Nghiên cứu chiết xuất quercetin từ nụ hòe quy mô phòng thí nghiệm khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

61 2 0
Nghiên cứu chiết xuất quercetin từ nụ hòe quy mô phòng thí nghiệm khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ XUÂN HIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT QUERCETIN TỪ NỤ HÒE QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ XUÂN HIỆP Mã sinh viên: 1801226 NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT QUERCETIN TỪ NỤ HÒE QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Thúy Luyện Nơi thực hiện: Bộ mơn Kỹ thuật Hóa dược Chiết xuất HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Bùi Thị Thúy Luyện, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Cơ tận tình bảo, giải đáp thắc mắc, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Kỹ thuật Hóa dược Chiết xuất, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Hải, Trưởng Bộ mơn Kỹ thuật Hóa dược Chiết xuất nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em trình làm thực nghiệm Bộ mơn Trong q trình thực đề tài, em may mắn nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ bạn em nhóm nghiên cứu Chiết xuất dược liệu Các bạn đồng hành em trình nghiên cứu, ln động viên khích lệ để em vượt qua khó khăn kiên trì hồn thành khóa luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài đồng thời hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lê Xuân Hiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hòe 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng công dụng 1.2 Tổng quan quercetin 1.2.1 Công thức cấu tạo 1.2.2 Tính chất vật lý .7 1.2.3 Tính chất hóa học 1.2.4 Tác dụng dược lý 10 1.2.5 Ứng dụng 11 1.3 Các phương pháp điều chế quercetin 11 1.3.1 Bán tổng hợp từ rutin 11 1.3.2 Chiết xuất từ dược liệu 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Chất chuẩn hóa chất 15 2.1.3 Máy móc, thiết bị 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 16 2.3.2 Phương pháp tinh chế 17 2.3.3 Kiểm tra độ tinh khiết xác định cấu trúc quercetin thu 17 2.3.4 Xử lý thống kê 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .18 3.1 Khảo sát điều kiện chiết xuất quercetin từ nụ hòe 18 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ acid/ethanol dung môi chiết xuất 18 3.1.2 Khảo sát kích thước dược liệu 19 3.1.3 Khảo sát nồng độ ethanol sử dụng dung môi chiết xuất .21 3.1.4 Khảo sát tỉ lệ dung môi/dược liệu 22 3.1.5 Khảo sát thời gian chiết xuất 23 3.1.6 Khảo sát số lần chiết xuất .24 3.2 Nghiên cứu so sánh phương pháp tinh chế quercetin 26 3.2.1 Phương pháp tinh chế than hoạt 26 3.2.2 Phương pháp tinh chế điều chỉnh pH 27 3.2.3 Phương pháp tinh chế dung môi hữu 28 3.3 Quy trình chiết xuất tinh chế quercetin từ nụ hòe 30 3.4 Xác định cấu trúc đánh giá số đặc trưng sản phẩm 32 3.4.1 Kết xác định cấu trúc sử dụng phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H 13C NMR) 33 3.4.2 Xác định hàm lượng HPLC 35 3.5 Bàn luận .35 3.5.1 Về phương pháp chiết hồi lưu .35 3.5.2 Về điều kiện chiết xuất quercetin từ nụ hòe khảo sát 36 3.5.3 Về q trình tinh chế quercetin thơ .37 3.5.4 Về kết xác định cấu trúc đánh giá số đặc trưng sản phẩm 38 3.5.5 So sánh với phương pháp bán tổng hợp từ rutin 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 KẾT LUẬN 39 ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Rha Rhamnose Glc Glucose g Gam h Giờ p Phút 13 H - NMR Tên đầy đủ Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy – Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H C - NMR Carbon – 13 nuclear magnetic resonance spectroscopy – Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C DMSO Dimethyl sulfoxid SKLM Săc ký lớp mỏng 10 H 11 TLTK Tài liệu tham khảo 12 HPLC High Performance Liquid Chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao 13 HCl Acid hydroclorid 14 KOH Kali hydroxid 15 H2SO4 Acid sulfuric 16 H3PO4 Acid phosphoric 17 H2 O Nước 18 v/v Thể tích/ thể tích Hiệu suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng quercetin số thực phẩm [26] 13 Bảng 1.2 Điều kiện chiết xuất quercetin từ số loại thực vật [24] 14 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 15 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sử dụng 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ acid/ethanol tới khối lượng hiệu suất chiết quercetin .19 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/dược liệu tới khối lượng hiệu suất chiết quercetin 22 Bảng 3.3 Ảnh hưởng số lần chiết tới trình chiết xuất .24 Bảng 3.4 Kết khảo sát trình tinh chế phương pháp than hoạt 26 Bảng 3.5 Kết khảo sát trình tinh chế phương pháp điều chỉnh pH 27 Bảng 3.6 Kế khảo sát trình tinh chế phương pháp sử dụng dung môi hữu 29 Bảng 3.7 So sánh phương pháp tinh chế điều chỉnh pH phương pháp tinh chế sử dụng dung môi hữu 30 Bảng 3.8 Kết khảo sát độ ổn định quy trình chiết xuất tinh chế quercetin từ nụ hịe quy mơ 5,00 g 32 Bảng 3.9 So sánh kết phổ 1H - NMR (DMSO – d6, 600 MHz) 13C - NMR (DMSO – d6, 150 MHz) với TLTK [22] .34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm thực vật hòe .2 Hình 1.2 Một số hợp chất có nụ hịe .4 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo quercetin Hình 1.4 Phản ứng mở vịng Hình 1.5 Phản ứng cyanidin Hình 1.6 Phản ứng thủy phân rutin môi trường acid 11 Hình 2.1 Ngun liệu nụ hịe 15 Hình 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ acid/ethanol tới trình chiết xuất .18 Hình 3.2 Ảnh hưởng kích thước dược liệu tới q trình chiết xuất 20 Hình 3.3 Ảnh hưởng kích thước dược liệu tới khối lượng hiệu suất chiết quercetin 20 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ ethanol sử dụng dung mơi tới q trình chiết xuất 21 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/dược liệu tới q trình chiết xuất 22 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian chiết tới trình chiết xuất 23 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian chiết tới khối lượng hiệu suất chiết quercetin 24 Hình 3.8 Ảnh hưởng số lần chiết tới trình chiết xuất 24 Hình 3.9 Tỷ lệ hiệu suất chiết quercetin (%) 25 Hình 3.10 Phương pháp tinh chế than hoạt 26 Hình 3.11 Sản phẩm tinh chế phương pháp tinh chế than hoạt 26 Hình 3.12 Phương pháp tinh chế điều chỉnh pH 28 Hình 3.13 Sản phẩm tinh chế phương pháp điều chỉnh pH 28 Hình 3.14 Phương pháp tinh chế dung mơi hữu .29 Hình 3.15 Sản phẩm tinh chế phương pháp sử dụng dung mơi hữu 29 Hình 3.16 Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết xuất tinh chế quercetin từ nụ hịe quy mơ 5.00 g .31 Hình 3.17 Kết khảo sát độ ổn định quy trình chiết xuất tinh chế quercetin từ nụ hịe quy mơ 5,00g 32 Hình 3.18 Phổ 1H - NMR quercetin 33 Hình 3.19 Phổ 13C - NMR quercetin .33 Hình 3.20 Sắc ký đồ HPLC 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Quercetin flavonoid thuộc nhóm flavonol có hoạt tính sinh học mạnh Hợp chất có khả chống ung thư, chống viêm, kháng virus, chống oxy hóa kích thích tâm thần, khả ức chế q trình peroxy hóa lipid, bảo vệ tim mạch… [3], [15], [25] Hiện nay, quercetin sử dụng rộng rãi thị trường dạng thực phẩm bảo vệ sức khỏe như: viên uống Quercetin 500 mg, viên uống quercetin kết hợp vitamin C, viên uống chứa quercetin dạng phytosome,… Ở nước ta số nước Châu Á khác, quercetin thu nhận chủ yếu từ rutin nụ hoa hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott) [5] Quercetin tồn nhiều loài thuốc rau dạng tự (aglycon) kết hợp với nhiều gốc đường khác tạo thành quercetin glycosid [6], [26] Quercetin tìm thấy nhiều loại thực phẩm táo, nho, hành, hẹ, trà, cà chua, nhiều loại hạt, hạch, hoa, vỏ Quercetin tìm thấy số dược liệu Ginkgo biloba, Hypericum perforatum, Sambucus canadensis,… [15], [31] Hiện nay, nhiều nghiên cứu chiết xuất quercetin với hệ dung môi chứa acid để giải phóng quercetin aglycone từ dịch chiết thực vật chủ yếu nhằm mục đích nghiên cứu hàm lượng quercetin với số flavonol khác đánh giá hoạt tính sinh học [6] Những nghiên cứu sử dụng dung mơi chiết xuất chứa acid nhằm mục đích thu quercetin dạng aglycon với hiệu suất tối đa hạn chế Cây hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott) thuộc họ Đậu (Fabaceae), mọc hoang trồng khắp nơi nước ta [10], nguồn dược liệu sẵn có Trong nụ hịe, thành phần hóa học chủ yếu rutin (khoảng 28%) [2], [10] với phần aglycon quercetin, quercetin dạng tự chiếm hàm lượng nhỏ (0,938% dược liệu khô) [4] Rutin dễ bị thủy phân acid tạo quercetin, glucose rhamnose [11], [13] Những đặc điểm dược liệu cho thấy tiềm việc nghiên cứu trình chiết xuất quercetin từ nụ hịe với hệ dung mơi chứa acid hướng tới việc thu sản phẩm với hiệu suất tối đa Do đó, đề tài “ Nghiên cứu chiết xuất quercetin từ nụ hịe quy mơ phịng thí nghiệm” thực với mục tiêu: Khảo sát số điều kiện chiết xuất quercetin từ nụ hòe Xây dựng quy trình chiết xuất quercetin từ nụ hịe quy mơ phịng thí nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hòe Cây hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott, Syn Sophora japonica L.) thuộc họ Đậu (Fabaceae), tên gọi khác hòe hoa, hòe mễ, lài luồng (Tày) [2], [3] Hình 1.1 Đặc điểm thực vật hịe Trên giới, hịe tìm thấy Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam số quốc gia khác Ở Trung Quốc, hòe gọi “zhong guo huai,” “huai shu” Một số tên gọi khác hòe : Hoe – wha – na - moo (Hàn Quốc), Sophora du Japon (Pháp), Japanischer Schnurbaum (Đức), acacia del Japón (Tây Ban Nha),… Đây loại bóng mát mọc vùng nhiệt đới thường sử dụng để tạo cảnh quan thị Các phận hịe sử dụng y học cổ truyền, đặc biệt nước châu Á [37] Styphnolobium japonicum (L.) Schott tên khoa học theo danh mục thực vật Viện Dinh dưỡng Thực vật Quốc tế (IPNI), Tropicos ILDIS (http://www.ildis.org/) Tuy nhiên, sách sở liệu chuyên ngành, Sophora japonica tên sử dụng phổ biến nhiều học giả chấp nhận [37] KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Trải qua trình nghiên cứu, xin đưa kết luận sau: Đã khảo sát điều kiện chiết xuất quercetin từ nụ hịe quy mơ 5,00 g/ mẻ với thơng số chiết xuất lựa chọn bao gồm: + Phương pháp chiết: chiết hồi lưu + Dung môi chiết: ethanol 96%/ HCl 20% tỉ lệ 100/5 (v/v) + Kích thước dược liệu: dạng xay thô (0,18 – mm) + Tỉ lệ dung môi/dược liệu: 20/1 mL/g + Thời gian chiết xuất: 4h + Số lần chiết: lần Ngoài ra, nghiên cứu bước đầu khảo sát phương pháp tinh chế sản phẩm thô tạo quercetin tinh khiết cách so sánh phương pháp: phương pháp tinh chế than hoạt, phương pháp tinh chế điều chỉnh pH phương pháp tinh chế sử dụng dung môi hữu Lựa chọn phương pháp sử dụng dung môi hữu làm phương pháp tinh chế quercetin thô Đã đề xuất quy trình chiết xuất tinh chế quercetin từ nụ Hịe quy mơ phịng thí nghiệm (5,00 g/mẻ) đánh giá độ ổn định quy trình Kết thu 0,50 g sản phẩm với hàm lượng quercetin sản phẩm 81,5% Hiệu suất tồn quy trình 10,07% ĐỀ XUẤT Trên sở kết đạt được, xin đề xuất số nội dung sau: Khảo sát thêm số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất như: loại acid sử dụng làm dung môi, thời gian kết tủa sản phẩm thô, nhiệt độ kết tủa sản phẩm thô, tỉ lệ nước thêm vào sau cô đặc dịch chiết Nghiên cứu sâu q trình tinh chế quercetin thơ: phương pháp tinh chế cho sản phẩm tối ưu hiệu suất tinh chế 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2014), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 244-245 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 971-976 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Yhọc, Hà Nội, tr 298 - 299 Khương Thị Mai Lan (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến flavonoid hịe hoa, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 1998 - 2003, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.27-29 Lê Huy Hoàng, Đỗ Thị Hải Anh, Đỗ Thị Huế, Trần Thị Kiều Oanh, Nguyễn Quang Huy (2017), "Xác định quercetin dạng tự dịch chiết nụ hoa Hòe (Sophora japonica L.) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 33, tr 214223 Lê Huy Hoàng, Phạm Thị Phượng, Nguyễn Thị Hạnh, Hồ Bá Do, Nguyễn Quang Huy (2019), "Nghiên cứu điều kiện thủy phân có hỗ trợ siêu âm để thu nhận đánh giá hoạt tính chống oxy hoá quercetin từ số thực vật", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 35(4), tr 8895 10 11 12 Ngơ Văn Duy (2021), Nghiên cứu cải tiến quy trình điều chế quercetin từ rutin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.36-37 Nguyễn Hồng Trang (2021), Nghiên cứu bào chế Phytosome Quercetin ứng dụng vào viên nang cứng, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.17-20 Nguyễn Thị Như Lạc, Nguyễn Minh Thuỷ, Nguyên Văn Thành (2016), "Biện pháp tiền xử lý tối ưu hóa điều kiện trích ly quercetin từ củ hành tím (Allium cepa)", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 75-83 Nguyễn Văn Đậu (8/2001), "Đóng góp vào việc nghiên cứu Flavonoid nụ Hịe", Tạp chí Dược học, (304), tr 13-14 Nguyễn Thị Thanh Duyên (2020), Thực tập kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Bộ môn Công nghiệp Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 50-52 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Dược liệu học - Tập 1, Bộ Y Tế, tr 384 - 388 13 Nguyễn Văn Hân (2017), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Bộ môn Công nghiệp Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 120-122 14 Vũ Thị Thủy (2022), "Nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng quercetin thực phẩm bảo vệ sức khỏe thuốc sắc ký lỏng hiệu cao", Tạp chí Y học Việt Nam, 519(1), tr 90-93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 15 Yao Li, Jiaying Yao, Chunyan Han, Jiaxin Yang, Maria Tabassum Chaudhry, Shengnan Wang, Hongnan Liu, Yulong Yin (2016), "Quercetin, Inflammation and Immunity", Nutrients, 8(3), pp 167 16 Anna Maria Nuutila, Kari Kammiovirta, Kirsi Marja Oksman-Caldentey (2002), "Comparison of methods for the hydrolysis of flavonoids and phenolic acids from onion and spinach for HPLC analysis", Food Chemistry, 76(4), pp 519-525 17 Andreas Schieber, Petra Keller, Reinhold Carle (2001), "Determination of phenolic acids and flavonoids of apple and pear by high-performance liquid chromatography", Journal of Chromatography A, 910(2), pp 265-273 18 Anife Ahmedova, Katarzyna Paradowska, Iwona Wawer (2012), "1H, 13C MAS NMR and DFT GIAO study of quercetin and its complex with Al(III) in solid state", Journal of Inorganic Biochemistry, 110, pp 27-35 19 Anthony M Ambrose, Dorothy J Robbins, and Floyd Deeds (1952), "Comparative toxicities of Quercetin and Quercitrin", Journal of the American 20 21 pharmaceutical association, 41(3), pp 119-122 Ashwini Kumar, Ashok Kumar Malik, Dhananjay Kumar Tewary (2009), "A new method for determination of myricetin and quercetin using solid phase microextraction–high performance liquid chromatography–ultra violet/visible system in grapes, vegetables and red wine samples", Analytica Chimica Acta, 631(2), pp 177-181 Chen Yujie, Ma Lijie, Hu Lei, Li Jing (2014), "Inhibition effects and mechanisms of Sophora flower bud abstract on tumor in S180 tumor-bearing mice.",Pharmacology and Clinics of Chinese Materia Medica, 30, pp 101-103 22 23 Chien-Chang Shen, Yuan-Shiun Chang and Li-Kang Ho (1993), "Nuclear magnetic resonance studies of 5,7-dihydroxyflavonoids", Phytochemistry, 34(3), pp 843-845 Danuta Zielińska, Luc Nagels, Mariusz Konrad Piskuła (2008), "Determination of quercetin and its glucosides in onion by electrochemical methods", Analytica Chimica Acta, 617(1-2), pp 22-31 24 25 Stanislava Grigorievna Dmitrienko, et al (2012), "Methods of extraction, preconcentration, and determination of quercetin", Journal of Analytical Chemistry, 67(4), pp 299-311 Dong Xu, Meng-Jiao Hu, et al (2019), "Antioxidant activities of quercetin and its complexes for medicinal application", Molecules, 24(6), pp 1123 26 Dr Parul Lakhanpal, MD and Dr Deepak Kumar Rai, MD (2007), "Quercetin: A Versatile Flavonoid", Internet Journal of Medical Update, 2(2), pp 22-37 27 Eunmi Koh, Kuruppu Mudiyanselage Swarna Wimalasiri, Alexander W Chassy, Alyson E Mitchell (2009), "Content of ascorbic acid, quercetin, kaempferol and total phenolics in commercial broccoli", Journal of Food Composition and Analysis, 22(7-8), pp 637-643 28 Gabriele D’Andrea (2015), "Quercetin: A flavonol with multifaceted therapeutic applications?", Fitoterapia, pp 29 Howard Mark Merken, Gary R Beecher (2000), "Liquid chromatographic method for the separation and quantification of prominent flavonoid aglycones", Journal of Chromatography A, 897(1-2), pp 177-184 30 Jun Wang, Lu-Lu Zhao, Guo-Xia Sun, Yao Liang, Fu-An Wu, Zhong-li Chen and Shi-ming Cui (2011), "A comparison of acidic and enzymatic hydrolysis of rutin", African Journal of Biotechnology, 10(8), pp 1460-1466 Gregory S Kelly (2011), "Quercetin Monograph", Alternative Medicine Review, 16(2), pp 172-194 Kou-Lung Chiu, Ya-Chuan Cheng, Jun-Hao Chen, Chiehming J Chang, PoWen Yang (2002), "Supercritical fluids extraction of Ginkgo ginkgolides and flavonoids", The Journal of Supercritical Fluids, 24(1), pp 77-87 31 32 33 34 35 36 Lin Zhang, Anjaneya S Ravipati, Sundar Rao Koyyalamudi, Sang Chul Jeong, Narsimha Reddy, Paul T Smith, John Bartlett, Kirubakaran Shanmugam, Gerald Münch, Ming Jie Wu (2011), "Antioxidant and anti-inflammatory activities of selected medicinal plants containing phenolic and flavonoid compounds", Journal of agricultural and food chemistry, 59(23), pp 1236112367 Nikita Naidu, Dr Dinesh Biyani, Dr Milind Umekar, Vaishnavi Burley (2021), "An Overview of a Versatile Compound: Quercetin", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 36, pp 248-257 Prakash N Kendre, Vishal V Pande and Kishori M Chavan (2014), "Novel formulation strategy to enhance solubility of quercetin", Pharmacophore, 5(3), pp 358-370 The United States Pharmacopocia 43 - National Formulary 38 (2020), Quercetin, pp 5202-5203 37 Xirui He, Yajun Bai, Zefeng Zhao, Xiaoxiao Wang, Jiacheng Fang, Linhong Huang, Min Zeng, Qiang Zhang, Yajun Zhang, Xiaohui Zheng (2016), "Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review", Journal of Ethnopharmacology, 187, pp 160-182 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR Phụ lục Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR Phụ lục Phổ cộng hưởng từ carbon 13C – NMR Phụ lục Phổ cộng hưởng từ carbon 13C – NMR Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR Phụ lục Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR Phụ lục Phổ cộng hưởng từ carbon 13C – NMR Phụ lục Phổ cộng hưởng từ carbon 13C – NMR Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC Phụ lục Kết HPLC

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan