1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm với phụ nữ đơn thân nuôi con dưới 18 tuổi tại xã dũng tiến, huyện thường tín, tp hà nội

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THANH TÚ - C00304 CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NI CON DƯỚI 18 TUỔI TẠI XÃ DŨNG TIẾN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ DIỄN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các tài liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn trung thực, đảm bảo khách quan, khoa học, kết dựa vào trình khảo sát thực địa thực tế, chưa công bố nghiên cứu khác Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thanh Tú LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn: Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa người hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, thầy cô giáo Trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt GS.TS Lê Thị Quý cô chú, anh chị đồng nghiệp UBND xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cung cấp số liệu hữu ích thời gian nghiên cứu thực hoạt động phục vụ cho đề tài Tôi xin cảm ơn đến các chị, em phụ nữ đơn thân ni có nhỏ 18 tuổi người dân cộng đồng xã Dũng Tiến phối hợp, hỗ trợ nhiệt tình q trình tơi thực đề tài Dù cố gắng tâm huyết với đề tài kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để Luận văn tơi hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài: 4.1 Ý nghĩa khoa học: 4.2 Ý nghiã thực tiễn: Đố i tươ ̣ng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: 8 Giả thiết nghiên cứu 9 Pha ̣m vi nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu: 10.1 Phương pháp phân tích tài tiệu 10.2 Phương pháp điều tra xã hội học 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 13 Khái niệm nghiên cứu 13 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 13 1.1.1 Khái niệm phụ nữ: 13 1.1.2 Khái niệm phụ nữ đơn thân nuôi 13 1.1.3 Công tác xã hội 14 1.1.4 Cơng tác xã hội nhóm: 16 Phương pháp luận: 18 2.1 Chủ nghĩa Duy vật biện chứng 18 2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 19 2.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu: 20 Các lý thuyết vận dụng luận văn 21 3.1 Lý thuyết hệ thống – sinh thái 21 3.2 Lý thuyết nhu cầu A.Maslow 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON DƯỚI 18 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DŨNG TIẾN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội: 29 2.2 Quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước liên quan đến phụ nữ đơn thân: 33 2.3 Thực trạng phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi địa bàn xã Dũng Tiến, huyện thường Tín, thành phố Hà Nội: 36 2.3.1 Khái quát chung phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi địa bàn xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội: 36 2.3.2 Nhu cầu mong muốn phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi địa bàn xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội57 2.4 Thực trạng việc hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi địa bàn xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 60 2.4.1 Quan điểm Đảng ủy – UBND xã Dũng Tiến việc hỗ trợ đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 60 2.4.2 Các chương trình hỗ trợ mặt sách 61 2.4.3 Các hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi phát triển địa phương 62 2.4.4 Hiệu công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 63 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 66 CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NI CON DƯỚI 18 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DŨNG TIẾN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Phương pháp kỹ tiếp cận Cơng tác xã hội nhóm sử dụng làm việc với phụ nữ đơn thân 68 3.1.1 Phương pháp kỹ tiếp cận thân chủ Công tác xã hội nhóm 68 3.2 Xây dựng quy trình vận dụng cơng tác xã hội nhóm viêc̣ trợ giúp phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi địa bàn xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 70 3.2.1 Lựa chọn loại hình nhóm cơng tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp 70 3.2.2 Qui trình vận dụng cơng tác xã hội nhóm với nhóm phụ nữ đơn thân ni 18 tuổi 71 3.3 Mơ hình nâng cao lực cho phụ nữ đơn thân thông qua hoạt động sinh hoạt Câu lạc “ Lửa Hồng” xã Dũng Tiến 78 3.3.1 Thực nghiệm mô hình cơng tác xã hội nhóm 78 3.3.2 Lượng giá tiến trình CTXH nhóm 83 3.3.2.1 Lượng giá kết đạt tồn sau trình hoạt động nhóm: 83 3.3.2.2 Đánh giá tham gia thành viên nhóm xã hội hóa trình hoạt động 87 3.4 Vai trò nhân viên xã hội 90 3.5 Hiệu CTXH nhóm việc nâng cao vị phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 91 KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 94 2.1 Với Đảng, nhà nước: 94 2.2 Với quyền địa phương: 94 2.3 Với Cộng đồng: 94 2.4 Với phụ nữ đơn thân: 95 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PNĐT Phụ nữ đơn thân LHQ Liên Hợp Quốc LHPN Liên hiệp phụ nữ NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Những người phụ nữ đơn thân có từ ngàn xưa Họ đơn độc, khơng có người đàn ơng bên cạnh đối diện nhiều khó khăn sống Vào kỷ trước, tỷ lệ phụ nữ đơn thân thấp trừ có biến động lớn Nhưng ngày nay, số phụ nữ đơn thân ngày tăng cao Theo thống kê Hoa Kỳ, “Single Mother Statistics” tượng độc thân làm mẹ phổ biến có chiều hướng gia tăng Vào thập kỷ 1960, số người mẹ độc thân nuôi chiếm 9%, năm 2000 20%, năm 2007 27% Trong năm 2011, có 11.700.000 gia đình có phụ nữ ni mình, chiếm tỉ lê 30.2% Theo thống kê Bộ Lao Động năm 2011, có 2.3 triệu phụ nữ có 18 tuổi thất nghiệp, chiếm tỉ lệ nửa, có khoảng 1,200.000 tổng số bà mẹ thất nghiệp thu nhập họ $25,000 năm ($24,487) Trong đó, gia đình có đủ vợ chồng thu nhập trung bình $77,749 năm Họ nhận hỗ trợ từ phủ khoảng $300 tháng.Tỷ lệ nghèo cho gia đình mẹ chiếm 40,7% so với 8,8% gia đình có đủ vợ chồng Đa số trẻ em nghèo chiếm 24% có ba phần tư gia đình vơ gia cư gia đình người mẹ độc thân Mỗi mảnh đời phụ nữ đơn thân ln có hồn cảnh số phận khác Có người phụ nữ đơn thân chồng sớm vợ chồng ly hơn, có phụ nữ thiếu hiểu biết, thiếu chín chắn tình u mà phải chấp nhận ni mình, hay có phụ nữ mang khiếm khuyết hay “ Duyên phận lỡ làng, lứa nhỡ thì” ln khao khát làm mẹ, họ định “ Xin con” với người đàn ơng để sau trở thành phụ nữ đơn thân ni phải chịu soi mói, khinh thường dị nghị người xung quanh Ngày có người phụ nữ trẻ với học thức cao lĩnh trước sống, họ hồn tồn tạo nên sống vững vàng tảng tài Chính vậy, họ theo đuổi hình mẫu người phụ nữ thành công công việc ln lĩnh chăm sóc cách tốt họ lựa chọn làm mẹ đơn thân Ở Việt Nam phụ nữ đơn thân ngày không chịu nhiều định kiến khắt khe, kỳ thị cộng đồng người thân họ gặp vơ vàn khó khăn, họ khơng khổ vật chất mà cịn khổ tinh thần Vì khơng có người đàn ơng bên cạnh, bà mẹ độc thân phải trở thành trụ cột gia đình Họ phải thực đầy đủ hai bổn phận vừa làm cha, vừa làm mẹ vừa phải gồng lên để bươn trải kiếm sống nuôi Về mặt tinh thần phụ nữ đơn thân cịn chịu nhiều khó khăn nhu cầu tình dục thiếu thốn, hay nguy tình dục khơng có người đàn ơng bên cạnh Vì họ cần nhận hỗ trợ, cảm thơng, chia sẻ từ phía gia đình, cộng đồng xã hội để vượt qua khó khăn, vượt lên hịa nhập với cộng đồng Xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội xã nghèo, có khoảng 2741 hộ gia đình, có 63 phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi Những người phụ nữ độc thân nuôi nhỏ đa số nghèo khổ, gia cảnh khó khăn ln tự ti, mặc cảm Họ gần chịu đựng tất bất hạnh khơng thể tìm hạnh phúc cho đời Bởi vậy, để trợ giúp phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi vượt qua khó khăn vươn lên sống nhiệm vụ cấp, ngành nói riêng tồn thể cộng đồng nói chung Trong nhân viên cơng tác xã hội coi người có vai trị quan trọng việc giúp đỡ phụ nữ đơn thân vượt qua khó khăn sống phương pháp, kỹ đặc thù ngành công tác xã hội Vấn đề phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi cần nhìn nhận quan tâm mực, cần nghiên cứu, đánh giá cách khoa học để từ đưa giải pháp, mơ hình hỗ trợ hiệu mang tính bền vững Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn Tôi chọn đề tài: Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Để làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành công tác xã hội Tôi hy vọng với cố gắng mình, đóng góp vào việc trợ giúp phụ nữ đơn thân Việt Nam nói chung phụ nữ xã Dũng Tiến nói riêng vượt qua khó khăn vật chất tinh thần vươn lên sống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu phân tích thực tế sống phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng Tiến, đề tài tiến hành nhận định, phân tích, đánh giá, từ nêu bật thực trạng, khó khăn mà họ gặp phải, nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó, nhu cầu phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi cần thiết phải có trợ giúp dành cho đối tượng Đồng thời, đề tài tiến hành thực hành cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi số khuyến nghị, giải pháp cho vấn đề hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân ni 18 tuổi để họ vượt qua rào cản từ xã hội thân, khắc phục khó khăn, vươn lên hịa nhập với cộng đồng xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích tài liệu thứ cấp thực trạng sống Phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP Hà Nội Thông qua khảo sát địa phương, tiến hành tìm hiểu thực tiễn sống, hồn cảnh phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi , phân tích khó khăn, vấn đề mà họ gặp phải sống; rào cản từ thân họ, từ gia đình, cộng đồng xã hội nỗ lực họ; nguyên nhân vấn đề Xây dựng ứng dụng mơ hình cơng tác xã hội nhóm đề xuất giải pháp nhằm trợ giúp cách kịp thời có hiệu cho nhóm phụ nữ đơn + Một số thành viên chưa thực hịa nhập với nhóm, cịn nói chưa muốn chia sẻ nhiều với thành viên lại c Giai đoạn hoạt động - giai đoạn trọng tâm: Buổi 2: - Những kết đạt được: + Về thái độ: Tạo dựng không khí vui vẻ, gần gũi thành viên + Về kiến thức: Các thành viên trang bị kiến thức giới, giới tính, kiến thức nuôi dạy con, kiến thức phát triển kinh tế thoát nghèo; nhận biết thực trạng, nguyên nhân, hậu bất bình đẳng giới Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng thành viên việc điều hịa cảm xúc mệt mỏi, chán chường hồn cảnh đơn thân mình, nỗi lo cơm áo gạo tiền phải lao động ni + Về kĩ năng: Các thành viên có hợp tác làm việc nhóm, thực hành kĩ thuật làm việc nhóm cách hiệu - Những tồn tại: Các thành viên làm việc chưa thực thống ý kiến với nhóm, cịn tượng đùn đẩy nhau; Hiện tượng thiếu tập trung ; Sự nhận thức thành viên khác nên việc truyền tải nhận biết thông tin, kiến thức mức độ khác Buổi 3: - Những kết đạt được: + Về kiến thức: Hiểu tác động dẫn đến việc phụ nữ đơn thân sống tâm lý mặc cảm, tự ti + Về kĩ năng: Phụ nữ đơn thân có hội trải nghiệm thể khả hát, kể chuyện trước đám đông, họ học cách làm chủ cảm xúc bình tĩnh suy xét để có sống cân ; có khả bao quát buổi làm việc, lượng giá điều thân thu nhận đồng thời có góp ý, đề xuất ý kiến nhu cầu thân + Về thái độ: Tạo dựng khơng khí thoải mái, phụ nữ đơn thân cảm giác thư giãn, giải tỏa căng thẳng sau ngày lao động vất vả 85 - Những tồn tại: Do thời gian hoạt động hạn chế nên việc trải nghiệm tình cảm xúc cho phụ nữ đơn thân chưa sâu Các hướng giải phụ nữ đơn thân thiên sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, chưa có kế hoạch cụ thể để chị em vươn lên làm kinh tế ; Có phụ nữ đơn thân chưa thực tập trung nên hiệu chưa cao Buổi 4: - Những kết đạt được: + Về thái độ: Nhóm phụ nữ đơn thân hầu hết tích cực chủ động việc tham gia nhóm Về chủ động việc phân cơng nhiệm vụ nhóm nhỏ nhóm có đóng góp tích cực thành viên việc trả lời đưa ý kiến + Về kĩ năng: Khả trình bày diễn đạt số thành viên nhóm rèn luyện tốt tăng kĩ tương tác nhóm cách hiệu + Về kiến thức: Có thêm hiểu biết kinh nghiệm sống như: kinh nghiệm nuôi dạy con, kinh nghiệm làm kinh tế, có tâm lý tự tin, khơng mặc cảm, với nhu cầu mà phụ nữ đơn thân quan tâm nên họ thích thú thảo luận sơi nổi, đưa nhiều ý kiến tích cực - Những tồn tại: Sự phân chia nhiệm vụ nhóm tập trung số thành viên, người lại có tham gia thảo luận cịn rụt rè, chưa dám phát biểu ý kiến trước người; Phụ nữ nghèo chưa có nhiều thời gian để tham gia vào tình liên quan đến chủ đề để có hội trải nghiệm giá trị cách trực tiếp Buổi 5: - Những kết đạt được: + Về thái độ: Có hứng thú với hoạt động thảo luận tham gia hăng hái hoạt động đưa Từ kiến thức truyền tải việc thực kế hoạch mà người nhóm nhỏ tự trải nghiệm, phụ nữ đơn thân có suy nghĩ từ hợp tác, học kỹ lập 86 kế hoạch, giải vấn đề giao tiếp Quan trọng nhận tự tin giao tiếp + Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ làm việc, tương tác nhóm tương đối hiệu quả; kĩ trao đổi cá nhân; kĩ nhận diện phân tích vấn đề; kĩ giải vấn đề, giải mâu thuẫn hình thành + Về kiến thức: Học viên hiểu giá trị hợp tác, biểu giá trị sống; có nhìn đắn cụ thể giá trị thân - Những tồn tại: Nhiều nội dung chưa truyền tải hết buổi thảo luận nhóm nên cần có thêm thời gian dành cho buổi thảo luận 3.3.2.2 Đánh giá tham gia thành viên nhóm xã hội hóa q trình hoạt động Qua hoạt động nhóm nêu trên, chúng tơi đưa đánh giá chung hoạt động nhóm, đánh giá thành viên hoạt động nhóm hoạt động cá nhân nhóm, cụ thể sau: * Về mục tiêu: - Tổng kết hoạt động nhóm buổi làm việc (kết hoạt động; điểm quan tâm mong đợi từ phía điều hành nhóm, từ phía thành viên; điều làm được, mặt cịn tồn nhóm) - Đánh giá tham gia mức độ khác thành viên nhóm (sự tương tác, mối liên hệ nhóm) qua tự nhận xét cá nhân hoạt động, vai trò nhiệm vụ giao; tổng hợp đánh giá ý kiến từ thành viên khác qua phiếu kín nhận xét họ dành cho cá nhân - Đánh giá tác động nhóm thành viên (có thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi; theo chiều hướng sao) - Đánh giá trình tự điều hành, quản lí nhóm nhóm trưởng, nhân viên CTXH 87 - Lấy ý kiến để xây dựng chương trình nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể - Mở rộng hoạt động nhóm thơng qua việc liên kết với nhóm xã hội, câu lạc khác Buổi 6: * Thời gian tiến hành: Chủ nhật * Địa điểm: nhà NVH thơn * Các nội dung chính: a Nội dung Nhóm trưởng báo cáo tổng kết hoạt động buổi qua, sau đại diện nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động tồn nhóm: Những việc làm như: Thành lập nhóm huy động thành viên tham gia đầy đủ; Hòa nhập chia sẻ nhóm; Nhận mạnh khó khăn thành viên tham gia nhóm; Sự gắn kết nhân lên qua tuần hoạt động, thấu hiểu chia sẻ vấn đề, công việc cho Những kiến thức, kĩ học hỏi được: tôn trọng nhau, lắng nghe chia sẻ khó khăn với - Những khó khăn tồn tại: Cịn tồn số thành viên chưa thực tích cực với tượng cịn tình trạng bỏ thảo luận, nói chuyện riêng; đến tham dự khơng phát biểu, có số phụ nữ cịn có e dè; có xung đột nhỏ nhóm không thống ý kiến Nội dung sinh hoạt chưa thật phong phú hình thức sinh hoạt bị bó hẹp ý tưởng, thời gian, khơng gian (một phần kinh phí hoạt động có hạn) b Nội dung - Các nhóm thảo luận điểm sau: Những việc làm thành viên; Những khó khăn gặp phải trình hịa nhập tham gia hoạt động nhóm thành viên; Đề xuất ý tưởng cho chương trình hoạt động nhóm tiếp theo; Thư kí nhóm ghi lại kết tự đánh giá thành viên, tổng hợp ý kiến báo cáo trước toàn nhóm sau tất thành viên tự đánh giá có góp ý thành viên khác nhóm 88 - Đa số nhóm viên có thay đổi đáng kể thành viên tham gia hoạt động chung khả làm việc nhóm, khả điều hịa nhóm (đặc biệt nhóm trưởng), tơn trọng ý kiến, nhìn nhận khả thân thành viên khác; kiếm chế cảm xúc cảm nhận tự tin thành viên có hội bày tỏ quan điểm, ý kiến trước nhiều người Trong đó, có nhiều phụ nữ khơng biết có khả than đến tham gia hoạt động nhóm phát có thêm tự tin, vững vàng để có hứng thú tham gia nhiều hoạt động Bên cạnh đó, phụ nữ đơn thân chia sẻ có hịa nhập tương đối tốt với nhóm Phụ nữ đơn thân nhấn mạnh nhiều đến kiến thức kĩ học từ q trình sinh hoạt nhóm; - Thư kí tổng hợp, báo cáo gửi lại cho nhóm trưởng ( NVCTXH) - Bản tự đánh giá nhóm viên chia sẻ cá nhân để thành viên hiểu mong đợi, quan tâm nhóm; chia sẻ khó khăn trợ giúp cho tốt hơn; động viên phát huy mặt đạt nhân thêm hội học tập điểm mạnh thành viên khác - Qua vấn thành viên nhóm chúng tơi biết, thông qua buổi sinh hoạt này, hầu hết thành viên cảm thấy việc tham gia sinh hoạt nhóm mang lại mặt tích cực, phụ nữ đơn thân thấy tự tin vào thân mình, - Kết Các buổi sinh hoạt nhóm đạt mục tiêu đề Tuy nhiên tồn nảy sinh cần phải lên kế hoạch giải buổi sau là: nội dung sinh hoạt nhóm cần phong phú viêc̣ chuẩn bị sở vật chất nội dung làm việc buổi , nhóm viên tham gia thể vai trị chưa rõ nét, số thành viên chưa thực cởi mở chia sẻ nhiều với nhóm hoạt động tiếp sau 89 3.4 Vai trò nhân viên xã hội Trong thực vai trị CTXH cơng tác xã hội nhóm việc trợ giúp phụ nữ đơn thân ni 18 tuổi Vai trị nhân viên CTXH phản ánh sau: Vai trò người vận động nguồn lực: người trợ giúp nhóm tìm kiếm nguồn lực cho việc tăng lực tự tin cho phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Nguồn lực mà nhân viên CTXH giúp phụ nữ đơn thân ni nhỏ sách giới, bình đẳng giới, kinh nghiệm ni dạy con, tự tin cân sống Nguồn lực hỗ trợ từ địa phương: chủ doanh nghiệp thêu ren xã , hội phụ nữ Vai trò người kết nối: Nhân viên CTXH giúp phụ nữ đơn thân ni nhỏ có hội tham gia sinh hoạt nhóm, chia sẻ thơng tin nguồn lực hỗ trợ Giúp cho phụ nữ đơn thân ni nhỏ chia sẻ khó khăn với nhau, chia sẻ hướng giải hoàn cảnh Vai trị người tạo thay đổi: Hướng buổi sinh hoạt mục tiêu đề kế hoạch Khuyến khích thành viên cịn rụt dè tham gia, nói lên ý nghĩ, kinh nghiệm thân để chia sẻ với thành viên khác nhóm.Ví dụ như: “Chị X, tơi thấy chị muốn chia sẻ việc ni dạy ? Chị vui lịng chia sẻ để người biết khơng” Tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái, hợp tác, đóng góp ý kiến buổi sinh hoạt Vai trò người tham vấn: NVCTXH trợ giúp cá nhân, nhóm để họ tự xem xét vấn đề, tự thay đổi Nhân viên CTXH sử dụng kỹ quan sát, qua nhận biết biểu tâm lý chị để kịp thời tác động, giúp chị bộc lộ suy nghĩ, chia sẻ cảm xúc, nhân viên CTX khéo léo đặt câu hỏi làm cho khơng khí nhóm sơi hướng vào chủ đề, mục tiêu buổi sinh hoạt Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch nhóm: Trên sở nhu cầu phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ chia sẻ khó khăn 90 sống, chia sẻ kinh nghiệm nuôi dạy con, chia sẻ kinh nghiệm làm kinh tế tâm lý thoát khỏi mặc cmar tự ti hồn cảnh mình, NVCTXH giúp cộng đồng xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hồn cảnh, tiềm nhóm để giúp phụ nữ tăng cường tin tin, mạnh dạn, dám nghĩ dám làm Như vậy, nâng cao vị phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ trước hết phải giúp phụ nữ hiểu giới, bình đẳng giới, chia sẻ cho phụ nữ hiểu tầm quan trọng thân Đồng thời nhân viên CTXH tác động đến nguồn lực để trì sinh hoạt nhóm với chủ đề liên quan đến giới, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo Ngồi cịn tun truyền sâu rộng đến người dân xã loa đài, áp phích… có mục đích câu lạc phụ nữ đơn thân thực hiệu 3.5 Hiệu CTXH nhóm việc nâng cao vị phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - CTXH nhóm giúp phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ nâng cao lực thân, tự tin, tự Sau tham gia sinh hoạt nhóm, phụ nữ đơn thân ni nhỏ có tự tin Họ nhận việc có quyền mang lại hạnh phúc cho thân Phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ nhận họ ln có tâm lý mặc cảm, tự ti cộng đồng xung quanh họ coi thường họ, thân họ phải thay đổi theo hướng tích cực dần thay đổi cộng đồng Từ tham gia nhóm động viên, chia sẻ phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ mạnh dạn hơn, chủ động Việc tham gia vào hoạt động tập thể giúp phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ cảm thấy thoải mái tự tin vào thân Việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân ni nhỏ có hội tiếp cận sách tín dụng từ quỹ tín dụng nhân dân xã, học hỏi kinh nghiệm lập kế hoạch phát triển kinh tế, tham gia vào lớp nâng cao tay nghề thêu UBND xã phối hợp với Phòng Lao động TBXH huyện Thường Tín tổ chức ( theo Quyết định 1956/QĐ-TTG thủ tướng Chính Phủ) 91 - Thay đổi cách nhìn nhận cộng đồng dân cư: Việc thay đổi nhận thức dễ dàng tư tưởng lach hậu ăn sâu vào người dân Tuy nhiên, sau thời gian sinh hoạt nhóm, Bản thân chị em tự tin, mạnh dạn nhiều, họ biết cách tự cân sống, biết cách nuôi dạy cái, biết cách sống tự tin vào thân mình, biết phát huy quyền cho hạnh phúc, u thương Cách sống tích cực bà mẹ đơn thân nuôi nhỏ gây ảnh hưởng đến cộng đồng, thay đổi cách nhìn, suy nghĩ lạc hậu cộng đồng dân cư người phụ nữ đơn thân - Hiệu CTXH nhóm quyền địa phương việc phát triển văn hóa xã hội xã Dũng Tiến Xã tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ tiếp cận nguồn vốn Quý tín dụng nhân dân xã có nhu cầu, thơn trì buổi sinh hoạt hội phụ nữ, hội nơng dân tuyên truyền đến phụ nữ nói chung, phụ nữ đơn thân nói riêng cải cách thủ tục hành chính, cách sách mà phụ nữ nghèo nói chung, phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ nói riêng thụ hưởng, cung cấp cho họ kiến thức cách làm ăn, nuôi dạy con, phát triển kinh tế Tại xã, Bản thân cán văn hóa xã hội, nhân viên công tác xã hội làm cho lãnh đạo Đảng ủy – HĐND – UBND ban ngành đồn thể xã có nhìn tích cực CTXH, bước đầu thấy tầm quan trọng CTXH nhóm nhóm phụ nữ đơn thân ni nhỏ Nhận xét chung: Trên sở đề xuất xây dựng qui trình vận dụng biện pháp can thiệp CTXH nhóm với phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi, chúng tơi tiến hành thực nghiệm mơ hình can thiệp theo phương pháp với nhóm phụ nữ đơn thân ni nhỏ xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Từ kết đạt được, mục tiêu hồn thành, chúng tơi thu đánh giá hiệu bước đầu việc ứng dụng CTXH nhóm nhóm thân chủ mà cụ thể nmhoms phụ nữu đơn thân nuôi nhỏ, từ nhận thấy chuyển biến nhận thức, 92 hiểu biết, tương tác thành viên theo chiều hướng tích cực, vấn đề cá nhân nhóm chia sẻ cởi mở Theo đó, thành viên có hội trải nghiệm với nhiều hoạt động nhóm, thể thân, khả mình, tiềm thân thơng qua cách lập kế hoạch mẫu thực hành CTXH nhóm Thơng qua hoạt động nhóm, phụ nữ đơn thân ni nhỏ trải nghiệm giá trị sống đầy bổ ích để có học kinh nghiệm cho thân Những kết có nỗ lực, cố gắng tồn nhóm với định hướng theo tiến trình CTXH nhóm việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 93 KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với Đảng, nhà nước: Đảng Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ phù hợp loại hình phụ nữ đơn thân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đồng thời, Đảng Nhà nước cần quan tâm đến đội ngũ cán phụ nữ cấp sở, có chủ trương, đường lối, sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để họ nâng cao lực chuyên môn yên tâm cơng tác Có vậy, cơng tác hỗ trợ phụ nữ yếu nói chung phụ nữ đơn thân nói riêng địa phương đạt hiệu cao 2.2 Với quyền địa phương: Cấp ủy, quyền địa phương cần quan tâm đến cơng tác hỗ trợ nhóm phụ nữ yếu nói chung phụ nữ đơn thân nói riêng, tạo điều kiện để nhóm phụ nữ đơn thân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Đặc biệt cần phối hợp với chủ doanh nghiệp thêu địa bàn xã mở lớp nâng cao tay nghề thêu để chị em có tay nghề cao, tăng thu nhập Cần trọng nâng cao lực cho cán phụ nữ cấp sở để họ có kiến thức kỹ chun mơn Từ cơng tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân đạt hiệu cao chi hội Việc hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân cần trọng hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới để nâng cao vị thế, lực hội kinh tế cho phụ nữ đơn thân Bởi bất bình đẳng giới nguyên nhân khiến người phụ nữ đơn thân khơng có điều kiện hội để phát huy lực thân 2.3 Với Cộng đồng: Người dân cộng đồng cần có đánh giá đắn, có nhìn cảm thơng với hồn cảnh người phụ nữ đơn thân Nêu cao tinh 94 thần tương thân, tương cộng đồng dân cư để hỗ trợ người phụ nữ nghèo đơn thân vươn lên sống Đồng thời, tăng cường vai trò Hội phụ nữ, Đoàn niên tổ chức xã hội khác việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình 2.4 Với phụ nữ đơn thân: Bản thân người phụ nữ đơn thân có vai trị tích cực việc giải vấn đề họ Muốn phát triển kinh tế gia đình, nâng cao chất lượng sống khơng khác, người phụ nữ đơn thân cần phải chủ động, tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức, sáng tạo, biết cách áp dụng mơ hình kinh tế hiệu việc phát triển kinh tế hộ gia đình Khơng nên có tâm lý ỷ lại, thụ động, dựa dẫm vào hỗ trợ cộng đồng, xã hội Có vậy, kinh tế hộ gia đình phụ nữ đơn thân phát triển cách bền vững KẾT LUẬN Phụ nữ đơn thân nói chung phụ nữ đơn thân ni nói riêng nhóm phụ nữ yếu thế, quyền vị họ xã hội chưa thừa nhận cách cơng Đó hậu bất bình đẳng giới tồn dai dẳng xã hội từ nhiều năm qua Muốn nâng cao vị cho người phụ nữ đơn thân, muốn giúp họ tự tin vươn lên sống, hòa nhập với cộng đồng xã hội điều phải làm hỗ trợ họ cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên, gia đình phụ nữ đơn thân gia đình khuyết thiếu, có đặc thù riêng đời sống gia đình: thiếu người đàn ơng với tư cách chồng, cha đứa trẻ, thiếu nguồn nhân lực lao động nên phần lớn đời sống kinh tế hộ gia đình phụ nữ đơn thân rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu thốn Hỗ trợ hộ gia đình phụ nữ đơn thân ni khơng phải trách nhiệm quan, tổ chức hay riêng địa phương mà trách nhiệm chung cộng đồng xã hội Mỗi người phụ nữ đơn thân có khả năng, lực để cải thiện chất lượng sống thân họ chất lượng 95 sống thành viên gia đình Chỉ có điều, họ chưa nhận chưa biết cách phát huy lực, sức mạnh vốn có Vì người phụ nữ đơn thân cần chung tay hỗ trợ cộng đồng để giúp họ vươn lên sống Tuy nhiên, công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân nói chung PNĐT ni 18 tuổi nói riêng địa phương chưa thực quan tâm dẫn đến hiệu hoạt động hỗ trợ chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng bao gồm nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế địa phương cịn khó khăn, lực cán sở yếu nguyên nhân chủ quan xuất phát từ thân người phụ nữ đơn thân như: trình độ nhận thức hạn chế, tâm lý thụ động, chưa tích cực học hỏi… Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội địa phương chưa thực phát huy chưa có mơi trường làm việc phù hợp Do dó, việc nghiên cứu đề mơ hình cơng tác xã hội việc trợ giúp cho đối tượng phụ nữ đơn thân điều vô cần thiết Công tác xã hội hoạt động lĩnh vực trợ giúp nhóm phụ nữ yếu thế, có vai trò quan trọng việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ đơn thân giải vấn đề mà họ gặp phải Để giải vấn đề khó khăn phụ nữ đơn thân nuôi con, công tác xã hội đặc biệt nhấn mạnh đến việc phát huy vai trò cộng đồng việc hỗ trợ nhóm đối tượng Bởi nguồn lực từ cộng đồng giúp phụ nữ đơn thân phát triển kinh tế, vượt qua rào cản tâm lý, giúp họ hòa nhập cộng đồng 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hỏi – đáp Luật bình đẳng giới văn hướng dẫn thực quản lý Nhà nước bình đẳng giới, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị Hồng Thị Sen (2000), Lồng ghép vấn đề giới vào hoạt động nghiên cứu phát triển nông thôn, Trung tâm Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế, Huế Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học Giới, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Phú (2004), công tác xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Duy Nhiên (chủ biên- 2008), Giáo trình Nhập mơn Công tác xã hội, nhà xuất lao động, Hà Nội Nguyễn Duy Nhiên (chủ biên - 2010), Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2008), Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Phạm Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2007), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình Trợ giúp xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Định kiến phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 14 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2001), Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới, Chương trình bình đẳng giới khu vực Đông Nam Á (SEAGEP), Hà Nội 97 15 Phạm Thị Thu – Khoa tiếng việt – Trường ĐHKHXH & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, Cuộc sống người phụ nữ đơn thân xã hội Việt Nam đại 16 Ủy ban nhân dân xã Dũng Tiến (2015), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015 Nhiệm vụ, giải pháp thực kinh tế xã hội năm 2016 17 Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hội LHPN xã Dũng Tiến 98

Ngày đăng: 16/08/2023, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN