Tổngquanvềlịch sửnghiêncứu
Mộtsốnghiêncứucơbản
Trước tiên, xin đề cập tới công trìnhViệc phụng thờ Mẫu Liễu ở phủ
Giầy,Luận án Phó tiếnsĩKhoa học Lịchsử, ViệnVăn hóaNghệthuậtViệt
Nam,c ủ a Nguyễn Minh San, bảo vệ thành công năm 1996 Có lẽ, đây là một trong những côngtrình nghiên cứu trong nước đề cập tương đối toàn diện về việc phụng thờ Mẫu Liễu ởphủ Giầy tương đối sớm, mang tính khai phá và gợi mở, đặt nền móng cho nhiều côngtrìnhnghiêncứutiếptheo,cụthể:
1 Từviệcnghiêncứutổnghợp,luạnánđãphácdựnglênmộthoạtđộngvănhóadângiant ổngthểquatruyềnthuyết,ditíchvàđiệnthần,nghilễthờcúngvà lễ hội ở phủ Giầy; bước đầu đưa ra những đặc trƣng của tín ngƣỡng thờMẫuLiễuởvùngđấtnày.
2 Bằng sự so sánh phủ Giầy với một số nơi thờ Mẫu khác của người Việt ởTrungvàNamBộ,luậnánchorằng,phủGiầyvớiviệcthờcúngMẫuLiễu,đãhộitụđầyđủcác yếutố,xứngđánglàtrungtâmtínngƣỡngthờMẫulớnnhất,nơiphảnánhrõnétnhấtsựbi ếnchuyểncủamộttínngƣỡngdângiantiếntớimột tôn giáo bản địa sơ khai; đồng thời đƣa ra những nhận xét bước đầu vềquy luật vận động, phát triển, đặc tính cơ bản về tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệttrênbướcđườngmởcõivềphíaNam.
3 Kết quả nghiên cứu việc thờ phụng Mẫu Liễu ở phủ Giầy đã góp mộttiếng nói vào việc bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống ở một địa bàncụ thể, ở một lĩnh vực phức tạp, tế nhị khi kế thừa vốn di sản của các thế hệtrướcđểlại[48,tr.4].Tuy nhiên, việc khai thác tƣ liệu Hán Nôm để phục vụ nghiên cứu trong côngtrình này cũng chỉ đƣợc coi nhƣ một nguồn tài liệu tham khảo, một số vấn đề về vănbản học Hán Nôm và lịch sử địa chính - văn hóa, vai trò của từng cộng đồng trực tiếpliên quan đến việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giày trong lịch sử chƣa có điềukiệnbànluậnsâu.
Nhữngcôngtrìnhnghiêncứu,doSởVănhóa,ThểthaovàDulịchtỉnhNamĐịnhvàViệnVănh óaNghệthuậtquốcgiaViệtNambiênsoạn,Nxb.Thếgiớiấnhànhnăm2019[50]. Đây là một quyển trong bộ 4 quyển:Tuyển tập những bài hát văn,
Tínngưỡngt h ờ M ẫ u c ủ a n g ư ờ i V i ệ t q u a T ư l i ệ u H á n N ô m , T í n n g ư ỡ n g t h ờ M ẫ u của ngườiViệt- Nhữngcông trình nghiên cứu,Tínn g ư ỡ n g t h ờ M ẫ u c ủ a n g ư ờ i Việt-
N h ữ n g c ô n g t r ì n h c ủ a c á c t á c g i ả n ư ớ c n g o à i , d oS ở V ă n h ó a , T h ể t h a o vàDu lịchtỉnhNam ĐịnhvàViệnVăn h óa N ghệ th uậ tq uốc gi a ViệtNa mbiên soạn“ N h ằ m p h ụ c v ụ c h o v i ệ c t ì m h i ể u , n g h i ê n c ứ u v à q u ả n g b á g i á t r ị d i s ả n văn hóatín ngƣỡng thờM ẫ u c ủ a n g ƣ ờ i V i ệ t , t r ê n c ơ s ở ấ y g ó p p h ầ n v à o c ô n g cuộcx â y d ự n g v à p h á t t r i ể n n ề n v ă n h ó a V i ệ t N a m t i ê n t i ế n , đ ậ m đ à b ả n s ắ c vănhóadântộc”[50,tr.9].
Theo thống kê trong công trình này, tại thời điểm xuất bản và công bố, đãthống kê được 658 tài liệu sưu tầm, nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệt ở khu vực Bắc Bộ Đây là một công trình biên soạn công phu, đã tập hợp và hệthống tương đối đầy đủ các công trình nghiên về tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệt ở Bắc Bộ của các nhà nghiên cứu trong nước, đề cập đến hều hết nhiều khíacạnh liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Tuy nhiên, những nghiêncứu tiếp cận từ góc độ Hán Nôm đƣợc tuyển chọn lại hết sức khiêm tốn Điểm quanội dung các nghiên cứu đƣợc tuyển chọn trong sách, có thể nhận thấy, hầu hết cáctác giả thường dẫn tư liệu Hán Nôm như một nguồn tài liệu tham khảo và mặcnhiên thừa nhận về giá trị nội dung trích dẫn, trong khi các công trình nghiên cứu từgóc tiếp cận hẹp - “Nhìn nhận tín ngƣỡng thờ Mẫu” hoặc vấn đề liên quan qua tƣliệuHánNômchƣa mấyđượcchútrọnghoặcítngườitiếpcận.
Về nghiên cứu nền mang tính nguyên lý khi tìm hiểu văn hóa Việt nói chung,phảikểđến“NguyênlýMẹcủanềnvănhóaViệtNam”củatácgiảTrầnQuốcVƣợngđƣợctậphợptron gsách.Quacácthaotácnghiêncứuvàlậpluận,ôngkhẳngđịnh:
“Nền văn hóa truyền thống Việt Nam đã từng có NGUYÊN LÝ MẸ” Đây làmộtpháthiệnđặcbiệtquantrọng,cótínhchấtchỉdẫnvàgợimởkhitiếpcậnlịchsử- vănhóatruyềnthốngViệtNam,đặcbiệtlàđốivớitínngƣỡngthờMẫu.
Một nghiên cứu nền tiêu biểu khác cũng mang đậm dấu ấn của tác giả TrầnQuốc Vƣợng (viết cùng Nguyễn Hồng Kiên) cũng đƣợc tập hợp trong Tín ngƣỡngthờ Mẫu của người Việt - Những công trình nghiên cứu, đó là: “Vị thế và bản sắcđịa - văn hóa của khu vực phủ Giầy” Trong nghiên cứu này, ông đã đƣa ra một sốnhận xét mang tính kết luận về vị thế và bản sắc địa - văn hóa “cổ truyền” vùng quêMẫu dưới cái nhìn địa - khảo cổ và địa - lịch sử hết sức độc đáo Theo đó, ôngkhẳng định, khu vực phủ Giày có bề dày lịch sử - văn hóa đáng kể trong tiến trìnhlịchsử dântộc:
1 Từ cuối thời đá mới, cách đây 4000 năm, con người đã xuất hiện ởkhuvựcKẻGiầy,dấutíchvậtchấtcònlưulạiởchânnúiLê,núiNgămở Tiên Hương, nhưng chủ nhân của nó chủ yếu là dân chài ven biển hơnlàdânruộngvườn.
2 Đãtừngpháthiệnđược6trốngđồngĐôngSơnởchânnúiGôidướithờiPháp thuộc Các trống này đều mang niên đại cách đây hơn2000 năm. Trongnềncảnhđươngthời,KẻGiầyvàtoànmiềnxungquanh(khuvựcNinhBình,Nam Địnhngàynay)vẫnlàmộtmiềnvenbiển,dânViệtcổĐôngSơnmớitụcưởchânđồinúigi ápbiển.
3 Vùng Kẻ Giầy vẫn có dân tụ cư dưới thời Bắc thuộc qua chứng tíchmộ Hán rải rác trên sườn núi, đồi cát Bằng chứng tinh thần là huyền tíchvề thời Lý Nam Đế - Triệu Quang Phục chống quân Bắc thuộc vàokhoảngthếkỷVI.
4 Vùng này tiếp tục được khai khẩn dưới thời Lý - Trần Chứng cứ làđền thờ Minh Không- K h ô n g L ộ , C h ù a K e o t r ê n - d ƣ ớ i , c ù n g n h ữ n g “vết chân ông Khổng Lồ” - Đó chính là hệ thủy lợi ao chuôm, đầm hồgiữanhữngcánhđồng.
5 Trước khi Mẫu ra đời, dòng họ Mẫu, gốc Trần tránh loạn (?) chạy vềKẻ Giầy - Côi Sơn đổi sang họ Lê (Song, sau đó, dòng họ này vẫn mangtên chính thức là họ Trần Lê Đa phần dân Tiên Hương và Vân Cát đềuthuôc dòng họ Trần Lê) Sau đó, dòng họ này và các dòng họ khác tiếptụckhaiphávùngnày…
NếutạmtinMẫugiángtrầnvàonăm1557thì dòng họ Mẫu đã tới vùng này vào khoảng cuối thế kỷ XV… Khi ấy, vănhóa làng, văn minh dân giã cùng các tín ngƣỡng tính linh, đa thần giáo,Phậtgiáo…đềupháttriển.
6 VàokhoảngnửađầuthếkỷXVI,cáccốđạoThiênChúagiáothuộcdòngTên đã truyền đạo ở vùng Quần Anh, Ninh Cường (Hải Hậu), Trà Lũ, HoànhNha(GiaoThủy)ởmiệtbiểnHàNam,NinhBình,mangtheobàMariavàChúaJé susChritst…
7 … Tại vùng Kẻ Giầy, ngoài thờ Mẫu Liễu, Mẫu Thƣợng Ngàn ở trênnúi Tiên Hương, cùng hệ thống đền, miếu thờ các Mẫu, Tôn Ông, ChầuBà, Quan Lớn, các Cô… của đạo Tam phủ, Tứ phủ của Việt Nam, vẫntồn tại hệ thống thờ thần Mây, Mưa, Sấm, Gió của người dân trồng lúanướctừthờiNguyênThủy…
8 Kẻ Giầy thờ “Thánh Khổng Minh Không” tại đình với tƣ cách là vịThànhhoàng [50,tr.166 -170].
Cũng trong mạch tìm hiểu, nghiên cứu về Kẻ Giày, phủ Giày, đi vào vấn đềchi tiết hơn, rất đáng chú ý là: Trên Tạp chíVăn hóa dân gian, số 4 (76) - 2001,trong bài “Vì sao Vân Cát - Tiên Hương là một hồi sau tách đôi và rồi đã đang lầnkết đôi?” [77] (sau đƣợc tuyển chọn in trongTheo dòng lịch sử, Những vùng đất,thần và tâm thức người
Việt[79]), tác giả Trần Quốc Vƣợng đã rất khéo rào trước,đónsauquanhcâuhỏidoôngtựđặtra,cũnglànhanđềbàiviết.Thừanhận,“Đâylà MỘT VẤN - NẠN (câu hỏi khó khăn) đặt ra: trước toàn thể nhân dân hai làngVân Cát và Tiên Hương, trước các nhà lãnh đạo địa phương và Trung ương, trướccác nhà khoa học mong và muốn tìm hiểu SỰ THẬT LỊCH SỬ ở vùng ĐẤT PHỦGIẦY-KẺGIÀYcủaMẪULIỄUHẠNH”[79,tr.398].
Bất cứ ai, khi đến hành hương hay tham quan vùng Phủ Giầy đều thấy:Lạmộtđiều,saochỉcómộtPHỦGIẦYmàlại,từmộtvàithếkỷtrướcc hođếnhômnay,thấylàhaiphủ.
- PhủV â n C á t ( v ớ iph ức hợ p T ứ p h ủ C ô n g đ ồ n g ) b ằ n g n h a u , v ớ i đ ề n ĐứcVua Lý Nam Đế-anh hùngdân tộcthếkỷVI -…
- Phủ Tiên Hương(cùng với cả một phức hợp đền vua Lý Nam đế, phủChúa (chúa Liễu), đềnCông núi(đền Quan lớn Đệ tam ở chân núiNgăm),đình Công đồng(thờ thần Sấm - tả Lôi công),đình Ông
Khổng(thờ Thành hoàng - thần làng - KHỔNG LỒ - KHÔNG LỘ - KHỔNGMINHKHÔNG)…
PhủVân Cát,thì dântacứ gọitắtlàPHỦVÂN.
NhưngPHỦTIÊNHƯƠNG-thìcónhiềungườicứgọilàPHỦCHÍNH.Mà có chính (chánh) thì sẽ có phụ (phó) Vậy PHỦ VÂN là PHỦ PHỤcủaMẫuLiễuhaysao?[79,tr.398-399]. Sau khi đi điền dã và tham khảo sách của bà Đoàn Thị Điểm, ông đƣa ra mộtgiảthuyết khoahọcvềKẻGiàynhƣ sau:
Mộtsốtậphợp,giớithiệutư liệuvàtiếpcậnquatưliệuHán Nôm
Trước tiên, phải đề cập tới nguồn tư liệu Hán Nôm liên quan tới hệ thống ditích thờ Mẫu Liễu Hạnh tiêu biểu trên địa bàn Nam Định, đã được sưu tầm, chỉnhlý, phiên âm, dịch nghĩa, chú thích với sự đầu tư công sức của các tác giả DươngVăn Vượng, Trần Việt Anh, Nguyễn Xuân Cao, sau đƣợc Bảo tàng Nam Định tậphợp thành những tập tài liệu phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu, bảo tồn vàphát huy giá trị di tích. Đây là bộ tài liệu sưu tầm tương đối toàn diện và đầy đủnguồn tư liệu Hán Nôm tại di tích phủ Giày và phủ Nấp Trong khuôn khổ phối hợpthực hiện việc biên soạn cuốn sáchTínngưỡngthờMẫucủangườiV i ệ t q u a T ư liệu Hán Nôm(Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định và Viện Văn hóaNghệthuậtq uốc gia ViệtNambiênsoạn, Nxb Thế gi ới ấnhànhnăm 2019),t á cgiả luận án cùng nhóm thực hiện đã đƣợc Bảo tàng tỉnh Nam Đinh, cung cấp chomộtsốtệptàiliệuHánNôm(bảnđánhmáy)cógiátrịthamkhảo,cụthể:
- Kết quả nghiên cứu các đạo sắc phong tại phủ Tiên Hương, xã Kim Thái,huyện Vụ Bản, tập hợp 14 đạo sắc lưu tại phủ Tiên Hương, với sắc sớm nhất cóniên đại năm Vĩnh Khánh 2 (1730), sắc muôn nhất có niên đại năm Khải Định 9(1924) - Ngoài phần nguyên văn, phiên âm, dịch nghĩa, mỗi sắc đều có phần khảo tảngắn gọn về đặc điểm, hiện trạng Phần phiên âm, dịch nghĩa do Nguyễn Xuân Cao,cánbộBảotàngNamĐịnhthựchiện.
- Lăng Công chúa liễu Hạnh, sưu tầm, tập hợp văn khắc Hán Nôm tại lăngThánhMẫuLiễuHạnh,doDươngVănVượngdịchnghĩavàchúgiải.
- Phủ Tiên Hương, thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh NamHà,với nội dung tập hợp tư liệu Hán Nôm tại phủ Tiên Hương (ngoại trừ sắcphong),do DươngVănVượngdịchnghĩavà chúthích.
- Phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà, với nội dung tậphợp tư liệu Hán Nôm tại phủ Vân Cát, do Dương Văn Vượng dịch nghĩa và chúthích.
- Tƣ liệu Hán Nôm tại di tích phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên,Nam Định, tập hợp tƣ liệu Hán Nôm tại phủ Quảng Cung, do Trần Việt Anh phiênâm, dịchnghĩa,chúgiải.
Những tài liệu này đã đƣợc chỉnh lý và tập hợp, giới thiệu trong sáchTínngưỡng thờ Mẫucủa người Việt quaTư liệuHánN ô m [ 5 1 ] , c h ú t h í c h r õn g u ồ n gốcvàtácgiả.
Một công trình tập hợp, giới thiệu tƣ liệu theo nhóm, cần đƣợc điểm tới làTuyển tập những bài hát văn[49], do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh NamĐịnh và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam biên soạn, Nxb Thế giới ấnhành năm 2017 Đây cũng là một quyển trong bộ 4 quyển:Tuyển tập những bài hátvăn, Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt qua Tư liệu Hán Nôm, Tín ngưỡng thờMẫu của người Việt - Những công trình nghiên cứu, Tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệt - Những công trình của các tác giả nước ngoài,d o S ở V ă n h ó a , T h ể t h a o v àDulịchtỉnhNamĐịnh vàViệnVănhóaNghệ thuậtquốc giaViệt Nambiênsoạn.
Sách tập hợp 225 bảnhát Văn(có phần phụ lục: cờn oán, hát dọc,x á c ờ n , phúdầu)gắnvớitínngưỡngthờMẫucủangườiViệt,đượctậphợptừnhiềunguồn.Trong đó, có nhiều bài bản hát văn đƣợc tuyển chọn từ bản phiên dịch từ nguyênbản Hán Nôm có niên đại vào khoảng đầu thế kỷ XX, nhƣTrần Triều hiển thánhtán văn, ký hiệu thƣ viện Hán Nôm A.900, do giáo sƣ Kiều Thu Hoạch thực hiện,Chư vị tán văn toàn tập, ký hiệu thƣ viện Hán Nôm AB601, do nghiên cứu sinhthực hiện Đây là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứutín ngƣỡng thờ Mẫu, trong đó có lĩnh vực âm nhạc gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu, hệthần gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu, ngôn ngữ, văn học dân gian và nhiều khía cạnhkhácliênquankhác[49].
Cũngt ừ g ó c đ ộ t ậ p h ợ p , g i ớ i t h i ệ u t ƣ l i ệ u v ề t í n n g ƣ ỡ n g t h ờ M ẫ u c ủ a ngườiV i ệ t , c ó l ẽ ,T í n n g ư ỡ n g t h ờ M ẫ u c ủ a n g ư ờ i V i ệ t q u a T ư l i ệ u H á n N ô m [51], do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa Nghệthuật quốc gia Việt
Nam biên soạn, Nxb Thế giới ấn hành năm 2019 là xuất bảnphẩmtậphợpvàcôngbốđƣợc lƣợngtƣliệuHánNômđángkể nhất.Đâycũ nglàm ộ t q u y ể n t r o n g b ộ 4 q u y ể n :T u y ể n t ậ p n h ữ n g b à i h á t v ă n , T í n n g ư ỡ n g t h ờ Mẫu của người Việt qua Tư liệu Hán Nôm, Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt -Những công trình nghiên cứu, Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt - Những côngtrình của các tác giả nước ngoài,do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh
NamĐịnhv à V i ệ n V ă n h ó a N g h ệ t h u ậ t q u ố c g i a V i ệ t N a m b i ê n s o ạ n , t ậ p h ợ p v à h ệ thống tương đối về tư liệu Hán Nôm liên quan tới tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệt, mặc dù trước đó có một số sách khác đã tập hợp nhƣng chƣat h ự c s ự t h à n h hệthống.
Sách đã bước đầu tập hợp và công bố bản dịch tiếng Việt tương đối đầy đủcác mảng tƣ liệu Hán Nôm liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở NamĐịnh, gồm thần tích, sắc phong, văn bia và gia phả Tuy nhiên, về cơ bản, đây mớichỉ là cuốn sách mới sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu được một số tư liệu HánNôm liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở Nam Định, có giá trị về mặt tàiliệu tham khảo nghiên cứu Tuy nhiên, những tƣ liệu hán Nôm Nôm liên quan đếncác vị Thánh Mẫu khác và hệ thần liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu chƣa có điềukiện tập hợp, đặc biệt là những vấn đề, nhƣ nhìn nhận, đánh giá, kết luận về các vấnđề liên quan tới “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt qua Tư liệu Hán Nôm” hoặcđánh giá về giá trị, nội dung tư liệu Hán Nôm, hướng khai thác tư liệu Hán Nômcũngchưacó điềukiện đề cậpđếntới[51].
Trước đây, xóc thẻ, rút thẻ, xem thẻ là một trong những hoạt động tínngưỡng khá phổ biến trong các đền, chùa, miếu, quán, phủ… ở nước ta Với tínngưỡng thờ Mẫu, ấn phẩm Thánh Mẫu linh thiêm, do Olivier Tessier (Tổ chức biênsoạn), Phạm Văn Ánh, Nguyễn ThịHiệp (dịch vào giới thiệu), là một ấn phẩm tậphợp, giới thiệu tƣ liệu tƣ liệu rất đáng chú ý Bộ sách giới thiệu khá đầy đủ chi tiếtvềtục bói thẻ, đặcbiệtđãcôngbố toànvăn(dạngảnhchụp)vàphần phiênâm, dịch nghĩachúgiảichotừngquẻ [45].
Từ góc tiếp cận HánN ô m , q u a n h t í n n g ƣ ỡ n g t h ờ M ẫ u L i ễ u
H ạ n h ở p h ủ Giày, Dương Văn Vượng là tác giả có công rất lớn trong việc sưu tầm, tập hợp tƣliệu Hán Nôm Trên nền tảng này, hầu hết các nghiên cứu liên quan của ông thườngdựa trên việc khảo cứu tư liệu Hán Nôm để phân định - Xin lấy ra một dẫn dụ liênquanđểcùngthấyđƣợcđiềunày:Trong“TìmhiểulịchsửMẫuLiễuquamộtsốthơ văn cổ”, cũng đƣợc tập hợp trongTín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt - Nhữngcông trình nghiên cứu[50] Trên nền tảng tƣ liệu, ông đã tìm cách đặt và giải quyếtvấnđềlịchsử
Từ câu đối của Giám sát Ngự sử Đồng Công Viện, viết năm Vĩnh Thịnhthứ 8 (1712) tại chùa Hải Lạng, huyện Đại An nói về ba kiếp giáng sinhcủa Thánh Mẫu Liễu Hạnh, bằng những kinh nghiệm điền dã và dịchthuật Hán Nôm, ông tin và lần lƣợt diễn giải về ba lần giáng sinh xuốngtrầncủathánhMẫuLiễuHạnhnhƣ sau:
- Lầnthứba, MẫugiángsinhởTâyMỗ(Nga Sơn)… ĐiểmthúvịlàkhiđềcậptớiVânCátthầnnữtruyện(trongTruyềnkỳTânphả),ôngđƣarakhẳn gđịnh,VânCátthầnnữtruyệnnguyêndoTrầnMạitừngđỗĐệTamgiápđồngTiếnsĩxuấtthânkhoaTânS ửu,niênhiệuBảoTháithứ2-
1721,làmquanchứcCôngbộThịLangviết.Theoông,ghichépcủaTrầnMạinhƣsau: ỞYênTháicóbàcongáilinhthiêng,hiểnhiệnnóicùngdânthônvàthânnhântrongnh ữngđêmtrăngsángdướikhugòĐa,nơicóxácphàm,rằngmình là con gái của Thượng đế bị trích xuống trần vào nhà họ Lê ở xómVânCát,lấychồnglàTrầnDuyĐào,sinhđƣợcmộttrai,mộtgái,năm21tuổivềtr ời.Dânsởtạithấycôchỉbảogiúpđịaphươngtìmlànhtránhdữ,nên lập miếu thờ Em trai của cô là Lâm thay cô phụng dƣỡng hai thân,dòngdõihọTrầngiữgìnhiếunhântínnghĩa[50,tr.224- 225].
Tuy nhiên, một điểm đáng tiếc là ông chƣa chú thích rõ “Theo ghi chép củaTrầnMại”làtheotƣliệunào,tínhxácthựclịchsửvàvănbảncủatƣliệurasao.
Bên cạnh đó, cần thiết phải đặt vấn đề tính xác thực cửa tƣ liệu hoặc bản dịch khixét lại chi tiết (lời ông Trần Mại) cho rằng: “Ở Yên Thái có bà con gái linh thiêng,hiển hiện nói cùng dân thôn và thân nhân trong những đêm trăng sáng dưới khu gòĐa”- Nếuhiểu,“dânthôn”trongcâunàylàdânthônYên/AnThái thìnguồntƣ liệuchƣa hẳn đã chính xác, bởi qua khảo cứu và đối chiếu nguồn tƣ liệu Hán Nôm, đặcbiệt là qua các tài liệu gốc mang tính chân xác cao, nhƣ sắc phong (hiện lưu tại nhàthờ họ Trần Lê và phủ Tiên Hương), địa bạ lập năm Gia Long thứ 4 - 1805 (hiệnlưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, CụcVănthưvàL ư u t r ữ n h à n ư ớ c - B ộ Nội vụ), xã An/Yên Thái, bản xác thực của Bộ Lễ triều Nguyễn, tục lệ xã TiênHương, do hội đồng chức dịch xã Tiên Hương (trước là An/Yên Thái) lập năm TựĐức thứ 3 - 1850) chƣa thấy khi nào An/Yên Thái ở đây giữ tƣ cách là mộtxóm/thôn.
Cơsởlýluậnvàthựctiễn
Cơsở lýluận
Thừahưởngkếtquảnghiêncứucủangườiđitrước,mộtsốthànhtựunghiêncứuđãđiểmquasẽđ ƣợcnghiêncứusinhlựachọntiếpthu,trongđócónhữnglýluậnkháiquát từ góc nhìn địa - văn hóa, nguyên lý mẹ trong văn hóa Việt Nam của GS.
TrầnQuốcVƣợng;nguyêntắcdiễngiảingữâmdângiantrongviệctìmhiểuvềđịadanhcủaGS.CaoXu ânHạo;lýluậnmangtínhkháiquátvềcácbướcpháttriển,cácdạngthứcthờMẫutrongtínngưỡngthờMẫuc ủangườiViệtcủaGS.NgôĐứcThịnh
Luận án sử dụng hai cách tiếp cận chính, đó là văn bản học và văn hóa học.Bên cạnh đó, cách tiếp cận liên ngành gồm sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học… sẽđƣợcsửdụngtrongcácphântíchcụthể.
Về văn bản học, theo các chuyên gia Hán Nôm thì bộ môn lý luận văn bảnhọc của Nga (Liên Xô cũ), một nước có nền văn bản học tiếng Nga cổ rất phù hợpđểá p d ụ n g n g h i ê n c ứ u v ă n b ả n h ọ c H á n N ô m H i ệ n n a y , V i ệ n N g h i ê n c ứ u H á n Nôm vẫn đang lưu bản dịch về văn bản học của Likhatsop, ký hiệu DT.108, có giátrịthamkhảonhấtđịnhđốivớinhữngngườinghiêncứuvăn bảnhọcHánNôm.
Về thuật ngữ, văn bản học tiếng Nga là “Textologhi” (phiên âm tiếng Pháp là“Textologi”) Ở Tây Âu không có thuật ngữ tương đương, thường được gọi là phêphánvănbản(“Critiquedetextes”).ỞTrungQuốc,vănbảnhọctừđờiThanhđãrấtp háttriển,thườngđượcđịnhdanhbằngthuậtngữ“Bảnbảnhọc”(版 本 學 本 學 學) ỞViệtNam,nhà báchọcLêQuýĐôncũngrấtquantâmđếnviệc nghiêncứuph êphánvănbản.Chẳnghạn,khiphêphánvănbảnLamSơnthựclục,ôngcho rằng, văn bản này đƣợc sao chép có nhiều chữ sai, không rộng tìm các bản mà chỉtùyýsửađổi,thêmbớt,làmmấttínhchânthựccủabảngốc.
Sách giả ở Trung Quốc rất nhiều, ở Việt Nam cũng không phải không có.Chẳng hạn: Quanh sách Lĩnh Nam dật sử của Trần Nhật Duật, đã có nhiều ý kiếnphân tích, tuy nhiên, ở nước ta, lĩnh vực văn bản học chưa được định hình để trởthànhkhoa“Biệnngụyhọc”nhưởTrungQuốc.“TheoĐạibáchkhoatoànthưLiênXô, Văn bản học là một ngành của khoa học ngữ văn, nghiên cứu các tác phẩm cóvăn tự, các tác phẩm văn học và văn học dân gian nhằm mục đích kiểm tra có phêphán, xác định và tổ chức các văn bản để tiếp tục nghiên cứu để lý giải công bố”[dẫntheo 17, tr.271].
Từ định nghĩa này, có thể xác định, văn bản học hán nôm đảm đương nhữngnhiệm vụ cơ bản sau: “Giám định, phân tích hiệu chỉnh các văn bản Hán Nôm.Nghiên cứu lịch sử phát triển, lưu truyềnvăn bản nhằm khôi phục lại bộm ặ t nguyênbảnsơ,khicáctácgiảvănbảntạora”[17,tr.271].
Từ lý thuyết này có thể khẳng định, nghiên cứu văn bản học là một trongnhững thao tác không thể bỏ qua khi tiếp xúc và khai thác văn bản Hán Nôm Trongphạm vi xử lý tƣ liệu Hán Nôm trực tiếp liên quan của đề tài Riêng với trường hợpVân Cát thần nữ truyện trong Truyền kỳ tân phả cũng có nhiều vấn đề về văn bản,nhƣng may mắn là đã đƣợc một số nhà thƣ tịch học phân tích khai phá Nghiên cứusinh cơ bản dựa trên kết luận của học giả Trần Văn Giáp để lựa chọn bản Vân CátThầnnữtruyệnđượctậphợptrongTruyềnkỳtânphả[223],doLạcThiệnđườngkhắcnămGiaLo ngthứ10(1811)làmbảnnềnđểnghiêncứu,sosánh,đốichiếuđểtìmhiểuvề hành trạng Mẫu Liễu Hạnh và một số vấn đề liên quan đến văn bản học như mộttrườnghợpdẫndụápdụnglýthuyết…
Vềhướngtiếpcậnvănhóa,tiếnhóaluậnvànhânhọcsinhtháinửasauthếkỷXX là một thuyết sẽ được nghiên cứu sinh áp dụng để biện giải về quá trình hìnhthànhhệthầnTamphủ,Tứphủnhƣmột giảthiếtđểlàmviệc.
Nhân học sinh thái liên quan tới mối quan hệ giữa con người và môitrườngs i n h t h á i M ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n b a o g ồ m k h ô n g c h ỉ c â y c ố i v à động vật cần thiết cho sự tồn tại của con người, mà còn là những consông, hồ nước, khí hậu cũng như kỹ thuật và phương tiện vật chất khácdo con người tạo nên để sử dụng các cơ sở vật chất có trong môi trường.Cơ sở của mỗi nền văn hóa là công cụ, máy móc, kỹ thuật, thực hành.Thông qua khoa học kỹ thuật, mỗi nền văn hóa có quan hệ tương tác vớimôi trường vật chất của nó để có thực phẩm, chất đốt, và các hình thứcsử dụng nhiên liệu khác Kỹ thuật và văn hóa giúp cho cộng đồng conngườichốnglạidãthú,bệnhtật,sựquákhắcnghiệtcủakhíhậu… [44,tr.545].
Những mối liên hệ mới giữa môi trường tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, tổchức xã hội, các mô hình định cƣ, phân bố dân cƣ, và lịch sử Sự tậptrung dân số và các mô hình định cƣ là một phần cơ sở của sự phân tíchcủa Steward về các nhóm săn bắn theo họ cha và sự tiến hóa của ngườida đỏ Pueblo ở Hoa Kỳ Ông tranh luận rằng dân số tăng lên có thể là dosực ă n g t h ẳ n g v ề m ô i t r ƣ ờ n g s i n h t h á i l à m t ă n g c á c t ổ c h ứ c d ò n g h ọ trong các vùng của người da đỏ Pueblo Tỉ lệ tăng dân số cũng là chiếcchìa khóa để giải thích sự phát triển và tan rã của các nhà nước và đế chếcổđại[44,tr.547]… Và,
Tiến hóa xã hội phân biệt với tiến hóa sinh học ở chỗ tiến hóa sinh họcliên quan tới sự thay đổi, cạnh tranh và chọn lọc Trong khi tiến hóa xãhội thể hiện sự tương đồng như là sự đa dạng, thích nghi, duy trì, táisinh,vàđịnhhướng.Trongcảquátrìnhtiếnhóacósựtươngđồngnhưnglại khác nhau về nội dung Tiến hóa xã hội diễn ra thông qua hữu thức vàvô thức của con người, dựa vào ngôn ngữ và văn hóa mà loài người cóđược Tiến hóa sinh học mang tính di truyền và không có mặt ý thức củaconngười [44,tr.548].
Nhânhọcgiảithíchápdụngmộtcáchtiếpcậnđặcbiệt,nghĩalànghiên cứu những trường hợp đơn lẻ mà những trường hợp đó có thể đưa ranhững hiểu biết sâu sắc và bao hàm nhiều ý nghĩa Đối với việc nghiêncứu một trường hợp riêng lẻ trong một xã hội cụ thể, nhân học theophương pháp giải thích không xem xét con người ứng xử như thế nào,cũng không đi sâu vào các ý nghĩa hành động và thái độ của con người.Giải thích luận cho rằng thế giới vật chất và xã hội của con người có thểhiểu một cách tốt nhất bằng cách hiểu con người sống trong xã hội đó tựlý giải và tự hiểu các thể chế và tập quán của họ Nhiệm vụ của nhà nhânhọclàgiảimãnhữnglýgiảicủangườibảnđịa.
Clifford Geertz là một nhà nhân học theo phương pháp giải thích, nhưngkhông phải là nhà sáng lập ra phương pháp tiếp cận nhân học này Ôngcho rằngnhân học không thể là một ngành khoa học nhƣn g à n h v ậ t l ý với các quy luật và sự tổng quát dựa vào các số liệu thực tế và thựcnghiệm Nhân học cần phải dựa vào hiện thực cụ thể của một xã hội,nhưngphảilàýnghĩacủachúngdoconngười sốngtrongxãhộiđóhiểu,chứ không phải là những phán đoán chủ quan của nhà nghiên cứu dựavào số liệu thực tế Đối với Geertz, nhân học cần dựa vào các nguyên tắcnhân văn, sự miêu tả, thi pháp, văn học, thần thoại, biểu tượng, và cácđặctínhkháccủaloàingườiphânbiệtvớicác loàisinhvậtkhác. Quan điểm của Geertz về tầm quan trọng của trường hợp đơn lẻ khôngphải là hoàn toàn mới, mà Boas, Malinowski, và Radcliffe – Brown đãtừng nghiên cứu chuyên sâu một nền văn hóa đơn lẻ để nêu ra các chứcnăngcủacácthểchếtrongxãhộiloàingười.
Quanđiểmchốnglạithuyếtvị chủng và ủng hộ hội nhập của tất cả các nền văn hóa, khuynh hướngtìm hiểu các nền văn hóa khác từ quan điểm của người bản địa là mộtđiểmmạnhtrongnhânhọccủacáchọcgiảtiềnbốinày.
Phương pháp tiếp cận của Geertz tìm hiểu ý nghĩa dựa vào những lý giảicủa người bản địa mang tính tương đối Điều cốt lõi trong các công trìnhnghiên cứu của Geertz là liên kết các quá trình tự biết, tự nhận thức, tựhiểucủangườibảnđịavớisựhiểubiếtcủanhànghiêncứuvềvănhóa củahọ.CuốnsáchcuốicùngcủaôngTrithứcbảnđịa(LocalKnowledge) đề cập đến cái đặc biệt, cái cụ thể, trường hợp cá thể, trithức bản địa và sự kết hợp tri bản địa với hiểu biết của nhà nghiên cứu.Quan niệm của Geertz trong nhân học có thể đƣợc gọi là nhân văn haygiải thích, với nghĩa là ông hướng vào việc giải thích các vấn đề văn hóamà vẫn giữ được đặc thù cá nhân và sự phức hợp của thái độ con ngườiđốivớihìnhthứcvănhóacủahọ.
Quan niệm nhân học truyền thống cho rằng nếu nhà nghiên cứu muốnhiểu các nền văn hóa của dân tộc khác, họ phải đảm nhiệm vai trò củanhững người bản địa Malinowski cho rằng chỉ bằng cách nghiên cứuthực tế, trực tiếp quan sát những hiện tượng văn hóa của người bản địamới có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của những yếu tố văn hóa của họ. Geertzủng hộ quan niệm “giải thích của người bản xứ” như là con đường dẫntới hiểu biết văn hóa của một dân tộc trong nhân học văn hóa. Theo cáchtiếpcậnnày,cácđiềulýgiảiđƣợctậphợplạibaogồmphiênbảncủavănbản, lời nói, hành động so sánh với những hình thức tương ứng khác,hoặc một tập hợp những nhận thức của người bản địa so sánh với nhữngnhận thức khác của họ Sau đó là những nhận thức và tri thức của conngười nghiên cứu kết hợp với nhận thức của người bản địa về chính vănhóa của họ Với việc tập hợp những lý giải các văn bản, hành động, biểutƣợng,cáchìnhthứcxãhội,cáchiệntƣợngbằngcáchđitừ cụthểtớicáichung và ngược lại, sự hiểu biết và ý nghĩa của một nền văn hóa sẽ từ từhiện ra Phương pháp nghiên cứu này còn đƣợc gọi là “miêu tả sâu”.Trong khi miêu tả, nhà nghiên cứu phải thay đổi đi thay đổi lại từ quanniệm khác, từ mức độ này tới mức độ khác, và cuối cùng dẫn tới một sựhiểubiếtsâusắcvềmộtnềnvănhóacụthể[44,tr.555-557].
Trong luận án này, nhân học giải thích sẽ đƣợc áp dụng nhƣ một cách tiếpcận đặc biệt, tức xem xét một số hiện tƣợng văn hóa đơn lẻ nhƣng qua đó lại có thểđƣaranhữnghiểu biết sâusắcvàbaohàmnhiềuýnghĩa.
Cơsở thựctiễn
Kết quả nghiên cứu nền của GS Trần Quốc Vƣợng nhƣ đã trình bày ở trênđã chỉ rõ, khu vực Kẻ Giày có lịch sử văn hóa lâu đời, phát triển liên tục từ thời sơsử đến nay.
Bề dày văn hóa và tính chất đa văn hóa của khu vực kẻ Giầy còn đƣợcphảná n h q u a h à n g l o ạ t d i s ả n v ă n h ó a v ẫ n h i ệ n d i ệ n , n h ƣ n g o à i t h ờ M ẫ u
L i ễ u Hạnh, Mẫu Thƣợng Ngàn, cùng hệ thống đền, miếu thờ các Mẫu, Tôn Ông, ChầuBà, Quan Lớn, các Cô, trong khu vực Kẻ Giày xƣa vẫn tồn tại hệ đền thờ thần nôngnghiệp gắn với Tứ pháp (Mây, Mƣa, Sấm, Gió) của người dân trồng lúa nước…[50,tr.166-170].
Trongb ố i c ả n h b i ế n đ ổ i l ị c h s ử - x ã h ộ i v à o k h o ả n g t h ế k ỷ XV I, c á c t ô n giáo, tín ngưỡng dân gian nói chung cũng bị tác động và có bước chuyển đáng kể.Một xu hướng đáng quan tâm, đó là hiện tƣợng định hình Đạo giáo giân gian Việt,dẫn tớisự xuất hiện của pháiNộiĐạovà Thánh Mẫu Liễu Hạnh,những đạid i ệ n tiêu biểu cho xu hướng này Trong cục diện chiến tranh Nam - Bắc triều, việc cáctôngiáo,tínngƣỡngbị“lôikéo”đểthamgiavàocuộcchiếngiữahaithếlựccũnglà điều dễ hiểu Minh chứng cho nhận định này là những phản ánh dân gian về cuộcchiến giữa Bà chúa Liễu Hạnh và Tiền Quan Thánh do Phật Thích Ca xuất hiện, tínngƣỡngMẫuLiễuđã kếthợpvớiPhậtgiáovàtínngƣỡngdângiancủanôngdânđểthích ứng với điều kiện lịch sử - xã hội mới, cuối cùng được triều đình thừa nhận vàcó bước phát triển, lan tỏa vô cùng mạnh mẽ mà chúng ta còn thấy sự hiện diện quadi sản văn hóa trên thực địa, “phần xương sống” của một tín ngưỡng dân gian độcđáo đã được UNESCO ghi danh Ngoài ra, còn hàng trăm di tích liên quan trongkhông gian văn hóa Bắc Bộ và một lƣợng lớn di sản tƣ liệu HánNôm đã đượcnghiên cứu sinh sưu tầm, thống kê, chỉnh lý, sẽ được lần lượt đề cập trong nhữngchương mụctiếp theo của luậnánnày.
MộtsốkháiniệmliênquanđếntínngƣỡngthờMẫuquatƣliệuHánNôm
Mẫu
Mẫu là một từ Hán Việt, có nhiều lớp nghĩa Nguyên ủy, Mẫu chỉ giống cái,sauđượcdùngđểngườiphụnữđãthựchiệnchứcnăngsinhsản,tứcngườimẹ.Mộtlớp nghĩa khác cũng đáng quan tâm, Mẫu là tiếng gọi tôn kinh dành cho nhữngngườiphụNữ.
Đồng
Đồng cũng là một từ Hán Việt, nguyên ủy thường được dùng chỉ người vịthành niên (trẻ con) Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Đồng chỉ những người đượcMẫusangkhăn,sẻáohànhđồnghầuMẫu,theoMẫulàmtrọnphậncon.
Cốt
Cốt cũng là một từ Hán Việt đa nghĩa, vốn chỉ xương cốt, sau một nghĩa chỉbàcốt.TheoKhảođồngsựký:BàcốtcònđượcgọilàHích( 覡),chỉngườiphụnữmù theo phép Đông Lâm Đông Lâm còn có tên gọi khác là Đông Triều Người phụnữ mù theo phép Đông Lâm cũng lậpmột tĩnh thờ thầnĐ ô n g T r i ề u Đ ô n g T r i ề u vốn là người Mán, khi mới ba tuổi thì bất hạnh mà chết sớm Sau khi chết trở thànhthần, có khả năng tìm được phách của người chết (sau khi người chết thì hồn baylêntrời,pháchvềvớiđất),lạicókhảnăngchiêuvờiđượcpháchngườichếtchonênngười theo Hích thờ thần Đông Triều tục gọi là ông Triều, ông Dí/Rí Nếu nhƣ phụnữ mù học đƣợc phép này thì gọi là bà Cốt Cốt tức là người chết đã rũa mục hếtthịt Hồn người bay lên trời, chỉ còn phách ở lại trong đất có chứa phần xương cốt.Nếu như phụ nữ mù thỉnh thần Đông Lân nhập vào thân thì sẽ biết đƣợc hồn củangườichếtnênđượcgọilàbàHồn,bàCốtvìhồnvàcốtlàcùngmộtcáchgọi[152].
Bóng
Bóng là một từ tiếng Việt TheoKhảo đồng sự ký: Bóng tức là ảnh, vốn chỉnhữngngườithờthầntiênđểảnhthầntiêngiángvàođànông.Nhữngngườiđàn ông này đƣợc gọi là ông Bóng Nhƣ sách “Ấu học tầm nguyên”, quyển 2, ThíchĐạo tập, trang 28 trước, hàng 8 chú rằng: nam Vu gọi là Vu, nữ Vu gọi là Hích Từđiển Khang
Hy tập Đần, Bộ Công bốn nét chú rằng: Thần giáng vào nam gọi là Vu,thần giáng vào nữ gọi là Hích Sách “Quốc ngữ” nói rằng: Nam làm Vu gọi là ôngBóng, nữ làm Hích gọi là bà Bóng, còn nhƣ Đạo gia thờ thần tiên Thái Thƣợng Lãoquân, Tề Thiên Đại thánh là tiên ông; Thánh Mẫu, Công chúa Thƣợng Ngàn là tiênbà Nếu nhƣ nam có tiên ông giáng vào thân để chữa bệnh cho người thì gọi là ôngBóng Như vậy, nam thường được tiên ông giáng vào để trị bệnh cho người thì gọilẵngBóng,cònphụnữđượctiínbăgiângvăothđnthìgọilăbăBóng.Vậyphụnữthườ ngđƣợctiênbànhậpvàogọilàBóng[152].
Chínhtự
Chính tự tức hoạt động thờ tự hợp pháp và chính đáng Đây là một khái niệmgắn với Điển thờ tự, thực hành văn hóa tín ngƣỡng gắn với ngôi đền thờ thần củacộng đồng đƣợc triều đình xác nhận Theo đó, dưới chế độ quân chủ xưa, từ góc độquản lý bách thần (Quản giám Bách thần), hoạt động thờ tự và sinh hoạt văn hóa tínngƣỡng liên quan (hội lệ) của cộng đồng gắn với một ngôi đền thờ thần, chỉ đƣợccoi là chính tự khi vị thần đó có lý lịch rõ ràng, chính đáng, đƣợc triều đình xácnhậntƣcáchhoặcđãđƣợctriềuđìnhphongthầnsắc,ghivàoTựđiển/祀典/Điểnthờt ự c ủ a t r i ề u đ ì n h Đ ề n t h ờ c á c v ị t h ầ n t h u ộ c l o ạ i c h í n h t ự / 正祀 gọil à c h í n h t ừ / 正
祠,thần đƣợcthờtrongchínhtừ/正祠 gọilàchínhthần/正神.
Tráin g h ĩ a v ớ i c h í n h t ự /正祀,thườngb ị g ọ i l à d â m t ự /淫 1 祀,tứch o ạ t đ ộ n g thờ tự và sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng liên quan của cộng đồng gắn với một ngôiđềnthờthầnchƣađƣợctriềuđìnhcôngnhậncótƣcáchlàchínhtự/ 正 祀 hoặc chƣađƣợctriềuđìnhsắcphong,ghivàoTựđiển祀典/Điểnthờtự.Đềnthờcácvịthầnkhôngth u ộ c h à n g c h í n h t ự / 正 祀 bịg ọ i là “ d â m từ ” / 淫 祠,thầnđ ƣ ợ c t h ờ tr o n g “dâmtừ”/淫 祠 gọilà“dâmthần”/淫神.
Phủ
Phủ cũng là một từ Hán Việt, có nhiều lớp nghĩa Với tín ngƣỡng thờMẫu,đángchúý lớp nghĩa:Phủlàtên gọicủatừngđịavực(miền,khu)theosựphânchia tương tự như đơn vị hành chính (Thiên phủ, Địa phủ, Thủy phủ, Nhạc phủ) Ngoàira,theoNội đạo tràngvàKhảo đồng sự ký, đền chính thờ Thánh Mẫu LiễuHạnhkhônggọilàđềnmàtôntrọngThánhMẫugọilàPhủ.
Tamphủ
Theo Khảo đồng sự ký, Tam phủ tức Thiên phủ, Địa phủ, Thủy phủ [152].Thực tế, trong dân gian còn có khái niệm bộ ba, Tam phủ gồm Thiên phủ, Nhạc phủvàThủyphủ.Nhƣvậy,trongtôngiáo,tínngƣỡngcóthểhiểu,Tamphủlàmộtquanniệm thuộc vũ quan tôn giáo, tín ngƣỡng dân gian, chia thế giới thần linh ra làm bamiền/phủ.
Tứphủ
Theo khảo đồng sự ký, Tứ phủ tức Thiên phủ, Địa phủ, Thủy phủ, Nhạc phủ[152].
Thực tế Tuy nhiên, theoTứ phủ công đồng khoa nghi sớ văn hợp tập,trong dân gian còn có khai niệm bộ tứ, Tứ phủ gồm Thiên phủ, Địa Phủ, Thủy Phủ,Dương Phủ. Qua hệ thần linh, có thể khẳng định, Dương phủ được đồng nhất vớiNhạc phủ… Như vậy, trong tôn giáo, tín ngƣỡng có thể tạm hiểu, Tứ phủ là mộtquan niệm thuộc vũ quan tôn giáo, tín ngƣỡng dân gian, chia thế giới thần linh ralàm4miền/phủ.
Tiểukết Điểmquamộtsốkếtquảnghiêncứucủanhữngcôngtrìnhđitrước,cóthểnhậnthấy,mỗinghiê ncứu,vớiphươngphápriêng,cáchtiếpcậnriêng,lýluậnriêng,biệngiảiriêngsẽchoramộtkếtquả“tươ ngđốiriêng”.Tạmhợpcácmảnhghéplại,ắtsẽtạonênmộtbứctranhđasắcvềtínngƣỡngthờMẫuLiễu Hạnhtừlịchsửđếnđươngđạinhưngvẫncónhữngđiểmnhưvừamờ,vừatỏ.Nhữngthànhtựunghiêncứut rên,đặcbiệtlànhữngnghiêncứucơbảnvàtậphợptƣliệulàtiềnđềquantrọngđểnghiêncứusinhtiếpthu,kế thừavàtriểnkhaiđềtàinày.Theođó,cóthểnhậnthấy,từviệctậphợp,khảocứuvănbảnhọcHánNô mtrongđiềukiệnhiệnnay,vấnđềlịchsửđịachínhvàvănhóakhuvựcKẻGiàyquanhtínngƣỡngthờ MẫuLiễuHạnhcầnthiếtphảiđƣợcdiễngiảilạiđểlàmsángtỏthêm.
Trêncósởnày,kếthợpvớikhaithácgiátrịcủatưliệuHánNômdướigócnhìnvănhóahọc,nhữ ngvấnđềcụthể,nhƣtêngọiKẻGiày,phủGiày,hệthầnđƣợcthờ, thần điện và không gian thực hành tín ngƣỡng, các thực hành văn hóa tín ngƣỡngliên quan, vai trò của các cộng đồng chủ thể sáng tạo văn hóa, tƣ cách chính tựquanh tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giày, vấn đề Tam phủ, Tứ phủ, đặctrƣnggiớitrongTamphủ,Tứphủ,vấnđềTamtòaTứphủ,vấnđềvịtrívàvaitròcủaMẫuLiễuHạnhtro nghệthầnTứphủ…cầnđƣợcphântích,diễngiảivàlàmsángtỏhơn…
Cũng trong chương này, nghiên cứu sinh đã đề cập tới cơ sở lý luận và thựctiễn, cơ sở lý luận cơ bản và xây dựng một số khái niệm cơ bản có liên quan, nhƣMẫu,Đồng, Cốt, Bóng, Chính tự, Phủ, Tam phủ, Tứ phủ để làm công cụ triển khaicácbướcnghiêncứutiếptheo.
KháilƣợcvềnguồntƣliệuHánNômgắnvớitínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủ GiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủ
TưliệuHánNômvềtínngưỡng thờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàMẫuTam p hủ,TứphủtạiViệnThôngtinkhoahọc xãhội
Tại Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội ViệtNam,h i ệ n đ a n g l ƣ u t r ữ b ộ s ƣ u t ậ p 1 3 2 1 1 b ả n k h a i t h ầ n t í c h - t h ầ n s ắ c , v ớ i khoảng230.000 trang chéptay củacác làngx ã t r ê n l ã n h t h ổ
V i ệ t N a m N h ữ n g bảnk h a i t h ầ n t í c h - t h ầ n s ắ c n à y đ ề u đ ƣ ợ c c h ứ c s ắ c c ủ a l à n g x ã k ê k h a i t h e o dạngt r ả l ờ i c â u h ỏ i , v ớ i k ế t c ấ u c h u n g t h e o t r ậ t t ự n h ƣ s a u : T ê n l à n g x ã ( đ ƣ ợ c kêb ằ n g c ả c h ữ H á n v à c h ữ Q u ố c n g ữ ) / T h ầ n t í c h - t h ầ n s ắ c ( đ ƣ ợ c k ê c h ủ y ế u bằng chữQ u ố c n g ữ ) / C á c t ụ c l ệ l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t h ờ t h ầ n Đ ặ c b i ệ t , n g o à i nhữngnộ idungkêkhainà y , mộ ts ố đ ị a p h ƣơ n g c ò n c hé p thêmnguyên vă n c h ữ Hánn ộ i d u n g t h ầ n t í c h - t h ầ n s ắ c c ủ a c á c v ị t h ầ n đ ư ợ c c ộ n g đ ồ n g t h ờ p h ụ n g Đây là bộ sưu tập tư liệu có giá trị đặc biệt trong việc tìm hiểu về văn hóa - tínngƣỡng,phongtục,tậpquán… làngxãViệtNamtừC á c h m ạ n g t h á n g T á m (1945)t r ở v ề t r ƣ ớ c ( L u ậ n á n t ạ m l ấ y m ố c l ị c h s ử t h ờ i đ i ể m C á c h m ạ n g t h á n g Tám năm 1945 thành cônglàm mốccuối định bảnn ộ i d u n g t ư l i ệ u H á n N ô m dưới xã hội quân chủ ở nước ta Theo đó, tư liệu Hán Nôm mang nội dung đƣợcđịnhbảnlầmđầusaumốclịchsửnàysẽkhôngđƣợcđềcậpđến…).
Bướcđầutiếpcậnkhotưliệunày,đồngthời,thừahưởngkếtquảnghiêncứucủanhữngngườiđ itrước,nghiêncứusinhđãtiếnhànhthốngkêvàlậpThưmụctưliệuthầntích- thầnsắcliênquantớitínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,TứphủtạiViệnThôngtinkhoa họcxãhội,ghinhậncó206bảnkêkhaithầntích-thầnsắc của 206 làng xã đương thời (năm 1938) liên quan tới việc phụng thờ Mẫu LiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủ(XemPhụlục1).
- Vềphạmvilantỏa,cóthểkhẳngđịnh,trướcCáchmạngThángtám(1945),tínngưỡn gthờMẫuLiễuHạnhnóiriêngvàMẫuTamphủ,Tứphủnóichungđãtươngđốiphổbiếntrongkhô nggianvănhóaBắcBộ.Cụthể,đãcóítnhất206làngxãthuộc21 tỉnh/thành phố (theo cơ cấu tổ chức đơn vị hành chính trước 1945) thờ Mẫu
LiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủ,tậptrungnhấttại3tỉnh:NamĐịnh(49làngxã),HàNam (41 làng xã), Ninh Bình (35 làng xã), tiếp đó là địa bàn các tỉnh: Hải Dương(14 làng xã), Hà Đông (làng xã), Thái Bình
(11 làng xã), Phú Thọ (8 làng xã), HàNội (5 làng xã), Quảng Yên (5 làng xã), Yên Bái (4 làng xã), Hƣng Yên (4 làng xã),Bắc Ninh (4 làng xã), Thái Nguyên (3 làng xã), Hà Tĩnh (2 làng xã), Nghệ An
(2làngxã),BắcGiang(1làngxã),HảiPhòng(1làngxã),LaoKay(1làngxã),Sơ n
Tây(1làngxã),Thanh Hóa(1làngxã),Tuyên Quang(1làngxã).
- Thông qua thần tích - thần sắc đƣợc kê khai, có thể khẳng định, việc thờ tựvà thực hành tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Tam phủ, Tứ phủ tại hầu hếtlàngxãđãđƣợctriềuđìnhthừanhậnlàhợplệ(tíchđếnthờiđiểmkêkhai-năm1938).
- TrongtínngƣỡngthờMẫuTamphủ,Tứphủ,MẫuLiễuHạnhnổilênnhƣmộtnhânvậtt rungtâmcủatínngƣỡng,vớituyệtđạiđasốlàngxãđƣợcthốngkê(185/206)thờbàvớitƣcáchlà vịthầnchủ.Trongkhiđó,cácdanhhiệuThánhMẫukháctronghệthầnTứphủ,nhƣMẫuThƣợn gThiên,MẫuĐịa,MẫuThƣợngNgàn,MẫuThoảihayQuỳnhCungCôngchúa,QuảngCungCô ngchúachỉđượcđiểmtớivớitầnsuấttươngđốikhiêmtốn…
- VềnguồngốccủaMẫuLiễuHạnh,quathốngkêchothấy,trướcnăm1945,đãcóítnhất 151/206cộngđồnglàngxãtrongkhônggianvănhóaBắcBộphụngthờMẫuLiễuHạnhvớitƣc áchlàthiênthần;30/206cộngđồnglàngxãtônthờMẫuLiễuHạnhvớitƣcáchlàmộtvịnhânthần. Đặcbiệt,có03/206cộngđồnglàngxãtônthờThánhMẫu Liễu Hạnh làm Thành hoàng, gồm: làng Hàn Mặc, tổng
Cố Viễn, huyện BìnhLục, tỉnh Hà Nam; thôn Hạ, làng Thứ Nhất, tổng Mai Động, huyện Bình Lục, tỉnhHàNam;làng LaoKay,châuBảoThắng,tỉnhLaoKay.
- Mô hình thờ bộ ba Tam vị/Tam tòa Thánh Mẫu cũng tương đối đa dạng,như:ThônPhươngĐình(làngNhoLâm,tổngBồngHải,phủYênKhánh,tỉnhNinhBình)t hờ nhân thần Tam vị Thánh Mẫu phủ Sòng;các làng: Lao Kay (châu BảoThắng, tỉnh
Lao Kay), làng Côi Trì (tổng Yên Mô, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình),Thọ Thái (tổng Yên Mô, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình), Thuần Mỹ (phố ĐôngMỹ,thịxãHảiDương,tỉnhHảiDương)thờTamvịThánhMẫuphủGiày,trongkhilàng Nho Lâm (tổng Tân An, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) cònthờ thêm Mẫu Đệtứ (dân gian thường cho rằng Mẫu Đệ tứ là bà
Khâm sai),làng Côi Khê (tổng LânKhê, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) thờTam vị Thánh Mẫu thiên thần Liễu Hạnh,Thủy Tinh, Thượng Ngàn,phố Khán Xuân
(6 c Quartier, thành phố Hà Nội) thờ Tamvịnhânthần:Liễu
Ngoài ra, tại Viện Thông tin khoa học xã hội còn lưu trữ một số đầu sáchkháccóliênquantớitínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủ,nhƣ
NamĐịnhtỉnh,V ụBảnhuyện,ĐồngĐộitổng,VânCátxãbiký 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同隊 總 雲 總 雲 雲
葛 社 碑 記 社 碑 記 碑 記 記, ký hiệuTSHN003453, niên đạiđ ị n h b ả n v à o k h o ả n g c u ố i t h ế kỷ XX, liệt kê các bia tại phủ Vân Cát, xã Vân Cát, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản,tỉnhNamĐịnh;B ả n k ê t h ầ n s ắ c : N a m Đ ị n h t ỉ n h , V ụ B ả n h u y ệ n , Đ ồ n g Đ ộ i tổng, Vân Cát xã, ký hiệu kho TSHN003634, liệt kê 22 đạo sắc phong của xã VânCát, tổng Đồng Đội, huyện
Vụ Bản, tỉnh Nam Định; Nam Định tỉnh, Vụ Bản huyện,ĐồngĐ ộ i t ổ n g , T i ê n H ƣ ơ n g xã b i k ý 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲 總 雲 仙 鄉 社 碑 記 鄉 社 碑 記 社 碑 記 碑 記 記 ,ký hiệu TSHN002927, niên đại định bản khoảng cuối thế kỷ XX, liệt kê các biađược dựng tại phủ Chính - xã Tiên Hương, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnhNam Định; Bản kê thần sắc: Nam Định tỉnh, Vụ Bản huyện, Đồng Đội tổng, TiênHươngxãthần sắ c 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲 總 雲 仙 鄉 社 碑 記 鄉 社 碑 記 社 碑 記 神
敕,kýhiệuTTHN518, niên đại định bản khoảng cuối thế kỷ XX, liệt kê thần sắc xã Tiên Hương, tổngĐồng Đội, huyệnVụBản,tỉnhNamĐịnhvà Thần tích Thần sắc: LàngT i ê n Hương, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, ký hiệu
TTTS006774,TTTS006775,niênđạiđịnhbảnkhoảngc u ố i t h ế k ỷ X X , k ê k h a i t h ầ n t í c h - thần sắc của làng Tiên Hương, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gồmTiền Lý Nam Đế, Lôi Công Đại vương, Sơn Thần Đại vương… Tuy nhiên, vì bảnkê khai này khôngđềcập tới nộidung thờMẫu LiễuHạnh vàM ẫ u T a m p h ủ , T ứ phủnêntạmthờikhông đƣavàoBảngthốngkê…
Trên đây là một số thông tin cơ bản liên quan tới tƣ liệu Hán Nôm về tínngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giày vàMẫuTamp h ủ , T ứ p h ủ t ạ i V i ệ n Thông tin khoa học xã hội Rất có thể, khi khảo sát kỹ hơn (lật lại từng trang) thìnguồn tƣ liệu HánNôm liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Tamphủ,Tứphủtrongđơn vịlưutrữnàysẽcònphongphú hơnnhiều…
TưliệuHánNômvềtínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàM ẫ u T a m phủ,
Thƣ mục sách Hán Nôm là bộ sách thông tin về tình hình thƣ tịch và tàiliệu Hán Nôm lớn nhất Việt Nam hiện nay đang đƣợc tàng trữ tạiViệnNghiêncứuHánNôm…
Phải mất cả chục năm ròng, với bao công sức, các nhà nghiên cứu, cácchuyên gia Hán Nôm mới có thể tổng hợp, phân loại, tóm lƣợc, sắp xếpvà xuất bản hoàn chỉnh bộ Thƣ mục sách Hán Nôm, trong đó có sự hợptác và tài trợ tích cực của Viện Viễn Đông bác cổ nước Cộng hòa Pháp.Bộ sách thực sự là cuốn cẩm nang không thể thiếu nếu muốn đi sâu tìmhiểuvềkhodisảnHánNômViệtNam.
Thưmụcđềyếu,vớiphầntênsáchđƣợcxếptheothứtựABC,gồmcácphôngcó kýhiệu: A, VHv,VHb,VHt (sáchviếtbằngchữ Hán); AB,V N v , VNb (sách viết bằng chữ Nôm); AC, HV (sách sao chép hoặc in lại củaTrung Quốc, chủ yếu là kinh Phật) với 5038 tên sách Mỗi tên sách ứngvới một đến nhiều cuốn sách hoặc nhiều bộ sách, cả thảy hơn 10.000 đơnvịtƣliệuthƣtịch.
Tiếp sau là bộBổ digồm 2 quyển (Thƣợng và Hạ) giới thiệu 6 phôngsáchcókýh i ệ u : A D ( t h ầ n s ắ c ) ; A E ( t h ầ n t í c h ) ;
A F ( t ụ c l ệ ) ; A G ( đ ị a bạ; AH (xã chí); AJ (cổ chỉ) Cả thảy gồm 2280 đầu sách (bắt đầu từ mã5039đến7318).
Với hơn 10.000 đơnvị, mỗiđơn vị tƣ liệuđều cócác thôngtin:T ê n sách; tác giả (nếu có); năm nơi in, số trang; ký hiệu và nội dung tóm tắt.Toàn bộ kho sách Hán Nôm đƣợc phân thành khoảng 40 chủ đề: Vănhọc, sửhọc, quan chức, bang giao,địa lý, kinh tế, gia phả, phápc h ế , quân sự, tôn giáo, phong thủy, văn hóa giáo dục, y dƣợc và văn học cácdân tộc ít người, Một cuốn sách có thể được xếp vào một loại, cũng cóthể được xếp vào nhiều loại hình khác nhau vì tính chất nội dung đangànhcủanó… 1
Hiện nay, toànbộd ữ l i ệ u c ủ a b ộDi sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đềyếuvà bộBổ diđã đƣợc đƣa lên Website của Viện Nghiên cứu Hán Nôm để phụcvụ bạnđọc”-Địa chỉtruycập:http://www.hannom.org.vn 2
1 ViệnNghiêncứuHánNôm,http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID1
2 ViệnNghiêncứuHánNôm,http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID1
Từ di sản Hán Nôm trên Website hannom.org.vn, bạn đọc có thể tra cứuthƣ tịch Hán Nôm theo các tiêu chí: tên sách; ký hiệu (mỗi quyển sáchhoặc bộsách cómột ký hiệu),t á c g i ả ( m ộ t t á c g i ả c ó t h ể c ó t ừ m ộ t đến nhiều sách), tên người, tên thần, tên đất (là tên có xuất hiện trongsách), địa phương (các sách thần sắc, thần tích, tục lệ, địa bạ, xã chí, cổchỉ thuộc địa phương đó), và chủ đề (rất nhiều chủ đề), có thể đọc nộidung tóm tắt (tríchy ế u ) c ủ a t ừ n g c u ố n h o ặ c b ộ s á c h b ằ n g c á c h k í c h chuộtvào tênsách 3 QuaT h ƣ m ụ c s á c h H á n N ô m , b ƣ ớ c đ ầ u đ ã t h ố n g k ê đ ƣ ợ c 1 7 0 t ƣ l i ệ u liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, với 8 thôngsốcơbản,gồm:s ố t h ứ t ự ( S T T ) , t ê n t ƣ l i ệ u , k ý h i ệ u , n i ê n đ ạ i đ ị n h b ả n , t á c g i ả , chữ,nộidunglƣợc thuật,ghichú[Phụlục2].
- Theo thể loại văn bản (trên giấy, phim ảnh), có thể phân chia tƣ liệu HánNôm liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thànhcác nhóm/loại hình cơ bản sau: giáng bút, phả lục, thần tích, văn chầu, thần sắc,côngvăn,linhthiêm/tiêm,cácloạihìnhkhácvàkhảocứu:
1)- Giáng bút, với tổng số 56/170 văn bản (đƣợc đánh số thứ tự từ 1 - 56),chiếm tỉ lệ khoảng 32.94%, tiêu biểu như: Vân Hương Liễu Hạnh Công chúa tâmcănchânkinh 雲 鄉 社 碑 記 柳 杏 公 主 心 根 真 經 杏 公 主 心 根 真 經 公 主 心 根 真 經 主 心 根 真 經 心 根 真 經 根 真 經 真 經 經,Tăngquảngminhthiệnquốcâmchânkinh 增
廣 明 善 國 音 真 經 明 善 國 音 真 經 善 國 音 真 經 國 音 真 經 音 真 經 真 經 經,NguyênT ừ Q u ố c m ẫ u l ậ p m ệ n h q u ố c â m c h â n k i n h 元 慈 國 母 立 慈 國 母 立 國 音 真 經 母 立
命 國 音 真 經 國 音 真 經 音 真 經 真 經 經 ,TamvịThánhMẫucảnhthếchân kinh 三 位 聖 母 聖 母 母 警 世 真 世 真 真 經
經 Trongđ ó : K i n h g i á n g b ú t : 4 4 v ă n b ả n (đánhs ố t h ứ t ự t ừ 1 - 44),chiếm tỉ lệ khoảng 25.88%; thơ văn giáng bút: 12 văn bản (đánh số thứ tự từ 45 -56),chiếmtỉlệkhoảng7.05%.
2)-Phả l ụ c gồm:Truyềnkìtânphả 傳 奇 新 譜 奇 新 譜 新 譜 譜 [Tụctruyềnk ì lục] 續 傳 奇 傳 奇 新 譜 奇 新 譜
錄,“VânC á t T h ầ n n ữ l ụ c ” , T i ê n p h ả d ị c h l ụ c 仙 鄉 社 碑 記 譜 譯 錄 錄,ThiênB ả n V â n H ƣ ơ n g
3 ViệnNghiêncứuHánNôm,http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID1.
Lêtr i ề u T h á n h M ẫ u n g ọ c p h ả 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學 雲 鄉 社 碑 記 黎 朝 聖 母 玉 譜 朝 聖 母 玉 譜 聖 母 母 玉 譜 譜 ,VânC á t t h ầ n n ữ C ổ lục雲 葛 社 碑 記
神 女 古 錄 古 錄 錄,VânC á t c ổ l ụ c d i ễ n â m 雲 葛 社 碑 記 神 女 古 錄 古 錄 錄 演 音 音 真 經,VânC á t thầnn ữ t r u y ệ n 雲 葛 社 碑 記
神 女 古 錄 傳 奇 新 譜 ,VânC á t L ê G i a N g ọ c P h ả 雲 葛 社 碑 記 黎 朝 聖 母 玉 譜 家 玉 玉 譜
譜,vớitổngsố7/170vănbản(đƣợcđánhsốthứtựtừ57-63),chiếmtỉlệkhoảng4.11%.
3)- Thần tích: Tổng số 60/170 văn bản (đƣợc đánh số thứ tự từ 64 - 123),chiếm tỉ lệ khoảng 35.29%, tiêu biểu nhƣ: Nam Định tỉnh, Vụ Bản huyện, Bảo Ngũtổngcácxãthầntích 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 保 伍 總 各 社 神 伍 總 各 社 神 總 雲 各 社 神 社 碑 記 神
蹟,NamĐịnhtỉnh,XuânTrườngphủ, Gi a o T hủy h u yệ n , L ạ c T h i ệ n t ổ n g , H oà n h L ộ ấ p th ần tí c h 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 春 長 府 膠 水 縣 樂 善 總 黃 路 邑神 府 膠 水 縣 樂 善 總 黃 路 邑神 水 縣 樂 善 總 黃 路 邑神 縣 同隊 總 雲 樂 善 總 黃 路 邑神 善 國 音 真 經 總 雲 黃 路 邑神 路 邑神 邑 神
蹟,ThanhH ó a t ỉ n h , Đ ô n g S ơ n h u y ệ n , Q u a n g Chiếut ổ n g c á c x ã t h ô n t h ầ n t í c h 清 化 省 化 省 省 務 本 縣 同隊 總 雲
東 山 縣 光 照 總 各 社村 神 蹟 山 縣 光 照 總 各 社村 神 蹟 縣 同隊 總 雲 光 照 總 各 社村 神 蹟 照 總 各 社村 神 蹟 總 雲 各 社 神 社 碑 記村 神 蹟 神 蹟,LạngSơntỉnh,CaoLộcchâu,TrinhNữtổngcácxãthầntích
TưliệuHánNômvềtínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàM ẫ u T a m phủ,
Trongqúatrìnhkhảo sát,sưutầm vàt ậ p h ợ p t ư l i ệ u , l i ê n q u a n t ớ i t ư liệu Hán Nôm về tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giày và Mẫu Tam phủ, Tứphủ,n g o à i n g u ồ n t ƣ l i ệ u V i ệ n T h ô n g t i n k h o a h ọ c x ã h ộ i , V i ệ n N g h i ê n c ứ u
- Tại Thƣ viện quốc gia Việt Nam, ít nhất còn 05 đầu sách trực tiếp liên quantớitínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủđãđƣợcsố hóa,cóthểxemtrựctuyến 4 ,vớithôngtinkháilƣợcnhƣ sau:
1) Tam vị Thánh Mẫu cảnh thế chân kinh三 位 聖 母 聖 母 母 警 世 真 世 真 真 經 經 (chữHán, 18 trang), mã hiệu số hóa: nlvnpf-0244, mã kho: R.5069, in từ bản khắc nămThành Thái Bính Ngọ (1906) của đền Ngọc Giang, Chủ Thiện đường, Sơn Tây tàngbản- Sautờ bìa,sáchc ó in3hìnhVânHươ ng Đ ệ nhấ tThánhMẫu 雲 香 第 一 聖 第 一 聖 一 聖 聖 母
母,Đệnh ị Thá nhMẫu 第 一 聖 二 仙 娘 請 練 秘 聖 母 母,Đệta m T h á n h Mẫu 第 一 聖 三 聖 母 母.Saum ỗ i hìnhminh họa còn có bài tán Tiếp đến là các bài giáng kinh, bảo cáo, khai kinh của TamvịThánhMẫu.
2) VânH ƣ ơ n g T a m v ị T h á n h M ẫ u c ả n h t h ế c h â n k i n h d i ễ n â m 雲 鄉 社 碑 記 三
位 聖 母聖 母 母 警 世 真 世 真 真 經 經 演 音 音 真 經(chữ Nôm, 30 trang), mã hiệu số hóa: nlvnpf-0194, mãkho:
R.2233, in từ bản khắc năm Bảo Đại thập bát niên (1933), do Chánh Cửu phẩmVăn giai Nguyễn Ngọc Du và vợ Trần Thị Miễn khắc, cung tiến cho đền Phú Xuân,xã Hữu Bằng, tổng Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây, với nội dung gồm các bài văn giángbút thể cáo, tán, kệ, minh văn, của Vân Hương Thánh Mẫu, Mai Hoa Công chúa vàThƣợngNgànCôngchúakhuyênlàmđiều thiện,bỏđiềuác…
3) Vân hương Thánh Mẫu linh thiêm 雲 鄉 社 碑 記 聖 母 母 灵 韱 韱(chữ Hán, 26 trang),mãhiệusốhóa:nlvnpf-
1498,mãkho:R.3378,đƣợcchéptayvàokhoảngđầuthếkỷ XX, với nội dung chính gồm các quẻ bói, trong đó có một bài tựa theo thể giángbút của Dao Trì Vương mẫu, nói rằng, lời thiêm/tiêm là lời của các vị tiên thánhmƣợn những kẻ phàm để bày tỏ cho chúng sinh kính sợ mà tụng niệm tu hành NaygiángđànnơiVĩnhPhongđànởPhúcXáđề chongườiđờichiêmnghiệm…
4) Vân Cát thần nữ truyện 雲 葛 社 碑 記 神 女 古 錄 傳 奇 新 譜(chữ Hán, 26 trang), mã hiệu sốhóa:nlvnpf-1023,mãkho:R.22,vớinộidungkểvềsựtíchvịnữthầnởthônVân
4 ThƣviệnQuốcgiaViệtNam,http://hannom.nlv.gov.vn/
Cát, huyện Vụ Bản thời vua Lê Anh Tông: Nữ thần tên thật là Giáng Hương, lấymột người họ Đào, sinh được một con trai, 1 con gái Năm 21 tuổi, Giáng Hươngchết Sau lại đầu thai lấy một người họ Lưu (chính là chồng cũ, cũng đầu thai), sinhthêm một con gái. Người chồng thi đỗ, làm quan ở Viện Hàn lâm Sau khi mất,GiángHương rấtlinh thiêng,nhândânlàm đềnthờở PhốCát.
5) Truyền kỳ tân phả 傳 奇 新 譜 奇 新 譜 新 譜 譜(chữ Hán, 79 trang), mã hiệu số hóa:nlvnpf-0285, mã kho: R.1611, với nội dung chép lại Truyền kỳ tân phả của ĐoànThị Điểm (Bản khắc năm Gia Long thứ 10 - 1811), gồm 7 câu chuyện kì lạ do ĐoànThịĐ i ể m 段 氏 點 氏 學 語 點 sưut ầ m ( t i ế p s a u T r u y ề n k ì m ạ n l ụ c 傳 奇 新 譜 奇 新 譜 漫 錄 錄 củaN g u y ễ n Dữ 阮 嶼 嶼):Hảikhẩulinhtừlục 海 後 縣 新 開 總 各 社 神 敕 口 靈 祠 錄 靈 祠 錄 ,VânCátthầnnữtruyện 雲
葛 社 碑 記 神 女 古 錄 傳 奇 新 譜,Anấpliệtnữlục 安 平 府 安 山 縣 褚 市 埔 神 邑 烈 女 錄 女 古 錄 錄,BíchCâukìngộkí 碧 溝 奇 遇 溝 奇 遇 奇 新 譜 遇
記,Tùngbáchthuyếtthoại松 栢 説 話栢 説 話説 話話,Longhổđấukìkí 龍 總 喝 門 社 神虎 鬪 奇 記鬪 奇 記奇 新 譜記
- Tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, còn lưu trữ địa bạ hai xã Vân Cát vàTiên Hương, lập năm Gia Long thứ 4 (1805): Phông Địa bạ triều Nguyễn: Hồ sơ số6529, lập năm Gia Long thứ 4 (1805) - Địa bạ xã Vân Cát; Phông Địa bạ triềuNguyễn:hồsơsố6525,lậpnămGiaLongthứ4(1805)-ĐịabạxãYên/AnThái.
Ngoài ra, trong quá trình khảo sát điền dã, sưu tầm tư liệu, nghiên cứu sinhcũng đã đƣợc tiếp cận với một số liệu Hán Nôm về tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnhphủ Giày và Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trong dân gian, gồm sách, ván khắc, gia phả,thầntích,sắcphong , tiêubiểunhƣ:
1) TứphủCông đồng k h o a nghisớvăn hợptập 四 府 公 主 心 根 真 經 同 科 儀 疏 文 合 儀 疏 文 合 疏 文 合 文 集 合集 (chữ Hán và Nôm), in từ bản khắc năm Kỷ Mão niên hiệu Bảo Đại năm thứ 14(1939), nguyên bản (khắc) lưu tại đền Phú Chí, Chương Văn, Hà Đông, nội dungtổnghợpcáckhoanghivàsớvănkhoacúngTứ phủCôngđồng.
2) ThiênB ả n V â n H ƣ ơ n g L ê t r i ề u T h á n h M ẫ u N g ọ c p h ả 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學 雲 鄉 社 碑 記 黎 朝 聖 母 玉 譜 朝 聖 母 玉 譜
聖 母 母 玉 譜 譜
(chữH á n ),int ừ b ả n k h ắ c n ă m B ả o Đ ạ i 9 ( 1 9 3 4 ) , d o t h a n h đ ồ n g V ũ Xuân Lan san khắc, nguyên bản (khắc) vốn được lưu giữ tại đền Cố Trạch, xã VânCát,vớinộidung kểvề sựtíchMẫuLiễuHạnh(VânCát-TiênHương).
3) CátT h i ê n t a m t h ế t h ự c l ụ c 葛 社 碑 記 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 三 世 真 實 錄錄(chữH á n ),int ừ b ả n khắc năm Qúy Sửu, niên hiệu Duy Tân (1913), ván khắc vốn lưu tại đền Quảngcung,v ớ i n ộ i d u n g c h í n h g ồ m c á c p h ầ n s a u : T h á n h M ẫ u b ả o c á o ; Q u ả n g N ạ p linht ừ p h ả k ý ; C á t T h i ê n t a m thế t h ự c l ụ c t ự; C á t T h i ê n t a m t hế th ực l ụ c t ự t ự ; CátT h i ê n t a m t h ế t h ự c l ụ c ; C á t T h i ê n t a m t h ế t ổ n g t ự ; C á t T h i ê n t a m t h ế t h ự c lụcquốcâm;PhụlụcđềTiênhươngtừthi;CátThiênthựclụchoànmộcânđệtửtạbiểu
;CátThiêntamthếthựclụchậutự;Mộngthụký;PhụlụcTiênhươngtừđốil i ê n ; P h ụ l ụ c Q u ả n g N ạ p t ừ l i n h n g h i ệ m k ý ; T h á n h M ẫ u t á n v ă n ; B á c h h o a văn;Báchdƣ ợcluyệnvăn;Tếvăn
TưliệuHánNômvềtínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhởkhuvựcphủGiày
Theo Quyết định số 09-VH/QĐ ngày 05/3 /1975 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá-Thông tin về việc xếp hạng khu di tích kiến trúc nghệ thuật phủ Dầy, tại thời điểmxếp hạng, quần thể di tích này đƣợc xác định bao gồm: phủ Chính (phủ TiênHương), phủ Vân Cát, lăng Liễu Hạnh và các địa điểm liên quan Tuy nhiên, theokết quả khảo sát gần đây của Ban Quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Nam Định(Báo cáo kết quả khảo sát, nghiên cứu tên gọi các di tích thuộc quần thể di tích lịchsử - văn hoá phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, 2019), quần thểdi tích này hiện có tới 20 điểm di tích, gồm đình, đền, chùa, phủ, lăng, từ đườngphânbốtrênđịabàn3thôn:TiênHương,VânCát,Báng,thuộcxãKimThái,huyệnVụ Bản, tỉnh Nam Định: 1) phủ Tiên Hương; 2) phủ Vân Cát; 3) lăng Liễu Hạnh;4) chùa Báng (Linh Sơn thiền tự); 5) chùa Tiên Hương (Tiên Linh tự); 6) chùaVân Cát (Long Vân tự); 7) đền Công đồng; 8) đền Đức Vua (đền thờ Lý Nam Đế)thôn Tiên Hương; 9) đền Đức Vua (Đền thờ Lý Nam Đế) thôn Vân Cát; 10) đềnGiếng (Đông Tỉnh từ); 11) đền Khải Thánh (thôn Tiên Hương); 12) đền KhảiThánh (thôn Vân Cát); 13) đền Công Núi (đền Quan Lớn); 14). đình Ông Khổng;15) đền Thƣợng; 16) đền Cây Đa Bóng (Nguyệt Du từ/cung); 17). đền Cây ĐaBáng; 18) đền Đông Cuông; 19) đền Khâm Sai; 20) nhà thờ (từ đường) họ TrầnLê(ThánhTổ từ)[1].
Tâm thức dân gian khu vực phủ Giày cho rằng, một số điểm di tích thuộcquần thể di tích này đƣợc khởi dựng từ thời Lý và Trần (thế kỷ XI - XIX) Tuynhiên,quakhảo sátthựcđịa vàquatƣliệuHánNôm lạichothấy, diệnmạochủyếu của hầu hết các điểm di tích thuộc quần thể di tích phủ Giày hiện nay là kết quả củacác lần tu bổ, tôn tạo trong khoảng thời gian từ thế kỷ XIX trở lại đây Phải chăng,đây cũng là một kết quả tất yếu của quá trình biến đổi lịch sử - xã hội Theo đó, cólẽ,chínhvìlýdonàymà tưliệuHánNômtrongquầnquầnthểditíchhiệnnaycũngtươngứngvớikhungniênđạinêutrên(trong khoảngtừthếkỷXIX-XXđếnnay).
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, nguồn tƣ liệu Hán Nôm trực tiếp liên quanđến tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh nói riêng và Mẫu Tam phủ, Tứ phủ nói chungtrongquầnthểditíchphủGiàychủyếutậptrungtạiphủVânCát,phủTiênHương,lăng Mẫu Liễu Hạnh, nhà thờ họ Trần Lê, đền Cây Đa Bóng (Nguyệt Du từ/cung).Tại các điểm di tích khác trong quần thể di tích này cũng đều có đại tự, câu đối, vănkhắc Hán Nôm nhƣng chủ yếu là sản phẩm mới đƣợc cung tiến trong khoảng vàichục năm gần đây Trong mục này, xin giới hạn chỉ điểm qua về tƣ liệu Hán Nômtại các điểm di tích tiêu biểu trong quần thểdi tích phủ Giày,gồm:phủ VânC á t , phủ Tiên Hương, lăng Mẫu Liễu Hạnh, nhà thờ họ Trần Lê, đền Cây Đa Bóng(NguyệtDutừ/cung).
Tại Viện Thông tin khoa học xã hội hiện đang lưu trữ tài liệu mang ký hiệukho: TSHN 3453: Bản kê bia xã Vân Cát, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh NamĐịnh(南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記
定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲 總 雲 雲 葛 社 碑 記 社 碑 記 碑 記 記),đƣợcđ ị a p h ƣ ơ n g k ê k h a i v à o khoảng nửa đầu thế kỷ XX Tuy nhiên, tài liệu này chỉ có 2 trang và không thấy kêkhai tên hoặc nội dung bất kỳ một văn bia nào, hiện chƣ rõ lý do cụ thể Có lẽ, phầnnội dung kê khai trong tài liệu gốc đã bị thất lạc hoặc bị tách tệp nhầm khi tiến hànhchỉnhlý?
Tại thời điểm Dương Văn Vượng khảo sát, ông đã ghi nhận, tại phủ Vân Cátcó 11 bia ký,trong đó có09 bia chữ Hán và02 bia quốcn g ữ T r o n g t à i l i ệ u k h ả o sát, ông đã lƣợc thuật lại nội dung 11 bia và tuyển dịch 05 bia Các bia đều mangniên đại trong khoảng thời Nguyễn - thế kỷ XIX - XX, gắn với lịch sử hình thành vàtồn tại của phủ Chƣ rõ, tình trạng các bia tại thời điểm đó thế nào nhƣng hiện nay,cácbiađềuđãkhámờ.Kếtquảkhảicứu,phiêndịchcủaôngđãđƣợctậphợpvà công bố trong sáchTín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt qua tư liệu Hán Nôm
[51].Trên nền kết quả này, có thể khái quát về nội dung cơ bản của văn bia tại phủ VânCátsau:
1) Bia niên hiệu Tự Đức vạn vạn niên chi nhị tam nguyệt thƣợng hoán
嗣 德 萬 萬 年之 二 三 月 上 浣德 府 慈 廉 縣 上 沃 總萬 萬 年之 二 三 月 上 浣 萬 萬 年之 二 三 月 上 浣 年之 二 三 月 上 浣二 仙 娘 請 練 秘 三 月 上 浣上 沃 總浣-Thƣợngt u ầ n t h á n g B a n ă m T ự Đ ứ c thứ 2
(1849), do Vân Song Cƣ sỹ soạn, với nội dung lƣợc thuật nhƣ sau:ĐấtVânCát,huyệnThiênBảnlànơicónhàxƣacủaMẫu,sauthànhđền
- phủnguynganhưcảnhbồnglai.Trướcđây,phủcógácchuông,nhưngdo lâu ngày mà bị đổ nát Nay có ông Nguyễn Đăng Vực, người xãLương Kiệt, tổng Hào Kiệt, huyện Thiên Bản, cùng quyến thuộc bỏ tiềncôngđứcdựnglại. Xongviệckhắcbialưulại muônđời.
2).Nhịxãhòahộiphụngsựbiký 二 仙 娘 請 練 秘社 碑 記 和 會 奉 事 碑 記會 奉 事 碑 記奉 事 碑 記事 跡 列 傳碑 記記-Haixãcùngnhau phụng thờ, khắc năm Tự Đức thứ 10 (1857), do Vân Song Cƣ sỹsoạn, với nội dung lƣợc thuật nhƣ sau: Đất Vân Cát, huyện Thiên Bản lànơi có nhà xƣa của Mẫu, sau thành đền - phủ rất đỗi linh thiêng. Thái Lavà Vân Cát là hai xã lân cận Kính ngẫm, thần tiên ban phúc chẳng riêngtƣ, khắp nơi thờ tự còn đƣợc, huống chi gần gũi, cận kề Vì thế mà dânxã Thái La đã hội bàn với dân Vân Cát, bày tỏ nguyện vọng gánh chungtrách nhiệm tế lễ Thánh Mẫu Việc đƣợc Vân Cát ƣng thuận, dần dầnthànhlệ.Naykhắcvănbiaghilạimốigiaotình.
3).ThiênB ả n h u y ệ n v i ê n b i ề n c ú n g t ự đ i ề n b i k ý 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學 縣 同隊 總 雲 員 弁 供 祀 弁 供 祀 供 祀祀
田 碑記 碑 記 記 -
Biag h i v i ệ c c ú n g r u ộ n g h ƣ ơ n g h ỏ a c ủ a H ộ i B i ề n b i n h h u y ệ n Thiên Bản, khắc năm Tự Đức thứ 14 (1861), do Tiến sĩ Trần Huy Côn,người Thiên Bản soạn, với nội dung lƣợc thuật nhƣ sau: Hội lính Thủyquân của tỉnh, quê ở Thiên Bản cúng vào phủ 6 sào 7 thước ruộng ở xứchùa Hoa, giao cho dân sở tại cày cấy lấy hoa lợi lo việc thờ tự ThánhMẫu.
4).Bản tỉnh bi ký 本 學 省 務 本 縣 同隊 總 雲 碑 記 記- Bia ký bản tỉnh, khắc năm ĐồngKhánhnămthứ2 (1887), với nộidung ghi việc những ngườitrong và ngoàitỉnh quyêntiềnsắmkiệuphụcvụrướchội…
5).Bia không đề, khắc năm Thành Thái thứ 4 (1892), do Phạm Đình Kỳsoạn,ghiviệcdânsởtạitừxƣađãcólệchínhkỵ(tiệcgiỗ)Mẫuvàongàymùng Ba tháng Ba Số ruộng trước đây bố trí ít ỏi nên hoa lợi thu đượckhông đủ chi dùng, phải bổ bán nên gặp khó khăn, nay quyết định bố tríthêm1mẫu2sàođểtiệnloviệc…
6).Thánh Mẫu cố trạch linh từ bi ký 聖 母 母 故 宅 靈 祠 碑 記 宅 總 各 社 神 靈 祠 碑 記 記- Bia ghiviệc đền thiêng nơi nền nhà cũ của Thánh Mẫu, khắc năm Thành TháiTân Sửu
(1901), do Hiệp biện Đại học sỹ Quốc Sử quán Phó Tổng tàikiêm quản Quốc giám, An Xuân Nam, Cao Xuân Dục soạn, với nội dunglƣợcthuậtnhƣsau:ĐềnthờMẫuvốnđƣợcdựngtrênđấtMẫugiángsinhtừ thời Cảnh Trị (1663-1671), với quy mô nhỏ Năm Cảnh Thịnh (1793 -1801) đền đƣợc sửa sang, mở rộng quy mô Năm Kỷ Mão dưới triều TựĐứclạitrùngtutiếp.Trảiquathờigian mƣaxối,gióbào,phongcảnhtrởnên tiêu điều, đổ nát NămThành Thái thứ 10, các quan tỉnh, đại diện làHoàng Huy Tường, Vũ Nghĩa Quỳ thương nghị với Cao Xuân Dục tu bổlại đền Việc được tiến hành, đến năm Thành Thái thứ 12
7).Vụ Bản huyện đồng huyện cúng trí lệ điều tiền tại Vân Cát, tục hiệuphủG i à y bik ý 務 本 縣 同隊 總 雲本 學 縣 同隊 總 雲仝縣 同隊 總 雲供 祀置 例田錢在雲葛俗 号府 例田 碑記錢在雲葛 社 碑 記俗 例 号府𠫅碑 記 記
HướngtiếpcậnnộidungtưliệuHánNômvềtínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủ Giàyvà MẫuTamphủ,Tứphủtheoloạihìnhvănbản
NhómtưliệuHánNômtrêngiấy
Trong bối cảnh lịch sử - xã hội cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, năm 1858,quân viễn chinhPhápvàTây Ban Nhađổ bộ tấn công vào cảngĐà Nẵngkhởi đầucho công cuộc xâm lƣợc Việt Nam Đến ngày 6/6/1884, hòa ƣớc Pa - tơ - nốt đƣợcký kết giữa triều đình Huế và thực dân Pháp, tạo bước ngặt cho việc xác lập quyềnđô hộ của Pháp ở Việt Nam, chia nước ta thành ba miền, với ba chế độ khác nhau.Sau hòa ước này, vai trò thống trị của triều đình Nguyễn được xem như đã hoàntoàn sụp đổ, hệ tư tưởng Nho giáo dần mất vị trí và vai trò dẫn dắt xã hội, văn hóadân tộc bước vào thời kỳ “mưa Á - gió Âu” Đó là một trong những nguyên do cơbản khiến đội ngũ trí thức Nho học quay lại với văn hóa tín ngưỡng bản địa nhằmtruyền bá tư tưởng, chủ nghĩa yêu nước và giải phóng tinh thần… Sự hƣng thịnhcủaphongtràothiệnđàntrong khoảngcuốithếkỷXIX- đầuthếkỷXXởnhiềutỉnhthànhtrongnướcnhư:HàNội,HảiPhòng,HảiDương,NamĐịnh,Vĩnh Yên…là minhchứngcụthể.
Cót h ể t ạ m h i ể u , t h i ệ n đ à n l à t ổ c h ứ c d ự a v à o h o ạ t đ ộ n g t ô n g i á o , t í n ngưỡng, dựa vào sự bảo trợ của các vị thần, tiên, phật, thánh nhằm hướng tín đồ bỏđiều ác, làm điều lành, cảnh giới, răn dè con người về đường phúc họa, nhất quánvớiniềmtinở hiềnthìgặplành,gieoácthìgặpác…
Hình thức tuyên truyền chủ yếu của thiện đàn là hoạt động giáng bút, thôngqua các nghi lễ “cầu kinh giáng bút” ở các chùa, miếu, đền, phủ, quán Thôngthường, mỗi tác phẩm giáng bút, đều đƣợc gán cho đích danh một vị thần, tiên,phật, thánh cụ thể, thậm chí còn có các vị khác tham gia ấn chức/xác thực, nhưtrường hợp Cát thiên tam thế thực lục, đƣợc cho là của Mẫu Liễu Hạnh, có
“bútphê”củaTrầnHưngĐạo,NguyễnBỉnhKhiêm…Theođó,dướitưduytôngiáotôngiáo, tín ngưỡng, các tín đồ sẽ quan niệm, kinh văn giáng bút là những tác phẩm docác bậc thần, tiên, phật, thánh ban giáng nhằm răn dạy, cảnh giới tín đồ hướng theochính đạo, người “cầu kinh giáng bút” chỉ giữ vai trò là cầu nối truyền tải lời củathần,t i ê n , p h ậ t , t h á n h x u ố n g n h â n g i a n C h ủ t h ể s á n g t ạ o k i n h g i á n g b ú t c ó t h ể thuộc hệ thần Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo, Thánh Mẫu, các vị thần, Thành hoàngvà một số nhân vật lịch sử Tuy nhiên, dưới góc độ khoa học thực chứng thì kinhvăn giáng bút thực chất là văn thơ ứng tác của những người “cầu kinh giáng bút”qua quá trình thực hành văn hóa tôn giáo, tín ngƣỡng Chính họ mới thực sự là chủthể sáng tạo, dựa vào sự bảo trợ của các vị thần, tiên, phật, thánh dể tuyên truyền vàthểhiệntưtưởng củachínhhọ.
VớinhómkinhvăngiángbútthuộctínngƣỡngthờMẫu,đasốđềuđƣợcgáncho là giáng bút của chƣ vị Thánh Mẫu hoặc các Chúa bà, Công chúa… Qua một sốđặc trƣng cơ bản của kinh văn giáng bút, có thể thấy rằng, ít nhất sẽ có hai hướngtiếpcậnnhómtưliệugiángbút,đólàhướngtiếpcậntừgócđộvăn hóatôngiáo,tínngưỡng, coi kinh văn giáng bút là lời giáng của thần linh; và, hướng tiếp cận dướigóc độ khoa học thực chứng, coi kinh văn giáng bút thuộc thể loại ứng tác tâm linhcủa con người Tuy nhiên, cho dù tiếp cận theo hướng nào thì cũng cần thống nhấtvề nhận thức, đó là: kinh văn giáng bút từng giữa vai trò là một phương thức truyềnbá chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa yêu nước, liên kết tinh thần củng cố khối đạiđoàn kết xã hội, đồng thời là phương tiện truyền tải tư tưởng của một số tôn giáo,tínngưỡngquahoạtđộngtâmlinhởnướcta,nhằmmụcđíchhướngconngườitheo chính đạo, bỏ điều ác, làm điều lành, cảnh giới, răn dè con người về đường phúchọa,nhấtquánvềniềmtinvàolẽsống ở hiềnthìgặplành, gieoácthì gặpác…
Về sự tích của các vị thần, qua truyền miệng dân gian và nội dung văn bảnđƣợc định bản trong thần tích, phả lục, khó có thể phủ nhận sự tương đồng về nộidung cơ bản của ba hình thức tuyền tải này Vì thế mà có quan điểm xếp thần tíchvào nhóm phả lục hoặc coi phả lục cũng là thần tích Tuy nhiên, khi xem xét cơ chếsáng tạo và truyền miệng của thần tích trong dân gian, một đặc điểm dễ nhận thấy,đó là tính thống nhất trong đa dạng (nhiều dị bản) của thần tích Qua quá trình lưutruyền dưới hình thức truyền miệng, nội dung thần tích vẫn luôn đƣợc bồi đắp,chỉnh lý theo ý thức chủ quan của người kể hoặc kê khai Điều này có nghĩa làtruyền thuyết dân gian được lưu truyền dưới hình thức truyền miệng luôn ở trongquá trình định bản, tức là vẫn ở trong quá trình sáng tác, hoàn thiện, bổ sung Trongkhí đó, sau khi thần tích được định bản dưới hình thức chép tay hoặc in khắc, vănbản sẽ bước vào thời kỳ tương đối ổn định, từ cấu trúc, nội dung đến chi tiết Có lẽ,xuất phát từ chính nhu cầu định bản, kê khai, lưu giữ lâu dài… mà các thần tích vốnđƣợctruyềnmiệngdầnđƣợcvănbảnhóavàđƣợcđịnhdanhthểloạilàphảlục…
Nhƣ vậy, trong một chừng mực nào đó, phả lục (ghi chép thần phả về các vịthần) đã định bản thần tích tại một thời điểm cụ thể, nhƣng một đặc trƣng đángđƣợc quan tâm, là việc thờ thần của người Việt, cơ bản được khu biệt trên nguyênlý mà dân gian đã tổng kết: Trống làng nào làng ấy đánh/Thánh làng nào làng ấythờ Theo đó, nội dung thần tích về vị thần được cộng đồng đang tôn thờ, trước hếtphải được cộng đồng làng xã đó xác lập, thừa nhận, trao truyền trong phạm vinhữngngườiliênquanthuộccộngđồngđểđảmbảotínhthiêng.Trongnhiềutrườnghợp,dotác độngcủađiềukiện lịchsử-xãhội,nhƣhiệntƣợngchuyểnđổitâmthứcvăn hóa tín ngƣỡng diễn ra trong cộng đồng làng xã, có thể dẫn đến hiện tƣợngcộng đồng làng xã thay việc phụng thờ một vị thần cũ bằng một vị thần mới, hoặcphối thờ, hoặc hợp tự, khiến cho thần tích của vị thần cũ ít đƣợc quan tâm, bị phainhạt dần trong tâm thức cộng đồng Khi đó, thần tích có thể bị giải thể chức nănggốc,tứcgiảithểtínhthiêngvàtrởthànhmộtsángtácvănhọctruyềnmiệngmang yếutốthầnkỳlưutruyềntrongdângian…
Trong khoảng thế kỷ XIX - XX, một số thần tích đƣợc san khắc vào phục vụmục đích truyền bá văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng được coi là một hiện tượng vănhóa đặc biệt ở nước ta, giúp cho thần tích của một số vị thần vốn đã có chỗ đứngtrong dân gian đƣợc nhất quán về nội dung, đƣợc phổ biến rộng và nhanh hơn,nhƣng cũng làm hạn chế phần nào đặc trƣng “đa dị bản” của hình thức truyềnmiệng mà trường hợp phả lục về Mẫu Liễu Hạnh (Vân Cát thần nữ lục, chép trongTruyền kỳ tân phả, đƣợc cho là của Đoàn Thị Điểm) là một ví dụ điền hình, để sauđó, trên nền cốt truyện này, hàng loạt làng xã có tục thờ Mẫu Liễu Hạnh đã sao yhoặc thêm bớt một số chi tiết để định bản thần tích về Mẫu cho cộng đồng làng xãmình, tạo tiền đề cơ sở cho việc xác lập ngôi chính tự (hợp thức hóa) trong việcphụngthờMẫuLiễuHạnh… Đến nay, hầu hết các công trình nghiên cứu về sự tích Mẫu Liễu Hạnh đều ítnhiều đề cập đến “Vân Cát thần nữ lục” và coi đây là một bản nền để so sánh, quychiếuvớicácbảnphảlục,thầntíchvàcáctƣliệukháccóliênquanbởitínhchânxácvềniênđạiđịnhb ản(LạcThiệnđườngtàngbản,khắcnămGiaLongthậpniên-1811)
[249].Trongluậnánnày,việclặplạicácthaotácnghiêncứukểtrênkhitìmhiểuvềsựtíchMẫuLiễuH ạnhcũngđƣợcnghiêncứusinhhếtsứcchútrọng.Bêncạnhđó,vấnđềkhảochứng,phântíchmộtsốchitiế tnộidungtruyệnvàđặtchúngtrongbốicảnhlịchsử,khônggianvănhóaliênquancũngđƣợctiếnhành,nhằ mgópphầntáchbạchcáclớpchồnglịchsử- vănhóatrongVânCátthầnnữlụcvàtụcthờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủ.
Theo phân tích ở trên, nghiên cứu sinh đã đề cập tới một đặc điểm mang tínhnguyên lý về tục thờ thần trong cộng đồng làng xã Việt xƣa đƣợc dân gian xác lập:Trốnglàngnàolàngấyđánh/Thánhlàngnàolàngấythờ.Theođó,nộidungthầntíchvềvịthầnđƣợcm ộtcộngđồngđangtônthờ,trướchếtphảiđượccộngđồnglàngxãấy xác lập, thừa nhận, trao truyền trong phạm vi những người liên quan thuộc cộngđồng để đảm bảo tính thiêng Chiểu theo nguyên lý này, việc tiếp cận thần tích vềMẫuLiễuHạnhcủacác cộngđồnglàngxãcóliênquancầnthừanhận “tínhdị bản” nhƣ một tồn tại lịch sử Mọi dẫn dụ hoặc kết luận đƣợc rút ra đều phải dựa trên sựthamchiếuvớitưliệulịchsửvàbốicảnhlịchsử-vănhóađươngthời…
Quakhảosátsơbộ,nguyênvăncácbảnvănchầuthườngđượcviếtbằngchữNôm - văn vần, thể song thất lục bát Văn chầu thường được trình diễn cùng âmnhạc và vũ đạo, với nội dung chủ yếu nhằm thỉnh mời chư thần giáng đàn chứnglễ Với đặc trưng là một hình thức diễn xướng dân gian phục vụ tín ngưỡng, lưutruyền qua hình thức truyền khẩu nên ban đầu, lời các bản văn chầu cũng mang tínhứngtácrấtcao.Trongdângianvẫnlưutruyềnthuậtngữ36giáchầuvăn,tức36bản văncủa 36giá,nhưngtrongthựctế, đâychỉlàconsốướclệ.
Riêngv ớ i t í n n g ƣ ỡ n g t h ờ M ẫ u T a m p h ủ , T ứ p h ủ , T i ê n t h á n h v ă n t ậ p 仙 鄉 社 碑 記 聖 母
文 集 集- Tập văn chầu tiên thánh, ghi nhận số bài văn chầu cổ nhiều nhất, với 43 bài[245].
Trong khi các tập văn chầu khác lại có số lƣợng khiêm tốn hơn, nhƣChư vịvăn chầu諸 位 聖 母
文 集 朝 聖 母 玉 譜- văn chầu các vị, ký hiệu Thƣ viện Hán Nôm AB.517, tập hợp24bảnvăn…
Qua nội dung văn chầu, có thể nhận diện đƣợc phần nào về vũ trụ quan tôngiáo - tín ngƣỡng dân gian và hệ thần trong Tứ phủ, dung nhan, đức hạnh, tài năng,công đức…của vịthần đƣợc dâng văn.Mặtkhác, khi liênhệ rộng hơn,m ộ t g i ả thiết để làm việc đƣợc đặt ra là: Văn chầu hay chầu văn là một thể văn bắt nguồn từvăn tán, đƣợc định hình khá sớm, hiện vẫn còn thịnh hành trong nhiều khoa cúnggắn với tôn giáo, tín ngưỡng ở nước ta… Tuy nhiên, như đã nói ở trên, văn chầuthườngđượctrìnhdiễn cùngâmnhạcvàvũđạotheothểcáchvàbài bảnriêng.Đâylàmộtđặcđiểmcần hếtsứcchúýkhi khaithácnguồntƣliệu này.
Có thể tạm hiểu, thần sắc là một dạng văn bản hành chính của triều đìnhphong cho thần, xác nhận tƣ cách chính thần (ghi trong Tự điển) đƣợc phép thờ tự.Theo lý, đây là một trong những nguồn tƣ liệu đáng tin cậy trong việc xác thựctruyềnthốngvàlịchsửthờthầncủa cáccộngđồnglàng xã liênquan.
Với tục thờ Mẫu Liễu Hạnh tại khu vực phủ Giày, những vấn đề khái quátchungnhấtvềtƣliệusắcphongđãđƣợcđềcậpởtrên.Tuynhiên,vìtínhphứctạp của nguồn tƣ liệu kê khai, sao lục, trong mục này, nghiên cứu sinh sẽ phân tích mộtsố điểm tồn nghi để làm rõ mức độ tin cậy, tính xác thực của nguồn tƣ liệu thần sắcđƣợckê khai, sao lục…
Kếtquảkhảosátchothấy,theoniênđạighitrênsắc(kểcảsắcgốcvàsắcsaotrêngiấygiódướid ạngtệptàiliệu),MẫuLiễuHạnhởphủGiàyđƣợctriềuđìnhphongsắclầnđầuvào ngàymùngBathángBảynămDươngHòathứ8(1642) -
NamĐịnhtỉnh,VụBảnhuyện,ĐồngĐộitổngcácxãthầnsắc 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲 總 雲 各 社 神 社 碑 記 敕),mụcThầnsắcxãVânCátThƣviệnViệnNghiêncứuHánNôm,kýhiệuAD.A16/29[177].Tuyn hiên,nếuchỉxétvềniênđại,đãthấymộtsốthôngtinkhôngđảmbảotínhchânxáclịchsử,thậmchí,cósắcđ ượcphongtrướccảthờiđiểmvualênngôi.DướiđâylàmộtsốphântíchcụthểvớiNamĐịnhtỉnh,VụBản huyện,ĐồngĐộitổngcácxãthầnsắc 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲 總 雲 各 社 神 社 碑 記 敕),mụcThầnsắcxãVânCátThƣviệnViệnNghiêncứuHánNôm,kýhiệuAD.A16/29:
-Với bản sao sắc phong cho Đế Thích Tiên Đình Dựng Tú Phương
PhiQuyềnC a i L ụ c C u n g T ầ n N ƣ ơ n g B i ế n H i ệ n V ô C ù n g D u ệ T r í A n h L i n h K i ê m Tri Sơn Lâm Bộ, hiệu viết Mã Hoàng Tề Gia Trị Quốc Hộ Sĩ Cẩn Tiết Hòa Mỹ[TrangĐoan] 6 Quang Mục Nhân Minh Thuần MỹC ô n g c h ú a , n i ê n h i ệ u V ĩ n h Thịnh nguyên niên nhị nguyệt thập lục nhật (ngày Mười sáu tháng Hai năm VĩnhThịnh nguyên niên - 1705) - TheoKhâm định Việt sửt h ô n g g i á m c ư ơ n g m ụ c:Tháng Tƣ năm Ất Dậu
Nhómtưliệuvănkhắctạiditích
Nhóm tƣ liệu văn khắc tại di tích gồm đại tự, câu đối, bia ký, minh chuông,ván khắc (in kinh sách), ấn triện (con dấu) đang bảo quản tại ở di tích, ngoài tínhchất là hiện vật gắn với di tích, đồng thời, cũng là những trang sửa địa phương, trựctiếp phản ánh truyền thống lịch sử - văn hóa của cộng đồng làng xã liên quan, đặcbiệt là lịch sử thờ thần, cơ sở thờ tự, cùng các thực hành văn hóa quanh tín ngƣỡngthờ Mẫu Liễu Hạnh Bên cạnh nguồn tƣ liệu đƣợc khắc in, đây là một trong nhữngnhóm tài liệu mang niên đại định bản tuyệt đối, có tác dụng cho việc đối sánh, thamchiếukhikhaitháccácnguồntƣliệuđểgópphầntìmhiểutínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủGià yvàMẫuTamphủ,TứphủquatƣliệuHánNôm.
2.3 Giátrị lịch sử - văn hóa của tƣ liệu Hán Nôm về tín ngƣỡng thờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủ
QuanhữngnétkháilƣợcvềtƣliệuHánNômliênquantớitínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhởph ủGiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủ,cóthểnhậnthấy,nguồntƣliệuHán
NômvềtínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủđƣợcthểhiệntrênnhiềuc hấtliệuchấtliệu(giấy,đá,gỗ,kimloại…),phongphúvềsốlƣợng,đadạngvềloạihìnhvànộidung Đ âylàkhốidisảntƣliệuvôgiá,phảnánhmọimặtvềđời sống vật chất, tinh thần của các cộng đồng làng xã có thực hành tín ngƣỡng tínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủtrướcnăm1945.Từhướngtiếpcậnliênngàn hvàloạihìnhvănbảnchothấy,giátrịlịchsử-vănhóa củatƣliệuHánNômvềtínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủ,cơbảnđƣợcbiểuhiệnc ụthểquamộtsốkhíacạnhsau:
Thứ nhất,do nhiều nguyên nhân, tuy là một nước có bề dày lịch sử nhưngnhữngvấnvềlịchsửnướctatrướcnăm1945chủyếuchỉđượctậphợp,phảnánhquamộtsốb ộquốcsử(sửnước/chínhsử),dướidạngsửbiênniên,ghichépvắntắtcácvềcác sự kiện lịch sử Những bộ giã sử và sử tư nhân hiện còn đƣợc biết cũng có số lượngkhôngnhiều.Tàiliệuquốcchí(địachíquốcgia)cũngnằmtrongtìnhcảnhtươngtự,những ghi chép về lịch sử địa phương (địa phương chí: tỉnh chí, huyện chí, xã chí)cũngrấthiếmhoi.Vìvậy,nguồntƣliệuHánNômtrongdângianđƣợccoinhƣnhữngpho “sử làng”, trong đó, có tƣ liệu Hán Nôm về tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh vàMẫuTamphủ,Tứphủ,vớisựphongphú,đadạngnhƣđãnêutrên,nếuđƣợckhaitháctoàn diện và giải mã tốt có thể sẽ rút ra đƣợc những thông tin xác thực để bổ khuyếtchochínhsử,dãsử,sửtưnhân,quốcchívàđịaphươngchítrongnhiềulĩnhvực…
Thứhai,dướigócnhìnlịchsử vàchứcnăng,tƣliệuHánNômvềtínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhởphủGiàyvàMẫuTamphủ,Tứphủ,tr ƣớchếtlànhữngghichéptrựctiếpliênquanvàphụcvụnhucầusinhhoạtvănhóatôngiáo,tínngƣỡngcủacá ccộngđồnglàngxãliênquan,cùngđôngđảotínđồthậpphương.Trongđó,mộtbộphậnquantrọnglàthầ ntíchghichéplạitruyềnthuyếtdângian,rồiđƣợcđịnhbảnvàtruyềnbảnquacácthờikỳ,chodùcósựcant hiệpcủatriềuđình,tồntạinhiềudịbảnhoặcbịthêmbớtvềchitiếtnhƣngkhôngthểphủnhận,vănbảnthần tíchlàmộtdạng“hóathạchvănhóa”củatruyềnthuyếtdângian,phảnánmọimặtvềđờisốngvậtchất, tinhthầnvàcácbướcpháttriểncủalịchsử-xãhộicủacộngđồnglàngxã,quốcgia,dântộc…
Thứ ba,thực tiễn đã cho thấy, nhiều tôn giáo, tín ngƣỡng là một trong nhữngnhântốquantrọnggópphầnđịnhhìnhvàduytrìcácmốiquanhệứngxửgiữacon ngườivớicộngđồng,vớixãhộivàthếgiớitựnhiên.Khởinguyên,cáchìnhthứcsinhhoạttôngiáo,tínngư ỡngtronglàngxãViệtcóthểmangtínhtựphát,xuấtpháttừnhucầu cá nhân nhưng trải qua các bước phát triển, các hình thức sinh hoạt này dần trởthành truyền thống thực hành văn hóa mang tính cộng đồng, đƣợc xác lập và duy trìtrong mối liên kết chặt chẽ giữa các nhân tố cơ bản: hệ thần đƣợc thờ; địa điểm vàkhông gian thờ tự; thực hành văn hóa tôn giáo - tín ngƣỡng liên quan và đỉnh cao làđƣợctriềuđìnhcôngnhận(cấpsắcphong).Nếutạmcoiđâylàmộtmẫusốchungđốivớicáctínngƣỡngtr uyềnthốngđƣợcđịnhhìnhtrongkhônggianlàngxãViệtthìcóthểnhậnthấy,quatƣliệuHánNômliên quan,tínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủlàmộttrongnhữngdẫndụđiểnhình.
Thứ tư,dưới góc độ lý luận, nếu thừa nhận việc xác lập một tôn giáo truyềnthống thường dựa vào ba yếu tố: giáo chủ, giáo luật, giáo hội, thì qua tư liệu HánNômcóthểkhẳngđịnh,dướinhãnquantôngiáo,tínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ, Tứphủđủtƣcáchlà mộttínngƣỡngdângiantiệmcậntôngiáo,bởiđãđƣợctriềuđìnhcôngnhận(quahệthốngsắcphong),v ớiđầyđủcácthànhtố:Giáochủ(ThánhMẫuLiễuHạnh),giáoluật(kinhgiángbút)vàgiáohội(hội,bảnhội).
),tínngưỡngthờMẫuLiễuHạnhnóiriêngvàMẫuTamphủ,Tứphủnóichungđãtươngđốiphổbiếntrongk hônggianvănhóaBắcbộvàmộtsốđịađiểmliên quan có thể tạm tính từ Thừa Thiên Huế trở ra, với ít nhất 206 làng xã thuộc 21tỉnh/thànhphốthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủ,trongđókhuvựcNamĐịnh,HàNam, NinhBìnhlànhữngđịabàntậptrung.Quađâycũngnhƣphầnnàothấyđƣợctínhphổquátvàsứclantỏac ủatínngƣỡngnàytrongbốicảnhlịchsử- vănhóađươngthờivàsứcbềncủa“nguyênlýmẫu”trongvănhóaViệttruyềnthống.
Thứs á u , c ũ n gq u a t ƣ l i ệ u H á n N ô m c ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h , k h ô n g c h ỉ r i ê n g vớit í n n g ƣ ỡ n g t h ờ Đ ứ c T h á n h T r ầ n v à m ộ t s ố t í n n g ƣ ỡ n g d â n g i a n k h á c , “ l ê n đồngphántruyền”cũnglàmộtphươngthức“ t h ô n g l i n h ” c ơ b ả n t r o n g t h ự c hànhv à t r u y ề n b á t í n n g ƣ ỡ n g t h ờ M ẫ u L i ễ u H ạ n h v à M ẫ u T a m p h ủ , T ứ p h ủ Theo đó, dưới sựdẫn dắt của tư duy vàniềm tin tôn giáo, các tínđồ mặcn h i ê n thừan h ậ n , ô n g / b à đ ồ n g c h í n h l à c ầ u n ố i t r u n g g i a n c h u y ể n l ờ i ( t h á n h p h á n ) t ừ hệ thần Tứp h ủ t ớ i h ọ v à n g ƣ ợ c l ạ i D ƣ ớ i h ì n h t h ứ c n à y , C á t t h i ê n t a m t h ế t h ự c lục(ThuyếtVỉNhuếkhẳngđịnhMẫuLiễuH ạ n h g i á n g s i n h l ầ n đ ầ u t ạ i V ỉ Nhuế)v à h à n g l o ạ t k i n h v ă n g i á n g b ú t đ ƣ ợ c c h é p l ạ i , đ ị n h b ả n , p h á t h à n h … Thậm chí, việc trùng tu lăng Thánh Mẫu cũng đƣợc tiến hành sau khi đệ tử HộiXuân kinh Phổ hóa nhận đƣợc lời giáng tứ của Mẫu giao việc trùng tu lăng. Rõràng,h ì n h t h ứ c p h á n t r u y ề n c ó t á c d ụ n g n h ấ t đ ị n h t r o n g v i ệ c c ủ n g c ố n i ề m t i n , mangl ạ i h i ệ u q u ả t ứ c t h ì , r ấ t d ễ đ ƣ ợ c đ ô n g đ ả o tí nđ ồ c ù n g đ ó n n hậ n Q u a d ẫ n dụn à y , b ƣ ớ c đ ầ u có th ể l ý g iả itạisa o, t ro ng k h o ả n g cu ối t h ế k ỷ XIX- đầ u t hế kỷ
XX, phongtrào thiện đàn ở nước ta lại triệtđ ể “ l ợ i d ụ n g ” h ì n h t h ứ c c ầ u c ơ giángb ú t đ ể t u y ê n t r u y ề n c h ủ n g h ĩ a y ê u n ƣ ớ c v à v ă n h ó a d â n t ộ c …
V à , p h ầ n nào nhƣ cũng thấy đƣợc nguyên nhân vì sao hoạt động “lênđ ồ n g p h á n t r u y ề n ” từngbịnhànướcquânchủhạnchếhoạtđộng.
Thứbảy,khácvớinhữngtínngƣỡngdângiankhác,mọitƣliệuHánNômliênquan chỉ dừng lại ở việc ghi chép đơn thuần, với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh vàMẫuTamphủ,TứphủđãxuấthiệnnhữngtƣliệuHánNômmangtínhchấtkhảocứu(nhƣ đã đề cập ở trên) từ đầu thế kỷ XX Rõ ràng, đương thời, tín ngưỡng thờ MẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủđãnhậnđƣợcsựquantâmđặcbiệtcủađôngđảocộngđồng,trongđó cóđộingũtrithứcNhohọcvàTâyhọc.Đólàbướckhaiphá,đặtnềnmóngchoviệctiếpcậntínngưỡngthờM ẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủcácgiaiđoạntiếptheo…
Thừahưởngkếtquảtậphợpcủangườiđitrước,Chương2luậnánđãcơbảntậphợp,thốngkêtư ơngđốiđầyđủvàtoàndiệnnguồntƣliệuHánNômliênquantớiín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giày và Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Qua các thaotác,bướcđầutiếnhànhphânloạivàđưarahướngtiếpcậnkhaitháctưliệuphụcvụnghiêncứuđốivớit ừngnhómtƣliệucụthể.
Tƣ liệu Hán Nôm về tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giày và MẫuTam phủ, Tứ phủ phong phú về số lƣợng, đa dạng về loại hình, phức tạp về nộidung và niên đại nhƣng hàm chứa nhiều mặt giá trị, đặc biệt hữu ích trong việcnghiêncứu,tìmhiểu tínngƣỡngthờMẫu LiễuHạnhở phủGiày,MẫuTamphủ,Tứ phủvàmộtsốvấn đềvềlịchsử-vănhóaliên quan
Chỉquathốngkê,phântíchsơbộ,cóthểkhẳngđịnh,trướcCách mạngthángTám, khu vực phủ Giày cơ bản vẫn thờ thần Mẫu theo mô hình bộ ba - Tam vị/Tamtòa Thánh Mẫu theo kết cấu: Đệ nhất Liễu Hạnh Công chúa, Đệ nhị Quỳnh cungDuyTiên Phunhân,ĐệtamQuảngcung QuếAnhPhu nhân,thường đượcdângianđịnhdanhlàTamvịThánhMẫuphủ Giày.
Cũng qua thống kê, trong phạm vi lan tỏa và ảnh hưởng qua lại, trước CáchmạngThángtám(1945),tínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhnóiriêngvàMẫuTamphủ,Tứphủnóic hungđãtươngđốiphổbiếntrongkhônggianvănhóaBắcBộ,thậmchícóthể tính từ địa bàn Thừa Thiên Huế trở ra Việc thờ tự và thực hành tín ngƣỡng thờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủtạihầuhếtlàngxãđềuđãđƣợctriềuđìnhthừanhậnlàhợpp háp.Trongđó,MẫuLiễuHạnhnổilênnhƣmộtnhânvậttrungtâmcủatínngƣỡng,nhiềunơithờbàvớitƣcá chlàvịthầnchủ.
Qua diễn giải dân gian, nguồn gốc của Mẫu Liễu Hạnh cũng đƣợc phản ánhtươngđốiđadạng,đasốcáccộngđồnglàngxãthờphụngchorằngbàcónguồngốcthiênthần.Bênc ạnhđó,mộtsốcộngđồnglạithờbàvớitƣcáchlàmộtvịnhânthần.Đặcbiệt,mộtsốcộngđồngcònsuytônbà làmmộtvịThànhhoànglàng. Đặc biệt, với nhiều tín ngƣỡng dân gian khác, tƣ liệu Hán Nôm liên quan chỉdừng lại ở việc ghi chép đơn thuần, nhƣng với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh vàMẫu Tam phủ, Tứ phủ, từ đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một số tƣ liệu Hán
Nômmangtínhchấtkhảocứu.Rõràng,đươngthời,nhữngtínngưỡngnàyđãnhậnđượcsự quan tâm đặc biệt của đông đảo cộng đồng, trong đó có đội ngũ tri thức Nho họcvà Tây học Đó là những bước khai phá quan trọng, đặt nền móng cho việc tiếp cận,tìmhiểutínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhvàMẫuTamphủ,Tứphủcácgiaiđoạntiếp theo…
LịchsửđịachínhvàkhônggianvănhóaphủGiày
Lịchsửđịachínhliên quantớikhuvựcphủGiày
Kẻ Giày, nơi có phủ Giày, là một địa danh cổ gắn với tục thờ Mẫu LiễuHạnh, đã khá “mờ” về ngữ nghĩa và phạm vi địa lý Quanh tên gọi của địa danhnày, theo ngữ âm tiếng Việt, từng tồn tại 4 cách phát âm cơ bản, tương ứng với 4cáchghi âm: KẻGiày,KẻGiầy,Kẻ Dày,KẻDầy.
Diễn giải về ý nghĩa của từ Kẻ Giày, trong bài “Về tên đất Kẻ Giầy, phủGiầy”, tác giả Cao Xuân Hạo, Trần Thúy Anh, với sự cộng tác của tác giả TrầnQuốcV ƣ ợ n g , đ ã t ổ n g h ợ p đ ƣ ợ c 3 t h u y ế t d â n g i a n c ó đ ề c ậ p đ ế n n g ữ n g h ĩ a v à nguồngốccủatừKẻGiày,cụthểnhƣsau:
1 Năm21tuổi(1557), khiMẫuLiễuHạnhtrởlại“thượnggiới”cóđểlạidướiTrầngian mộtchiếcHài(Giầy).
2 Vua (Lê?) hay chúa (Trịnh?) đã đi qua làng Mẫu nhặt đƣợc chiếc Hài(GIẦY)củaMẫuđểlạitrầngian.
3 Vùng này có nghề bánh GIẦY - GIÒ nổi tiếng Nay mỗi khi hội phủGiầy tháng Ba lịch Trăng, mọi con nhang đệ tử và khách thập phươngvẫn muabánhgiầy(dânchợDần(Giầy)giãmangbán)[79,tr.329].
Phụ thêm về thuyết 2: (Vua (Lê?) hay chúa (Trịnh?) đã đi qua làng Mẫu đãnhặt được chiếc Hài (GIẦY) của Mẫu để lại trần gian), tại khu vực phủ Giày cònlưutruyềnđôi câuđối:
萬 萬 年之 二 三 月 上 浣家 玉畫 像輿 人 列 傳 演 音傑
幾處 遺鞋 陸地 輿 靈
Vạngiahọatƣợngdƣnhânkiệt,Vạnth ế di hàilục địalinh.
Muôn nhà vẽ tranh, tạc tượng, dùng kiệu xe chở người tuấn kiệt,Mấynơihàiđểlạitrên vùngđấtlinhthiêngnày.
Cũng qua tƣ liệu Hán Nôm, còn có một dị bản liên quan tới sự tích Kẻ Giàyqua câu chuyện gặp gỡ và nên duyên chồng vợ giữa Lý Thế Tông (vua Lý) hoặcTrịnh vương 7 và cô gái hái dâu (người xã Xuân Bảng, thuộc bản Tổng), vốn rất xấuxínhưngđượcMẫuthươngvàphùhộtheonguyệnướccủabốmẹcôđượcghichépbằng chữ Hán trongKhảo đồng sự ký[152] Motif truyện này có phần giống truyệnỶ Lan phu nhân (Phu nhân Ỷ Lan)/Truyện nàng Tấm (theo cách gọi dân gian), cóthểlƣợcthuậtnhƣsau:
Từ thời Tiền Lê, đã có đền thờ Thiên Tiên Nhiều người trong thiên hạ đếncầu tại đền này Đến đời Lý Thế Tông/Trịnh vương, tại xã Xuân Bảng, thuộc bảntổngcóđôivợchồnggià chỉsinhđƣợcm ộ t côcongáinhƣnglạirấtxấuxí.Vợ
7 Trong Khảo đồng sự ký, nguyên văn kể về chuyện (vua Lý) Lý Thế Tông gặp gỡ và nên duyên với cô gáihái dâu Sau không hiểu lý do, những chỗ liên quan tới vua Lý đều bị gạch đi và chú cước sang bên cạnhthànhTrịnhvương. chồng ông hay tin đền Thánh Mẫu rất linh thiêng, mọi người cầu gì được nấy thìnghĩrằng,mìnhkhông cócontrai,chỉcómộtcôcongáinhƣngnhan sắclạikémthìđàn ông liệu có lấy con gái mình? Ông bà thường đến lễ ở đền Thánh Mẫu, mongrằng con gái họ sẽ lấy được bậc đế vương Vì ông bà hết mực thành tâm cầu khẩn,cảm tấc lòng thành, Thánh Mẫu đã hóa thân thành một bà lão đến nhà ông bà ở xãXuânBảngchocongáicủavợchồngôngbốnviênthuốcđểuống.Saubàlãolạidạyc hocôgáicamộtcâurằng:
Người con gái ấy học thuộc câu này Sau đó, Thánh Mẫu làm một chiếc hàiđem đến chỗ vua Lý/chúa Trịnh Vua Lý/chúa Trịnh coi là điềm lạ, ngờ rằng Thiêncung muốn cho nàng Hằng Nga sánh đôi cùng mình Từ đó, vua/chúa luôn tơ tưởngvề điều này. Một hôm, vua Lý/chúa Trịnh cùng các quan tuần du trong thiên hạ, đếnchâu Xuân Bảng thì bỗng thấy một người con gái đang hái dâu cất lời ca. Tiếng hátrất hay, khiến vua/chúa mê mẩn, liền lệnh cho bề tôi đƣa cô gái ấy lên gặp mặt.Thấy nhansắc rất đẹp, vua/chúalấy hài chocô gái thửđi, thửx o n g t h ì t h ấ y v ừ a khít Vua/chúa ƣng lắm, liền đƣa cô gái ấy về cung làm Đệ nhị Cung phi Cô gái ấyđã được như ước nguyện của bố mẹ, sau khi cùng vua/chúa thành gia thất, cô đã vềlàng mời người trong toàn huyện đến dự tiệc chia vui Sau đó, Cung phi xinvua/chúa tạ ơn Thánh Mẫu bằng cách cho người xếp thành chữ dâng lên ThánhMẫu Vì thế mà ngày nay, toàn huyện tham gia xếp chữ dâng lên Thiên Tiên ThánhMẫu Đến nay,nếu tổng nào không theo dil ệ n h c ủ a v u a / c h ú a t ừ t h ờ i t i ề n c ổ t h ì quanhuyệnsẽ xửtộitổngđó.Vìvậymàkhôngaidámbỏtục xếp chữ [152].
Phụ thêm về thuyết 3: Vùng này có nghề bánh GIẦY - GIÒ nổi tiếng, qua tưliệuHánNôm,cũngcómộtdịbảnchữHán[152]ghivềtụcdânxãTiênHương nhớơnlàmbánh“dầy”dângThánhMẫunhƣsau: Ở xã Tiên Hương, hằng năm thường làm bánh hình tròn tế Thánh Mẫu, tụcgọilàbánh“dầy” 8 Từthuởxaxƣa,dânxãđãlậpmộtngôiđềnthờThánhMẫu.
8 Nguyênvăn,bánhdầyđượcviếtbằngchữNôm,cấutạotheophươngphápý+âm,vớichữbánh=mễ 米+bính丙,dầy=đài 臺 總 各 社 神+hậu 厚,bêncạnhchữ“dầy”cònchúthíchrõ: “dầyépáis"-bánhdầy)
Thánh Mẫu anh linh, người người trong thiên hạ đến đền cầu việc gì cũng thành.Người người sắm sửa gà, xôi, trầu, rượu đến đền cầu khấn Tuy nhiên, vì việc giếtgà không được thanh tịnh, xôi oản thì ruồi nhặng ăn trước, khi làm lại không đượcsạch sẽ Tuy mọi người có lòng thành nhưng lễ vật lại không thanh tịnh nên ThánhMẫu không hưởng Khi ấy, Thánh Mẫu đã hóa thân thành một bà cụ làm bánh dầybántạiđền.Mẫulạihóathânthànhvàibathiếunữphaotinvớimọingườirằng:
Nay bảo cho các người biết, các người cúng Thánh những xôi, gà khôngđược tinh khiết thì Thánh ngài không hưởng Các người có lòng thành cúng Thánhthì đến hàng bà cụ già đằng kia Bà cụ ấy bán bánh dầy ngon lắm, các người mualấymàmangcúngThánhMẫu.Mọingườithấyvàibathiếunữnóivậythìđổxôđến hàngbàcụđểmuabánhdầyvàodângThánhMẫu.Cúngxong,mọingườihạlễ, ăn thấy có vị rất ngọt và béo ngậy, ngon không thể tả Nếu ai có bệnh, sau khi ănbánh,bệnhsẽthuyêngiảm,nhữngngườisuynhược,ănxonglạikhỏehẳnra.Ngườiđến đền này lễ Thánh Mẫu chỉ tìm đến hàng của bà lão mua bánh nhƣng sau mộtthời gian thì chẳng ai biết bà lão ở đâu mà mua Vì thế mà người ta gọi đền thờThánh Mẫu là “phủ Dầy” Sau đó, người làng và những làng lân cận liền bắt chướcThánh Mẫu làm bánh “dầy” bán cho khách mua dâng lên Thánh Mẫu nhƣng khôngthể ngon bằng bánh do Thánh Mẫu làm Vì vậy, từ đó về sau, dân xã luôn trích mộtmẫu ruộng công giao cho dân làng luân phiên canh tác mỗi người một năm để lấygạolàmbánh.Hằngnăm,cứđếndịpthángBa,tứcngàytếThánhMẫu,trướcđóhaingày,tứcmùng MộtthángBa,ngườinàođếnphiêncanhtácruộngcôngsẽcùnggiađình và người làng làm sạch gạo rồi đem ngâm. Đến sáng mùng Hai, mọi người lạiđến nhà người ấy đem gạo đồ xôi rồi đổ ra một chiếc chiếu sạch, cử hai nam thanhniên,mỗingườicầmmộtchiếcchàygỗgiãchoxôinhuyễnđểmọingườinặmthànhbánh hình tròn, gọi là “bánh dầy” Mỗi chiếc to bằng chiếc bát ăn cơm, đường kínhkhoảng 2 thốn (20cm), dầy khoảng sáu phân.
Phải nặn tất cả thảy đủ 500 cái. ĐếnsángmùngBathángBa,giađìnhngườiđượcgiaolàmbánh mangbánh,chuối,trầucauvàrƣợuđếnphủChính,chứcdịchvàphụlãotronglàngmặctrangp hụcchỉnhtề tổ chức tế Thánh Mẫu Tế xong, mỗi người thuộc diện mặc áo, đội mũ tếThánhMẫuđượcthụhưởngmộtcáivàmộtquảchuối,thủtừđượcthụhưởng1cái,cácni sư thụ hưởng 5 cái, số còn lại chia đều cho dân từ già tới trẻ Đó là sự tích dân xãnhớơnlàm“bánhdầy”dângThánhMẫu[152].
Từ những diễn giải theo kiểu ngữ âm dân gian, bằng phương pháp ngữ âmhọc,qua dẫndụvàphântích, tácgiả CaoXuânHạokhẳng định:
Vềmặtngữâm-lịchsử,cáimàtaviếtlàD,GI,TRvốnxƣalàmột.Kiểunhƣ ở nông thôn Bắc Bộ, cho đến nay, dân làng vẫn nói GIẦU CAU chứkhôngnóiTRẦUCAU(phươngngữTrungBộvànaytrởthànhngônngữvănhọc) Ngườitacũngnói“Giần (dần) chonómộttrận”thayvì “Trầncho nó một trận” Và, dân miệt biển Bái - Hạ Long gọi con Ngọc trai làGIÀUtrongkhiHán- ViệtlàChâu(phươngngữBắcBộ,ngườitanóiôngbà GIÀ thì phương ngữ Thanh Hóa gọi là TRA, trong khi phương ngữTrung Bộ (và nay là ngôn ngữ văn học) gọi Tráo trở thì phương ngữ Bắc BộgọilàGiáogiở.v.v…vàv.v…)[79,tr.330].
Sau đó, ông xác lập một giả thuyết là: “Việc chuyển biến từ TR - GI (D) làmột hiện tƣợngở nông thôn châu thổ BăcB ộ , t r o n g k h i m i ề n B ắ c T r u n g
B ộ (Thanh- Nghệ - Tĩnh) vẫn giữ đƣợc âm TR của tiếng Việt cổ Bắc Trung Bộ đượcgiới ngôn ngôn ngữ học nhất trí thừa nhận là nơi bảo lưu đậm đà nhiều từ Việt cổ”[79,tr.330].
Dẫn dụ vàlý giải thêm quamột số địa danh cổ, cơcấu dòng họv à v ấ n đ ề lịch sử liên quan đến vùng đất Kẻ Giày, cuối cùng, ông đã đƣa ra một giả thuyếtkhoahọc:“Kẻ GiầychínhlàKẻTrần,cùngcủa họTrần”[79,tr.331].
KhônggianvănhóaliênquantớikhuvựcphủGiàyvàdanhhiệuphủGiày
Trước tiên, xin nhắc lại câu chuyện biệt xã giữa Vân Cát và Tiên Hương màGS.TrầnQuốcVƣợngđãdàycônglƣợcthuật:KhoảngthếkỷXV,haicụnghèVânCát (Trần Bích Hoành) và Tiên Hương (Trần Kỳ) tranh nhau ngôi tiên chỉ, cuốicùng,cụnghèbênVânCátthua,phảichạybiệtxã[79].
Nếu cƣỡng khảo, hồi cố này ắt hàm chứa một phần sự thật lịch sử Lờ mờđâu đó nhƣ thoáng thấy câu chuyện tách xã (biệt xã) trong bối cảnh lịch sử- v ă n hóa của Kẻ Giày từ khoảng cuối thế kỳ XV - đầu thế kỷ XVI Vậy câu chuyện biệtxãhaygọinômnalàchialàng,táchxãdiễnra ởthờiđiểmnàycụthểrasao?
Chuyện biệt xã (tách xã), ắt hẳn phải có từ sau khi hai cụ nghè về làng (trongkhoảng thế kỷ XV)? Không biệt xã, sao có xã Vân Cát và xã An Thái (sau đổi thànhTiênHương)đượcghinhậnítnhấttừđầuthếkỷXVII,hiệnvẫncònchứngtích?
Một “hóa thạch văn hóa” rất đáng quan tâm, đó là: 2 mẫu, 7 sào, 12 thước, 0tấc ruộng công của xã Bảo Ngũ và xã Bất Di (tổng Bảo Ngũ, tổng láng giềng củatổng Đồng Đội) tại xã Vân Cát, đƣợc ghi nhận trong sổ ruộng đất của xã Vân Cátlập năm Gia Long thứ 4 (1805) [119] Tại thời điểm này, xã Vân Cát không cònruộng công, xã An Thái (sau đổi thành Tiên Hương) cũng chỉ còn: 4 mẫu, 0 sào, 5thước,1 tấc[120].
Mối quan hệ thờ phụng Mẫu Liễu Hạnh giữa Vân Cát và dân tổng BảoNgũ(cácxãBảoNgũ,xãBấtDi,xãTháiTuyển…),vớixãBảoNgũvẫncònnồngđƣợmít nhất đến cuối thờiNguyễn: “Xã Vân Cát, tổng Đồng Đội và xã Thái Tuyển,tổngBảoNgũcólệcùngnhauphụngsựThánhMẫuởphủCốTrạch.Họướcvớinhau, cứ tới ngày kỵ Mẫu - Mùng Ba tháng Ba thì tới làm lễ, ngày mùng Bảy, mùng Tám,mùng Chín thì cùng nhau bàn việc lễ bái ” [80, tr 100] Đặc biệt, hội giỗ Mẫu VânCátcòncótụcrướcMẫusangchùaBảoNgũthỉnhkinh.
Hộihoatrƣợng(xếpchữ)tạikhuvựcphủGiàyhiệnnay,đƣợccholàgắnvớibàTháiphihọTrịn h(ngườixãBảoNgũ,tổngBảoNgũ),từngcầuđảotạiphủGiày,được như nguyện (làm Thái phi nhà Trịnh), trở về báo đáp ơn Mẫu, nghĩa dân:“Truyềnrằng,TrịnhTháiPhiđếncầuởđềnMẫu,đƣợcứngnghiệmrõrệt,lúcấyxãdân đang đắp đê, khơi nước kinh thành, phi muốn tạ ơn bèn miễn sưu dịch cho dânvề hết, bỏ mai cuốc dùng gậy dương biển kéo chữ “Thánh cung vạn tuế, Mã
VàngCôngchúa,Tháibìnhcaxướng,Quốctháidânan,Sởcầunhưý,Vạnthếphúcthần,Dân lại dĩ an” để đáp lễ Mẫu trong ngày kị Từ đó thành lệ của đền Vân Cát. ĐếnthờiTựĐứcthìVânCátítngườikhônglođượcbèngiaochođềnTiênHương.Đếnnay, Tiên Hương vẫn giữ lệ này” [80, tr 101] Mờ hơn, giữa Tiên Hương với đấtXuân Bảng/Kim Bảng xưa, xã Cái của tổng Đồng Đội thời Nguyễn (nay thuộc xãKim Thái), nơi có núi Kim Bảng, gắn với truyền thuyết ra đời của Trạng nguyênLương Thế Vinh thời Trần: “Khi bố mẹ ông Lương Thế vinh đến núi này cầu đẻđượccontraithi đỗ,ôngLương mớiđổithành núiKimBảng.Quacácđờicónhiềuquan lại du ngoạn góp công góp của dựng chùa đền tạo cảnh” [80, tr 14], nay cònxóm Già cũng không thể tách rời An Thái - Tiên Hương về địa - văn hóa, mặc dù từ thế kỷ XVII, dân xã Kim Bảng đã có nhiều người đi theo Công giáo, nay vẫn cònGiáoxứ KimBảngkhánổitiếng.
Dưới đây, xin dẫn thông tin về ruộng đất của xã Vân Cát và xã Tiên Hươngtạithờiđiểmnăm1805 đểcùngnhìnnhận lại mộtsốvấn đềlịchsửliênquan:
Bảng 1: Thống kê ruộng đất của xã Vân Cát và xã An Thái, huyện Thiên Bản, phủNghĩaHƣng,xứSơnNamhạtheođịabạlậpnămGiaLongthứ4-1805
Ruộng, đấtcông và tƣ(Cô ngtƣ điềnthổ)
Thầnt ừ,Phật tự điền) Đất,v ƣờn,a o(Th ổtrạc hviên trì) Đất đền(Thần từthổ)
Ruộngcông(Côngđiề n) của xã kháccùng huyện
2 đoạn 2mẫu,7sào,12 thước,0tấc
- Xã Bảo Ngũ:0mẫu,6sà o,0 thước,0tấc;
- XãBấtDi: 2mẫu,1sào,12 thước,0tấc
Ruộng, đấtcông và tƣ(Cô ngtƣđi ền thổ)
Ruộng củađền (Thầnt ừđiền) Đất, vườn ao(T hổtrạc hviên trì) Đất đền(Thần từthổ)
Nghĩat rangvà đấtmộ) (Tham a,mộ địa)
Ruộngcông(Côngđiề n) của xã kháccùng huyện
0gò 2 đoạn 0mẫu,0 sào,0 thước,0tấc
Tại thời điểm năm 1805, qua địa bạ của hai xã (Xem Bảng 1), tổng quan vềruộng đất của hai xã Vân Cát và An Thái (đều thuộc huyện Thiên Bản, phủ NghĩaHƣng,x ứ S ơ n N a m H ạ )
[ 1 1 9 , 1 2 0 ] , l i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n đ ề n ( g ồ m c ả đ ì n h , miếu) 9 vàchùa,nơi thờtự,cómấyđiểmđặc biệtcầnchúýsau:
- Xã Vân Cát có 2 mẫu, 3 sào, 13 thước, 3 tấc ruộng của đền, chùa, trọng khixãAnTháicótới 70 mẫu,9sào,4thước,0tấcruộngcủa đền.
- Xã Vân Cát có 2 mẫu, 2 sào, 7 thước, 7 tấc đất đền, trong khi xã An Tháikhôngcó.
- Xã Vân Cát có 10 mẫu, 3 sào, 12 thước, 4 tấc đất nghĩa trang (nơi chôn cất),trongkhixãAnTháicó20mẫu,2sào,1 thước,0tấcđấtnghĩatrangvàđấtmộ.
- Xã Vân Cát có 9 gòđất (tổng: 1m ẫ u , 8 s à o , 0 t h ƣ ớ c , 0 t ấ c ) , t r o n g k h i x ã AnTháikhôngcó.
Khi đi sâu phân tích kỹ số liệu, chắc hẳn có thể rút ra đƣợc nhiều điều thú vị,nhưngtrướchết,cóthểnhậnthấy,đươngthời(1805),địahìnhVânCátcónhiềugò(9 gò đất cao), có đất đền, có ruộng đền, miếu, chùa (dù không nhiều) - Đất đền(Thần từ thổ): 2 mẫu, 2 sào, 7 thước, 7 tấc, trong khi
An Thái không có, nhưng lạicótới70 mẫu,9sào,4thước,0tấcruộngđền…
9 -ĐềnlàtừthuầnViệtchỉnơithờtự,cácloạihìnhkiếntrúcthờtựgọitheoghiâmHán-Việt(đình,đền,miếu,từ, nghè…), các cụđềudịchvà gọilà đền.
Nhƣ vậy, trong mối quan hệ địa chính và văn hóa giữa Vân Cát - An Thái tạithời điểm lập địa bạ (1805) và Kẻ Gầy trước đó, hai xã Vân Cát và An Thái chỉ độclập tương đối về mặt địa chính, bởi hai xã chung đền và thờ tự chung thần - Đất đềnở xã Vân Cát, ruộng đền phần lớn ở xã An Thái Đặc biệt, ít nhất, đến năm Tự Đứcthứ 10, Vân Cát vẫn có ngôi đền gồm 2 tòa, thờ Tiền Lý Nam đế Tôn thần, với bêntả (trái) thờ quan Thám hoa Trần Kỳ, bên hữu (phải) thờ quan Giáo thụ [186] Ắthẳn, khi hai xã sáp nhập vào khoảng những năm đầu thời Gia Long (1805- 1811),trong quá trình thương lượng, thỏa hiệp, mỗi bên đều phải nắm chắc và tận dụngtriệtđểlợithếcủa mình.Cuốicùng,AnTháilắmruộng,đặcbiệtlàruộngđền,đượcbảolưutênxã(AnThái)sausápnhập ,VânCátcóđấtđềngiữngôiGiápNhấttrongxãAnThái(mới).
Trong mối quan hệ thờ tự chung lắm thăng trầm giữa Vân Cát - An Thái - TiênHương,TrầnBìnhHành,HuấnđạoViệtYên,ngườixãTiênHương,huyệnVụBản, đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1891), là người có công lớn trong việc xác lậphình tượng Mẫu Liễu Hạnh gắn riêng với bên Tiên
Hương Ông chép Tiên từ phảký-
K hiế uN ăn gT ĩn h hiệuđ í n h ) , sauđƣợ c KiềuOánh Mậ u (1854 -1 9 1 1 ) , đỗ Phó bảng, từng làm Tri phủ phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định dịch Nôm, KhiếuNăng Tĩnh (1833 - 1915) đỗ Hội nguyên tiến sĩ, là Tả Tham tri Bộ Lễ, Tế tửu
1 9 0 7 ) , v ớ i t ự a đ ề T i ê n phả dịch lục, khẳng định sự tích Mẫu Liễu Hạnh gắn riêng với xã Tiên Hương(trước là An Thái) Nhƣng trong chuyện này, dù cố tình hay hữu ý, cũng không thểphủ nhận đƣợc vai trò của Vân Cát với tƣ cách là Giáp Nhất/thôn Giáp Nhất trongxã An Thái (mới).
Cụ thể, ngay sau mấy câu mở đầu Tiên từ phả ký ông đã viết: XãAn Thái là vùng quê nổi tiếng ở huyện Thiên Bản Đất đai bằng phẳng, phong tụcthuần phác Đồi núi liền một dải, uốn lượn lượn quanh, nước tụ hội về như chuỗingọc trai Xã có bốn giáp: Giáp Nhất - thôn Vân Cát; Giáp Nhị - thôn Vân Đình;Giáp Tam - thôn La Tây; Giáp Tứ
- thôn Nham Miếu Trong đoạn này, ông ghi chúthêm: Bản triều Gia Long năm thứ tƣ
(1805), xã An Thái đổi thành xã Tiên
Yên (An) Thái, năm Tự Đức thứ 14 (1861) đổi là Tiên Hương” [80, tr 39] Tuynhiên, cần khẳng định lại, là chuyện xã An Thái đƣợc đổi tên thành xã Tiên HươngởđâylàcóthậtnhưngkhôngphảivàonămTựĐức thứ14(1861)hoặc nămT ựĐứct h ứ 1 5 ( 1 8 6 2 ) m à d i ễ n r a t r o n g k h o ả n g n h ữ n g n ă m 1 8 4 4 -
1 8 5 0 ( c u ố i t h ờ i Thiệu Trị - đầu thời Tự Đức) nhưng không thể muộn hơn ngày Hai mươi nhămtháng Giêng năm
TamvịThánhMẫu phủGiàyquatƣliệuHánNôm
ThuyếtMẫugiángsinhthờiLýNam Đế
Chuyện Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh dưới thời Lý Nam Đế (thế kỷ VI)được phản ánh qua phong tục và thần tích xã Di Trạch, tổng Kim Thi, huyện ĐanPhƣợng tỉnh
Hà Đông, đƣợc ghi chép trongKhảo đồng sự ký[152], có thể lƣợcthuậtnhƣ sau:
Từ xa xƣa, dân xã Di Trạch, tổng Kim Thi, huyện Đan Phƣợng, tỉnh Hà Đông đãcó đền thờ Lý Nam Đế và Hoàng hậu Cung phi - bạn của Thánh Mẫu Liễu Hạnh.Vìtrongxãcómộtbàvợquan,mộthômbàđigốcmộctrèolênmáinhàđilạinhưthườngmàkhôngbịng ãnênmọingườichorằng,hồncủaĐịaTiên(ThánhMẫuLiễuHạnh)nhậpvàongườinàynênmớilàmđượ cnhƣvậy.Từđó,trongxãluôncónhiềulàmđồngthờThiênTiên,ĐịaTiênvàThủyTiênvàcólệbầuramộtb àđồngchính.Hằngnăm,vàongàyBamươithángMườihai,dânlàngvàngườilàmđồngchínhsắmsửalễ vậtmangrađềncúngLýNamĐếvàHoànghậuCungphi,sauđóchuẩnbịkiệu,cờ,quạtrướcbáthươngthờLýNamĐếtạiđềnvềđiệnthờcủabà đồngchínhđểphụngthờ.Đúngsáu giờ sángngàymùngBảythángGiêng, già trẻtronglàngcùng các bà đồng đóngkhăn,mặcáochỉnhtềđếnnhàbàđồngchính,đưabáthươnglênkiệurướcvềđềnthờ Lý Nam đế an vị.Sau khi rước xong thì dâng bánh chay để tế Tế xong, bà đồngchínhvàođền,trướctiênlễthánh,saumúahương,múaquyết,múabông,múacờ,múatrượng, múa kiếm, vừa múa vừa hát chúc tụng thần để cầu cho dân đƣợc an khang,trườngthọ.Nếunămnàokhôngrướcbáthươngtừđềnvềđiệnthờtạinhàbàđồngchínhthìbàđồngchí nhsẽkhônglênđồngtạiđền,khôngchúctụngthần,nămđónhândânbấtan,vậtthườngmắcbệnh.Vìv ậy,nămnàoxãnàycũngtổchứcrướcbáthươngvàmờibàđồngchínhlênđồngchúctụngthầnđểcầuchot oàndânmộtnămluônđượcankhangtrườngthọ.
ThuyếtMẫugiángsinhthờiLý
Thuyết Mẫu giáng sinh thời Lý đƣợc chép trong Liễu Hạnh Băng NươngCôngchúangọcphảcổlục 柳 杏 公 主 心 根 真 經 杏 公 主 心 根 真 經 冰 娘 公 主 玉 譜 古 籙 娘 請 練 秘 公 主 心 根 真 經 主 心 根 真 經 玉 譜 譜 古 錄 籙 (bảnchữHán),thuộctậpHàĐông tỉnh,ThanhTrìhuyện,VĩnhNinh tổngcácxãthần tíc hđệt hập sách 河 南 東 山 縣 光 照 總 各 社村 神 蹟 青 池 縣 古 典 總 各 社 神 敕 池 縣 古 典 總 各 社 神 敕 縣 同隊 總 雲 永 湖 如 珪 寧 省 桂 陽 縣 舊 寺 社 神 總 雲 各 社 神 社 碑 記 神 蹟 第 一 聖 十 二 仙 娘 請 練 秘 冊,AE.A2/86[123].V ề t h u y ế t n à y ,cót h ể lƣợcthuậtnhƣsau:
Dưới thời Lý Thánh Tông, tại khu Đài, phường An Thái, huyện ThiênBản, phủ Nghĩa Hưng, đạo Sơn Nam có ông Lê Công Thưởng, thuộcdòng dõi thi thư, lấy bà Trần Thị Hiên Ông là người tinh thông nghềthuốc, tin theo đạo pháp, làm nhiều việc thiện, lại hay trợ cấp ngườinghèo,trongnhàthờPhậtchẳngdứtkhóihươngnhưngđếnquángũ tuần (50)màvẫnchƣacómộtmốngconnốidõi…
Một hôm gió mát, trong lúc thanh nhàn dƣ hứng, ông bà ngủ thiếp bênđường Trong giấc mộng, bỗng ông mơ thấy mình lên trời, được hai vịquan báo rằng: “Vâng lệnh Ngọc Hoàng, triệu ông vào Long môn báiyết”.Ngọchoàngphánbảo:“NguyệtTiênCôngchúabƣngchénngọc,lỡtay đánh vỡ, nay cho giáng xuống trần gian làm con của nhà họ Lê”.Ngọc hoàng sai các tiên nữ dẫn nàng Nguyệt Tiên giao cho ông đưa vềdương thế theo hướng Nam cửa Long môn Sau đó, Thái bà cảm độngmang thai, đúng ngày Hai mươi chín tháng Một năm Giáp Thân, sinh hạđượcmộtcôcongáivôcùngxinhđẹp,đặttênlàBăngNương.Lên3 tuổi,khôngmaychamẹđềumất,BăngNươngtrởthànhcongáinuôicủangười cậu ruột là Thái phó Trần Công Bình Gia đình Thái phó yêuthươngnàngnhưconruột.Năm13tuổi,BăngNăngđãcótàisắc,đứcđộnổitrộitro ngđámnữnhi.Trênngườitỏarahươngthơmtựnhiên,thườngthích hoa thơm, đồ chay, thích nghe đàn ca, làm thơ vịnh cảnh…
Thấyvậy,TháiphóliềnchocontheohọcĐặngcôngTiênsinh.Họcđƣợcmấynăm thì tinh thông kinh điển Nho gia, Phật đạo, thấu hiểu huyền cơ, vănvõsongtoàn.Năm17tuổi,nàngđƣợcgảchovịthƣsinhtênlàMinh,từngthi đỗ Tam trường, có tài văn chương tuyệt thế, vốn là đồng hương. Vợchồnghòahợp,loanphƣợngthànhbầy,sắtcầmhòahợp.
KhiTrầncôngnhậmchứcPhủDoãnởphủPhụngThiên,cónhàởNamPhố,trướccủat hànhThăngLong.MộtlầnBăngNươngtrênđườngtừquêlênkinh thành thăm cha mẹ, đến huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, xứ
SơnNamThƣợng,đúnglúctrờivừaxẩmtối,nàngtrúchânởlạihuyệnnha.Quandịchcủa khuVĩnhBảo,tổngVĩnhĐặngvàcácviênchứchuyệnnhatiếpđónrấtlongtrọng,nh ƣngkhithấynhansắccủanàngthìcóýđùacợt,aicũngmong lấy đƣợc nàng làm vợ Khi đang đùa cợt thì bỗng nhiên ai cũng nôn ọerồiphátbệnh,nóng,lạnhthấtthường,nóinănglảmnhảm,bòlănrađất,uốngthuốcmãi màbệnhtìnhkhôngthuyêngiảm.Sauđó,họlậpđàncầukhấnthìđƣợcmộtvịthầnbá omộngrằng:“TaphụngmệnhThượngđế,quyềnlàmchúatểcủakhunóichocácngươibi ết:BăngNươngvốnlàcongáicủaNgọchoàngThượngđế,khôngphảingườichốnnhângi an,nayđếnhuyệnnha,cácngươi cười cợt thị phi nên bị trách tội, phát bệnh, phát cuồng Nếu muốnđượcyênthìmautìmBăngNươngtạtội”.Nghebiếtvậythìdânchúngbáitạ,hànhl ễcầukhấn,tớiquanhuyệntrìnhrõđầuđuôi,rồilễtạmàđƣợcbìnhyên…
Năm19tuổi,BăngNươngsinhđượcmộtngườicontrai,sauđókhôngbệnh tự nhiên mà hóa Từ đó, nàng thường hiện về thăm thú gia đình bênchồngvàconcái,lạithườngbiếnhóakhônlường,giaodunayđâymaiđóban phúc, giáng họa khắp nơi Vua hay tin vô cùng tức giận, nhiều lần saibinhmãđếnHoànhSơndiệttrừnhưngđềuthấtbại,đànhlệnhchongườitạ lễ, cầu đƣợc bình yên, phong làm Thƣợng đẳng Đệ nhất Chúa tiên, đượchưởnghươnghỏamuônđời,saulạigiaphongLiễuHạnhTiênBăngCôngchúaHòaDi ệuđạivương…[37,tr.175-183].
Cũng liên quan tớichuyện Mẫu Liễu Hạnhgiáng sinh thời Lý,t r o n g l u ậ n văn thạc sĩ Hán Nôm, Lê Tùng Lâm còn đề cập tới văn bản Hà đông tỉnh, SơnLãnghuyện,Bạc h S am tổngc á cxã th ầ n tích 河 南 東 山 縣 光 照 總 各 社村 神 蹟 省 務 本 縣 同隊 總 雲 山 縣 光 照 總 各 社村 神 蹟 郎 縣 同隊 總 雲 白 杉 總 總 雲 各 社 神 社 碑 記 神蹟,kíhiệuAE.A2/48,ViệnNghiênCứuHánNôm [37].
ThuyếtVỉNhuế- GhitrongCátthiêntamthếthựclục
Đây là một cuốn sách đƣợc định bản qua một cuộc lên đồng, thỉnh ThánhMẫuLiễuHạnh vềkểlạisựtíchcủaMẫu,cóấnchứng/bútphêcủaTrầnHƣng Đạo,NguyễnBỉnhKhiêm…“xácthực”lạisựtíchcủaMẫuLiễuHạnh,rồiđƣợcsanđịnhvà khắc vào tháng trọng xuân năm Qúy Sửu niên hiệu Duy Tân (1913) - Bản lưu tạiphủ Quảng Nạp) Theo thuyết này, Thánh Mẫu Liễu Hạnh trải qua ba kiếp giángsinhvớilailịchnhƣsau:
- Kiếpthứnhất,MẫugiángsinhtạithônQuảngNạp,xãVỉNhuếhuyệnTháiAn,phủNghĩ aHƣng,trấnSơnNam,trongnhàtháiônghọPhạmhiệulàHuyềnViên,tháibàhiệulàThuầnha ingườicùngmộtquê.ỞkiếpnàymẫucũngluôngiữchữTrinhhiếuthảothờphụngchamẹ,saut rởvềchốnlinhtiêu,mẫutạithếtừnămGiápDầnniênhiệuThiệuBìnhnguyênniên(1434)c hotớinămQuíTỵniênhiệuHồngĐứcthứ4(1473).
- Kiếp thứ hai, của Mẫu giáng sinh vào nhà thái công họ Lê tại xã Vân Cát,huyện Vụ Bản, phủ Nghĩa Hƣng, thái công họ Lê tên húy là Đức Chinh. Tớituổi trưởng thành được gả cho Trần Đào Lang ở thôn An Thái (sau đổi làTiên Hương), sinh được một con trai tên là Nhâm Ở kiếp này Mẫu tại thế từnămĐ i n h T ỵ ni ên h i ệ u T h i ê n H ự u n g u y ê n n i ê n ( 1 5 5 5 ) c h o t ớ i n ă m Đ i n h SửuniênhiệuGiaTháithứ 5(1577).
- Kiếpthứba,MẫugiángsinhtạixãTâyMỗ,huyệnNgaSơn,tỉnhThanhHóa,lấy chồng họ Mai(là tái hợp với hậu thân của Đào Lang), sinh được một contrai tên là Cổn, được hơn một năm mẫu quay gót trở về đế hương.Sau Ngọchoàngchuẩnchomẫuđượctrắcgiángxuốngcõitrầnthườngxuyêntiêudao khắp nơi, đƣợcmiễnvòng sinh tửluânhồi[11].
ThuyếtKẻGiày
Về thuyết này, hiện tồn tại nhiều dị bản nhất, tuy có khác nhau về tiểu tiếtnhưngcơbảncóthểlượcthuậtnhưsau:MẫuLiễu(ĐệnhịTiênchúaQuỳnhNương)vốn là con gái Ngọc hoàng Trong hội bàn đào, vì lỡ tay đánh rơi chén ngọc, bị tríchđàyxuốngtrần,giángsinhlàmconmộtgiađìnhhọLêởđấtKẻGiàyvàokhoảngnămThiênHựu(1 557),đờivuaLêAnhTông.Dựatheođiềmmộng(ngủthiếpmơlênthiênđình đƣợc Ngọc hoàng hứa ban tặng đứa con gái), ông bố họ Lê đã đặt tên con làGiángTiên,saucholàmconnuôicủangườihọTrần(ngườicùnglàng,sátvách).Lớnlên,GiángTiên cótàicósắc,giỏivềthơphú,từchương,đànhát,kếtduyêncùngĐàoLang(connuôicủabốnuôihọTrần),si nhđượcmộtngườicontraivàmộtcôcongái.Năm21tuổi,độtnhiênkhôngbệnhmàmất,nàngtrởvềtrời.
Saukhivềtrời,vìduyêntrầnchưahết,tơtìnhcònvương,Chúathườngsầunão.Cácnàngtiênđ ộnglòngáingạitâulênThƣợngđế.Thƣợngđếđồngý,phonglàmLiễuHạnhCôngchúa,lạichoxuốn gtrầngian.Nàngthườngvềnơichốncũgặpngườithân(mẹ,bố,bốnuôi,anh)vàolúcchiềutốihoặcđê m(gặpchồnghẹnsẽnốiduyên).Sautungtíchbấtđịnh,dạochơikhắpnơithắngcảnh(LạngSơn,Trườ ngAn,BáoThiên,ĐìnhNgang,BếnĐông…,TâyHồ,NghệAn),rồikếtduyênvớichàngNhosinh(hậuki ếpcủangườichồngcũlàĐàoLang),rồilạisớmtrởvềtrời.NànglạitâuvớiThượngđếxinđượcxuốn gtrầnvìduyênnợbasinhchƣadứt.Thƣợngđếƣngthuận,chonàngxuốngvùngPhốCát,ThanhHóacù nghainàngQuế,Thị,thườnghiểnlinhbanphúcchongườilành,giánghọachokẻác.Dânkínhsợbènlậpđề nthờ.KhoảngnămCảnhTrị(1663-
1671),triềuđìnhnghetin,choquânvàthuậtsĩđếntiễutrừ,giaotranhkhốcliệtnhƣngchẳngphânthắ ngbại.Khoảngvàithángsau,bệnhdịchhoànhhành,cảngườivàvậtđềubịgiánghọa.Dânsợhãilậpđàncầ ucúng,bỗngtrongđámđôngđanglễbáicómộtngườichạyra,nhảyvọtlênđàncaobatầng,tựxưnglàtiê nnữtrêntrờihiểnthánhdướicõitrần,saidântâuvớitriềuđìnhxinlậpđềnphụngthờlàmphúcthần,bằngkhô ngsẽtiếptụcbịgiánghọa.Vuachuẩny,cholậpđềnthờtạiPhốCát,sắcphongMãHoàngCôngchúa.S auvìcócôngphòvuagiúpgiặcmàđƣợcgiaphongChếThắngHòaDiệu Đạivương.
Trênnềnthuyếtnày,vàocuốithờiNguyễn,bênVânCátvàbênTiênHương,lại “sáng tạo” ra hai dị bản về thân thế, cuộc đời, sự nghiệp Thánh Mẫu Liễu Hạnhgắnvớibênmình.Cụthể:
- Bên Vân Cát (Vân Cát Lê gia ngọc phả) cho rằng: Tổ họ là Lê ở Vân Cát làLê Tư Vĩnh, là con thứ 5 của Lê Bang Cơ (Lê Nhân Tông) Sau khi nhà Lê bị họMạc cướp ngôi, Lê Tư Vĩnh di cƣ về Vân Cát, lấy bà Trần Thị Thục, sinh ra TƣThắng Tƣ Thắng sinh ra Giáng Tiên, tức Công chúa Liễu Hạnh Liễu Hạnh lớn lênlấy Đào Lang, mất năm 21 tuổi, u hồn tịch mịch, sau thường hiển linh được lập đềnthờtrênnềnnhàcũ,gọilàđềnCốTrạch, tứcphủGiàytạiVânCáthiệnnay[255].
VềtƣliệuHánNômghinhậnhànhtrạngcủaMẫuLiễuHạnhgắnvớibốicảnhlịchsửthờiMạc, ngoàiVânCátLêgiangọcphả,VânCátThầnNữcổlục,VânCátcổlụcdiễnâmcũngđềcậpsơlƣợcđếnhà nhtrạngcủaMẫuliênquantớibốicảnhlịchsửthờiLêAnhTôngvàsựkiệnMạcPhúcNguyênđóngqu ântạiCaoBằng[253],[256].
- Bên Tiên Hương lại cho rằng: Mẫu Liễu Hạnh là hậu duệ đời thứ 4 của LêQuýCông,tựPhúcTiên- tổhọTrầnởAnThái,vốnlàhọLê.NămNhâmThìn 10 niênhiệuLêHoằngĐịnh(1600-
1619),Tiênchúa(LiễuHạnh)giángsinh,họnàyđƣợcđổisanghọTrần.Sinhthời,MẫuLiễuHạn htênlàThắng,làconcủaôngĐứcChính,mẹlàPhúc(ngườihọTrần),giángsinhnămNhâmThìn niênhiệuHoằngĐịnh.Năm19tuổi,MẫulấyngườihọTrầnởbảnhương,thônNhịGiáp,saumộtth ờigianvềởvớingườiemruột,cùngphụngdưỡngchamẹ,đổisanghọTrần.GiờDầnngàyMùngbat hángBanămVĩnhTộthứ10(1628),Mẫukhôngbệnhtậtbỗngdưnghóa,hưởngthọ21tuổi,lăngtạixứ CâyĐa.Từđóuhồntịchmịch,chamẹsớmtốithươngnhớkhônnguôi bèn lập ban thờ trong nhà, đèn nhang thờ phụng, vẫn thấy phảng phất nhƣ lúcsinhthời.Mộtđêm,Mẫuhiệnvềtrướcbanthờtựthuậtlạiduyêncớ(sựtíchcóchép).Trongxóm,ngoài làngđềucảmthấykinhhãi.Mẫutácyêu,tácquáikhiếnnhàchồngngày càng khánh kiệt, ra sức trấn trị nhƣng người tin theo ngày càng tôn kính, tiếngtămngàymộtlẫylừng,gầnthìtruyềntaitrongxóm,xathìthiênhạvangdanh.Tiếng
10 Trong niên hiệu Hoằng Định (1600- 1619), không cón ă m N h â m T h ì n C ó l ẽ , ở đ â y c ó s ự n h ầ m l ẫ n v ề năm sinh hoặc niên hiệu vua? Dưới niên hiệu Hoằng Định có năm Nhâm Dần -
1602 và năm Giáp Thìn -1604 đồnđếntậnkinhthành,dướithờiLê,nămDươngHòathứ8(1642),dânphụnglệnhchỉdựngđềnthờlợp ngói.NămChínhHòathứ4(1683)đƣợctặngsắcphong.Từđóvềsau,đềnthiênghiểnhách,đƣợctriềuđì nhnhiềulầnphongtặng,thựclàchuyệnkỳlạnhấthuyệnThiênBảndướiquốctriều.
ThuyếtNội đạotràng
Theo thuyết này, cơ bản sự tích về Mẫu Liễu Hạnh giống nhƣ thuyết VânCát, tuy nhiên, chỉ khác là có thêm phần “Đại chiến Sòng Sơn” ghi việc Mẫu LiễuHạnh đại chiến với Tiền Quan Thánh tại Tam Điệp bị tiền Quan Thánh khuất phục,Mẫu xin tha và vào chùa tu hành đắc đạo…, sau điện thờ phái Nội đạo cũng lập banthờMẫuLiễuHạnh ởbêntả(trái).
Trên thực tế, mỗi thuyết đều có dị bản nhƣng có thể khẳng định, đây lànhững
“hồi quang” trong tín niệm dân gian về lai lịch của Thánh Mẫu Liễu Hạnh từnhững truyền thuyết được văn bản hóa Đương nhiên, phải thừa nhận rằng, dùtruyềnthuyếtlàsángtạodângian,thườngcónhữngyếutốtưởngtượngkìảonhưngcácnhânvật,sự kiệnítnhiềuđềuliênquanđếnvấnđềlịchsử.Vậy,hạtnhânlịchsửtrongnhữngtruyềnthuyế tvềThánhMẫuLiễuHạnhởđâylàgì?
Nếu để ý thì các thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh hầu hết đều có chung mộtđặc điểm không khó nhận ra, đó là: Chi tiết thân phụ của Thánh Mẫu gặp Đạo sĩ rồichìm vào giấc mơ, thấy mình đƣợc lên trời gặp Ngọc Hoàng Thƣợng đế và đƣợcThƣợng đế ban cho nàng tiên (Quỳnh Nương) giáng thế đầu thai làm con hoặc khiMẫu mất về thăm lại người thân (mẹ, chồng…)… như đều phảng phất bóng giángcủa những cuộc lên đồng thiếp/đồng mê Đặc biệt, dù Mẫu là Tiên (con của Thƣợngđế/Đế Thích, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo thần tiên/tu tiên) nhƣng đều trải quakiếp trần gian, có tài sắc, đức độ, sau khi mất, xuất hiện nhiều điềm báo lạ Nhữngđiềm lạ này thường được Mẫu hiển linh nhập vào một người
“phán truyền” chongười đời hoặc được phản ánh qua tư duy liên tưởng trong mối liên hệ giữa ngườicòn sống và người đã khuất qua thực hành đồng thiếp/mê Đặc biệt, hầu hết cácthuyết còn có một điểm chung là xây dựng hình tƣợng Mẫu theo một motif: Mẫuxuất thân là Thiên tiênở c h ố n T h i ê n đ ì n h , q u a b a k i ế p h ó a s i n h v à t r ở t h à n h Đ ị a tiêntiêugiaonơitrầnthế.Phảichăng,đólàmộtconđườngthiênghóaMẫu,thông qua hình thức lên đồng, cầu tiên để con người liên hệ với thế giới siêu nhiên thuộccơ chế sáng tạo dân gian trong tục thờ thần của người Việt khi họ tin rằng, mỗingười đều có một hoặc vài vị thần thủ mệnh, chi phối và quyết định vận mệnh vàcuộcsốngcủa họtrongsuốtcuộcđời
Thần thủ mệnh, đơn giản khi chỉ được hình dung là hai khí âm - dương lưuchuyển trong ngũ hành hoặc 12 con giáp, khi được kết hợp giữa thiên can (10) địachi (12) để hợp thành lục thập hoa giáp (60 năm) hoặc đƣợc hình dung là sao nọ,sao kia… Với tín ngƣỡng thờ Mẫu cũng không phải là ngoại lệ, thậm chí còn phongphú hơn nhiều nếu để ý tới tục đội bát hương - tôn nhang phụng sự chư vị cai quảnbản mệnh theo lục thập hoa giáp Theo tín đồ thờ Mẫu, bản mệnh của họ cũng bị chiphối bởi các Mẫu và hệ thần quanh Mẫu, vì thế mà họ chỉ thực sự trở thành con củaMẫu, đƣợc Mẫu che chở sau khi họ đƣợc tôn nhang bảng mệnh, tức đội bát hươngthờ phụng ít nhất một vị thần thuộc hệ Mẫu… Phải chăng, nguyên lý Mẹ và tính mởcủa “quy ƣớc” này và hình thức lên đồng/nhập đồng phán truyền đã tạo điều kiệnthuận lợi để các vị thần vốn thuộc tôn giáo, tín ngƣỡng khác đễ dàng dung hội vàohệthầntínngƣỡngthờMẫuvàngƣợclại,tạotiềnđềchotínngƣỡngnàypháttriển,dễ dàng thâm nhập vào nhiều dạng thức kiến trúc thờ tự khác ở giai đoạn sau, đặcbiệtlàcác ngôichùa…
VềMẫuĐệnhị(QuỳnhcungDuyTiênPhunhân)vàMẫuĐệtam(QuảngcungQuếHoaCôn gchúa):ThầnhiệucủahaiMẫuđãđƣợcsắcphong(hiệncònbảngốc)tạikhuvựcphủGiàyđềcậpđếnítn hấttừthếkỷXVIII.Trongkhi,VânCátThầnnữtruyện và hầu hết các bản thần tích liên quan đều chỉ ghi nhận hai bà là những vị tùytùng của Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Vân Cát thần nữ truyện ghi nhận Thánh MẫuLiễuHạnhdẫnhainàngQuế,ThịgiángxuốngvùngPhốCát,ThanhHóanhƣngbóngdángcủahaibàlạit ƣơngđốimờnhạt[249].Quacácbảnthầntích,danhtínhhaivịlạiphứctạphơnnhiều.Theokhảocứucủ aLêTùngLâm,hiệncótới13bảnthầntíchchéphaivịcótênlàQuảngvàQuế;3bảnthầntíchchéphaibàcót ênlàQuảngcungQuếAnhvàQuỳnhcungDuyTiên;1bảnthầntíchchéphaibàcótênlàQuảngcungQu ếHoavàQuỳnhcungDuyTiên;2bảnthầntíchchéphainàngcótênQuỳnhHoa,QuếHoa;1bảnthầntíchc héphaibàcótênQuế,Hồng;1bảnthầntíchchéphaibàcótênQuế,
Hòe;1bảnthầntíchchỉchép1nàngcótênQuýThịvàLêTùngLâmngờrằng- dotênhainàngQuế,Thịgộplạimàthành[37].
TheoThư lâu phả kýthì Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân vốn là chị dâu củaMẫuL i ễ u H ạ n h , h ú y là S â m , t ự l à D u y T iê n S i n h t h ờ i , b à t h í c h l à m v i ệ c t h i ệ n , đoan trang, thuần khiết, phụng sự cô Thắng (em dâu) nhƣ phụng sự cha mẹ NgàyMùng Chín tháng Ba, bỗng dƣng không bệnh tật mà mất, hưởng thọ 51 tuổi, u hồntịch mịch, linh khí tích tụ, giữa đêm mượn mồn người khác tự xưng là Ngọc nữQuỳnh cung Duy Tiên Công chúa và được phối thờ cùng Liễu Hạnh Công chúa…Quảng cung Quế Hoa Công chúa vốn là con của anh trai Mẫu Liễu Hạnh, gọi MẫuLiễu Hạnh là cô Bà húy là Liên, tự Quế Anh Sinh thời là người đoan trang, côngdung trọn vẹn, năm 9 tuổi, đúng ngày Rằm tháng Ba, không bệnh tự nhiên hóa, uhồn tịch mịch, giữa ban ngày (mượn mồm người khác) tự xƣng là Ngọc nữ
QuảngcungQuếHoaCôngchúa,đƣợcphốithờcùngvớihaivịlàLiễuHạnhCôngchúavà Duy Tiên Công chúa Điểm đặc biệt là có một sự tương đồng đến lạ kỳ về thânphận, danh vị của Mẫu Đệ nhị (Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân) và Mẫu Đệ tam(Quảng cung Quế Hoa Công chúa) giữa ghi chép trong Tiên từ phả ký và hệ thốngsắc phong cho hai bà mang niên đại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX, hiện còn đượclưu giữ trong phủ Tiên hương và nhà thờ họ Trần
Lê Theo đó, tại khu vực phủGiày, Mẫu Đệ nhất - Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Đệ nhị - Quỳnh cung Duy Tiên Phunhân,M ẫ u Đ ệ t a m -
Q u ả n g c u n g Q u ế A n h P h u n h â n đ ã đ ƣ ợ c c ấ u t r ú c , k ế t h ợ p thành bộ ba, dạng Tam vị/Ba ngôi nhất thể - Mẫu Tam vị/Tam tòa, đều thuộc ThiênTiên (phủ), không phải dạng Tam phủ (Thiên, Địa, Thủy) và thường được dân gianđịnh danh là Ba vị Thánh Mẫu Vân Hương (Có thể hiểu là Ba vị Thánh Mẫu ở VânCátvàTiênHương)…
Về sự “mờ nhạt” của Mẫu Mẫu Đệ nhị - Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân,Mẫu Đệ tam - Quảng cung Quế Anh Phu nhân trong bộ ba dạng Tam vị nhất thể -Mẫu Tam vị/Tam tòa tại phủ Giày, hiện chƣa có điều kiện lý giải thỏa đáng Trongkiến giải dân gian, có quan điểm cho rằng, ba vị Thánh Mẫu phủ Giày là hiện thâncủab a k i ế p h ó a s i n h c ủ a M ẫ u L i ễ u H ạ n h T u y n h i ê n , v ớ i Đ ạ o g i á o d â n g i a n , 瓊 魁
宮 詞 碑 記Quỳnhcunglàthuậtngữthườngdùngđểchỉchốnthiêncunghoặcđạoviện(cơsở Đạog i á o ) , 廣 明 善 國 音 真 經 宮 詞 碑 記 Quảngc u n g t h ư ờ n g c h ỉ c u n g t r ă n g h o ặ c m i ề n t h a n h h ư Từl ớ p nghĩanày,liêntưở ngtớicáclầngiángthếcủaThánhMẫuLiễuHạnh(nhiềutàiliệughi nhận Mẫu từng tự xƣng là Đệ nhị Quỳnh
Nương hoặc Quỳnh Nương…) và bốicảnhlịchsửxãhội,tôngiáo- tínngưỡngởnướctađươngthời,mộtgiảthiếtđểlàmviệc đượcđặtra là: Phải chăng, trongcâuchuyệnMẫuLiễug i á n g s i n h , n g o à i những phản ánh về sự trỗi dậy mạnh mẽ của tín ngƣỡng bản địa để trở về vớinguyên lý Mẫu trong văn hóa Việt, đâu đó, nhƣ còn phảng phất lớp văn hóa đạogiáo thần tiên trong bối cảnh biến đổi lịch sử xã hội và chuyển đổi tôn giáo vàokhoảng thế kỷ XVI - XVII, vì thế mới có chuyện Mẫu chán cảnh Thiên Tiên, ba lầnxuốngtrầnrồi làmkiếpĐịaTiên đểrồitrụlạithếgian,tiêudaobấtđịnh?
Trên đây là những nétcơ bản về hành trạngt h ầ n k ỳ c ủ a b a v ị T h á n h m ẫ u phủ Giày qua phản ánh của tƣ duy tôn giáo và niềm tin tín ngƣỡng đƣợc tổng hợpvà phân tích qua nguồn tƣ liệu Hán Nôm mà nghiên cứu sinh tạm định danh là“hành trạng thần tiên” Vậy có hay không một “hành trạng thế tục” về cuộc đời củaTam vị Thánh Mẫu phủ Giày? Câu trả lời là có Về vấn đề này, qua tƣ liệu sắcphong,nghiêncứusinhxinđượctrởlạidiễngiảilàmrõtrongchương4.
Như vậy, theo diễn giải dân gian và ý thức hệ tư tưởng chính thống thờiNguyễn(triều đình xác nhận), bên cạnh “hành trạng thần tiên”, nguồn gốc ThiênTiên, ba vịThánh Mẫu phủ Giày còn có “hành trạng thế tục”, với đầy đủ nhữngcung bậc thác ghềnh của một vòng đời thân phận nữ, để rồi, sau hợp lại thành mộtthiên truyền kỳ nổi tiếng khắp vùng Thiên Bản, dưới gầm trời Nam Đây là mộtminh chứng cụ thể về xu hướng “thần thánh hóa” con người bên cạnh xu hướngnhân hóa thần linh trong tín ngưỡng truyền thống của người Việt, với điểm đặc biệtlàđãđượcchínhtriềuđìnhthừanhận
LịchsửkiếntrúcphủGiàyquatƣliệuHánNôm
Nhƣ trên đã trình bày,Vân Cát Thần nữ truyệncó đề cập đến chuyện triềuđìnhchodânlậpđềnthờMẫuLiễuHạnhtrong vùngPhốCát(ThanhHóa)dướ ithời Cảnh Trị (1663 - 1671) nhƣng không đề cập tới chuyện xây dựng phủ Giày tạithờiđiểmnày.Vậythực chấtphủGiàyxuấthiệntừ khinào?
Tân Sửu (1901) triều vua Thành Thái (hiện lưu tại phủ), cho biết: Đền ở Vân Cátđược dựng trên khu đất ứng giáng điềm lành từ niên hiệu Cảnh Trị thời Lê (1663 -1671), với quy mô nhỏ hẹp Dưới thời Tây Sơn, niên hiệu Cảnh Thịnh (1793 -1801), Hội nguyên Trần Gia Du, Tả Thiếu giám Trần Công Bản mở rộng quy mô.Dưới thời Tự Đức, vào năm Kỷ Mão (1879), Huyện doãn Lê Cơ cho sửa sang lại.Đến tháng Sáu năm Thành Thái thứ 10 (1898) lại khởi công tu bổ, tôn tạo Đến nămThành Thái thứ 12 (1900) thì hoàn thành, quy mô to lớn, rộng rãi hơn xƣa.
Trongđợttubổ,tôntạonàycósựthamgiacủaHiệpbiệnĐạihọcsĩ,PhóTổngtàiQuốcsử quán kiêm quản Quốc giám, An Xuân nam, Cổ Hoan Cao Long Cương, CaoXuân Dục Đặc biệt,Tục lệ xã Vân Cátdo quan viên, chức sắc, kỳ lão, hương thôn,giáp trưởng toàn xã Vân Cát lập ngày mùng Một tháng Mười một năm Tự Đức thứ10 (1857) còn cho biết, đương thời (năm 1857), diện mạo cơ bản của các kiến trúcthờ tự trong xã Vân Cát nhƣ sau: chùa: 1 ngôi; phủ từ phụng thờ Tiên Chúa: trongngoài 4 tòa, cùng hành lang, lầu gác; điện từ: 2 tòa, thờ Tiền
Lý Nam đế Tôn thần,bên tả (trái) thờ quan Thám hoa, bên hữu (phải) thờ quan Giáo thụ; đền: 1 tòa, thờCẩnHoaCôngchúa;đềnthờBảnCảnhThànhhoàng:1tòa[186].
Kếtq u ả k h ả o s á t s ắ c p h o n g h i ệ n c ò n t ạ i k h u v ự c p h ủ G i à y ch ot h ấ y , p h ủ Ti ên Hương hiện đang lưu giữ 15 đạo, nhà thờ dòng họ Trần Lê còn lưu giữ 07.Trong đó, sắc sớm nhất (tại nhà thờ dòng họ Trần Lê) phong ngày Hai mươi bốntháng Sáu nhuận năm Chính Hòa thứ 4
(1683), phong cho Liễu Hạnh Mã Hoàng TềGiaTrịQuốc HộSĩCẩnTiếtHòaMỹĐoanTrangCôngchúa.
TiênHương.VânCátvàAnTháivốncùngthuộcKẻGiày,sauVânCátvàAnTháiđượctáchrathànhhaixã độclậpvàokhoảngcuốithếthếkỷXV- đầuthếkỷXVI,saulạisápnhậplạithànhxãAnThái(mới)vàođầuthờiGiaLong(khoảngtừ1805- 1811).Tuynhiên,đâychỉlàsựtáchhợpvềmặtđịachính.Vềvănhóatínngƣỡng,haibênvẫnthờchung thầnvàchungđềnítnhấtđếncuốithờiThiệuTrị- đầuthờiTựĐứcnhƣngkhôngthểmuộnhơnnămTựĐứcthứ3(1850) - Thời điểm xã An Thái (mới) đƣợc đổi tên thành xã Tiên Hương Tục lệ xãVânCátlậpnămTựĐứcthứ10(1857)ghinhận,tạithờiđiểmlậpbảntụclệnày
(1857),trongsốcácđềnbênVânCátvẫncóngôiđềngồm2tòa,thờTiềnLýNamđếTônthần,bêntả(trái)t hờquanThámhoa(ngườiVânCát),bênhữu(phải)thờquanGiáothụ[186]…
Khiấy,bênxãVânCátvìđinhthƣa,dânítkhônglođƣợcviệcthờMẫuđãđemnguyênlệchuyểngiaocho TiênHương.Phảichăng,trongcuộcchuyểngiaonguyênlệnày,linhvịhoặclinhtượngcácMẫu(nếucó),s ắcphong,cùngmộtsốđồthờtựliênquancũngđượcchuyểngiaolạichobên TiênHươngthờtự? Thầnnữ(Thánh Mẫu Liễu Hạnh) vốn ở vân Cát, vì vậy, các sắc phong cho Tam vị/Ba ngôiThánhMẫuđangđềcậpcóniênđạitrướckhiVânCáttáchkhỏixãAnThái(mới)táilậpxãVânCátắth ẳnvốnhoặcthuộcvềxãVânCáthoặcthuộcvềxãAnThái(mới)
(trongđócóVânCát).ChínhvìvậymàsốsắctriềuđìnhphongchocácMẫuhiệncòn,nay đều thuộc về bên Tiên Hương Những ghi chép Hán Nôm về sắc phong hoặc kêkhai sắc phong của Vân Cát và Tiên Hương cũng phần nào cho thấy điều này (bảnchépsắcphongcủaxãVânCátchỉcócácsắcthờiLêdùtínhchânxácvềnộidungcónhiềuđiểmnghiv ấnnhưđãđềcậpởtrên,bảnkêsắcphongxãTiênHươngchỉcócácsắcthờiNguyễn)…
Qua đây có thể tạm khẳng định, từ khoảng thế kỷ XVI tín ngƣỡng thờ MẫuLiễu Hạnh đã được định hình Tương ứng với khoảng thời gian này, ở khu vực KẻGiầy đã tồn tại một ngôi đền riêng thờ Mẫu Liễu Hạnh với quy mô tƣng xứngnhƣng ít nhất từ thế kỷ XVII, phủ Vân Cát/đền Cố Trạch đã được xây dựng tươngđối quy mô Sau đó, vào năm Thành Thái thứ 10 (1898), đền này đƣợc đại trùng tu,với sự trợ duyên của Hiệp biện Đại học sĩ, Phó Tổng tài Quốc sử quán kiêm quảnQuốc giám, An Xuânn a m ,
C ổ H o a n C a o L o n g C ƣ ơ n g , C a o X u â n D ụ c , d â n x ã , cùng thiện tín thập phương Diện mạo kiến trúc của phủ hiện nay, cơ bản là sảnphẩmcủacácđợttrùngtuvàocuốithếkỷXIX-đầuthếkỷXXtrởvềsau.
Với phủ Giày Tiên Hương,Thư lâu phả ký(Gia phả họ Trần Lê ở xã AnThái, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hƣng), phần chép về Tổ cô húy Thắng, tự LiễuHạnh Công chúa, cho biết: Giờ Dần ngày mùng Ba tháng Ba năm Vĩnh Tộ thứ 10(1628), Mẫu Liễu Hạnh không bệnh mà hóa, hưởng thọ 21 tuổi, tôn lăng tại xứ CâyĐa Từ đó u hồn tịch mịch, cha mẹ sớm tối thương nhớ không nguôi bèn lập banthờtrongnhà,đènnhangthờphụngphảngphấtnhƣlúcsinhthời.Bỗngmộtđêm, mẫu hiện về trước ban thờ tự thuật lại duyên cớ (sự tích có chép) Trong xóm, ngoàilàng đều cảm thấy kinh hãi, tác yêu, tác quái khiến nhà chồng ngày càng khánh kiệt,ra sức trấn trị nhưng người tin theo ngày càng tôn kính, tiếng tăm ngày một lẫylừng, gần thì truyền tai trong xóm, xa thì thiên hạ vang danh Tiếng đồn đến kinhthành,dướithờiLê,nămDươngHòathứ8(1642),phụnglệnhchỉdựngđềnthờlợpngói Năm Chính Hòa thứ 4 (1683) đƣợc tặng sắc phong Từ đó về sau, đền thiênghiển hách, đƣợc triều đình nhiều lần phong tặng, thực là chuyện kỳ lạ nhất huyệnThiênBảndướiquốctriều.
Cũng theoT h ư l â u p h ả k ý, phần chép về Hiển khảo húy Đức, tự HuyềnNhân, lại có tên húy khác là Mạn, cho biết, sinh thời, vào năm Quý Mùi (1703) niênhiệu Chính Hòa (1680 - 1705), ông đã tiến hành cải tạo phủ từ bố cục 1 tòa thành 3tòa, mỗi tòa 3 gian, lợp cỏ tranh, đúc tượng Tiên Thánh bằng đồng, sau lại cùngthậpphươngcungtiếnđúcthêmhaivị- thànhbavị
Ngoài ra, văn bia tại phủ khắc tháng Giêng năm Duy Tân thứ 9 (1915), doHiệp biện Đạihọc sỹ Tổng đốc tỉnh Nam Định Thanh OaiĐoànT r i ể n s o ạ n c h o biết: Mùa thu năm Nhâm Tý (1912), ông về nhận việc Đốc học Nam Đinh, đượcngười trong làng, trong họ và thân hào trong huyện bàn việc tập hợp tiền của tu sửađền Ông đã ủy thác cho huyện đoãn Vũ Duy Đê đứng ra đốc công Mùa đông nămấy bắt tay vào việc xây dựng, từ nội phủ đến bái đường, gồm bốn tòa làm theo kiểumới, phía trước thì các lầu tả hữu giải vũ gồm chín tòa, đều nhân theo nếp cũ, rồixây rộng tường vây đắp hoa trên đầu cột, xây nguyệt hồ, khuôn khổ rộng rãi, so vớitrước có mở mang… Đến tháng Tám năm Quý Sửu (1913) thì hoàn công Diện mạokiến trúc của phủ hiện nay, cơ bản là sản phẩm của các đợt trùng tu từ đầu thế kỷXXtrởvềsau.
Nhƣ vậy, theo lịch sử địa chính và văn hóa khu vực phủ Giày, đặc biệt lànguồn địa bạ thì có thể tạm coi những ghi chép về phủ Giày thuộc xã Tiên Hươngdưới thời
Lê, nhƣThư lâu phả kýphản ánh là ảnh ảnh xạ của phủ Giày An Thái khichƣa phân tách Về diện mạo của phủ này trong khoảng đầu thế kỷ XX, Khảo đồngsự ký cho biết nhƣ sau: Đền chính thờ Thánh Mẫu không gọi là đền mà tôn trọngThánhM ẫ u g ọ i l à p h ủ C h í n h P h ủ n à y g ồ m b ố n c u n g C u n g Đ ệ n h ấ t t h ờ T h á n h
Mẫu, có một long ngai Cung này đóng kín không cho người nào trông vào CungĐệ nhị giáp cung Đệ nhất, trong cung này cũng có một long ngai thờ Thánh Mẫu vàmột long ngai thờ con trai của Thánh Mẫu Ở cung Đệ nhị, mọi người có thể dângsớ cúng tại đây nhưng không được ngồi đồng.
Cung Đệ tam cũng có một long ngaithờThánhMẫu,mọingườithườngmangxôi,gà,trầu,rượu,vàngmã,oảnquảcúngvà ngồi đồng tại đây Cung Đệ tứ cũng có một tòa long ngai thờ Thánh Mẫu cùngcác cô hầu Thánh Mẫu Tại cung Đệ tam, mọi người ngồi đồng rất đông, nếu hếtchỗsẽra ngồi đồngởcungĐệtứ [152].
HộiphủGiàyvàmộtsốsinhhoạtvănhóaliênquanđếntínngƣỡngthờMẫuLiễuHạnhquat ƣliệuHánNôm
HộiphủGiàyVânCátvàmộtsốsinhhoạtvănhóaliênquanđếntínngưỡngthờMẫuLiễu HạnhquatưliệuHánNôm
Tục lệ xã Vân Cátdo quan viên, chức sắc, kỳ lão, hương thôn, giáp trưởngtoàn xã
Vân Cát lập ngày mồng Một (1) tháng Mười một (11) năm Tự Đức thứ 10(1857) cho biết: Đương thời, các cơ sở sinh hoạt văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng củabản xã gồm, chùa: 1 ngôi; phủ từ phụng thờ Tiên Chúa: Trong ngoài 4 tòa, cùnghành lang, lầu gác; điện từ: 2 tòa, thờ Tiền Lý Nam đế Tôn thần, bên tả (trái) thờquan Thám hoa, bên hữu (phải) thờ quan Giáo thụ Đất và vườn trong khuôn viênước khoảng 1 mẫu, giao cho các thủ từ canh tác lấy tiền lo hương đèn, bao xái,trông nom, qoét dọn; đền: 1 tòa, thờ Cẩn Hoa Công chúa; đền thờ Bản Cảnh Thànhhoàng: 1 tòa [186] Các lễ tiết chính và sinh hoạt văn hóa trực tiếp liên quan tới việcthờMẫu LiễuHạnhđƣợcliệtkênhƣsau:
- Ngày mùng Một: Thân hào trong bản huyện đến tế, cỗ gồm: trâu 1 con,bánh100đấu,cùng trầurƣợu,ƣớckhoảng50 nguyên.
- NgàymùngHai:ChánhphóquanvàviênchứcĐộiBiềnbinhtrongbảnhuyệnđếntế.L ễgồm:lợn1con,bánh50đấu,cùngtrầurƣợu,giákhoảng30nguyên.
- Ngày mùng Ba: Bản xã cúng giỗ, lễ gồm: 1 trâu, bánh 100 đấu và trầu,rƣợu,ƣớckhoảng40nguyên.
- Ngày mùng Bốn: Quan bản huyện và chánh phó tổng mới, cũ đến tế. Lễgồm:1trâu,bánh100 đấu,cùngtrầu,rƣợu,giákhoảng60nguyên.
- NgàymùngSáu,mùngBảy:Chánhphótổng,lýdịchtrongbảntổngđemd ânphucùnggậyhoa,chiêng,cờ, trống, kéochữtrướccửaphủ.
- NgàymùngTám:Tâncựuchánhphótổng,lýdịchtrong bảnhuyệnđe mdânphucùnggậyhoa,cờ,trống, chiêngxếpchữtrướccửaphủ.
TừmùngMộtđếnmùngMười,kháchthậpphươngđếnbàyđồmuabán.Bảnxãcúngtạlễvào ngàyrằm(thángBa)[186].
Hồi cố về nguồn gốc của hội phủ Giầy Vân Cát,Tân Biên Nam Định tỉnh
Dưđịachílượcchobiếtnhƣsau:“TruyềnrằngTrịnhTháiphiđếncầuởđềnMẫu,đƣợcứngnghiệmrõrệt, lúcấyxãdânđangđắpđê,khơinướckinhthành,Phimuốntạơnbènmiễnsưudịchchodânvềhết,bỏmai cuốcdùnggậydươngbiểnkéochữ“Thánhcungvạntuế,MãVàngCôngchúa,tháibìnhcaxướng,quốcth áidânan,sởcầunhƣý, vạn thế phúc thần, dân lại dĩ an” để đáp lễ đang trong ngày kị Từ đó thành lệ củađền Vân Cát, đến thời Tự Đức thì
Vân Cát ít người không lo được bèn giao cho đềnTiênHương,đếnnayTiênHươngvẫngiữlệnày”[80,tr.101].Bêncạnhđó,còncómột thuyết khác cũng đƣợc văn bản Hán Nôm Khảo đồng sự ký ghi lại sự tích củahộiphủGiầygắnvớitíchtruyệnmộtcôgáixấuxíđượcMẫuthươngMẫuđộsaukhiMẫu cảm thông lời thỉnh cầu của cha mẹ cô gái, Mẫu đã phù hộ Sau khi lấy đƣợcvuaLý/chúaTrịnh,côđãvềlậprahộihoatrƣợngđểtạoơnMẫunhƣđãđềcậpởtrên[152] Về tính chân xác lịch sử và các lớp chồng văn hóa trong hai thuyết này, hiệnnghiêncứusinhchƣacóđiềukiệnđểkhảo,xinđƣợchẹntrởlạivàomộtdịpkhác.
Tuy nhiên, một điểm đặc biệt cần lưu ý rằng, sau khi tái lập vào khoảngnhữngnăm 1844- 1 8 5 0 ( cu ối th ời Th iệ uT rị - đ ầ u th ời Tự Đ ứ c ) , k hô ng lâ usau, cũngvàođầuthờiTựĐức,bênxãVânCátkhinàyítngườik hônglođượchộilệđànhchuyểngiaonguyênlệchobênTiênHươngvàđếnkhoảngnăm1918-
1919,hộiVânCátlạiđƣợcphépphụchồi,tiếptụcđƣợcduytrìsaukhibịgiánđoạnhơn60năm.Saukhi đƣợc phép mở lại hội, diện mạo hội Vân Cát đƣợcVân Cát hàng hội bi ký, khắcnăm Khải Định thứ 10 (1925) phản ánh nhƣ sau: Theo lệ, hằng năm vào dịp thángBa, dân của 12 tổng trong huyện (Vụ Bản), gồm: Vụ Bản, La Xá, Phú Lão, HiểnKhánh, Đồng Đội, Vân Côi, Bảo Ngũ, An Cự, Trình Thƣợng, Trình Hạ, Hào
Kiệt,HổSơncùngthamgiahộikéochữ(hộihoatrƣợng).SáutổngmiềnthƣợngthamgiakéochữởTiên hương,vàongàymùngBảy,sáutổngthuộcmiềnhạthamgiakéochữởVânCátvàongàymùngTám.Lýd ịchcácđịaphươngcótráchnhiệmlophuhộivàgậyhoa,rướcvềTiênHươngvàVânCát.
Trên đây là những nét cơ bản nhất có thể hình dung về hội phủ Vân Cát cùngmột số lễ tiết, sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh quatƣliệuHánNôm.
HộiphủGiàyTiênHươngvàmộtsốsinhhoạtvănhóaliênquanđếntínngưỡngthờ MẫuLiễuHạnhquatưliệuHánNôm
Tục lệ xã Tiên Hươngdo tiên thứ chỉ, kỳ mục, quan viên chức dịch lập ngàyngày
Hai mươi nhăm tháng Giêng năm Tự Đức thứ 3 (1850) ghi nhận, đương thời,cáclễ tiết,sinhhoạtvăn hóa gắn với việcphụng thờ Thánh Mẫu tại phủT i ê n Hươngđượcphảnánhnhưsau:
XãTiênHươngcómộtchợ,tụcgọilàchợThiênTiênhaychợTrời,hằngnămchỉhọpduynhấtmộtp hiênvàongàymùngTámthángGiêng.Ngườitrongvùngvàcácvùngkhác,cùng khách thập phương đến đây mua bán hoặc lễ bái rất đông Lý dịch đi tuần tạichợkiểmsoát,tùytheohànghóa,thumỗingười10vănthanhtiền.Thuđượcbaonhiêuthìgiaocholýtr ưởngđểđếnngàyBamươi(30)thángMườihai(12)làmlễtấtniên.Lễsắm2congà,giátiềnkhoảng3qu an,50oản,50quảchuối,1vòrượu,cùngtiềnvàng,hoa,trầucau30quả.Sắmlễxongrướcrađềntềtựul ễbái,saucùnghưởnglộc.Bảnxãbiếuthủtừmộtphầnthịt,1oản,1quảchuối,2quảcau;biếutiênchỉ1oản ,1chângà,1quảchuối,1quảcau;biếuthứchỉ1oản,1quảchuối,1quảcau;biếulýtrưởng1oản,1quảchuối,1 quảcau.Sốcònlạichiađều.
Hằng năm, vào dịp mùng Ba tháng Ba là ngày giỗ Tiên Thánh, dân xã luânphiên cắt cử 13 người, mỗi người chuẩn bị một lễ, gồm bánh chay, mỗi người mộtmâm, mỗi mâm 60 chiếc, mỗi chiếc giá tiền 2 mạch, lợn 1 con, giá 5 quan hoặc cỗtrâu,hoaquả,tùytheo điềukiện.Nhữngngườiđếnphiênsắmlễđưađếnđềntếbái.Tế xong thì cùng hưởng lộc Biếu các chánh phó tổng trong bản huyện: Chánh tổngbiếu thủ, phó tổng biếu một đoạn cổ, lý trưởng biếu chân giò, phó lý trưởng biếuthịt,cáctiên thứchỉbiếuthịtvàbiếubiềnbinhtrongkhắphuyện.
Ngày Bảy tháng Ba, toàn dân trong xã mặc quần áo chỉnh tề, mang theo cờ,trống,tán, lọng đến Côi Sơn rước kinh Nếu người nào chậm trễ hoặc không thamgia thì bị phạt tiền 5 quan và 1 vò rƣợu, trầu cau 50 miếng Cũng trong ngày mồngBảy tháng Ba,các chánh phó tổng, lý dịch trong bản huyện cắt cử dân phu mỗi xã 1người, mỗi người mang theo 1 gậy hoa Các lý trưởng đích thân đốc suất dân phudẫn đến đền nhập hội.Chánh phó tổng kiểm soát, nếu xã nào không tham gia thì sautróctiềnlýtrưởng,sốtiền5quan,trầucau100miếng.Saukhiđãtậphợpđầyđủ, kiểm soát xong thì tổ chức xếp chữ Lễ xong, biếu lý dịch5 tổng thượng100 oản.Các lý dịch căn cứ theo cơ cấu từng xã mà chia nhau Biếu dân phu mỗi người mộtoản,mộtquảchuối(trongngàynàycó500gậyhoa).
NgàymùngTámthángBa,lýdịch6tổngthượngđíchthândẫndânphu, mỗixã 1 người đến đền nhập hội Mỗi người phải cầm theo một gậy hoa để tham giaxếpchữ.Lễxong,cũng kínhbiếu lýdịch vàdânphuoảnquảnhƣlệ.
NgàymùngBảyvàngàymùngTámthángBa,việchộixếpchữ,bảnxãđãbốtrí3 m ẫu ru ộn gt hu ộc địa phậ n của bản xã gia oc ho nhâ ndâ n, l ý d ịc hvàc ác dòng họ thay phiên nhau canh tác Hằng năm, đến dịp thì chuẩn bị oản, quả để cúngtrong hai ngày này theo lệ Phần tô thuế do người canh tác phải nộp do toàn dâncùngđónggóp.
Ngày mùng Bảy tháng Ba, dân phu trong bản xã, mỗi người 1 gậy hoa tổchức xếp chữ Trong ngày này, bản xã bố trí 300 gậy Dân phu các ấp tham gia xếpchữxongthìvàođềnlễtạ.
Trong ngày Mười hai tháng Ba, toàn dân mở tiệc đánh chén Số tiền thuđược trong hội giao cho lý trưởng mua một con lợn - giá 15 quan, xôi 1 mâm - tươngđương30đấu,rượu1vò-giá1quan,trầucau100miếng,tiềnvàng500.Saukhi tạ lễ cùng hưởng lộc thần Biếu tiên chỉ 1 thủ lợn, biếu thứ chỉ một đoạn cổ lợn,biếulýtrưởng,phólýtrưởngmỗingười1chângiò,biếuthủbạmộtmiếngthịt,cònlạithìlàmcỗ,dà nh cho độinhạc mộthaicỗ,cònlạicùngnhauhưởnglộc.
Ngày Rằm tháng Ba, bản xã luân phiên cắt cử hai người làm lễ Lễ dùngbánh giầy 80 chiếc - mỗi chiếc giá tiền 3 mạch, lợn 1 con - giá 10 quan, rƣợu 1 vò -giá tiền 5 mạch, trầu cau 50 miếng và tiền vàng, hoa rước đến đền yết tế Tế xongcùng hưởng lộc thần Mang đến nhà tiên chỉ biếu tiên chỉ 1 bánh giầy, 1 đoạn cổlợn, 3 miếng trầu; biếu thứ chỉ 1 chân giò, 1 bánh giày, 2 miếng trầu; biếu lý trưởngvà phó lý trưởng mỗi người 1 miếng thịt, 1 bánh giầy; biếu thủ từ 1 bánh giầy, 1miếngtrầu, một miếngthịt,cònlại chiađềuchotrêndưới.
Ngoài ra, cũng qua tư liệu Hán Nôm, hội Tiên Hương vào cuối thời Nguyễncònđƣợcghi nhậnnhƣsau:
8, 9 tháng Ba, nhân dân lại tụ họp tế lễ Đồng bóng bốn phương kéo vềlàm lễ Người hàng tổng hàng xã đều cầm gập dán giấy hoa, sắp thànhhàng chữ Dân các làng mặc đẹp đến xem, tạo ra không khí vui tuơi, náonhiệt ở địa phương Các vị Đệ nhị muội Quỳnh cung Hoài Tiên Phunhân, Đệ tam muội Quảng cung Quế Anh Phu nhân đều đƣợc phong làmTrungđẳngphúc thần[80,tr.43].
Hồi cố về nguồn gốc hội phủ Giầy Tiên Hương, dân Tiên hương cũng đồngthời thừa nhận hai thuyết nhƣ bên Vân Cát Chi tiết hơn, Hội hoa trƣợng vào cuốithời Nguyễn còn đƣợc Khảo đồng sự ký mô tả nhƣ sau: Huyện Vụ Bản có tục chongườicầmgậyxếpchữthờThánhMẫu.Tronghuyệncó15tổng,hằngnăm,vàongàymùngMộtt hángBalàdịphộiThánhMẫuphủChính.VàongàymùngMột,xãsởtại(Tiên Hương) mang cờ, trống đến chùa Côi
Sơn thỉnh kinh Dƣợc Sƣ về phủ
ThánhMẫuđểcúngtế.NgàymùngBathángBa,tổchứclàmcácloạibánhtếThánhMẫutạiphủChính.Đếnn gàymùngSáu,mùngBảy,mùngTánthángBathìdùnggậyxếpchữ,mỗingày5tổngxếpchữ.Mỗitổ ng15gậy,tổngcộnglà500gậy.Nếutổngnào,ngườinàođếnlượtsắmgậyxếpchữthờThánhthìtrư ớcđó5ngàyphảilấymộtgậytrúcdài10thước,đầubúituaruanhưchổilônggà,thângậyquấngiấyng ũsắctừđầuđếncuốiđểlàmthànhgậyhoa.Đếnngàyvàocuộcxếpchữ,ngườicủacáctổngcùngmang gậyđến phủ Thánh Mẫu - Ví dụ: Trong ngày mùng 7, vào khoảng 12 giờ, mọi người sẽđemgậyhộihọptrướcphủ,chứcsắc,lýdịchmặcáo,độikhănchỉnhtề,tềtịutạiphủThánhMẫu,trướcti ên,làđểlễThánh,mỗingườisẽváibốnvái.Váixongthìthanhniên trai tráng mặc áo đỏ, mỗi người tự cầm gậy của mình xếp thành ba hàng trướcphủ.Kỳmục, chứcsắccùngmọingườitớiphủtậphợptrướcnghi môn,ngồiở giangiữa.Cácthanhniêntraitrángcẩmgậyđinhiễubavòng,sauđócùngđứngtrướcnghimôn.Mộtn gườikỳmụcthôngbáochomọingườicầmgậybiếthômđóxếpbốnchữ:“Dânhòathầnphúc”.Saukhimọi ngườinắmrõ,ôngkỳmụccầmmộtchiếccờlệnhnhỏđếntrướcmặtnhữngngườicầmgậy.Látsau,ôngp hấtcờhướngdẫnmọingườixếpchữ.Xếpxong,ôngkỳmụclạiđánhbahồitrống.Đánhxong,nhữngng ườicầmgậylạingồixuống.Đánhbatiếngthìmọingườihạgậyxếpthànhchữ.Nhưbốnchữ:“Dânhòathần phúc”.Đầutiên,xếpchữDânsaochothậtngayngắn.Sauđó,kỳmục lạiđánhbatiếngtrốngthìmọingườicùngđứngdậyvàcùngnhaunhiễutrướcphủbavòng Nhiễu xong, lại đến trước nghi môn, nơi xếp chữ, rồi xếp chữ Hòa Cách thứcxếpgiốngnhƣxếpchữDân.Tiếpđó,xếpđếnchữThần.XếpxongthìxếpchữPhúc.Xếpxongbốnchữ, nhữngngườixếpchữlạiđinhiễutrướcphủbavòng.Nhiễuxong,mọingườivàotrongphủbáitạThánhM ẫu.Mỗingườitạlễbốnvái.Váixong,ngườicủaxãTiênHươnglấyoảnchiachonhữngngườixếpchữ,mỗi ngườimộtcáioảnvàmộtquảchuối.Sauđó,mọingườilạimanggậyvềnhà.Nếutrongnhàmàcótàmathì sẽđềusợchạy,khôngdámởlạitrongnhàcógậynày.Cóngườichưađếnphiêncầmgậy xếp chữ thì bỏ tiền ra mua lại gậy đã từng xếp chữ đem về Có người thì muanhưngcũngcóngườikhôngmua.ĐạikháilàgậynàyxếpchữcúngThánhMẫu,tứclàgậy của Thánh Mẫu Thế cho nên, những người không có gậy này muốn mua lại đểđemvềnhà.Tàmathấygậynàykhôngdámvàonhà.
Ngoàira,tronghộiTiênHương,còncólệrướcMẫuthỉnhkinhvànhiềuhoạtđộng văn hóa - thương mại tương đối đặc sắc, như làm bánh giày tế Thánh Mẫu,nặn bánh trâu, bánh lợn bằng bột bán cho khách mua lễ Mẫu đem về làm khước,làm đèn hoa đăng bằng giấy dâng Thánh Mẫu Đặc biệt là hoạt động lên đồng: Bàđồng, cô đồng về chầu Thánh Mẫu; trẻ em nam, nữ làm đồng; chế ấn, làm bùa bánchokhách;đồngthờĐứcThánhTrầnxiênlình,cắtlƣỡihầuThánhMẫu… [152].
Kẻ Giày thuộc vùng đất Kẻ Trần của họ Trần xƣa, nổi tiếng với phủ Giày vàtruyền thuyết về Mẫu Liễu Hạnh Trong khoảng cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI,Kẻ Giày đƣợc chia tách thành những đơn vị địa chính nhỏ hơn, trong đó có xã VânCát và xã An Thái Hai xãổn định, độc lập về địa chính ít nhất tớin ă m G i a L o n g thứ 4
(1805) Trong khoảng những năm 1805 - 1811, xã Vân Cát đƣợc sáp nhập vớixã An Thái thành xã An Thái (mới) và trở thành thôn/giáp của xã An Thái (mới).Sauđó,khoảngnhữngnămđầudướithờiTự Đức,xãVânCátlạiđƣợctáchkhỏixãAn Thái (mới), tái lập xã Vân Cát, xã An Thái (mới) đƣợc đổi tên thành xã TiênHương Hai xã tiếp tục ổn định, hoàn toàn độc lập về quan hệ địa chính cho đến khicùnghợpnhấtvớixãKimBảngthànhxãKimTháivàonăm1947.
XVI.Đến thếkỷXVII,hệMẫuTamvị/TamtòaởphủGiàyđãđƣợcxáclậpvàthừanhận tƣ cách chính tự. Theo diễn giải dân gian và ý thức hệ tư tưởng chính thốngthời Nguyễn, bên cạnh “hành trạng thần tiên”, ba vị còn có “hành trạng thế tục”, vớiđầy đủ những cung bậc thác ghềnh của một vòng đời thân phận nữ, để rồi, sau hợplạithành mộtthiêntruyềnkỳnổitiếngkhắpvùngThiênBản,dướigầmtrờiNam.
CũngtừthếkỷXVII,đềnVânCátđãđượcxâydựngtươngđốiquymô.Vàonăm Thành Thái thứ 10
(1898), đền này đƣợc đại trùng tu Diện mạo kiến trúc củaphủ hiện nay, cơ bản là sản phẩm của các đợt trùng tu vào cuối thế kỷ XIX - đầu thếkỷXXtrởvềsau.
LUẬN THÊM VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HÓA LIÊN QUAN TỚITÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY VÀMẪU TAM PHỦ, TỨPHỦQUATƢLIỆUHÁNNÔM
Câu chuyện tiếp cận văn hóa quanh tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ GiàyquakhảochứngVânCátThầnnữtruyện
VânCátT h ầ n nữtr uy ện (Truyện Vâ nC á t Thầnnữ)khắc tr on g T r u y ề n kỳtân phả (đƣợc cho do Hồng Hà Phu nhân -Đ o à n T h ị Đ i ể m s á n g t á c , t à n g b ả n t ạ i Lạc Thiện đường), khắc năm Gia Long thứ 10 (1811) [249] là bản in được định bảnsớmnhất,ổnđịnhvềmặtvănbảntừ năm1811đếnnay.
Mởđ ầ u t r u y ệ n , c ó c â u :AnT h á i V â n C á t T h i ê n B ả n c h i d a n h h ƣ ơ n g 安 平 府 安 山 縣 褚 市 埔 神 泰
雲 葛 社 碑 記 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學之 二 三 月 上 浣名 人 事 跡 列 傳 香 第 一 聖.Vềc â unà y,hầuhế tcá c ấ n phẩ mxuấtbả n tiế ng Việ t thườ ng tham khảo hoặc đối chiếu bản dịch của Ngô Lập Chi và Trần Văn Giáp (công bố lầnđầu năm 1962) đều thống nhất bản dịch và hiểu là:Thôn/Làng An
Thái, xã Vân Cátlà một làng nổi tiếngc ủ a / ở h u y ệ n T h i ê n B ả n[58, 67, 70]. Theo tinh thần này,những nghiên cứu về Mẫu Liễu Hạnh đã “vô tƣ” trích lại, dần trở thành một cáchhiểu “truyền thống” và mặc nhiên khẳng định, trong lịch sử, An Thái từ giữ thânphận là một thôn của xã Vân Cát Cách hiểu này, vô tình đã ít nhiều góp phần làmméo mó vai trò và tƣ cách thờ tự Thánh Mẫu Liễu Hạnh giữa đôi bên và bản chấtcâuchuyệnthờMẫuLiễuHạnhtronghơnnửathếkỷqua.Thiếtnghĩ,đãđếnlúc,chi tiếtnàycầnđƣợcđínhchính.
NếuđọckỹlạivănbảnchữHánvàtìmhiểuvềlịchsửđịachínhkhuvựcKẻGiàyxưa,liêntưởng tớinhữngbảntiếngViệtđãthamkhảo,rõràngnhƣthấycóđiều“ngờngợ”,bởitrongcấutrúccâu:AnThá i/VânCát/ThiênBảnchidanhhương 安 平 府 安 山 縣 褚 市 埔 神 泰 / 雲 葛 社 碑 記 / 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學 之 二 三 月 上 浣 名 人 事 跡 列 傳 香 第 一 聖 thìAnThái,VânCátlàhaiđịadanhtrongquanhệthuộccấptrên/dưới.VậyquanhệthuộccấpgiữaA nTháivàVânCátởđâyrasao?
Hiệnnay,khinghethầychùa,thàycúng…tuyênsớHán-Việtvănđoạn:ViệtNamquốc/Atỉnh/ Bhuyện/Cxã/Dthôn…mọingườiđềucóthểhiểulà:ThônD/ xãC,huyệnB,tỉnhA,nướcViệtNam TrongngữphápHánvăncổ,vớiquanhệđịadanh thuộccấp,khiliệtkê,thôngthườngthìcấpđịachínhtrênkêtrước,cấpđịachínhdướikêsau.Ngữphá ptiếngViệtnaythìngƣợclại.Mặtkhác,tênvànộidungTruyệnVânCátThầnnữđãkhẳngđịnh,Nữthần ởVânCát,nếuxácđịnh,VânCátởđâylàđơnvịcấpxãthìcầngìphảithêmthônAnTháithuộcxãnàyvào đểlàmgìchorườmrà,thựcsựkhôngcầnthiếtvàthừathãi?ThônAnTháikhôngliênquan!
Trongtrườnghợp,nếutạmcoiAnTháivàVânCátlàđịadanhcùngcấpthôn,cùngcấplànghoặccùngc ấpxãthìlạicàng vô lý, bởi khi xác định tên truyện là Vân Cát Thần nữ (Thần nữ ở Vân Cát) thìkhôngcần“khoác”thêmAnTháivàođểlàmgì?
安 平 府 安 山 縣 褚 市 埔 神泰雲 葛 社 碑 記 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜本 學 之 二 三 月 上 浣 名 人 事 跡 列 傳 香 第 一 聖phải đƣợc hiểu đúng là:Thôn Vân Cát, xã An Thái là một làng nổi tiếngcủa/ở huyện Thiên Bản.Và, một giả thiết làm việc được đặt ra, là đương thời, nếuĐoànThịĐiểmchéptruyệnVânCátthầnnữ,VânCátgiữtƣcáchlàđịadanhcấpxãnhƣngkhi“Nh àxuấtbản”LạcThiệnđườngsankhắctruyệnnày(năm1811),VânCátđãmangthânphậnlàmộtthô ntrongxãAnThái- xãVânCátđãsápnhập(hợpxã)vớixãAnThái.Đểdễbiệnbiệtvàphântích,nghiêncứusinhtạmgọixãA nTháisaukhisápnhậpxãVânCátlàxãAnThái(mới).Sauđó,vàokhoảngcuốithờiThiệuTrị- đầuthờiTựĐức,thônVânCátlạiđƣợctáchkhỏixãAnTháimới(biệtxã),táilậpxãVânCát,sauxãAnThá i(mới)đượcđổitênthànhxãTiênHương.KhichưatiếpcậnđượcvớitàiliệuNamĐịnhtỉnh,VụBảnh uyện,ĐồngĐộitổngcácxãtụclệ 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲 總 雲 各 社 神 社 碑 記 俗 例 例 - TụclệcácxãthuộctổngĐồngĐội,huyệnVụBản,tỉnhNamĐịnh
(dochứcsắc,kỳmục,hươnglãocácxãTrangNghiêmHạ,xãXuânBảng,xã Tiên Hương, xã Vân Cát lập và xác thực), ký hiệu AF.A11.35, Viện Nghiên cứuHán Nôm, căn cứ văn bia tại phủ Vân Cát,Nam Định tỉnh địa dư chí(“Xã
TiênHương:trướclàYên(An)Thái,nămTựĐứcthứ14đổilàTiênHương”
[80,tr.39]),ĐồngKhánhĐịadưchí(“XãTiênHương:ĐầuNguyễnvềtrướclàxãAnThái 安 平 府 安 山 縣 褚 市 埔 神
泰 TừnămTựĐứcthứ15(1862)kiênghuýNgãivươngNguyễnPhúcThái,đổilàTiênHương 仙 鄉 社 碑 記
鄉 社 碑 記” [20]),nghiêncứusinhtừngphỏngđoán,sựkiệnthônVânCáttáchkhỏi xãAnTháimới(biệtxã),táilậpxãVânCát,xãAnThái đượcđổitênthànhxãTiênHươngdiễnravàokhoảngnămTựĐứcthứ14(1861)
[20].Tuynhiên,quaNamĐịnhtỉnhVụBảnhuyệnĐồngĐộitổngcácxãtụclệ 南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲省 務 本 縣 同隊 總 雲 務 本 縣 同隊 總 雲 本 學縣 同隊 總 雲 同
隊 總 雲 總 雲 各 社 神 社 碑 記 俗 例
例,cóthểkhẳngđịnhlại,ítnhấttừnămTựĐứcthứ3(1850),TiênHươngvớitưcáchlàđơnvịđịach ínhcấpxãđãchínhthứcxuất hiện (Tục lệ xã Tiên Hương, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) [186].Cũngtheo,NamĐịnhtỉnh,VụBảnhuyện,ĐồngĐộitổngcácxãtụclệ南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲 省 務 本 縣 同隊 總 雲務 本 縣 同隊 總 雲 本 學 縣 同隊 總 雲 同 隊 總 雲
總 雲各 社 神社 碑 記俗 例例,nămTựĐứcthứ10(1857),VânCátvớitƣcáchlàđơnvị địa chính cấp xã lại xuất hiện trong bản ghi tục lệ của xã này (Tục lệ xã Vân Cát,tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) [186] Qua đây, có thể khẳng định,thônVânCátđãđƣợctáchkhỏixãAnThái(mới) - biệtxãmuộnnhấtlàvàonămTựĐứcthứ3(1850).
(mới),đólàbảnkhắcThiênBảnVânHươngLêtriềuThánhMẫungọcphả天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學 雲鄉 社 碑 記黎 朝 聖 母 玉 譜 朝 聖 母 玉 譜 聖 母 母
玉 譜 譜 (Ngọc phả Thánh Mẫu triều Lê ở Vân Hương, Thiên Bản), khắc nămBảoĐạithứ9(1934),dothanhđồngVũXuânLansankhắc,vánkhắcvốnlưutạiđềnCốTrạch(đền/ phủVânCát),xãVânCát.Theobảnkhắcnày,phầnmởđầucủaNgọcphảThánhMẫutriềuLêởVânHươ ng,ThiênBảnkhẳngđịnh:DướitriềuLê,ởthônVânCát(nayđổithànhxã),xãAnThái(nayđổithành TiênHương),huyệnThiênBản(nay đổithànhVụBản),phủNghĩaHƣng,tỉnhNamĐịnhcóLêTháiCông…南 定 省 務 本 縣 同 隊 總 仙 鄉 社 碑 記 定 省 務 本 縣 同隊 總 雲省 務 本 縣 同隊 總 雲義興 安 省金洞 縣各 社 神 府 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 本 學 縣 同隊 總 雲 (今 丕 膺 耿 命 光 紹 鴻 圖 緬 念 神庥 蓋 隆 恩 典 可 加 贈 洪 施 普 度 英 靈 上 等 神 準 許 改務 本 縣 同隊 總 雲 本 學)安 平 府 安 山 縣 褚 市 埔 神 泰社 碑 記(今 丕 膺 耿 命 光 紹 鴻 圖 緬 念 神庥 蓋 隆 恩 典 可 加 贈 洪 施 普 度 英 靈 上 等 神 準 許 改仙 鄉 社 碑 記 鄉 社 碑 記)雲 葛 社 碑 記 村 神 蹟 (今 丕 膺 耿 命 光 紹 鴻 圖 緬 念 神庥 蓋 隆 恩 典 可 加 贈 洪 施 普 度 英 靈 上 等 神 準 許 改 為 帝 女 為 大 王 為 眾 母 亿 千 萬 古 奠 名 邦社 碑 記)辰 而 生 丙黎 朝 聖 母 玉 譜 朝 聖 母 玉 譜 有 祿 巨 林 青 板 神 蹟 黎 朝 聖 母 玉 譜 太 平 省 瓊 魁 公 主 心 根 真 經… Nam Định tỉnh, Nghĩa Hƣng phủ, Thiên Bản huyện (kim cải Vụ Bản),VânCátthôn(kimcảivixã)thờiLêtriềuhữuLêTháiCông…
Cũng trong chuyện này, cuối truyện có chi tiết, sau đại chiến ở Phố Cát,Thanh Hoa/Hóa được phản ánh dưới thời Cảnh Trị (1663 - 1671), Tiên nữ trên trờihiển thánh - Thƣợng Thiên Tiên nữ hiển thánh 上 沃 總 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 仙 鄉 社 碑 記 女 古 錄 顯 聖 聖 母(Danh hiệu doMẫu nhập vào một người nhảy lên đàn ba tầng và tự xưng), tức Thánh Mẫu LiễuHạnh yêu cầu dựng lại đền, đƣợc triều đình ƣng thuận và đƣợc phong Mã HoàngCôngchúa 禡 黃 公 黃 路 邑神 公 主 心 根 真 經
主 心 根 真 經,saulạiđượcgiaphongHòaDiệuChế ThắngĐạ ivương 和 會 奉 事 碑 記
妙 中 等 神 制 勝 大 王 勝 大 王大 南 國 音 歌王 為 眾 母 亿 千 萬 古 奠 名 邦(cóbả nth ầ n tíc h c hé p l à Chế T h ắ n g HòaD iệ u Đạ ivươ ng 制 勝 大 王 勝 大 王 和 會 奉 事 碑 記 妙 中 等 神 大 南 國 音 歌
王 為 眾 母 亿 千 萬 古 奠 名 邦),đƣợcđ ƣ a v à o T ự đ i ể n / Đ i ể n t h ờ tự Đểr ồ i s a u đ ó ,nhàn h à v ẽ t r a n h , n ơ i nơi dựng đền để cầu phúc ấm Bám vào chi tiết này, không ít nghiên cứu dẫn lại đểđi đến khẳng định Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đã đƣợc triều đình thừa nhận tƣ cáchchính tự (cho phép thờ cúng) từ thời Cảnh Trị Tuy nhiên, trong thực tế lại khônghẳnnhƣ vậy.
HànhtrạngthếtụccủaTamvị ThánhMẫuphủGiày
TrongtâmthứcdângiankhuvựckẻGiàyxƣavàtƣliệuHánNômliênquan,đâu đó, nhƣ vẫn phảng phất một “hành trạng thế tục” của ba vị Thánh Mẫu phủGiày, dù khá mờ và đậm màu huyền ảo Qua diễn giải dân gian khu vực kẻ Giày, cóthểlƣợcthuậtvề“thân phậnthếtục”củaba vịThánhMẫunhƣsau:
VềMẫuĐệnhất,tứcMẫuLiễuHạnh,xinđƣợcđiểmlạinhƣsau:MẫuvốnlàTiênTiêngiángtr ần,đâuđóvàokhoảngthếkỷXVI,đầuthailàmconcủamộtgia đìnhhọLêgiàucó,lạilàmconnuôicủamộtvịquanhọTrần.Lớnlên,Mẫunứcdanhnhansắc,nổitiếngtàiho a,thíchthơphútừchương,thíchđàncangâmvịnh.Lớnlên,Mẫulấychồng,làmdâunhàquan(họTrần,cũngl àbốnuôi),vuithúsắtcầmhòahợp,sinhconrồimấtsớm(bạcmệnh).Uhồntịchmịch(khôngsiêuthoát),cha mẹsớmtốithương nhớ không nguôi, bèn lập ban thờ trong nhà, đèn nhang thờ phụng vẫn thấyphảng phất như lúc sinh thời Bỗng một đêm, mẫu hiện về trước ban thờ tự thuật lạiduyên cớ Trong xóm, ngoài làng đều cảm thấy kinh hãi, tác yêu, tác quái khiến nhàchồngngàycàngkhánhkiệt,rasứctrấntrịnhưngngườitintheongàycàngtônkính,tiếng tăm ngày một lẫy lừng, gần thì truyền tai trong xóm, xa thì thiên hạ vang danh.Tiếngđồnđếnkinhthành,dướithờiLê,nămDươngHòathứ8(1642),phụnglệnhchỉdựngđềnth ờlợpngói.NămChínhHòathứ4(1683)đƣợctặngsắcphong.Từđóvềsau,đềnthiênghiểnhách,đƣợctr iềuđìnhnhiềulầnphongtặng…
Với Mẫu Đệ nhị Ngọc nữ Quỳnh cung Công chúa và Mẫu Đệ tam Quảngcung Công chúa, theo gia phả họ Trần Lê (Tiên Hương), “hành trạng thế tục” cũngđƣợcdiễngiải gắnbó rất mậtthiết mới MẫuLiễuHạnh:
Mẫu Đệ nhị (là chị hoặc em dâu của Mẫu Liễu Hạnh): Họ Trần, húy Sâm,sinh thời thích làm việc thiện, đoan trang, thuần khiết, phụng sự thân cô (cô Thắng,tức Liễu Hạnh) như phụng sự cha mẹ, hưởng thọ 51 tuổi, ngày mùng Chín thángBa, bỗng dưng không bệnh tật mà mất, u hồn tịch mịch, linh khí tích tụ, giữa đêmmượn mồn người khác tự xƣng là Ngọc nữ Quỳnh cung Duy Tiên Công chúa vàđƣợc phối thờ cùng Liễu Hạnh Công chúa, tôn lăng tại xứ Chợ Sại, tọa Càn (TâyBắc),hướngTốn(ĐôngNam).
Mẫu Đệ tam (cháu của Mẫu Liễu Hạnh): Húy Liên, tự Quế Anh, sinh thời làngười đoan trang, công dung trọn vẹn, năm 9 tuổi, đúng ngày Rằm tháng Ba, khôngbệnh tự nhiên mà mất, u hồn tịch mịch, giữa ban ngày ban mặt (mượn mồm ngườikhác)tựxưnglàNgọc nữQuảngcungQuếHoaCôngchúa,đƣợcphốithờcùngvớihai vị là Liễu Hạnh Công chúa và Duy Tiên Công chúa, tôn lăng tại xứ Đồng Sau,hướngKhôn(TâyNam).
Biệngiảivề“hànhtrạngthếtục”củabavịThánhMẫu,nhiềuđờinay,cáctínđồ vẫn gọi đền thờMẫuở VânCát là đềnCốTrạch Mẫuyênnghỉtại gò CâyĐa
Bóng, cạnh phủ Bóng, nay vẫn còn lăng Họ Trần Lê ở Tiên Hương, thuộc dòng dõiMẫu,đãlậpđềnthờThânphụvàThânmẫucủaMẫunhiềuđờinay,phốithờMẫulà bà cô tổ. Bên VânCát cũng có đền thờ Thân phụ và Thânmẫuc ủ a M ẫ u Đ ặ c biệt, vào cuối thời Nguyễn, họ Trần Lê còn đƣợc triều đình sắc phong, giao tráchnhiệmchocùngxãTiênHươngthờMẫu?
Qua diễn giải dân gian, một điểm chung dễ nhận thấy là: Mẫu Đệ nhất, Đệnhị,Đệtamđềulànhữngnhânvậtđƣợcđƣợcdângiancholàmấtđộtngột(chếtbấtđắc kỳ tử) chết giờ thiêng nên sau khi mất rất thiêng Đặc biệt, Mẫu Đệ nhất và MẫuĐệ tam mất khi còn rất trẻ Sau khi mất, u hồn của họ đều tịch mịch, không siêuthoát,thườnghiệnvềhoặc“nhậpđồng”mượnmồmngườikhácgiaotiếpvớidươnggian, thậm chí, Mẫu Liễu còn nhiều lần tác yêu tác quái, khiến cho làng nước khôngyên,ngườingườikhiếpsợ màsinhlòngkínhtrọng
Dưới góc nhìn thế tục, đằng sau chuyện ba Mẫu họ Trần dồn dập hiển linh(chết trẻ) như phảng phất đâu đó một bi kịch tang thương trong gia đình Mẫu, màgân gian thường nọi nôm na là “họa trùng tang” Trong tín niệm dân gian, khi rơivào hoàn cảnh này thì việc kêu cầu hồn người chết nhập đồng hoặc xem bói, gọihồn… được xem như một giải pháp tâm linh hóa giải tối ưu, để âm dương cách trởcó thể giao tiếp với nhau tỏ rõ sự tình Phải chăng, đây chính là cái lõi “hành trạngthế tục” của ba vị Thánh Mẫu phủ Giày, với quan niệm sống khôn - chết thiêng, đặcbiệtđốivớinhữngngườitrẻvàthườngđượcgáncholàthầntiêngiángthế,đếnhẹnphải về trời, để khi hội đủ các điều kiện về lịch sử - kinh tế - xã hội, các Mẫu dầnđượcthiênghóavàmangcăncướcthầnlinh,nhậpvàocõiTiên,đất ThánhlẫylừngtrongTứ phủ?
Góp phần xác thực về “hành trạng thế tục” của ba vị Thánh Mẫu phủ Giày,Khâm định Đại Nam hội điển sự lệcho biết, năm Thiệu Trị thứ 2 (1842), vua ThiệuTrị quy định: “Các thần hiệu trong cả nước, hoặc đã phong hoặc chưa phong, giánhoặcc ó n h ữ n g c h ữ n g u y ê n v i ế t l à Đ ạ i v ƣ ơ n g 大 南 國 音 歌 王 為 眾 母 亿 千 萬 古 奠 名 邦,Thánhp h i 聖 母 妃,Côngc h ú a
公 主 心 根 真 經 主 心 根 真 經 vàcônghầuquý phủ,trừngoàiramột vịLiễuHạnhCôngc h ú a đ ã p h ụ n g Thánhchỉchovẫnđểhiệucũ,vàđếvương,thânphiêncácđờiđ ượcphongtướcấy,cùngkhaiquốccôngthầnđờitrước,nguyêncótướchiệu,đềutheonhưcũmà viết vào.C ò n t h ì đ ề u c h i ể u t ù y v ă n n g h ĩ a đ ổ i n h ữ n g c h ữ l à m T ô n t h ầ n 尊 神神,Chit h ầ n
之 二 三 月 上 浣神,Phủquân 府君,Phunhân夫 人人 列 傳 演 音đểchínhtêngọi”[25,tr.56].
Với hiệu lực của quy định này, tước hiệu Công chúa trong các sắc phong choba vị Thánh Mẫu tại phủ Giày vốn được phong trước đó (1842), chỉ có trường hợpMẫu Đệ nhất Liễu Hạnh Công chúa được bảo lưu, Mẫu Đệ nhị và Mẫu Đệ tam đềuđược đổi sang mang tước Phu nhân (sắc ngày Hai mươi tháng Năm năm Thiệu Trịthứ 4 (1844), phong cho Liễu Hạnh Công chúa; sắc ngày Hai mươi tháng Năm nămThiệuT r ị t h ứ 4 ( 1 8 4 4 ) , p h o n g c h o Đ ệ t a m N g ọ c n ữ Q u ả n g c u n g Q u ế A n h P h u nhân; sắc ngày Hai mươi bốn tháng Mười một năm Tự Đức thứ 33 (1880), phongcho Liễu Hạnh Công chúa, Duy Tiên Phu nhân và Quế Anh Phu nhân; sắc ngàymùng Một tháng Bảy năm Đồng Khánh thứ 2 (1886), phong cho Liễu Hạnh Côngchúa,DuyTiênPhunhânvàQuếAnhPhunhân…).
穆,ThổthầngiatặngchữHàmquang 含 光光 照 總 各 社村 神 蹟,SơnthầngiatặngchữTuấntĩnh
峻 靜 靜 ,Thủyt h ầ n g i a t ặ n g c h ữ H o à n h / H o ằ n g h i ệ p 浤
洽 ,Dươngt h ầ n (Nhânthầnnam)giatặngchữTrácvĩ 卓
偉 ,Âmthần(Nhânthầnnữ)giatặngchữTranghuy 莊
邃,ThổthầngiatặngchữTĩnhhậu 靜 厚,Sơnthầngiatặ n g c h ữ T ủ n g b ạ t 聳
拔 ,Thủythầ n g ia t ặ ng c h ữ U ô n g n h u ậ n 汪
潤,Dươngthầngia tặngchữQuangý 光 照 總 各 社村 神 蹟懿,ÂmthầngiatặngchữTraithục
正,ThổthầngiatặngchữĐônngƣng 敦 子 綱 循 歸 道 孝 貞 二 字 尚 傳 名 凝,SơnthầngiatặngchữTúnghi秀
肅,Âmt h ầ n g i a t ặ n g c h ữ N h à n u y ể n 嫻 婉 婉 Mỗithần hiệu đều đƣợc gia tặng hai chữ, các thần hiệu dự ở phong tặng đềuxéttừnghạngviếtđiềnvào,nhƣngtrongkhiviếtsắc,đemcảnhữngchữ tích phong trước kia và mỹ tự gia tặng lần này viết liền, cho hợp với việclàmtrước[25,tr.56].
Quakhảosát,mỹtựtrongsắcphongthầnthờiNguyễntuyđãđƣợcgiảnlƣợcnhiều so với thời Lê nhưng cơ bản vẫn tuân thủ nguyên tắc, triều sau kế thừa triềutrước, lần phong sau kế thừa lần phong trước, thường bảo lưu nguyên mỹ tự đãphong và gia phong thêm Chiểu theo nguyên tắc này và định chế kể trên (quy địnhcủa triều đình), có thể nhận thấy, mỹ tự phong cho các thần trong những thần sắcđƣợcphongtừnămTựĐứcthứ3(1850)trởvềsau,mangthôngtinvôcùngquýgiá mà có thể dựa vào đây để xác định nguồn gốc xuất thân của vị thần được phongtheoýthức hệđươngthời.
TrởlạivớisắcphongchobavịThánhMẫuphủGiày,liênquantớitướcvịvànguồng ốcxuất thân củabavịThánhMẫu, cóthểđiểmquacácbảnthầnsắcsau:
- Sắcngày Mười bảy tháng Mười năm Tự Đức thứ 5 (1852)phong cho MẫuĐệ nhị Quỳnh cung,hiện lựu tại nhà thờ họ Trần Lê xác nhận, tại thời điểm đƣợcphong (1852), Mẫu Đệ Tam phủ Giày mang tước Phu nhân (dù thời Lê Mẫu từngđƣợcp h o n g t ƣ ớ c C ô n g c h ú a ) , g ắ n v ớ i m ỹ t ự T r a i t h ụ c 齋 淑,thuộch ệ Â m t h ầ n , nguồngốcNhânthầnnữ,hàngTrungđẳng.
-Sắc ngày mùng Một tháng Bảy năm Đồng Khánh 2 (1886) phong cho ba vịThánhMẫu,hiệnlưutạiphủTiênHươngxácnhận,tạithờiđiểmđượcphong(1886),MẫuLiễuHạnhv ẫnđượcgiữtướcCôngchúa,gắnvớimỹtựTranghuy 莊
徽 ,thuộchệÂmthần,nguồngốcNhânthầnnữ,hàngThượngđẳng;MẫuĐệnhịgiữtướcPhunhân(dùt hờiLêMẫutừngđượcphongtướcCôngchúa),gắnvớimỹtựTraithục 齋 淑 ,thuộc hệ Âm thần, nguồn gốc Nhân thần nữ,hàng Trung đẳng; Mẫu Đệ tam giữtướcPhunhân(dùthờiLêMẫutừngđượcphongtướcCôngchúa),gắnvớimỹtựTraithục 齋
- Sắc ngày Mười một tháng Tám năm Duy Tân thứ 3 (1909) phong cho ba vịThánhMẫu, hiện lưu tại nhà thờ họ Trần Lê xác nhận, tại thời điểm được phong(1909): Mẫu Liễu Hạnhvẫnđược giữtướcCông chúa,gắn vớimỹtựTranghuy莊
徽 ,thuộchệÂmthần,nguồngốcNhânthầnnữ,hàngThƣợngđẳng;MẫuĐệnhịgiữt ƣ ớ c P h u n h â n , g ắ n v ớ i m ỹ t ự T r a i t h ụ c 齋
淑,thuộch ệ Â m t h ầ n , n g u ồ n g ố c Nhânthầnnữ,hàngTrungđẳng;MẫuĐệtamgiữtướ cPhunhân, gắnvớimỹtựTraithục 齋
Nhƣ vậy, qua những phân tích trên, “hành trạng thế tục” của Tam vị ThánhMẫu phủ Giày đã bước đầu được “giải ảo” Đặc biệt, vấn đề này một lần nữa lạiđược khẳng định rõ hơn khi triều đình phong sắc cho Thánh phụ và Thánh Mẫu củaMẫuLiễuHạnh:
Vai trò của các cộng đồng làng xã trực tiếp liên quan trong việc phụng thờ MẫuLiễuHạnhởphủGiầy
Trongq u ả n lý h oạ t đ ộ n g t h ờ tựt h ầ n l i n h ( q u ả n g i á m bá c h thần), t h ầ ns ắc là m ộ t d ạ n g v ă n b ả n h à n h c h í n h c ủ a t r i ề u đ ì n h p h o n g , g i a p h o n g c h o t h ầ n , x á c nhận tƣ cách chính thần (đƣợc ghi trong Tự điển/Điển thờ tự), chop h é p t h ờ t ự Qua tƣliệu HánNôm vàtrongsự hiểu biết hiện nay,chƣa thểxác địnhTựđiển/Điểnt h ờ t ự c ủ a c á c t r i ề u q u â n c h ủ ở n ƣ ớ c t a c h í n h t h ứ c đ ƣ ợ c x á c l ậ p t ừ khin à o , n h ƣ n g c ó t h ể t ạ m h ì n h d u n g : T ự đ i ể n / Đ i ể n t h ờ t ự l à m ộ t t ậ p h ợ p d a n h sáchcácvịthầnđãđƣợctriềuđìnhcôngn h ậ n t ƣ c á c h c h í n h t h ầ n , c h í n h t ự (đượcphépthờtự q ua thẩmđịnh lýlịch)dướicác triều đại Đư ơngn h i ê n , triều đạis a u s ẽ k ế t h ừ a t r i ề u đ ạ i t r ƣ ớ c , k è m t h e o đ ó l à n h ữ n g q u y đ ị n h đ ể á p d ụ n g , vận hành, nhƣ cơ chế xác định việc thờ thần và lý lịch của thần nhƣ thế nào thìđƣợc đƣa vào Tựđiển, căn cứ để thăng cấp, giáng cấp đềnt h ờ , t h ă n g c ấ p , g i á n g cấpcủathầnhoặcxóabỏtƣcáchchínhthần,chínhtự/thờtự…
GS Hà Văn Tấn từng khẳng định, lệ phong thần sắc ở nước ta ít nhất đã cótừ thời
Lý Thái Tổ (năm Thuận Thiên thứ 7 - 1016) [55, tr 42 - 50] Qua thƣ tịchHán Nôm, có thể tạm tin, lệ phong thần sắc ở nước ta được ghi nhận ít nhất từ thờiTrần - SáchViệt điện u linh tậpcho biết: Năm Trùng Hƣng thứ nhất (1285), thứ tƣ(1288), đời Trần Nhân
Tông (1285) và năm Hƣng Long thứ 20 (1312), triều đình đãphong thần sắc và gia phong mỹ tự cho các thần [70, tr 60 - 91] Tuy nhiên, hiệnchƣa có cứ liệu để xác định rõ về hình thức và nội dung cụ thể của một đạo thần sắcdưới thời Trần ra sao, nhưng có thể khẳng định, lệ này được các triều sau tiếp tụcduytrìchođếntậncuốithờiNguyễn.
Qua khảo sát điền dã,thầnsắc sớmnhất hiện còn, làcácsắc phongm a n g niên hiệuHồng Đức (thế kỷ XV), hiện được lưu trữ tại 02 di tích thuộc tỉnh TháiBình hiện nay.Muộn hơn, còn một vài thần sắc mang niên đại thời Mạc (thế kỷXVI) Điều đáng tiếc là hầu hết các sắc này đều trong tình trạng tàn khuyết khánhiều,cầnsớmcóphươngánbảotồn,pháthuygiátrị.Vềcơbản,đaphầnthầnsắc trong các di tích hiện nay, có thể khảo đƣợc, chủ yếu nằm trong khung niên đại từthếkỷXVIItrởvềsau.
Về nội dung, có thể khái lƣợc nhƣ sau: Thần sắc thời Lê là văn bản hànhchínhc ủ a t r i ề u đ ì n h p h o n g h o ặ c g i a p h o n g ( m ỹ t ự ) c h o t h ầ n , m ặ c n h i ê n t h ừ a nhậntƣcáchchínhtựchothầnvàtƣcáchchínhtừchongôiđềnthờthần,kh ôngđề cập đến nghĩa vụ thờ tựthần thuộc về cộng đồng dân cƣn à o C h ƣ a r õ , k h i phongs ắc , đ ƣơ n g t h ờ i , t r i ề u đ ì n h c ó ba n h à n h k è m theosắ c p h o n g vă n b ả n q u y địnhrõnghĩav ụ thờ tựhaykhông.Khắc phục n h ƣợ c điểmtrong quycáchq u ả n lý bách thần thời Lê- l ò n g s ắ c p h o n g k h ô n g g h i r õ đ ị a c h ỉ c ụ t h ể c ủ a c ộ n g đ ồ n g dâncưchịutráchnhiệmthờtự,lầngiaphongsaukếthừamỹtựlầnphongtrướcv àbantặngthêm,khiếnmỹtựkhôngngừngđƣợcnốidài,dầntrởthànhhuyềnbívàtốinghĩ a,triềuNguyễnđãchosáthạchlạilýlịchcácthần,lịchsửthờtự,chiarõhệ thần, giảnlƣợc mỹ tự,rút ngắnt ê n t h ầ n k h i đ ƣ a v à o l ò n g s ắ c , đ ồ n g t h ờ i , quy định rõ trách nhiệm thờ tự thần thuộc cộng đồng dân cư nào (thường là cấplàng xã, nhưng cũng có một số ngoại lệ, nhƣ phong sắc cho công thần, nhân thầnđƣợcthờtựtrongnhàthờdònghọchẳnghạn…).
Lịch sử cũng cho thấy, khởi nguyên, các đền thờ thần trong dân gian thườngđượccộngđồnglàngxãlậpnênmangtínhtựphátnhằmđápứngnhucầuvănhóatâmlinh, tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng Qua các bước phát triển, truyền thống thờthần được cộng đồng xác lập, duy trì qua các đời, dần trở thành tục lệ, được dungdƣỡngbởinềntảngtâmthứcvănhóatínngƣỡng,vớicácthànhtốcănbảnkhôngkhónhận diện, đó là: Hệ thần, địa điểm và không gian thờ tự, các thực hành văn hóa tínngƣỡngliênquan(hội,lệ).
Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước xác lập truyền thống văn hóa tín ngưỡng ởphạmvicộngđồnglàngxã,chƣađƣợctriềuđình(chínhquyền)côngnhậnchínhthứctheochuẩnchu ngcủaquốcgia.Theođó:
- Hoạt động thờ tự và sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng liên quan của cộng đồnglàngxãgắn vớingôiđềnthờthần vẫncóthểbịcoilà dâmtự(thờtựtráiphép);
- Vị thần đƣợc cộng đồng làng xã tôn thờ vẫn có thể bị coi là dâm thần(thầnchƣađƣợccôngnhậntƣcáchchínhthần);
Từ nhu cầu thờ tự công khai và nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng chínhđáng, việc “làm đẹp” lý lịch thần thường theo xu hướng “nhân hóa”, “lịch sử hóa”,“bản địa hóa” để vị thần đƣợc thờ phụng trong cộng đồng dân cƣ dần trở thành mộtnhân vật kiệt xuất, có công với cộng đồng, với dân, với nước, đặc biệt là với triềuđình đã trở thành một motif mang tính phổ quát (qua thần tích) Đặc biệt, sau khi tínngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển, trong dân gian còn xuất hiện xu hướng “thầnthánh hóa” con người để thờ tự và hợp thức hóa thờ tự Đó là một con đường chínhdanh thần, với lý lịch sạch/đẹp, một cơ sở quan trọng để triều đình xem xét côngnhậntƣcáchchínhthần,phongsắc(đƣavào Điểnthờtự),chophépphụngthờcôngkhai, đường đường chính chính, kèm theo đó là việc được hưởng cơ chế ruộng đấtduytrìhươnghỏa,đượccáctriềuđạisautiếptụcthừanhận.Phảichăng,đóchínhlàmột cơ chế sáng tạo văn hóa tín ngƣỡng để xác lập và duy trì truyền thống thờ thầntrongcộngđồnglàngxãViệtcổtruyền?
TrongTựđiển( 祀 典 - Điểnthờtự)xƣakhôngcókháiniệmphụtự(thờphụ)đốilậpvớichínhtự(thờchính)hayphụtừ(đền phụ)đốilậpvớichínhtừ(đềnchính).Theo đó, với trường hợp phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở khu vực phủ Giày - Kẻ Giàyxƣa,kháiniệmchínhtừ-phủchínhtừ-phủchínhmangýnghĩakhẳngđịnh:
- Việc thờ tự Mẫu Liễu Hạnh (tại phủ Giày) của cộng đồng là hợp pháp vàchínhđáng;
- Mẫu Liễu Hạnh là chính thần (đã đƣợc triều đình thẩm định lại lịch quathầntích),đãđƣợctriềuđìnhbantặngsắcphong,ghitrongTựđiển(Điểnthờtự).
- Đền/phủ thờ Mẫu Liễu Hạnh tại Kẻ Giày - phủ Giày là chính từ/chính phủmàdângianquengọilàphủChính.
Qua đây, có thể nhận thấy, trong việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh tại phủGiày,thuật ngữ phủ chính mang ý nghĩa là phủ thờ tự hợp pháp và chính đáng theoquy định của triều đình, đƣợc triều đình giao nghĩa vụ, trách nhiệm thờ từ cho mộtcộng đồng cụ thể, ít nhất từ cấp xã, nơi có bản phủ, hoàn toàn không mang ý nghĩakhẳngđịnh,ngôiphủnày(phủGiày)là phủchínhcòncácphủkháccũngthờThánh
Mẫu Liễu Hạnh mang thân phận phủ phụ Đương nhiên, đối với những ngôi đềnthuộchàngthƣợngđẳngthầntừ/đềnhàngthƣợngđẳng(thờiLê)hoặcnhữngvịthầnthuộc hàng thƣợng đẳng thần/thần thƣợng đẳng (thời Nguyễn) chẳng hạn thì nghĩavụ, trách nhiệm thờ tựk h ô n g c h ỉ g i ớ i h ạ n ở p h ạ m v i c ấ p x ã m à c ó k h i t h u ộ c v ề hàngtổng,huyện,tỉnh/trấn,thậmchílàcấpquốcgia,đốivớicácngôiđềncólễtếtựđƣợ cliệtvàohạngquốcgia-quốc tếtự.
Vậy, với trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Giầy, ngôi vịchínhtựchính thức đƣợcxáclậptừ khinào?
Liên tưởng tới nguyên bản “Truyện Nữ thần ở Vân Cát” được nhiều ngườicho là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), nếu quả thực truyện này do bà chép về“Nữ thần ở Vân Cát” từ truyền thuyết lưu truyền ở Vân Cát thì ắt hẳn, khi chéptruyện này (trước năm 1743), về lý, Vân Cát phải đƣợc ghi nhận với tƣ cách là tênmột địa danh cấp xã, nhƣng tại sao trong “Truyện Vân Cát thần nữ”, đƣợc khắctrong Truyền kỳ tân phả vào năm Gia Long thứ 10 (1811) [249] lại ghi nhận VânCát ở thời điểm này (1811) giữ vị trí là đơn vị cấp thôn Qua chi tiết này, có thểkhẳng định, so với nguyên bản tạm coi là của Đoàn Thị Điểm, nội dung Truyện Nữthần ở Vân Cát - Vân Cát thần nữ truyện雲 葛 社 碑 記 神 女 古 錄
傳 奇 新 譜khắc năm Gia Long thứ 10(1811) đã đƣợc biên tập, điều chỉnh ít nhiều về chi tiết, nếu khảo và phân tích kỹlƣỡngtrong sựđốisánh,ắthẳn sẽrútra đƣợcnhiềuđiềuthúvịliênquantới lịchsử
- văn hóa đương thời, quá trình định bản, truyền bản của truyền thuyết về ThánhMẫu Liễu Hạnh trong dân gian Đó chính là sự phức tạp của văn bản này cần đượclưuýkhisửdụngđể minhchứnghoặc dẫndụtrongnghiêncứu.
Trở lại với vấn đề sắc phong cho Tam vị Thánh Mẫu ở phủ Giầy và chƣ vịliên quan, qua khảo sát thực địa, bước đầu thống kê được 22 sắc gốc có niên đại từnửa cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XX, gồm: 07 đạo tại nhà thờ họ Trần Lê(Sắc ngày Hai mươi bốn tháng Sáu nhuận năm Chính Hòa thứ 4 (1683), phong choLiễu Hạnh MãHoàng Tề Gia Trị Quốc Hộ Sĩ Cẩn Tiết Hòa Mỹ Đoan TrangCôngchúa;sắcngàyHaimươitámthángBanămCảnhHưngthứ2(1741),phongchoĐệtam Ngọc nữQuảng cung Công chúa; sắc ngày Hai mươi hai tháng Ba nămChiêuThốngnguyênniên(1786),phongchoLiễuHạnhMãVàng…Côngchúa;sắcngày
Hai mươi tám tháng Sáu năm Thiệu Trị Thứ 4 (1844), phong cho Đệ nhị Ngọc nữQuỳnhcungDuyTiênPhunhân;sắcngàyMườibảythángMườinămTựĐứcthứ5(1852),phongch oĐệtamNgọcnữ QuảngcungQuếAnhPhunhân;sắcngàyMườimột tháng Tám năm Duy Tân thứ 3 (1909),phong cho Dực Bảo Trung Hƣng ĐếThích Tiên Đình Liễu Hạnh Công chúa Thƣợng đẳng thần, DựcBảo Trung HƣngĐệ nhị Ngọc nữ Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân Trung đẳng thần,Dực Bảo TrungHƣng Đệ tam Ngọc nữ Quảng cung Quế Anh Phu nhân Trung đẳng thần; sắc ngàyMười tám tháng Ba năm Khải Định thứ 2 (1917), phong cho Đế ThíchTiên ĐìnhNgọc nữ Liễu Hạnh Công chúa) và 15 đạo tại phủ Tiên Hương (Sắc ngày mùngMười tháng Mười hai năm Vĩnh Khánh thứ 2 (1730), phong cho Liễu HạnhCôngchúa;sắcngàymùngTámthángTámnămCảnhHƣngthứ28(1767),phongcho Đệnhị Ngọc nữQuỳnh cung Duy Tiên Công chúa; sắc ngày Mười sáu tháng Năm niênhiệu Cảnh Hưng thứ 44 (1783), phong cho Liễu Hạnh Mã HoàngCông chúa; sắcngàyMườisáuthángNămniênhiệuCảnhHưngthứ44(1783),phongchoQuếHoaCông chúa; sắc ngày Mười sáu tháng Năm niên hiệu Cảnh Hưng thứ 44 (1783),phong cho Duy Tiên Công chúa; sắc ngàyHai mươi mốt tháng Bảy năm MinhMệnh thứ 2 (1821), phong cho Liễu Hạnh Công chúa; sắc ngày Hai mươi mốt thángBảy năm Minh Mệnh thứ 2 (1821), phong cho Đệ tam Ngọc nữ Quảng cungQuếHoa Công chúa; sắc ngày Hai mươi tháng Năm năm Thiệu Trị thứ 4 (1844),phongcho Liễu Hạnh Công chúa; sắc ngày Hai mươi tháng Năm năm Thiệu Trị thứ4(1844), phong cho Đệ tam Ngọc nữ Quảng cung Quế Anh Phu nhân; sắc ngàyHaimươi bốn tháng Mười một năm Tự Đức thứ 33 (1880), phong cho Liễu HạnhCôngchúa,DuyTiênP h u n h â n và Q u ế A n h P h u n h â n ; sắc ngà ymùngM ộ t th án g B ả y năm Đồng Khánh thứ 2 (1886), phong cho Liễu Hạnh Công chúa, Duy Tiên Phunhân và Quế Anh Phu nhân; sắc ngàyMười tám tháng Ba năm Khải Định thứ 2(1917), phong cho Thân phụ Lê Đức Chính;sắc ngày Mười tám tháng Ba năm KhảiĐịnh thứ 2 (1917), phong cho Thân mẫu Trần Thị Phúc; sắc ngày Hai mươi nhămtháng Bảy năm Khải Định thứ 9 (1924), phong cho Thân phụ Lê Đức Chính;sắcngày Hai mươi nhăm tháng Bảy năm Khải Định thứ 9 (1924), phong cho Thân mẫuTrầnThịPhúc). Điểmđặc biệt, l àtấ tcả cá cs ắ c ph on gch oMẫ uL iễ uHạ nh kh ôn g h ề x uấ t hiện cụm mỹ tự Hòa Diệu Chế Thắng Đại vương Trong đó, sắc phong cho MẫuLiễu Hạnh ở phủ Giầy mang điện đại sớm nhất được ghi nhận vào ngày Hai mươibốn tháng Sáu nhuận năm Chính Hòa thứ 4
(1683) Điều này càng góp phần khẳngđịnh rõ, là trong lịch sử không có chuyện vua Lê
VấnđềTamphủ,TứphủvàTamtòaTứphủ
Qua tƣ liệu Hán Nôm, trong mục này, nghiên cứu sinh xin đề cập đến một“góc khuất”, đó làvăn cúng Tứphủ trìnhđồng, sớ văn, thầnsắc… liên quanđ ể pháclạidiệnmạocơbảncủahệthầnTứphủ,quađó,gópphầnlàmrõmộtsốvấnđềvề Tamphủ,TứphủvàTamtòaTứphủ.
Trongtôngiáo,tínngƣỡngdângian,vũtrụquanchiathếgiớilàm3tầng/miền (Trời/Thiên phủ, Đất/Địa phủ, Nước/Thủy phủ) 4 cõi (Trời/Thiên phủ,Đất/Địaphủ,Nước/Thủyphủ,Núi/Nhạcphủ,cótrườnghợpcoiDươngphủlàNhạcphủ…) được xem nhƣ là một hiện tƣợng đồng quy văn hóa Vậy, một giả thiết đểlàm việc đƣợc đặt ra là: Trong lịch sử, từng tồn tại quan niệm, coi thế giới thần linhlà tối thƣợng, là nơi an trụ của những đấng có quyền năng tối cao, có sức mạnh siêunhiên,chiphốihoàn toàncuộcsốngcủaconngười.Và,theocácbướcpháttriển,vũtrụquanchiathếgiớithành2miềnTr ời/ThiênphủvàĐất/Địaphủcũngđƣợcđịnh hình, mà dấu tích văn hóa còn sót lại qua cách xác định nguồn gốc thần linh tối cổ -chia các thế lực siêu nhiên thành Thiên thần và Địa kỳ, tức thế lực siêu nhiên ở trêntrời đƣợc gọi là thần (Thiên thần), thế lực siêu nhiên ở dưới đất được gọi là kỳ (Địakỳ).Ngoàira,theonguyênlý Âm -Dương,cũngtừngtồntạithếgiới quantôngiáo,tín ngưỡng chia vũ trụ thành hai miền: Âm phủ và Dương phủ mà con người, vạnvậtởvịtrítrunggian, là thểhợpnhấtgiữaÂm vàDương.Theovũtrụquantôngiáo dạngnày,hệthầncònđượcchiathànhÂmthần(nữ)vàDươngthần(nam).Cólẽ, đây cũng là những dạng thức thế giới quan tôn giáo, tín ngưỡng sơ khai qua cácbước phát triển của lịch sử, gắn với nhiều tộc người, vẫn tồn tại đến tận ngày naytrongtừngconngười,nhómngườicụthể,thậmchítrongnhữngcộngđồng.
Trong các văn bản Hán Nôm, vũ trụ 3 tầng 4 thế giới thường được mã hóabằngt h u ậ t n g ữ T a m p h ủ 三 府 ,Tứp h ủ 四
府 Ứngv ớ i m ỗ i m i ề n v ũ t r ụ l à h ệ t h ầ n thuộcv ề m i ề n đ ó , c ụ t h ể : T h ầ n l i n h th uộ c m i ề n
T r ờ i ( T h i ê n p h ủ 天 本 雲 鄉 黎 朝 聖 母 玉 譜 府 )đƣợcg ọ i l à Thiênt h ầ n , t h ầ n l i n h ở m i ề n Đ ấ t ( Đ ị a p h ủ 地 輿
府 )đƣợcg ọ i l à T h ổ t h ầ n , t h ầ n l i n h ở miềnN ƣ ớ c ( T h ủ y p h ủ 水 縣 樂 善 總 黃 路 邑神
府 )đƣợcg ọ i l à T h ủ y t h ầ n , t h ầ n l i n h ở m i ề n N ú i ( N h ạ c phủ 嶽 府)đƣợcgọilàSơnthần Vìsựphứctạpcủavấnđề,tạmthời,luậnánchƣađặt ra tham vọng truy nguyên để tìm về nguồn gốc lịch sử của từng dạng thức vũ trụquantôngiáo,tínngƣỡngởđây.
Khởithủy,cácvịthầnlinhđãđượcconngườigánghépcholàtinhanhcủađất,trời, sông, núi, biển cả…, là lực lượng vô hình làm chủ tự nhiên, có thể chi phối tựnhiên,vậnmệnhvàcuộcsốngcủaconngười,muônloài, muônvật Vìvậymà conngườicầnphảiphụngthờđểcầuthầnlinhbanphúc,chechở,giúpchoconngười,vậtnuôi,câytrồngnảyn ở,sinhsôi,bìnhantrongcuộcsống Từyêucầucủalịchsử-xãhội và quan niệm vật linh, hồn linh, với tư duy liên tưởng,hình tượng thần linh dầnđược con người vật chất hóa, gán với hình dạng cụ thể của một dạng vật chất đượcthiêng hóa (cây, con,sông, biển, núi, rừng…) Và, một đỉnh cao, nhƣ một mẫu sốchungcủavănhóanhânloại,đólàhìnhthứcthờthầnđượcnhânhóa,lịchsửhóa,địaphươnghóa,vớith ầntượngđượcnhậplinhyênvịtrongcáckiếntrúcthờtựđểbảohộ,chechởchoconngười,cộngđồng,giangsơn-xãtắc Đặcbiệt,theohệtưtưởngNho giáo,mộtsốnhânvậtlịchsửtiêubiểuthuộchàng“Tambấthủ”,cóthànhtựulậpcông(có công với dân, với nước), lập đức (có đức độ lớn), lập ngôn (để lại trước tác, họcthuyếtcótầmảnhhưởngrộng)hoặcdângiancoinhữngngườimấtvàogiờthiêng,cóđiềmbáolạcũnglàthần linh,phảiđượctônthờ,saucũngcóthểđượcvuaphongsắc,chohưởnghươnghỏamuônđời.Đólàhiệntư ợng“thầnthánhhóa”conngười,mộthiệntượngrấtphổbiếnsaukhitụcthờcúngtổtiênđượcđịnhhìnhvà pháttriển.VớingườiViệtcũngkhôngphảilàmộtngoạilệ.
Ngày nay, chúng ta vẫn còn bắt gặp đầy đủ các hình thức thờ thần từ thuở sơkhai, như thờ thần vô hình (không có thần tượng), thờ thần dưới hình thái vật linh(vật thiêng) và thờ thần nhân dạng… Qua các dạng thức thờ cúng, có thể nhận thấy,thần linh thường được dân gian quan niệm là lực lượng vô hình hoặc thực thể linhthiêng, được hợp nhất giữa hai bộ phận thần và tượng, tương tự như hồn và xáctrong thực thể con người nương tựa vào nhau Bằng chứng cụ thể, là trong văn hóatâm linh của người Việt hiện nay, các dạng thức thờ thần qua hình tượng, như thờbát hương, bài vị hay pho tượng cụ thể, trước khi thờ phụng, đều tiến hành nghi lễnhậplinh, hôthần nhậptƣợng…
Về ý nghĩa tâm linh, qua tư duy liên tưởng có thể nhận thấy, theo lý sự dângian, hiện tƣợng “Thần nhập tƣợng” cũng không khác nhiều so với hiện tƣợng“Thánh nhập đồng” Tuy chỉ có điều, “Thần nhập tƣợng” mang tính vĩnh cửu hơn,đƣợc xem nhƣ thuật yên vị tượng, tức hợp nhất thần với tượng nhằm giữ thầnthường trụ nơi cõi tục để thờ tự, cầu thần che chở, phù hộ con người, còn hiệntượng “Thánh nhập đồng” lại mang tính lâm thời, tức bóng của thánh nhập vào xácđồngđểgiảiquyếtviệctrần,xongviệcthánhlạithăng.
VớitínngƣỡngdângiantruyềnthốngViệt,đồngcóhaiphái:PháithờThánhvà phái thờ Tiên Phái thờ Thánh thờ Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn) và các bộtướng thân cận của ngài làm Thánh bảo hộ bản mệnh, sát quỷ trừ tà đem lại sự bìnhan, chủ yếu gắn với đàn ông Phái thờ Tiên (Mẫu),sau thường được dân gian gọi làphái thờ Mẫu (Tiên Mẫu, Tiên Thánh, Thánh Mẫu) thờ Thiên Tiên (MẫuThƣợngThiên), Địa Tiên (Mẫu Địa), Thủy Tiên (Mẫu Thủy Thoải), Nhạc/Sơn Tiên(MẫuNhạc/Sơn),chủyếuthườnggắnvớiphụnữ[152]…
Tín đồ thờ Tiên (Mẫu) thường quan niệm, những người có biểu hiện bị hệthần linh thuộc hệ Thiên Tiên, Địa Tiên, Thủy Tiên hành… (dân gian thường gọi làbị cơ đày), sinh ra bệnh tật, chữa bằng thuốc mãi không khỏi, sau khi đi xem bói,biết rõ vị Tiên nào hành thì sắm lễ đến phủ, điện thờ của bà đồng cựu có thờ vị Tiênấy, nhờ bà làm lễ đội bát hương (tôn nhang bản mệnh) Nếu người đó có căn đồngsố lính, có thể làm lễ xin khất nhưng đến kỳ hạn thì bắt buộc phải sắm đủ lễ vật nhờbà đồng cựu cúng trình đồng, có điều kiện thì về nhà lập điện thờ thì sẽ đƣợc Tiên,ThánhMẫubảohộ,banchosức khỏe,tàilộc[152]…
Vềnghithứctrìnhđồngxƣa,hiệntạinghiêncứusinhmớichỉpháthiệnđƣợctƣliệuHánNôm (trướcnăm1945)đềcậpsơlượcvềtrìnhđồngTamphủ(trìnhđồngmởTam phủ: Thiên phủ, Địa phủ, Thủy phủ), không mở Nhạc phủ, mặc dù đương thờinhữngông,bà đồngvẫnthờ,lễvàthỉnhmờiđủhệthầnTứphủ(Thiênphủ,Địaphủ,Thủyphủ,Nhạcphủ/
Dươngphủ).Vềlýdochỉmởbaphủ,khôngmởcảbốnphủ,tạmthờichưagiảithíchsâuởđây,nhưngqua quansátthamdự,hiệnnay,nhiềuông,bàđồnglạithườnglàmlễtrìnhđồngTứphủ(trìnhđồngmởTứphủ :Thiênphủ,Địaphủ,Thủyphủ,Nhạcphủ),tứclàmởthêmNhạcphủ,dohọquanniệmNhạcphủđãđƣợctá chkhỏiĐịa phủ để trở thành một phủ độc lập nhƣ các phủ khác Nhạc phủ cũng gắn với sắcphụcriêng(khănlam,áolam,đailam).Dướiđây,xinpháchọasơlượcvềnghilễtrìnhđồngTamphủ củaphụnữtheoThánhlàmđồngnhƣsau:
TrìnhlàtrìnhcúngTamphủ.TamphủtứcThiên phủ,Địa phủ,Thủy phủ. KhôngtrìnhTamphủkhôngthểthành đồng.
Ví như một người nào đó bị Thiên Tiên (Thiên Tiên Thanh Vân Cửu TrùngCông chúa) chấm đồng thì đến kỳ phải sắm một khăn xanh, một áo xanh, một đaixanh, tức y phục của đồng Thiên Tiên Người nào làm đồng Địa Tiên (Liễu HạnhCông chúa) thìsắm một khăn đỏ,một áo đỏ, mộtđai đỏ,một váy yếm đỏ, tứcy phục của đồng Địa Tiên Người nào làm đồng Thủy Tiên (Thủy Tinh Lân Nữ Côngchúa) thì sắm một áo trắng, một khăn trắng, một đai trắng, một yếm váy trắng, tứctrangphục của đồngThủyTiên.
Khi trình đồng, người trình đồng phải vận trang phục chỉnh tề, dâng lễ vật đểcúngT a m p h ủ C ụ t h ể , c ú n g T h i ê n p h ủ m ộ t n g ự a x a n h , m ộ t t á n x a n h , m ộ t g h ế xanh, một lọng xanh, một bút, một miếng son Cúng Địa phủ một tán đỏ, một ngựađỏ, một ghế đỏ, một lọng đỏ, một bút, một phiến son, một thỏi mực Cúng Thủy phủmột tán trắng, một ngựa trắng, một ghế trắng, một lọng trắng, một bút, một thỏimực, một phiến son Cúng mỗi phủ 500 tiền vàng mã, một con gà, một thủ lợn, mộtconvịt,cùnghương, hoa…[152].
Bày biện lễ xong, trước tiên, bà đồng cựu sai đệ tử cúng Tam phủ, rồi cúngcác vị tiên Khi cúng Tam phủ, ắt phải thỉnh mời Tam phủ, tức Tam phủ Công đồngvề chứng đàn, giám lễ Về bản chất, cúng trình Tam phủ hay cúng trình Tứ phủ đềumang ý nghĩa là cúng trình thế giới thần linh, bao gồm tất cả thần linh Vì chƣa tìmđƣợc khoa lễ trình đồng Tam phủ Công đồng trong tư liệu Hán Nôm, dưới đây xingiới thiệu khoa lễ trình đồng Tứ phủ Công đồng trong sách Tứ phủ Công đồng khoanghis ớ v ă n h ợ p t ậ p 四 府 公 主 心 根 真 經 同 科 儀 疏 文 合 儀 疏 文 合 疏 文 合 文 集 合
集,mộtc u ố n s á c h H á n N ô m t ậ p hợp khoa cúng, sớ văn thông dụng trong lễ Tứ phủ, khắc in năm Bảo Đại thứ
14(1938),xƣađƣợcbàybánrộngrãi ởkhuvựcphủGiàychogiớihành đồng.Quacácđườngthỉnh,hệthầnđạidiệntrongTam/Tứphủ(tronglễthỉnhnàyDươngphủ,tứcNhạc phủ đã đƣợc tách khỏi Địa phủ, cũng đƣợc thỉnh riêng nhƣng cơ bản thì hệthầnTam/Tứphủđềubaogồmtấtcảthầnlinh)đƣợchiệndiệnnhƣsau:
Thiên phủ Thiên Tàng Bồ tát, Đại Thiên Giới Chủ Ma Hê Thủ La Thiênvương, Trung Thiên Giới Chủ Đại Phạn Thiên vương, Tiểu Thiên Giới Chủ TamThập Tam Thiên chúa, Đế Thích Đề Hoàn Nhân Thánh đế, Vô Sắc Giới Trung TứThiên Thƣợng đế, SắcGiớiNhất Thập BátĐại Thiênđế,Dục Giới ThiênT r u n g Lục Đại Thiên đế, Hạo Thiên Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng đế, Nam Cực ThiênHoàng Đại đế, Bắc Cực Tử Vi Đại đế, Tứ Phương Tam Thập Nhị Thiên đế, BắcĐẩu Chúng Tinh quân, Nam Đẩu Lục Tinh Chân quân, Thập Nhất Đại Diệu Chânquân, Chu Thiên Nhị Thập Bát Tú Tinh quân, Tam Nguyên Ngũ Lão Đế quân, ThậpNhị Cung Phận Thiên tôn, Thiên Tào Dẫn Tiên Chân quân, Thái Ất Tƣ Mệnh Chânquân, Bản Mệnh Nguyên Thần Tinh quân, Bản Hạn Chủ Chiếu Tinh quân, ChuThiên Tam Bách Lục Thập Ngũ Triền Độ Tinh quân,
Hộ Trì Quốc Giới Tứ ĐạiThiênvương,BátBộ K i m cương,BátBộH ộp háp, Th iê n LongDược ph ụ, Càn
ThátBàvương,ATuLavương,CaLâuLavương,KhẩnNaLavương,MaHầuLaCavương,Nhânp hi nhânvàchƣ thầntùytùng.
Thiên Tiên Thánh Mẫu, Cửu Trùng Thiên Thanh Vân Công chúa, Thiên TiênCửu Thiên Huyền Nữ, Đô Thống Thánh Mẫu Công chúa, Thiên Tiên Bán ThiênMão Dậu Công chúa,T h i ê n T i ê n
T h i ê n H o à n g H o a C h i v à 3 6 b ộ Đ ộ n g T i ê n c u n g vàchúngtiêntùytùng. Địaphủthỉnh: Địa phủ Địa Tạng Vương Bồ tát, Địa phủ Chí Tôn, Bắc Âm Phong Đô Đạiđế,TáLýTháiThượngLãoQuân,TrợLýHuyềnTưChânquân,PhongĐôThượngTướng quân, Phong Đô Thái Phó quân, Tứ Minh Chân quân, Địa phủ U Ti Thậpđiện Thánh vương, Tần Quảng Đô Tào Minh vương, Sở Giang Quy Lộc MinhVương, Tống Đế Minh Tào Minh vương, Ngũ Quan Nguyên Lâm Minh vương,Diêm Lam Minh Hiền Minh vương, Biến Thành Hạc Đình Minh vương, Thái SơnBảo Huề Minh vương, Bình Đẳng Quy Nguyên Minh vương, Đô Thị Tử Khí Minhvương, Chuyển Luân Phối Sinh Minh vương, Đạo Minh Hòa Thượng Đại BiệnTrưởng giả, Vô Độc Quỷ vương, Địa phủ Tào liêu, U Âm Chủ tể, Mã Diện Ngưuđầu,Ngục tốt,Ngụclạicùngcáctùytùng.
Ba vị Thánh Mẫu chí tôn ở Vân Hương: Địa Tiên Thánh Mẫu, hiển thánh ởSòng Sơn, giáng thần ở Vân Cát, Quỳnh Hoa Dung Liễu Hạnh Công chúa, đƣợctặng phong Chế Thắng Hòa Diệu Đại vương, lại được gia phong Mã Hoàng Bồ tát,ĐệnhịQuảngcung,ĐệtamQuếcung,cácbộTiênnươngvàchưvịtùytùng.
Thủy phủ Chí Tôn, Phù Tang Cam Lâm Đại đế, Dương Cốc Đế quân, GiangĐộcQuảngNguyênThuậnTếvương,Hà ĐộcLinhNguyênHoằngTếvương,HoàiĐộc Trường Nguyên Hầu Tế vương, Tế Độc Thanh Nguyên Hán Tế vương, ĐôngHải Nguyên Thánh Quảng Đức vương, Nam Hải Hồng Thánh Quảng Lợi vương,Tây Hải Thông Thánh Quảng Nguyên vương, Bắc Hải Xung Thánh Quảng
Tinh linh suối, vực, đầm, hồ, vùng ngập nước, thần kỳ trong 84 miếu ven sông, chƣvịthầnquântrongmiềnThủyphủ.