1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bùi thị mai nhung khảo sát ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu chứa lactobacillus acidophilus đến một số chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ MAI NHUNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHỨA Lactobacillus acidophilus ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CHẾ PHẨM PROBIOTIC DẠNG HỖN DỊCH DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ MAI NHUNG Mã sinh viên: 1801526 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHỨA Lactobacillus acidophilus ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CHẾ PHẨM PROBIOTIC DẠNG HỖN DỊCH DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Lê Ngọc Khánh Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghệ Sinh học Dược Khoa Công nghệ Sinh học HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung đề tài, muốn bày tỏ biết ơn chân thành đến thày cơ, gia đình, bạn bè, người hỗ trợ, động viên suốt khoảng thời gian qua, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy, người đáng kính: PGS.TS Đàm Thanh Xn, ThS Lê Ngọc Khánh, TS Nguyễn Khắc Tiệp Bộ môn Công nghệ Sinh học Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội Thầy ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn từ ngày thực khóa luận tất kinh nghiệm, lời khuyên quý báu động viên, cổ vũ chân thành Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị kỹ thuật viên, bạn sinh viên nghiên cứu khóa 73 em sinh viên khóa 74 ln sát cánh, chia sẻ giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người truyền đạt đến kiến thức quý báu, nhiệt huyết đam mê q trình tơi học tập trường Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người nguồn động viên lớn lao, giúp đỡ, cổ vũ xuyên suốt năm trau dồi học thuật rèn luyện thân Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Mai Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Probiotic 1.1.1 Định nghĩa probiotic .2 1.1.2 Vi sinh vật probiotic 1.1.3 Vai trò probiotic .2 1.2 Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 1.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh lí, điều kiện ni cấy 1.2.2 Vai trò Lactobacillus acidophilus sức khỏe người 1.3 Dạng bào chế chế phẩm probiotic 1.3.1 Một số dạng bào chế chứa probiotic thị trường .5 1.3.2 Hỗn dịch dầu chứa vi sinh vật probiotic .6 1.3.3 Tá dược công thức probiotic hỗn dịch dầu 1.4 Một số tiêu chất lượng chế phẩm Probiotic hỗn dịch dầu 1.4.1 Yêu cầu chất lượng chung hỗn dịch .9 1.4.2 Một số tiêu chất lượng áp dụng nghiên cứu chế phẩm Probiotic hỗn dịch dầu 1.5 Một số nghiên cứu nước chế phẩm probiotic hỗn dịch dầu 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị .12 2.1.1 Nguyên vật liệu sử dụng .12 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 13 2.1.3 Môi trường sử dụng nghiên cứu .14 2.2 Nội dung nghiên cứu .14 2.2.1 Xây dựng công thức chế phẩm probiotic hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus thông qua đánh giá tiêu vật lý độ lắng độ đồng phân tán hỗn dịch 14 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus đến tiêu khác: khả sống sót vi sinh vật phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn hóa chất, dụng cụ, thiết bị, mơi trường ni cấy 15 2.3.2 Phương pháp tạo hỗn dịch dầu chứa vi sinh vật probiotic 15 2.3.3 Phương pháp pha loãng liên tục định lượng vi sinh vật chế phẩm 16 2.3.4 Phương pháp đánh giá kích thước tiểu phân hỗn dịch 18 2.3.5 Phương pháp đánh giá khả phân tán hỗn dịch 18 2.3.6 Phương pháp đánh giá độ lắng hỗn dịch 18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Xây dựng công thức chế phẩm probiotic hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus thông qua đánh giá tiêu vật lý độ lắng độ đồng phân tán hỗn dịch 19 3.1.1 Nguồn nguyên liệu 1: Bột đông khô Lactobacillus acidophilus sản xuất Đan Mạch, cung cấp Brenntag Việt Nam .19 3.1.2 Nguồn nguyên liệu 2: Bột đông khô Lactobacillus acidophilus cung cấp công ty BG .29 3.1.3 Nguồn nguyên liệu 3: Bột đông khô Lactobacillus acidophilus cung cấp Viện Thực phẩm Chức .33 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus đến tiêu khác: khả sống sót vi sinh vật phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch 36 3.2.1 Khảo sát tiêu khả sống sót vi sinh vật 36 3.2.2 Khảo sát tiêu phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU (Colony - Forming Units) Số đơn vị khuẩn lạc FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức nông lương giới GRAS (Generally recognized as safe) Được công nhận chung an toàn HDL (High density lipoprotein) Lipoprotein tỉ trọng cao IBS (Irritable bowel syndrome) Hội chứng ruột kích thích KTTP Kích thước tiểu phân L acidophilus Lactobacillus acidophilus LDL (Low density lipoprotein) Lipoprotein tỉ trọng thấp MCT (Medium chain triglycerides) Chuỗi triglycerid trung bình MRS (de Man, Rogosa and Sharpe) Môi trường nuôi cấy vi khuẩn PBS (Phosphate buffered saline) Dung dịch đệm phosphat TCCS Tiêu chuẩn sở TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TKHH Tinh khiết hóa học TPCN Thực phẩm chức WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 12 Bảng 2.2 Các thiết bị dùng nghiên cứu 13 Bảng 2.3 Công thức môi trường MRS thạch 14 Bảng 3.1 Tên mẫu hỗn dịch dầu ứng với tỉ lệ Aerosil thao tác bào chế khác 20 Bảng 3.2 Kết đo độ lắng theo thời gian mẫu hỗn dịch dầu ứng với tỉ lệ Aerosil thao tác bào chế khác 21 Bảng 3.3 Kết đo độ lắng theo thời gian mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Đan Mạch 27 Bảng 3.4 Tỉ lệ phối hợp Nhôm monostearat/Aerosil mẫu hỗn 29 dịch dầu với nguồn nguyên liệu BG Bảng 3.5 Kết đo độ lắng theo thời gian mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu BG 30 Bảng 3.6 Tỉ lệ phối hợp Nhôm monostearat/Aerosil mẫu hỗn dịch dầu với nguồn nguyên liệu Viện TPCN 33 Bảng 3.7 Kết đo độ lắng theo thời gian mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN 33 Bảng 3.8 Kết đếm số lượng vi sinh vật sống sót có bột vi sinh vật đông khô nguồn nguyên liệu bảo quản 0℃ sau 60 ngày 37 Bảng 3.9 Kết đếm số lượng vi sinh vật sống sót có số mẫu hỗn dịch dầu theo thời gian 37 Bảng 3.10 So sánh cảm quan KTTP trung bình mẫu hỗn dịch dầu 40 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh vi khuẩn L acidophilus kính hiển vi điện tử (độ phóng đại 10,000x) Hình 1.2 Cấu trúc hóa học Aerosil Hình 1.3 Cấu trúc hóa học Nhơm monostearat Hình 1.4 Hình ảnh minh họa hỗn dịch lắng xuống 10 Hình 3.1 Độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu ứng với tỉ lệ Aerosil thao tác bào chế khác 21 Hình 3.2 Khả đồng phân tán sau tháng mẫu hỗn dịch dầu ứng với tỉ lệ Aerosil thao tác bào chế khác 22 Hình 3.3 Các mẫu hỗn dịch dầu với tỷ lệ Nhôm monostearat khác 25 thời điểm sau bào chế hồn tất Hình 3.4 Độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Đan Mạch 27 Hình 3.5 Khả đồng phân tán sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Đan Mạch 27 Hình 3.6 Độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu BG 30 Hình 3.7 Khả đồng phân tán sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu BG 31 Hình 3.8 Biểu đồ độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu BG 31 Hình 3.9 Độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN 34 Hình 3.10 Khả đồng phân tán sau tháng mẫu hỗn dịch 34 dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN Hình 3.11 Biểu đồ độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN 35 Hình 3.12 Biểu đồ thể số lượng vi sinh vật sống sót mẫu hỗn dịch dầu theo thời gian 38 Hình 3.13 Biểu đồ phân bố KTTP mẫu M15 (nguyên liệu Đan Mạch) 41 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố KTTP mẫu N9 (nguyên liệu BG) 41 Hình 3.15 Biểu đồ phân bố KTTP mẫu N9 (nguyên liệu Viện TPCN) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Probiotic (bao gồm vi khuẩn nấm men) vi sinh vật sống chứng minh mang tác dụng có lợi sức khỏe người toàn thể cộng đồng quốc tế công nhận Các nghiên cứu khoa học vi sinh vật probiotic mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe ngăn ngừa bệnh đường ruột, cải thiện hệ thống miễn dịch, cải thiện dung nạp lactose, cân hệ vi sinh vật đường ruột, giảm thiểu tiêu chảy, không với đối tượng người lớn mà trẻ nhỏ [39] Gần đây, vi sinh vật probiotic liên tục nghiên cứu phát triển theo đời đa dạng loại chế phẩm sinh học với dạng bào chế khác Nhắm đến đối tượng sử dụng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu sản phẩm lý tưởng để cung cấp vi sinh vật sống có lợi nhờ ưu điểm vượt trội khả lưu trữ vi sinh vật không sinh bào tử Lactobacillus acidophilus thuận tiện sử dụng mà mang lại Tiếp nối kế thừa nghiên cứu trước nhóm nghiên cứu probiotic dạng hỗn dịch dầu, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus đến số tiêu chất lượng chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng công thức chế phẩm probiotic hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus thông qua đánh giá tiêu vật lý độ lắng độ đồng phân tán hỗn dịch Khảo sát ảnh hưởng nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus đến số tiêu khác: khả sống sót vi sinh vật phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Probiotic 1.1.1 Định nghĩa probiotic Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa probiotic “những vi sinh vật sống bổ sung lượng vừa đủ mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ” [18] Probiotic sử dụng liên tục để cải thiện cân nội sinh hệ vi sinh vật bên thể nhằm trì sức khỏe đường ruột người [36] Các chế phẩm probiotic ngày phổ biến thực phẩm lâm sàng chức hỗ trợ sức khỏe đặc biệt chúng 1.1.2 Vi sinh vật probiotic Vi sinh vật muốn công nhận probiotic cần phải đáp ứng số tiêu chuẩn sau: - Có nguồn gốc rõ ràng, chủng (có định danh xác, mang đặc điểm di - truyền ổn định) [10] Không gây bệnh cho vật chủ, khơng sinh độc tính (thuộc nhóm GRAS an tồn lành tính, khơng liên quan đến bệnh tật, khơng mang gen đề kháng kháng sinh truyền được) [13] - - Có đặc tính probiotic, sinh sản phẩm với hiệu suất cao (có khả sống sót qua hệ tiêu hóa, có khả phát triển đường ruột, có hiệu có lợi đáng tin cậy chứng minh khoa học) [10] Dễ nuôi cấy, tăng sinh nhanh mơi trường sản xuất, đưa vào sản xuất quy mô công nghiệp Ổn định thời gian bảo quản dễ bảo quản, tỷ lệ vi sinh vật sống sót cao thời gian bảo quản Hiện chủng probiotic sử dụng phổ biến vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus, Bacillus, Bifidobacterium nấm men Saccharomyces boulardii, Saccharomyces cerevisiae [26] Thông tin thu cho thấy Lactobacillus có lịch sử sử dụng lâu dài mà khơng có báo cáo nguy gây hại cho người chứng an tồn chúng [29] 1.1.3 Vai trị probiotic Probiotic có vai trị là: điều tiết mơi trường sống vi khuẩn đường ruột người, thúc đẩy phát triển vi khuẩn lactic ruột, nâng cao tỉ lệ sử dụng đường sữa, có tác dụng phịng ngừa điều trị định bệnh đường ruột như: viêm ruột mạn tính, hội chứng ruột kích thích, chứng tiêu chảy, khó tiêu,… P4 29,70 49,20 P5 20,50 35,12 P6 7,62 25,87 P7 22,64 48,78 P8 12,45 37,10 P9 7,50 19,52 P10 34,17 51,31 P11 8,23 25,92 P12 10,91 27,32 Hình 3.9 Độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN  Chỉ tiêu độ đồng phân tán: Chỉ tiêu độ đồng phân tán khảo sát thời điểm sau bào chế tháng Lấy mẫu lắc liên tục 1-2 phút, kết quan sát hình 3.10 a Các mẫu sau lắc lên 34 b Các mẫu sau lắc lên để yên phút Hình 3.10 Khả đồng phân tán sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN d Nhận xét bàn luận: 60.00 ĐỘ LẮNG (%) 50.00 49.20 45.90 40.00 29.12 30.00 37.10 35.12 33.91 51.31 48.78 25.92 27.32 25.87 19.52 20.00 10.00 0.00 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 P12 TÊN MẪU Hình 3.11 Biểu đồ độ lắng sau tháng mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN Từ kết độ lắng, nhận thấy: Giá trị độ lắng mẫu hỗn dịch dầu tăng dần theo thời gian Ở thời điểm sau tháng, mẫu có độ lắng khác Trong đó, hai mẫu có độ lắng mẫu P6 (25,87%) mẫu P9 (19,52%) Từ kết khả đồng phân tán, nhận thấy: Sau hai tháng, trạng thái tất mẫu sa lắng, phần pha phân tán lắng xuống khơng bị đóng bánh hay dính ép đáy bao bì Hỗn dịch tất mẫu có khả chảy tốt kể chưa lắc lên Sau lắc lên, mẫu nhanh chóng dễ dàng đạt trạng thái đồng phân tán trở lại trì tốt trạng thái sau phút theo dõi Do đó, tất mẫu đảm bảo yêu cầu chất lượng khả phân tán hỗn dịch đảm bảo đồng phân liều e Kết luận: 35 Với kết có, công thức P6 (0,5% Aerosil, 1,25% Nhôm monostearat) P9 (0,75% Aerosil, 1,25% Nhôm monostearat) công thức hỗn dịch phù hợp có giá trị độ lắng thấp nhất, cảm quan đẹp thể chất ổn định Đây hai công thức sử dụng cho thí nghiệm khảo sát tiêu cịn lại nguồn nguyên liệu Viện TPCN 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus đến tiêu khác: khả sống sót vi sinh vật phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch 3.2.1 Khảo sát tiêu khả sống sót vi sinh vật Để chế phẩm phát huy tác dụng đạt hiệu cao số lượng vi sinh vật cịn sống cần phải kiểm sốt tốt Thí nghiệm tiến hành để khảo sát số lượng vi sinh vật sống sót chế phẩm hỗn dịch dầu theo thời gian a Mục tiêu: Khảo sát tiêu khả sống sót vi sinh vật hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu chứa Lactobacillus acidophilus b Tiến hành: Các mẫu lựa chọn để định lượng gồm: mẫu nguồn nguyên liệu Đan Mạch (mẫu M15, M16); mẫu nguồn nguyên liệu BG (mẫu N6, N9) mẫu nguồn nguyên liệu Viện Thực phẩm Chức (mẫu P6, P9) Tiến hành xác định số lượng vi sinh vật sống sót mẫu hỗn dịch dầu sau thời điểm 30 ngày 60 ngày với thao tác định lượng tuân theo quy trình mục 2.3.3 Tiến hành xác định số lượng vi sinh vật có bột vi sinh vật đơng khơ nguồn nguyên liệu thời điểm trước bào chế hỗn dịch thời điểm sau bào chế hoàn tất 60 ngày, (trong thời gian này, bột vi sinh vật đông khô nguồn nguyên liệu bảo quản lạnh 0℃) Thao tác định lượng tuân theo quy trình mục 2.3.3 Lượng vi sinh vật sống sót chế phẩm thời điểm sau bào chế tính tốn từ lượng vi sinh vật sống nguồn nguyên liệu vi sinh vật đông khô tương ứng đưa vào chế phẩm c Kết quả: Sau tiến hành định lượng tính tốn, kết thu trình bày bảng 3.8 3.9 36 Bảng 3.8 Kết đếm số lượng vi sinh vật sống sót có bột vi sinh vật đông khô nguồn nguyên liệu bảo quản 0℃ sau 60 ngày Số lượng vi sinh vật sống (log CFU/g) Nguồn nguyên liệu Thời điểm ban đầu Sau 60 ngày Nguồn 1: nguyên liệu Đan Mạch 10,57 8,01 Nguồn 2: nguyên liệu BG 9,51 7,29 Nguồn 3: nguyên liệu Viện TPCN 10,67 9,97 Bảng 3.9 Kết đếm số lượng vi sinh vật sống sót có số mẫu hỗn dịch dầu theo thời gian Số lượng vi sinh vật sống (log CFU/liều) Nguồn nguyên liệu Tên mẫu Ngay sau bào chế Sau 30 ngày Sau 60 ngày Nguồn 1: nguyên liệu Đan Mạch M15 8,27 5,92 5,10 M16 8,27 5,71 4,94 Nguồn 2: nguyên liệu BG N6 7,21 5,91 4,10 N9 7,21 6,05 4,40 Nguồn 3: nguyên liệu Viện TPCN P6 8,37 7,81 6,97 P9 8,37 7,91 7,29 d Nhận xét: Với mẫu hỗn dịch dầu, bảng 3.9 hình 3.12 cho thấy: số lượng vi sinh vật sống sót mẫu hỗn dịch dầu nói chung giảm dần theo thời gian, cụ thể:  Các mẫu M15, M16 nguồn nguyên liệu Đan Mạch có tỷ lệ vi sinh vật sống sót giảm nhiều Thời điểm ban đầu, số lượng vi sinh vật sống sót 8,27 log CFU/liều, sau 60 ngày số lượng vi sinh vật sống sót giảm xuống cịn 5,10 log CFU/liều 4,94 log CFU/liều  Các mẫu N6, N9 nguồn nguyên liệu BG có tỷ lệ vi sinh vật sống sót giảm cao Thời điểm ban đầu, số lượng vi sinh vật sống sót 7,21 log CFU/liều, sau 37 60 ngày số lượng vi sinh vật sống sót giảm xuống cịn 4,10 log CFU/liều 4,40 log CFU/liều 9.00 8.27 8.37 8.27 8.00 log CFU/liều 7.00 6.00 7.21 5.92 5.10 7.21 4.94 5.00 7.91 7.29 6.97 6.05 5.91 5.71 8.37 7.81 4.40 4.10 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 M15 M16 N6 N9 P6 P9 Tên mẫu Ngay sau bào chế Sau 30 ngày Sau 60 ngày Hình 3.12 Biểu đồ thể số lượng vi sinh vật sống sót mẫu hỗn dịch dầu theo thời gian  Các mẫu P6, P9 nguồn nguyên liệu Viện TPCN có tỷ lệ vi sinh vật sống sót giảm số ba nguồn nguyên liệu Thời điểm ban đầu, số lượng vi sinh vật sống sót 8,37 log CFU/liều, sau 60 ngày số lượng vi sinh vật sống sót giảm 6,97 log CFU/liều 7,29 log CFU/liều Với nguồn nguyên liệu bột vi sinh vật đông khô, bảng 3.8 cho thấy:  Sau 60 ngày, hàm lượng vi sinh vật sống bột đông khô nguồn nguyên liệu Đan Mạch BG giảm mạnh: nguyên liệu Đan Mạch giảm từ 10,57 log CFU/liều xuống 8,01 log CFU/liều; nguyên liệu BG giảm từ 9,51 log CFU/liều xuống 7,29 log CFU/liều  Nguồn nguyên liệu Viện TPCN có hàm lượng vi sinh vật sống bột đông khô giảm nhẹ, từ 10,67 log CFU/liều xuống 9,97 log CFU/liều e Bàn luận: Nồng độ vi sinh vật probiotic cần thiết để có tác dụng báo cáo ≥ 106 CFU/ml ruột non ≥ 108 CFU/g ruột già [28] Tuy nhiên, mẫu M15, M16, N6 N9 có số lượng vi sinh vật sống sót giảm xuống 4-5 log CFU/liều Nồng độ khơng cịn đảm bảo hiệu lâm sàng chế phẩm Kết bảng 3.8 cho thấy: hàm lượng vi sinh vật sống bột đông khô nguồn nguyên liệu Đan Mạch BG giảm mạnh dù vi sinh vật không nằm 38 hỗn dịch mà bảo quản khô, lạnh, theo quy định nhà sản xuất Điều có nghĩa rằng, hai nguồn nguyên liệu từ đầu tồn tỷ lệ chết cao vi sinh vật Bên cạnh đó, từ phương diện bào chế, nhận thấy: cặp mẫu N6 P6, cặp mẫu N9 P9 hai cặp mẫu có chung phương pháp bào chế giống tỷ lệ tá dược MCT, Aerosil Nhôm monostearat, khác nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, hai mẫu N6, N9 lại có tỷ lệ vi sinh vật chết cao hai mẫu P6, P9 đến xấp xỉ 50 lần Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu BG có tỷ lệ vi sinh vật chết cao nguồn nguyên liệu Viện TPCN đến xấp xỉ 33 lần Những tương quan ra: nguyên nhân khiến số lượng vi sinh vật mẫu hỗn dịch sụt giảm mạnh nguồn nguyên liệu ban đầu khơng đảm bảo trì ổn định mặt hàm lượng Số lượng vi sinh vật sống sót giảm dần theo thời gian giải thích nguyên nhân khác Do vi khuẩn Lactobacillus acidophilus có tính nhạy cảm với số yếu tố mơi trường bên ngồi nhiệt độ, độ ẩm, oxy khơng khí [12], [14] Các yếu tố gây ảnh hưởng đến chế phẩm hỗn dịch chứa vi sinh vật trình bảo quản hỗn dịch [15], kết gây chết vi sinh vật Ngồi ra, trường hợp bột vi sinh vật đơng khơ nguồn ngun liệu Đan Mạch, có tượng không ổn định mặt thể chất: bột đông khô vi sinh vật bắt đầu xuất phần bị biến màu, hút ẩm, đóng bánh khơng thể qua rây đem phối hợp tạo hỗn dịch Đây đặc điểm cần lưu ý lựa chọn nguyên liệu Ngoài số thành phần có dung mơi dầu chế phẩm chất bảo quản, chất chống oxy hóa [22] có tác động định đến vi sinh vật, ảnh hưởng đến độ ổn định lâu dài chế phẩm f Kết luận: Các mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Viện TPCN (P6 P9) đạt tiêu hàm lượng vi sinh vật sống sót sau tháng Các mẫu hỗn dịch dầu nguồn nguyên liệu Đan Mạch (M15 M16) nguồn nguyên liệu BG (N6 N9) không đạt tiêu hàm lượng vi sinh vật sống sót sau tháng Một nguyên nhân khiến số lượng vi sinh vật mẫu hỗn dịch sụt giảm mạnh nguồn nguyên liệu ban đầu không đảm bảo trì ổn định mặt hàm lượng Vì vậy, việc lựa chọn nguồn nguyên liệu hạn sử dụng dài, ổn định mặt thể chất: khơng vón cục, khơng biến màu, qua rây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng chế phẩm Bên cạnh đó, hàm lượng vi sinh vật sống nguồn nguyên liệu ban đầu nên đạt từ 1010 CFU/g trở lên 39 3.2.2 Khảo sát tiêu phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch Hỗn dịch hệ phân tán dị thể chứa chất rắn không tan Khi chế phẩm bào chế, kích thước hạt tiểu phân bên ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý cấu trúc chế phẩm [11] a Mục tiêu: So sánh phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch nguồn nguyên liệu thông qua mẫu M15 (nguyên liệu Đan Mạch), N9 (nguyên liệu BG) P9 (nguyên liệu Viện TPCN) b Tiến hành: Lắc mẫu, dùng đầu lấy xác lượng dịch 30,00 µL cách bề mặt thống 5cm làm tiêu soi kính hiển vi Các mẫu chụp hình ảnh, xác định kích thước đếm số lượng phần mềm phân tích hình ảnh NISElements Phép đo thực 10 vi trường ngẫu nhiên với xấp xỉ 100 tiểu phân để xác định giá trị KTTP trung bình tiến hành vẽ đồ thị phân bố KTTP c Kết quả: Bảng 3.10 So sánh cảm quan KTTP trung bình mẫu hỗn dịch dầu Tên mẫu Cảm quan KTTP trung bình (µm) (x̅ ± SD) Tiểu phân kích thước to nhỏ khơng đồng đều, M15 (nguyên liệu khoảng chênh lệch lớn, kích thước từ nhỏ Đan Mạch) (

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN