MỤC LỤC
Sách giả ở Trung Quốc rất nhiều, ở Việt Nam cũng không phải không có.Chẳng hạn: Quanh sách Lĩnh Nam dật sử của Trần Nhật Duật, đã có nhiều ý kiếnphân tích, tuy nhiên, ở nước ta, lĩnh vực văn bản học chưa được định hình để trởthànhkhoa“Biệnngụyhọc”nhưởTrungQuốc.“TheoĐạibáchkhoatoànthưLiênXô, Văn bản học là một ngành của khoa học ngữ văn, nghiên cứu các tác phẩm cóvăn tự, các tác phẩm văn học và văn học dân gian nhằm mục đích kiểm tra có phêphán, xác định và tổ chức các văn bản để tiếp tục nghiên cứu để lý giải công bố”[dẫntheo 17, tr.271]. Nghiên cứusinh cơ bản dựa trên kết luận của học giả Trần Văn Giáp để lựa chọn bản Vân CátThầnnữtruyệnđượctậphợptrongTruyềnkỳtânphả[223],doLạcThiệnđườngkhắcnămGiaLo ngthứ10(1811)làmbảnnềnđểnghiêncứu,sosánh,đốichiếuđểtìmhiểuvề hành trạng Mẫu Liễu Hạnh và một số vấn đề liên quan đến văn bản học như mộttrườnghợpdẫndụápdụnglýthuyết…. Đối với việc nghiêncứu một trường hợp riêng lẻ trong một xã hội cụ thể, nhân học theophương pháp giải thích không xem xét con người ứng xử như thế nào,cũng không đi sâu vào các ý nghĩa hành động và thái độ của con người.Giải thích luận cho rằng thế giới vật chất và xã hội của con người có thểhiểu một cách tốt nhất bằng cách hiểu con người sống trong xã hội đó tựlý giải và tự hiểu các thể chế và tập quán của họ.
Minh chứng cho nhận định này là những phản ánh dân gian về cuộcchiến giữa Bà chúa Liễu Hạnh và Tiền Quan Thánh do Phật Thích Ca xuất hiện, tínngƣỡngMẫuLiễuđã kếthợpvớiPhậtgiáovàtínngƣỡngdângiancủanôngdânđểthích ứng với điều kiện lịch sử - xã hội mới, cuối cùng được triều đình thừa nhận vàcó bước phát triển, lan tỏa vô cùng mạnh mẽ mà chúng ta còn thấy sự hiện diện quadi sản văn hóa trên thực địa, “phần xương sống” của một tín ngưỡng dân gian độcđáo đã được UNESCO ghi danh.
Một điểm cần lưu ý là: Xét về mặt thể thức thì các sắc thời Lê chỉ phong trực tiếp cho thần, không ghi thông tin xác nhận sắc ban chocộng đồng/đơn vị hành chính nào (khụng quy định rừ nghĩa vụ thờ cỳng cho bất kỳxó, tổng, huyện… nào), do đú, những thông tin này không thuộc phạm vi nội dunglòng sắc mà chỉ có tác dụng ghi để chỉ dẫn/đánh dấu cho dễ nhận biết khi cuộn sắcvào hoặc cũng có thể đây là những bản phó, sau khi chế xong hoặc tiếp nhận, nhữngthông tin trên đƣợc ghi vào để khẳng định/đánh dấu các sắc này thuộc về xã AnThái, huyện Thiên Bản. Sau niên đại Minh Mệnh, dưới thời Thiệu Trị, sắc phong cho Liễu HạnhCông chúa vào năm Thiệu Trị 4 (1844) và sắc phong cho Đệ tam Ngọc nữ Quảngcung Quế Anh Phu nhân vào năm Thiệu Trị 4 (1844) tại phủ Tiên Hương cũng ghinhận, đương thời (1844), An Thái là một xã thuộc huyện Thiên Bản -Cho phép xãAn Thái, huyện Thiên Bản được phụng thờ thần theo như lệ cũ. Từnhữngtrìnhbàytrên,cóthểtạmxáclậpmốiquanhệđịachínhcơbản giữa Kẻ Giày - Vân Cát - An Thái - Tiên Hương trong diễn trình lịch sử như sau:Kẻ Giày, nơi có nghề làm bánh Giày, vốn thuộc vùng đất Kẻ Trần của họ Trần (KẻTrần), nổi tiếng với phủ Giày và truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, trong đócó thuyết Mẫu giáng trần để lại nghề làm bánh giày và chiếc giày trên vùng đấtnày.
Bảng/Xuân Bảng (đâu đó vào khoảng cuốithếkỷXV-. đầuthếkỷXVI).Đólàmànmởđầutrongcâuchuyệnvănhóalàngxãli kỳ giữa Vân Cát và An Thái ở Kẻ Giày trong mối quan hệ vốn thờ chung thần, đểrồi, tới khoảng đầu thứ kỷ XIX, xã Vân Cát sáp nhập với xã An Thái thành xã AnThái (mới), sau lại tách ra thành xã Vân Cát và xã An Thái (sau đổi thành TiênHương) trong cơ chế hợp - phân (từ một thành hai, tuy hai mà một), để rồi, sau hợpthêm xã Kim Bảng thành xã Kim Thái (năm 1947), nơi có hai phủ Giày, thuộchuyệnVụBản,tỉnhNam Địnhhiệnnay. Theo thần tích thần sắc của xã Vân Cát, xã Tiên Hương và Hương ước củahai xã này thì đến cuối thời Nguyễn, phủ Giày (ở Vân Cát và Tiên Hương) phụngTam vị/Tam tòa Thánh Mẫu, gồm Mẫu Đệ nhất - Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Đệ nhị -Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân, Mẫu Đệ tam - Quảng cung Quế Anh Phu nhân.Ngoài ra, còn phối thờ đức Khải sinh Thánh phụ, Khải sinh Thánh Mẫu, tức thờ chavàmẹcủaMẫuLiễuHạnhvàconcủaThánhMẫu…. Saukhivềtrời,vìduyêntrầnchưahết,tơtìnhcònvương,Chúathườngsầunão.Cácnàngtiênđ ộnglòngáingạitâulênThƣợngđế.Thƣợngđếđồngý,phonglàmLiễuHạnhCôngchúa,lạichoxuốn gtrầngian.Nàngthườngvềnơichốncũgặpngườithân(mẹ,bố,bốnuôi,anh)vàolúcchiềutốihoặcđê m(gặpchồnghẹnsẽnốiduyên).Sautungtíchbấtđịnh,dạochơikhắpnơithắngcảnh(LạngSơn,Trườ ngAn,BáoThiên,ĐìnhNgang,BếnĐông…,TâyHồ,NghệAn),rồikếtduyênvớichàngNhosinh(hậuki ếpcủangườichồngcũlàĐàoLang),rồilạisớmtrởvềtrời.NànglạitâuvớiThượngđếxinđượcxuốn gtrầnvìduyênnợbasinhchƣadứt.Thƣợngđếƣngthuận,chonàngxuốngvùngPhốCát,ThanhHóacù nghainàngQuế,Thị,thườnghiểnlinhbanphúcchongườilành,giánghọachokẻác.Dânkínhsợbènlậpđề nthờ.KhoảngnămCảnhTrị(1663-. 1671),triềuđìnhnghetin,choquânvàthuậtsĩđếntiễutrừ,giaotranhkhốcliệtnhƣngchẳngphânthắ ngbại.Khoảngvàithángsau,bệnhdịchhoànhhành,cảngườivàvậtđềubịgiánghọa.Dânsợhãilậpđàncầ ucúng,bỗngtrongđámđôngđanglễbáicómộtngườichạyra,nhảyvọtlênđàncaobatầng,tựxưnglàtiê nnữtrờntrờihiểnthỏnhdướicừitrần,saidõntõuvớitriềuđỡnhxinlậpđềnphụngthờlàmphỳcthần,bằngkhụ ngsẽtiếptụcbịgiánghọa.Vuachuẩny,cholậpđềnthờtạiPhốCát,sắcphongMãHoàngCôngchúa.S auvìcócôngphòvuagiúpgiặcmàđƣợcgiaphongChếThắngHòaDiệu. Trênnềnthuyếtnày,vàocuốithờiNguyễn,bênVânCátvàbênTiênHương,lại “sáng tạo” ra hai dị bản về thân thế, cuộc đời, sự nghiệp Thánh Mẫu Liễu Hạnhgắnvớibênmình.Cụthể:. Sau khi nhà Lê bị họMạc cướp ngôi, Lê Tư Vĩnh di cƣ về Vân Cát, lấy bà Trần Thị Thục, sinh ra TƣThắng. Tƣ Thắng sinh ra Giáng Tiên, tức Công chúa Liễu Hạnh. Liễu Hạnh lớn lênlấy Đào Lang, mất năm 21 tuổi, u hồn tịch mịch, sau thường hiển linh được lập đềnthờtrênnềnnhàcũ,gọilàđềnCốTrạch, tứcphủGiàytạiVânCáthiệnnay[255]. VềtƣliệuHánNômghinhậnhànhtrạngcủaMẫuLiễuHạnhgắnvớibốicảnhlịchsửthờiMạc, ngoàiVânCátLêgiangọcphả,VânCátThầnNữcổlục,VânCátcổlụcdiễnâmcũngđềcậpsơlƣợcđếnhà nhtrạngcủaMẫuliênquantớibốicảnhlịchsửthờiLêAnhTôngvàsựkiệnMạcPhúcNguyênđóngqu ântạiCaoBằng[253],[256]. - Bên Tiên Hương lại cho rằng: Mẫu Liễu Hạnh là hậu duệ đời thứ 4 của LêQuýCông,tựPhúcTiên-. 1619),Tiênchúa(LiễuHạnh)giángsinh,họnàyđƣợcđổisanghọTrần.Sinhthời,MẫuLiễuHạn htênlàThắng,làconcủaôngĐứcChính,mẹlàPhúc(ngườihọTrần),giángsinhnămNhâmThìn niênhiệuHoằngĐịnh.Năm19tuổi,MẫulấyngườihọTrầnởbảnhương,thônNhịGiáp,saumộtth ờigianvềởvớingườiemruột,cùngphụngdưỡngchamẹ,đổisanghọTrần.GiờDầnngàyMùngbat hángBanămVĩnhTộthứ10(1628),Mẫukhôngbệnhtậtbỗngdưnghóa,hưởngthọ21tuổi,lăngtạixứ CâyĐa.Từđóuhồntịchmịch,chamẹsớmtốithươngnhớkhônnguôi bèn lập ban thờ trong nhà, đèn nhang thờ.
Thần thủ mệnh, đơn giản khi chỉ được hình dung là hai khí âm - dương lưuchuyển trong ngũ hành hoặc 12 con giáp, khi được kết hợp giữa thiên can (10) địachi (12) để hợp thành lục thập hoa giáp (60 năm) hoặc đƣợc hình dung là sao nọ,sao kia… Với tín ngƣỡng thờ Mẫu cũng không phải là ngoại lệ, thậm chí còn phongphú hơn nhiều nếu để ý tới tục đội bát hương - tôn nhang phụng sự chư vị cai quảnbản mệnh theo lục thập hoa giáp. VềMẫuĐệnhị(QuỳnhcungDuyTiênPhunhân)vàMẫuĐệtam(QuảngcungQuếHoaCôn gchúa):ThầnhiệucủahaiMẫuđãđƣợcsắcphong(hiệncònbảngốc)tạikhuvựcphủGiàyđềcậpđếnítn hấttừthếkỷXVIII.Trongkhi,VânCátThầnnữtruyện và hầu hết các bản thần tích liên quan đều chỉ ghi nhận hai bà là những vị tùytùng của Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Vân Cát thần nữ truyện ghi nhận Thánh Mẫu LiễuHạnhdẫnhainàngQuế,ThịgiángxuốngvùngPhốCát,ThanhHóanhƣngbóngdángcủahaibàlạit ƣơngđốimờnhạt[249].Quacácbảnthầntích,danhtínhhaivịlạiphứctạphơnnhiều.Theokhảocứucủ aLêTùngLâm,hiệncótới13bảnthầntíchchéphaivịcótênlàQuảngvàQuế;3bảnthầntíchchéphaibàcót ênlàQuảngcungQuếAnhvàQuỳnhcungDuyTiên;1bảnthầntíchchéphaibàcótênlàQuảngcungQu ếHoavàQuỳnhcungDuyTiên;2bảnthầntíchchéphainàngcótênQuỳnhHoa,QuếHoa;1bảnthầntíchc héphaibàcótênQuế,Hồng;1bảnthầntíchchéphaibàcótênQuế,. Điểm đặc biệt là có một sự tương đồng đến lạ kỳ về thânphận, danh vị của Mẫu Đệ nhị (Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân) và Mẫu Đệ tam(Quảng cung Quế Hoa Công chúa) giữa ghi chép trong Tiên từ phả ký và hệ thốngsắc phong cho hai bà mang niên đại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX, hiện còn đượclưu giữ trong phủ Tiên hương và nhà thờ họ Trần Lê. Theo đó, tại khu vực phủGiày, Mẫu Đệ nhất - Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Đệ nhị - Quỳnh. Về sự “mờ nhạt” của Mẫu Mẫu Đệ nhị - Quỳnh cung Duy Tiên Phu nhân,Mẫu Đệ tam - Quảng cung Quế Anh Phu nhân trong bộ ba dạng Tam vị nhất thể -Mẫu Tam vị/Tam tòa tại phủ Giày, hiện chƣa có điều kiện lý giải thỏa đáng. Nương hoặc Quỳnh Nương…) và bốicảnhlịchsửxãhội,tôngiáo-.
Như vậy, theo diễn giải dân gian và ý thức hệ tư tưởng chính thống thờiNguyễn (triều đình xác nhận), bên cạnh “hành trạng thần tiên”, nguồn gốc ThiênTiên, ba vị Thánh Mẫu phủ Giày còn có “hành trạng thế tục”, với đầy đủ nhữngcung bậc thác ghềnh của một vòng đời thân phận nữ, để rồi, sau hợp lại thành mộtthiên truyền kỳ nổi tiếng khắp vùng Thiên Bản, dưới gầm trời Nam. Đặc biệt,Tục lệ xã Vân Cátdo quan viên, chức sắc, kỳ lão, hương thôn,giáp trưởng toàn xã Vân Cát lập ngày mùng Một tháng Mười một năm Tự Đức thứ10 (1857) còn cho biết, đương thời (năm 1857), diện mạo cơ bản của các kiến trúcthờ tự trong xã Vân Cát nhƣ sau: chùa: 1 ngôi; phủ từ phụng thờ Tiên Chúa: trongngoài 4 tòa, cùng hành lang, lầu gác; điện từ: 2 tòa, thờ Tiền Lý Nam đế Tôn thần,bên tả (trái) thờ quan Thám hoa, bên hữu (phải) thờ quan Giáo thụ;. Mẫu Đệ nhị (là chị hoặc em dâu của Mẫu Liễu Hạnh): Họ Trần, húy Sâm,sinh thời thích làm việc thiện, đoan trang, thuần khiết, phụng sự thân cô (cô Thắng,tức Liễu Hạnh) như phụng sự cha mẹ, hưởng thọ 51 tuổi, ngày mùng Chín thángBa, bỗng dưng không bệnh tật mà mất, u hồn tịch mịch, linh khí tích tụ, giữa đêmmượn mồn người khác tự xƣng là Ngọc nữ Quỳnh cung Duy Tiên Công chúa vàđƣợc phối thờ cùng Liễu Hạnh Công chúa, tôn lăng tại xứ Chợ Sại, tọa Càn (TâyBắc),hướngTốn(ĐôngNam).
Mẫu Đệ tam (cháu của Mẫu Liễu Hạnh): Húy Liên, tự Quế Anh, sinh thời làngười đoan trang, công dung trọn vẹn, năm 9 tuổi, đúng ngày Rằm tháng Ba, khôngbệnh tự nhiên mà mất, u hồn tịch mịch, giữa ban ngày ban mặt (mượn mồm ngườikhác)tựxưnglàNgọc nữQuảngcungQuếHoaCôngchúa,đƣợcphốithờcùngvớihai vị là Liễu Hạnh Công chúa và Duy Tiên Công chúa, tôn lăng tại xứ Đồng Sau,hướngKhôn(TâyNam).