Danh gia hieu qua kinh te cua cay che tren dia 94826

83 1 0
Danh gia hieu qua kinh te cua cay che tren dia 94826

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chè cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt đời sống kinh tế, văn hóa người, trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam (1) Chè sản phẩm có giá trị xuất lớn, nước ta chè mặt hàng nông sản xuất mạnh nhất, đem lại nguồn thu ngoại tệ cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2009, lượng chè xuất Việt Nam đạt 134.000 với kim ngạch đạt 179,5 triệu USD, tăng 28,4% lượng tăng 22,2% giá trị so với kỳ năm 2008 www.agroviet.gov.vn Đối với người dân chè mang lại nguồn thu nhập cao ổn định, cải thiện đời sống kinh tế văn hóa xã hội, tạo công ăn việc làm cho phận lao động dư thừa vùng nơng thơn Tính đến năm 2010 ngành chè giải triệu lao động 34 tỉnh thành nước [3] Mặt khác, chè có chu kỳ kinh tế dài, sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm liên tục khoảng 30 - 40 năm, chăm sóc tốt chu kỳ cịn kéo dài [4] Phú Thọ tỉnh trung du miền núi, sản xuất nơng lâm nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp chè coi trồng mũi nhọn tỉnh Tính đến hết năm 2009, tỉnh Phú Thọ có 15.226,6 chè, có 11.157,74 dân, cịn lại doanh nghiệp Diện tích cho sản phẩm 13.194,4 ha; sản lượng thu hoạch 103.756,5 Năng suất bình quân đạt 78,64 tạ/ha Chè trồng khắp huyện miền núi tỉnh Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng, Tân Sơn, Thanh Sơn Chè tỉnh chủ yếu dùng để xuất sang nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Đức, Anh, Pakistan…[5] Đoan Hùng huyện trọng điểm chè tỉnh Phú Thọ, có diện tích trồng chè đứng thứ tỉnh 3091 (chiếm 10,21% diện tích đất tự nhiên huyện [6] Đối với người dân huyện, chè trồng chủ lực, giải công ăn việc làm, cho thu nhập tương đối cao góp phần xố đói giảm nghèo cho người dân nơng thơn Năm 2009, thu nhập bình quân đầu người huyện 7,8 triệu/năm đến năm 2010 số lên tới 9,9 triệu đồng/người Tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 11,35% đến năm 2010 giảm xuống 9% [7] Vậy giá trị chè góp phần kết trên? Việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” góp phần trả lời câu hỏi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế chè hộ gia đình địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2010 từ đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho chè địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển, hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chè địa bàn huyện 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp thân thu thập kinh nghiệm kiến thức thực tế, củng cố áp dụng nhứng kiến thức học, từ nâng cao tích luỹ lực chuyên môn, đồng thời biết cách thực đề tài hồn thành chương trình đào tạo kĩ sư phát triển nơng thơn - Góp phần thu thập thông tin cần thiết thực tiễn sản xuất địa phương làm tài liệu tham khảo, sở cho nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở, tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, lãnh đạo ban ngành đưa phương hướng để phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu cịn tồn để giải khó khăn, trở ngại nhằm phát triển nông nghiệp ngày vững mạnh Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đánh giá vấn đề liên quan đến đánh giá Theo từ điển tiếng Việt, “đánh giá” trình xem xét đo lường mức độ đạt vật, việc với tiêu chí định trước Đánh giá hiệu kinh tế trình phức tạp cơng phu Vì để việc đánh giá đạt kết tốt quy trình đánh giá gồm cơng đoạn sau: - Phân tích mục tiêu kinh tế thành tiêu kinh tế - Đặt yêu cầu mức độ đạt tiêu kinh tế dựa dấu hiệu đo lường quan sát - Tiến hành đo lường dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt yêu cầu đặt ra, biểu thị số liệu - Phân tích, so sánh thông tin nhận với yêu cầu đề đánh giá, xem xét kết quả, để từ phát huy mạnh, cải tiến, khắc phục nhược điểm 2.1.2 Quan điểm hiệu hiệu kinh tế Hiệu việc tối đa hóa giá trị đầu đơn vị đầu vào Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế chung có liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng hoá tất phạm trù, quy luật kinh tế khác Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người, có nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội xuất phát từ nhu cầu vật chất người ngày tăng u cầu cơng tác quản lý kinh tế địi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù hiệu kinh tế Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác nhau, nhà kinh tế đưa nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế + Quan điểm thứ nhất: Trước đây, người ta coi hiệu kinh tế kết đạt hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm khơng cịn hợp lý, kết xuất hai mức chi phí khác theo quan điểm chúng có hiệu + Quan điểm thứ hai: Hiệu đạt xác định nhịp độ tăng trưởng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, hiệu cao nhịp độ tăng tiêu cao Nhưng chi phí nguồn lực sử dụng tăng nhanh sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất năm khác với năm trước, yếu tố bên bên kinh tế có ảnh hưởng khác Do đó, quan điểm chưa thoả đáng + Quan điểm thứ ba: Hiệu mức độ hữu ích sản phẩm sản xuất ra, tức giá trị sử dụng giá trị + Quan điểm thứ tư: Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức độ tăng khối lượng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội, kinh tế quốc dân Như vậy, có nhiều quan điểm hiệu quả, việc xác định khái niệm hiệu cần xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít luận điểm lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận đánh giá đắn - Một là: Theo quan điểm triết học Mác xít chất hiệu kinh tế thực yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian, biểu trình độ sử dụng nguồn lực xã hội Các Mác cho rằng, quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động người tuân theo quy luật này, quy định động lực phát triển lực lượng sản xuất tạo điều kiện phát triển phát minh xã hội nâng cao đời sống người qua thời đại - Hai là: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống sản xuất xã hội hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành người với người trình sản xuất Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm q trình sản xuất, phương tiện bảo tồn tiếp tục đời sống xã hội Việc bảo tồn tiếp tục đời sống xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu người yếu tố khách quan phản ánh mối liên hệ định người môi trường bên ngồi, q trình trao đổi vật chất, lượng sản xuất xã hội môi trường - Ba là: Hiệu kinh tế mục tiêu mục tiêu cuối mà mục tiêu phương tiện xuyên suốt hoạt động kinh tế Trong kế hoạch, hiệu quan hệ so sánh tối ưu đầu đầu vào, lợi ích lớn thu với chi phí định kết định với chi phí nhỏ Trong phân tích kinh tế, hiệu kinh tế phản ánh thông qua tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định tỷ lệ so sánh đầu đầu vào hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực việc tạo lợi ích nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội Từ quan điểm khác hiệu ta thấy hiệu phạm trù trọng tâm hiệu kinh tế quản lý Hơn việc xác định hiệu vấn đề khó khăn phức tạp lý thực tiễn Bản chất hiệu xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội Muốn vậy, sản xuất không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Quan điểm hiệu điều kiện phải thoả mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên sản xuất mang lại lợi ích xã hội bảo vệ mơi trường Chính mà hiệu q trình cần đánh giá tồn diện ba khía cạnh: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường [8] Khái niệm hiệu kinh tế tóm tắt theo quan điểm sau: * HQKT theo hệ thống quan điểm thứ cho HQKT xác định tỷ số kết thu (như nguồn lực, vật lực, tiền vốn,…) chi phí bỏ để đạt kết Theo quan điểm HQKT thể qua công thức sau: Hiệu kinh tế Q/C = Kết thu Chi phí bỏ Trong đó: Q Kết thu C Chi phí bỏ - Ưu điểm: phản ánh rõ rệt việc sử dụng nguồn lực thể thông qua chi phí sản xuất - Nhược điểm: khơng phản ánh quy mô HQKT Theo quan điểm chưa phân tích tác động, ảnh hưởng yếu tố nguồn lực tự nhiên * HQKT theo hệ thống quan điểm thứ hai: HQKT đo hiệu số tỉ giá sản xuất đạt lượng chi phí bỏ để đạt hiệu Theo quan điểm thể dạng cơng thức tính là: HQKT = Kết thu – Chi phí bỏ Hay H = Q – C Trong đó: H hiệu kinh tế Q kết thu C chi phí bỏ Ở phản ánh quy mơ HQKT song khơng rõ rệt chưa phản ánh hết mong muốn nhà sản xuất kinh doanh, chưa xác định suất lao động xã hội khả cung cấp sản phẩm cho xã hội cá sở sản xuất có lợi nhuận * HQKT theo hệ thống quan điểm thứ ba: khác với quan điểm trước tiên phải xem xét HQKT thành phần biến động chi phí kết sản xuất HQKT biểu tỉ số phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí quan hệ tỉ số kết bổ sung chi phí bổ sung Theo quan điểm HQKT thể qua công thức sau: HQKT Phần tăng thêm kết qủa thu Phần tăng thêm chi phí Hay H = = Q/C Trong đó: H hiệu kinh tế Q phần tăng thêm kết thu C phần tăng thêm chi phí * Bản chất HQKT HQKT phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Thực chất HQKT vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí nguồn lực Đó hai mặt vấn đề đánh gia hiệu Nói cách khác, chất HQKT nâng cao suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội, hai mặt có mối liên hệ mật thiết gắn liền với hai quy luật tương ứng sản xuất xã hội quy luật tăng suất lao động quy luật tiết kiệm nguồn tài nguyên HQKT liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào yếu tố đầu trình sản xuất kinh doanh Trong trình SXKD việc xác định yếu tố đầu vào đầu có vấn đề sau: + Đối với yếu tố đầu vào  Các tư liệu tham gia nhiều lần vào trình sản xuất khơng đồng nhiều năm, có loại khó xác định giá trị đào thải chi phí sửa chữa nên việc khấu hao phân bố chi phí để tính tốn tiêu hiệu có tính chất tương đối  Sự biến đổi giá thị trường gây trở ngại cho việc xác định chi phí bao gồm chi phí biến đổi chi phí khấu hao tài sản cố định  Một số yếu tố đầu vào quan trọng cần phải hoạch tốn thực tế khơng thể tính tốn cụ thể: Chi phí xây dựng CSHT, thơng tin giáo dục, tuyên truyền khuyến cáo…  Các yếu tố tự nhiên kể thuận lợi khó khăn có tác động quan trọng tới trình sản xuất Tuy nhiên, tác động nhân tố chưa có phương pháp xác định chuẩn xác + Đối với yếu tố đầu  Kết đạt mặt vật chất lượng hố để so sánh, có yếu tố khơng thể lượng hố vấn đề bảo vệ mơi trường sinh tháI, tái sản xuất kỹ thuật doanh nghiệp, khả cạnh tranh… Như HQKT phản ánh trình độ thực nhu cầu xã hội Việc nghiên cứu HQKT khơng để đánh cịn sở để tìm giải pháp phát triển sản xuất với trình độ cao Có nghĩa so sánh hai kỳ chất lượng kết quả, chi phí (mỗi loại con/một vụ/diện tích…) chưa đầy đủ thực tiễn kết sản xuất đạt ln hiệu chi phí có sẵn cộng với chi phí bổ sung mà mức chi phí có sẵn khác HQKT chi phí bổ sung khác Tóm lại, quan điểm HQKT cuối có chung quan điểm so sánh giữa: + Toàn yêú tố đầu vào toàn yếu tố đầu + Phần tăng thêm tuyệt đối (hoặc tương đối) yếu tố đầu HQKT phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý Nó thể hệ thống tiêu thống kê, nhằm mục tiêu cụ thể sách phù hợp với yêu cầu xã hội HQKT mục tiêu không phảI mục tiêu cuối mà mục tiêu xuyên suốt hoạt động kinh tế Một phương án, giải pháp HQKT cao phải đạt tương quan tương đối tối ưu kết đem lại chi phí đầu tư Việc xác định HQKT phải xem xét đầy đủ mối quan hệ hai đại lượng thấy tiêu chuẩn HQKT tối đa hoá kết tối thiểu hoá chi phí điều kiện nguồn lực có hạn định [Nguyễn Thị Kim Dung9] 2.1.3 Đặc điểm, yêu cầu điều kiện sinh thái vai trò chè sống nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè 2.1.3.1 Đặc điểm chè Cây chè có tên khoa học Camellia sinensis lồi mà chồi chúng sử dụng để sản xuất thức uống Cây chè có thân thẳng tròn, phân nhánh liên tục thành hệ thống cành chồi Thân, cành, tạo thành tán chè, để mọc tự nhiên có dạng vịm Lá mọc từ mấu, chồi mọc từ nách Theo chức chồi có hai loại: chồi dinh

Ngày đăng: 16/08/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan