạch Loại bỏ giảm số lượng thuốc mà có thuốc khác thay để tinh gọn lại danh mục thuốc Các thuốc hoạt chất mới, nên có cân nhắc có thực cần thiết, trúng thầu cần phải có thơng tin tập huấn thuốc cho bác sĩ bệnh viện, trách nhiệm thuộc khoa Dược mà cụ thể tổ Dược lâm sàng Tuy nhiên, với thực trạng sử dụng thuốc có yếu tố khách quan mà Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có lẽ sở y tế khác bị ảnh hưởng, đại dịch covid -19 Năm 2021 năm khác biệt so với năm trước dịch covid-19 ảnh hưởng nặng nề Việt Nam Là bệnh lây nhiễm nguy hiểm đại dịch toàn cầu, dịch covid -19 bùng phát, tâm lý người dân lo lắng, hoang mang, họ ngại sợ đến sở y tế khám chữa bệnh với lý bệnh 65 viện nơi dễ lây bệnh có nhiều bệnh nhân mắc covid-19 tiềm ẩn đến khám điều trị Do đó, số lượng đáng kể bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện năm 2021 bị giảm Người dân có xu hướng tự mua thuốc điều trị đến phòng khám tư, đến bệnh viện khám điều trị thực cần thiết bệnh trở nặng Chính nhu cầu thuốc sử dụng giảm so với năm trước, việc thực kết trúng thầu sát với hợp đồng ký kết Đồng thời, ảnh hưởng dịch bệnh covid-19 mà có số thuốc công ty không đủ hàng cung ứng không nhập Việt Nam, không kịp sản xuất không nhập nguyên liệu sản xuất 4.3 Ưu điểm hạn chế đề tài Đề tài tham khảo nhiều nghiên cứu đấu thầu thuốc để hồn thiện, bổ sung cho nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu phân tích rõ ràng, chi tiết tiêu nghiên cứu đặt ra, đưa số thơng tin kết có ý nghĩa, nhằm giúp cho việc xây dựng kế hoạch ngày sát với mơ hình bệnh tật, nhu cầu điều trị, giám sát việc sử dụng thuốc hiệu quả, hợp lý, kinh tế Cho đến nay, bệnh viện chưa có nghiên cứu việc thực kết trúng thầu thuốc Do vậy, chúng tơi góp phần đưa tranh thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện, số kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho việc xây dựng kế hoạch đấu thầu cho năm hiểu theo tinh thần thông tư 15/2019/TT-BYT sát với nhu cầu sử dụng thực tế bệnh viện Bên cạnh ưu điểm đạt được, đề tài số hạn chế sau: Thời gian tiến hành làm nghiên cứu đề tài năm 2021 năm chịu ảnh hưởng dịch bệnh covid-19 nên kết nghiên cứu đề tài chưa thực phản ánh thực trạng bệnh viện Việc phân tích dừng lại DMT trúng thầu đấu thầu bệnh viện nên chưa có nhìn bao quát việc thực toàn DMT sử dụng bệnh viện Trong trình thực hiện, thời gian có hạn nên đề tài chưa phân tích số thuốc phải mua bổ sung số lượng lớn có thuốc khác thay hay không thuốc thay sử dụng chưa từ đưa đến nhìn đa chiều việc sử dụng thuốc 66 trúng thầu bệnh viện Chưa sâu phân tích nhằm đưa giải pháp can thiệp rõ ràng, cụ thể để giải số vấn đề tồn 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết sử dụng thuốc so với danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021 Số khoản mục thực 486 khoản tổng số 731 khoản mục trúng thầu - tương ứng với 66,48%, thuốc thực từ 80-120% đạt 31,6% Khơng có thuốc thực vượt 120% Theo gói thầu gói Generic có tỷ lệ thực giá trị cao gói thầu - Biệt dược gốc 62,28% 59,37% Theo nguồn gốc xuất xứ thuốc sản xuất nước có tỷ lệ thực - cao 68,9% SKM, 64,34% giá trị, so với thuốc nhập có tỷ lệ thực 65,78% SKM 60,73% giá trị Theo nhóm tác dụng dược lý nhóm thuốc ung thư điều hịa miễn dịch - có số khoản mục giá trị thực cao tỷ lệ thực so với trúng thầu 80% Theo phân nhóm VEN, nhóm V có tỷ lệ thực cao SKM chiếm 76,06% Một số vấn đề tồn nguyên nhân Vấn đề tồn bật Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tỷ lệ thực kết trúng thầu thấp chiếm 66% Một tỷ lệ lớn 33,52 SKM trúng thầu không thực 34,48% khoản mục trúng thầu thực 80% Đối với thuốc thực khơng đạt tỷ lệ theo quy định chiếm tỷ lệ cao thuốc theo tiêu chí thuốc Generic, thuốc nhập khẩu, nhóm tác dụng dược lý tim mạch; ung thư điều hòa miễn dịch, thuốc phân loại E Nguyên nhân thuốc thực chưa quy định thơng tư 15/2019/TTBYT có nhiều ngun nhân Đối với thuốc trúng thầu không thực hiện, nguyên nhân chủ yếu bệnh viện khơng có nhu cầu sử dụng (32,65% SKM, 18,92% giá trị), có thuốc khác thay (29,8% SKM; 35,83% giá trị) thuốc đấu thầu để sử dụng kết cho nhà thuốc bệnh viện gọi hàng Thuốc có tỷ lệ thực 80% nguyên nhân nhiều số lượng bệnh nhân giảm dịch bệnh covid-19 (35,29% SKM) sử dụng tồn cũ (22,35% SKM) 68 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, để nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng, sử dụng thuốc, đảm bảo việc thực danh mục thuốc hợp lý đề xuất: - HĐT & ĐT cần xây dựng số lượng danh mục thuốc đấu thầu sát với nhu cầu sử dụng thực tế Thực tốt việc đánh giá thuốc trúng thầu không sử dụng từ hồn thiện quy trình thêm thuốc loại bỏ thuốc không sử dụng hàng năm - Khi xây dựng danh mục thuốc đấu thầu cần rà soát thật kỹ số lượng thuốc tồn kho khoa Dược để từ điều chỉnh số lượng mua sắm cho phù hợp với thực tế sử dụng Đồng thời, khoa Dược phòng kế hoạch tổng hợp cần kiểm tra, đánh giá kỹ thuốc sử dụng danh mục kỹ thuật Bảo hiểm tốn, thuốc khơng năm danh mục đấu thầu riêng bệnh viện để tránh việc thuốc trúng thầu mà không thực - Cân nhắc số lượng kế hoạch thuốc có hoạt chất, hàm lượng gói thầu thuốc Generic xây dựng danh mục kế hoạch năm để đảm bảo thuốc trúng thầu sát với nhu cầu sử dụng - Hướng dẫn khoa xây dựng số thuốc sát với nhu cầu sử dụng khoa phịng nhằm hạn chế phải mua bổ sung thuốc trúng thầu bỏ sót thuốc q trình xây dựng danh mục kế hoạch - Có biện pháp hữu hiệu đảm bảo hạn chế tiến đến chấm dứt thực trạng nhà thầu trúng thầu khơng có thuốc cung ứng cung ứng không kịp thời cho bệnh viện - Cần có thêm quy định việc mua sắm nhà thuốc khuôn viên bệnh viện thuốc sử dụng cho bệnh nhân nội trú lại cần thiết cho bệnh nhân điều trị ngoại trú thuốc không kê đơn để nhà thuốc bệnh viện có đủ hàng cung ứng đáp ứng cho điều trị mà không cần phải cho vào danh mục đấu thầu bệnh viện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT: Thông tư quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT: Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập Bộ Y tế (2016), Thông tư 09/2016/TT-BYT: Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu mua thuốc tập trung, danh mục thuốc áp dụng hình thức đàm phán giá Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT: Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu phạm vi hưởng người tham gia Bảo hiểm y tế Bộ Y tế (2019), Thông tư 15/2019/TT-BYT: Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập Bộ Y tế (2019), Thông tư 03/2019/TT/BYT: Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung ứng Chính phủ (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu 10 Đinh Thị Chi (2020), Khảo sát thực trạng thực kết trúng thầu thuốc Trung tâm y tế huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Vũ Thị Diệu (2022), Phân tích việc thực kết trúng thầu thuốc tập trung Sở Y tế tỉnh Hải Dương năm 2020 – 2021, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Phạm Đỗ Hoài Đức (2022), Đánh giá kết đấu thầu việc thực danh mục thuốc hóa dược trúng thầu Bệnh viện Quân Y 175 năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Hà (2017), Phân tích kết việc thực kết đấu thầu tập trung Sở Y tế Hà Nội năm 2016, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học dược Hà Nội 14 Trần Mạnh Hùng (2020), Phân tích việc thực kết trúng thầu thuốc số Bệnh viện thuộc Sở Y tế Tỉnh Lai Châu năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2022), Phân tích số bất cập việc thực kết đấu thầu mua thuốc tập trung Sở Y tế Bắc Ninh năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Đinh Thùy Linh (2020), Phân tích việc thực đấu thầu mua thuốc tập trung bệnh viện tuyến tỉnh địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2019, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Ngơ Thùy Linh (2021), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh Thành phố Hà Nội năm 2019, Luân văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Thành Long (2019), Phân tích kết đấu thầu mua thuốc Bệnh viện y học cổ truyền - Bộ Công an năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Tuấn Long (2020), Phân tích việc thực kết đấu thầu mua thuốc Bệnh viện Quân dân y Miền Đông - Quân khu năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Lê Thị Quỳnh Mai (2020), Đánh giá việc thực kết đấu thầu thuốc sở y tế công lập địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2018-2019, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Bùi Thị Thanh Mai (2017), Phân tích kết đấu thầu mua thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Oai - TP Hà Nội năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Minh Phương (2022), Phân tích việc thực kết đấu thầu thuốc bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức- Thành phố Hà Nội năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Trương Minh Quang (2022), Phân tích việc thực kết đấu thầu thuốc bệnh viện quận 11, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Tài (2017), Phân tích danh mục thuốc trúng thầu năm 2015 Sở Y tế Nghệ An, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Vương Thị Tâm (2020), Phân tích kết đấu thầu việc thực kết trúng thầu thuốc bệnh viện Thanh Nhàn - Thành phố Hà Nội năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Trần Thị Hồng Thắm (2020), Phân tích kết đấu thầu việc thực kết trúng thầu thuốc bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Nguyễn Đức Thu (2020), Phân tích việc thực kết đấu thầu mua thuốc Sở Y tế Đồng Nai năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Đặng Thu Trang (2021), Phân tích việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung số sở y tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2019-2020, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 29 Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 30 Lê Thị Vượng (2019), Phân tích danh mục thuốc trúng thầu bệnh viện Quân Y 7B - Cục hậu cần Quân khu năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Đỗ Thị Tuyết Xuân (2022), Đánh giá việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung gói Generic Sở Y tế tỉnh Bình Thuận năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC 01: BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU THUỐC TRÚNG THẦU VÀ THUỐC THỰC HIỆN Đường dùng Nước sản xuất Đơn vị tính Số lượng trúng thầu Giá trúng thầu Thành tiền trúng thầu Nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật Số lượng thực Tổng giá trị thực Nguyên nhân thực không đạt 80120% Tỷ lệ % thực hiện/ trúng thầu STT Tên thuốc Tên hoạt chất Nồng độ (Hàm lượng) Meileo Aciclovir 25mg/ml Tiêm Spain Ống 500 274.000 137.000.000 N1 500 137.000.000 100 Aceronko Acenocoumarol 1mg Uống Việt Nam Viên 2.000 500 1.000.000 N4 2.370 1.185.000 118,5 Ghi chú: Bảng mã hóa nhóm tác dụng dược lý STT Nhóm TDDL Nhóm thuốc gây tê, gây mê Thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn Số mã hóa Gói thầu Thuốc Generic Thuốc Generic Nhóm tác dụng dược lý 12

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan