Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay

186 70 2
Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH TỒN PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH TỒN PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thư TS Nguyễn Linh Giang Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo xác, nghiêm túc, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đình Tồn i LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận án xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Thư TS Nguyễn Linh Giang hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình suốt trình nghiên cứu để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 22 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 23 Kết luận Chương 26 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP 27 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật tình trạng khẩn cấp 27 2.2 Nguyên tắc yếu tố cấu thành pháp luật tình trạng khẩn cấp 49 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật tình trạng khẩn cấp 64 2.4 Các tiêu chí hồn thiện pháp luật tình trạng khẩn cấp 68 Kết luận Chương 72 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 3.1 Quy định pháp luật TTKC Việt Nam 73 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật tình trạng khẩn cấp Việt Nam 97 3.3 Đánh giá chung pháp luật tình trạng khẩn cấp việt nam 128 Kết luận Chương 133 Chương NHU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 138 4.1 Nhu cầu hồn thiện pháp luật tình trạng khẩn cấp 138 4.2 Các quan điểm hoàn thiện pháp luật tình trạng khẩn cấp 143 4.3 Các giải pháp hồn thiện pháp luật tình trạng khẩn cấp Việt Nam 145 Kết luận Chương 160 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTKC: Tình trạng khẩn cấp UBTVQH: UBTVQH VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật ECHR: European Convention on Human Rights - Công ước Châu Âu nhân quyền ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights - Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - Công ước quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hố 1966 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoa học pháp lý, tình trạng khẩn cấp (TTKC) có lịch sử lâu dài Những tư liệu cổ pháp luật đế quốc La Mã ghi nhận khái niệm justitium - hình thức sơ khai TTKC, thiết chế dân tòa án, kho bạc nghị viện bị đình hoạt động theo lệnh quan tổng tài đế chế Ngày nay, theo thông lệ quốc tế, TTKC (state of emergency) tình cho phép quyền ban hành sách, thực hành động mà thông thường không phép thực hiện, nhân danh lợi ích công cộng Ở Việt Nam, văn pháp luật TTKC ban hành từ sau đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Sau này, Việt Nam gia nhập Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) 1996 ngày 24 tháng năm 1982 nên quy định TTKC phải tuân thủ nghiêm ngặt, đặc biệt việc hạn chế quyền người Hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề TTKC, như: Hiến pháp năm 2013; Luật An ninh quốc gia; Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Luật Dân quân tự vệ; Luật Quốc phòng, Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, Pháp lệnh TTKC năm 2000; Luật Phòng thủ dân năm 2023.…Pháp luật tình trạng khẩn cấp Việt Nam cịn có hạn chế như: (1) Pháp luật tình trạng khẩn cấp chưa đưa khái niệm tình trạng khẩn cấp; (2) Chưa xây dựng tiêu chí, số, cấp độ, phạm vi TTKC cho lĩnh vực; (3) Chưa xây dựng nguyên tắc làm sở cho việc thực xảy TTKC; (4) Pháp luật TTKC Việt Nam chưa trù liệu hết phạm vi quyền người, quyền cơng dân cần bị hạn chế thời gian diễn TTKC; (5) Chưa quy định rõ ràng pháp luật tình trạng khẩn cấp việc hạn chế quyền phải cơng khai, xác, rõ ràng; (6) quy định biện pháp phòng ngừa việc lạm quyền quan nhà nước có thẩm quyền TTKC; (6) Chưa quy định thời hạn có hiệu lực TTKC, chưa quy định trình tự, thủ tục thời gian kéo dài số lần gia hạn TTKC; (7) Chưa quy định rõ xử lý vi phạm pháp luật TTKC tổ chức, cá nhân vi phạm, trách nhiệm bồi thường nhà nước cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại TTKC; (8) Chưa quy định biện pháp liên quan đến an sinh xã hội, hỗ trợ tổ chức, cá nhân, biện pháp tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế, xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục, hoạt động tố tụng tư pháp TTKC,….Nguyên nhân hạn chế pháp luật TTKC áp dụng thực tiễn, áp dụng nên hạn chế thấy khơng thể bộc lộ Bên cạnh đó, Nhà nước chưa thực công tác tổng kết thực tiễn việc thực pháp luật TTKC, nên đưa vấn đề vướng mắc, bất cập pháp luật TTKC Đồng thời, nguyên nhân việc nghiên cứu, hoàn thiện lý luận chưa quan tâm mức Về mặt nhận thức, quan điểm Việt Nam TTKC hẹp, dường TTKC có liên quan đến quốc phịng, an ninh Đây lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 mà lại đóng dấu mật, mà lẽ quy định pháp luật phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến tất tầng lớp nhân dân để thực Bên cạnh đó, số luật có quy định TTKC Luật phòng chống lụt bão, Luật phòng chống dịch bệnh,… dường vấn đề thật lớn phải liên quan đến quốc phòng, an ninh quan niệm TTKC Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng pháp luật TTKC kể từ thời điểm xảy dịch COVID-19 Cụ thể, thời gian bùng phát dịch COVID-19 pháp luật TTKC đề cập đến nhiều Điều thể rõ thực tiễn Về mặt thực tiễn, từ trước đến nay, với thực tiễn thực Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp cho thấy lưỡng lự lớn việc áp dụng pháp luật TTKC để xử lý tình hình khẩn cấp diễn Các biện pháp đưa mang tính đột phá, ngoại lệ, có hiệu định TTKC (ví dụ biện pháp đại dịch COVID-19), biện pháp có lại trở thành trái với quy định pháp luật Nguyên nhân chế định pháp luật TTKC chưa nhận thức thực đầy đủ Một mặt, nay, khung pháp luật TTKC tương đối đơn giản với văn điều chỉnh chủ yếu pháp lệnh Bên cạnh đó, nghiên cứu TTKC pháp luật TTKC Việt Nam từ trước đến tương đối khiêm tốn Các nội dung, khía cạnh cần điều chỉnh TTKC chưa nghiên cứu bản, toàn diện để làm sở hoàn thiện, ban hành khung pháp luật đầy đủ, điều chỉnh có hiệu TTKC Do đó, nghiên cứu đóng góp thêm thơng tin tư liệu xác đáng, nguồn tham khảo có giá trị cho nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Từ lý nêu trên, tác giả cho việc nghiên cứu chủ đề “Pháp luật tình trạng khẩn cấp Việt Nam nay” tính cấp thiết, mang tính thời có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án dựa việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn TTKC; từ đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật TTKC Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận án phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật TTKC Phần trả lời cho câu hỏi: Những vấn đề lý luận TTKC gì? Các yếu tố cấu thành pháp luật TTKC? Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật TTKC nước ta Phần trả lời câu hỏi: Việt Nam có khung pháp luật tình khẩn cấp chưa mức độ nào? Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật TTKC Việt Nam Phần trả lời cho câu hỏi: Khung pháp luật TTKC Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình nay? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật TTKC Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do Đề tài Luận án “Pháp luật tình trạng khẩn cấp Việt Nam nay”, nên mặt nội dung, Luận án phân tích lý luận thực tiễn TTKC đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật TTKC Việt Nam - Về không gian: Luận án nghiên cứu khái niệm, quy định pháp luật số nước giới, quy định pháp luật quốc tế TTKC để phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu sở pháp lý thực trạng pháp luật TTKC Việt Nam, từ nhận thức ưu điểm hạn chế pháp luật TTKC Việt Nam Trên sở đó, Luận án đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật TTKC Việt Nam - Về mặt thời gian: Luận án sử dụng tài liệu, văn bản, sách, pháp luật có liên quan đến TTKC ban hành công bố kể từ Việt Nam giành độc lập năm 1945 đến năm 2023 Tuy nhiên, giới hạn Luận án pháp luật TTKC Việt Nam nay, nên Luận án tập trung sử dụng tài liệu, văn bản, sách, pháp luật hiệu lực Việt Nam để phân tích, đánh giá Ngồi ra, Luận án cịn sử dụng tài liệu, nghiên cứu pháp luật TTKC nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác –Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam sử dụng lý luận TTKC, điều kiện áp dụng TTKC lý thuyết hạn chế quyền người 4.2 Phương pháp nghiên cứu Hai mươi mốt, công tác giám sát thi hành pháp luật đại dịch chưa kịp thời, đặc biệt việc giám sát người có thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân chế bảo đảm quyền người, quyền công dân Cần nâng cao nhận thức cán nhân dân việc thi hành pháp luật TTKC, góp phần triển khai thực pháp luật TTKC đạt kết hiệu cao Bên cạnh đó, cần phải xử lý nghiêm vi phạm pháp luật TTKC theo tính chất, mức độ vi phạm Hai mươi hai, pháp luật TTKC chưa có quy định cụ thể khoảng thời gian có hiệu lực TTKC quy định số lần gia hạn Trong trình triển khai biện pháp phòng, chống bệnh COVID-19, chưa có khung pháp lý, chưa có đạo thống Trung ương nên địa phương tự ý đưa quy định không phù hợp Theo đó, ảnh hưởng đến quyền người, công dân phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, cần phải xử lý nghiêm vi phạm pháp luật TTKC theo tính chất, mức độ vi phạm; trách nhiệm Bồi thường Nhà nước cần ý triển khai thực TTKC Đặc biệt, sở lý luận thực tiễn làm sáng tỏ, luận án nhu cầu hoàn thiện pháp luật TTKC Việt Nam Từ đó, đưa quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật TTKC Việt Nam Hoàn thiện pháp luật TTKC cần hướng tới bảo đảm quyền người, quyền công dân TTKC./ 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Đình Tồn (2020), “The protection of human rights in emergency situations: The prevention of COVID-19”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Law on the sate of emergency”, NXB Hồng Đức 2020, tr.129-138 Nguyễn Đình Tồn (2020), “Cyber – attack as a new kind of public emergency and the issue of cyber governance in Vietnam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Good governance and anti – corruption: Opportunities and challenges in the era of digital technolgy”, NXB Khoa học xã hội, tr.29-44 Nguyễn Đình Tồn (2021), “Death penalty and state of emergency: In search of some Asia countries and Vietnam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Death penalty in Asia: Law and Practice”, NXB Khoa học xã hội, tr.73-80 Nguyễn Đình Tồn (2021), “The protection of children’s rights to health-care in the state of emergency: A view from COVID-19 pandemic”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “The impacts of disasters and pandemics on families, women and children: Interventions from psychology and social work”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr.48-53 Đào Văn Chung Nguyễn Đình Tồn (2021), “Credit risk management of commercial banks following Basel II in Vietnam in the state of emergency: A view from COVID-19 pandemic”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Contemporary issues in sustainable development”, NXB Khoa học Cơng nghệ, tr.291-302 Nguyễn Đình Toàn (2022), “Legislation on the State of emergency: A perspective from The COVID-19 Pandemic”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Traditons and modernization in the politics and law of Russia, China and Vietnam”, NXB Khoa học xã hội, tr.318-334 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 10 11 Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Đức Phương (2020), Tình trạng khẩn cấp dịch bệnh pháp luật Việt Nam số nước giới, Law on State of Emergency, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 633 Vũ Hồng Anh Nguyễn Thị Thủy (2020), Bảo đảm quyền người, quyền cơng dân tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 10-9-2021, trang web http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210554 Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam (2022), "Nghị số 27NQ/TW tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn mới" Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII (2021), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp (1945), Thông tư số 220-NV/PC ngày 10 tháng năm 1945 Bộ Y tế (2019), Thông tư số 03/2019/TT-BYT ngày 28 tháng năm 2019 Danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Bộ Y tế (2020), Quyết định số 219/QĐ-BYT ngày 29/01/2020 Về việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (nCoV) gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 Bộ Y tế (2020), Quyết định số 941/QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 2020 ban hành Danh mục trang thiết bi, vật tư tiêu hao thuốc thiết yếu Danh mục phương tiện phòng hộ cá nhân thiết yếu 01 Khu vực điều trị cách ly người bệnh COVID-19 Bộ Y tế (2020), Quyết định số 1533/QĐ-BYT ngày 03 tháng năm 2020 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 941/ QĐ-BYT ban hành Danh mục trang thiết bi, vật tư tiêu hao thuốc thiết yếu Danh mục phương tiện phòng hộ cá nhân thiết yếu 01 Khu vực điều trị cách ly người bệnh COVID-19 Bộ Y tế (2021), Công văn số 10745/BYT-MT ngày 17 tháng 12 năm 2021 gửi UBND tỉnh Ninh Bình việc thực Nghị số 128/NQ-CP phòng chống dịch Covid-19 168 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Bộ Y tế (2021), Người mắc bệnh cấp tính phụ nữ mang thai 13 tuần hai trường hợp cần trì hỗn tiêm vaccine COVID-19, theo Bộ Y tế ngày 21/12., truy cập ngày 09 tháng 01-2022, trang web https://moh.gov.vn/tin-tong-hop//asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/2-truong-hop-can-tri-hoan-tiem-vaccinecovid-19 Bộ Y tế (2022), Cổng thông tin Bộ Y tế đại dịch COVID-19, truy cập ngày tháng 01-2022, trang web https://covid19.gov.vn/ CDC (2022), Vắc-xin COVID-19 cho người có sẵn bệnh lý nền, truy cập ngày 09-01-2022, trang web https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019ncov/vaccines/recommendations/underlying-conditions.html Chính phủ (2002), Nghị định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trường hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Chính phủ (2020), Nghị số 42/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Chính phủ (2020), Nghị số 154/NQ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Chính phủ (2021), Nghị số 68/NQ-CP ngày 01 tháng năm 2021 số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Chính phủ (2021), Nghị số 116/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2021 sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp Chính phủ c (2021), Nghị số 128/NQ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2021 Quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hịa (1946), Sắc lệnh số 162/SL ngày 26 tháng 12 năm 1946 thiết quân luật Chủ tịch lâm thời Chính phủ Dân chủ cộng hòa Việt Nam (1945), "Sắc lệnh số 03/SL ngày 01/9/1945" Chủ tịch nước (1946), Sắc Lệnh số 77/SL ngày 29 tháng năm 1946, Chủ tịch nước Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2020), Thủ tướng: Chống dịch chống giặc!, truy cập ngày 12-01-2022, trang web https://moh.gov.vn/hoatdong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/thutuong-chong-dich-nhu-chong-giac- 169 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Hải Dương (2021), Tạm thời phong toả tồn huyện Nam Sách để đánh giá tình hình dịch tễ liên quan ca bệnh phát sinh truy cập ngày 10-01-2022, trang web http://haiduong.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=10851&title=tamthoi-phong-toa-toan-bo-huyen-nam-sach-de-danh-gia-tinh-hinh-dich-telien-quan-ca-benh-moi-phat-sinh.htm Cục Y tế dự phịng (2020), Vì Việt Nam chưa cơng bố tình trạng khẩn cấp?, truy cập ngày tháng 01-2022, trang web https://vncdc.gov.vn/visao-viet-nam-chua-cong-bo-tinh-trang-khan-cap-nd15085.html Cục Y tế dự phòng (2022), Bản tin cập nhật COVID-19 tính đến 16h00 ngày 03/01/2022, truy cập ngày tháng 01-2022, trang web https://vncdc.gov.vn/ban-tin-cap-nhat-covid-19-tinh-den-16h00-ngay03012022-nd16771.html Trung Du (2021), Hà Nam: Một F2 dương tính với COVID-19, cách ly xã đêm truy cập ngày 10-01-2022, trang web https://laodong.vn/y-te/ha-nam-mot-f2-duong-tinh-voi-covid-19-cach-lyca-xa-ngay-trong-dem-909693.ldo Phương Nhung Văn Duẩn (2016), Chính phủ: Sự cố Formosa gây có hậu nghiêm trọng, truy cập ngày tháng 1-2022, trang web https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chinh-phu-su-co-do-formosa-gayra-co-hau-qua-nghiem-trong-20160722103443943.htm Đoàn Văn Dũng (2020), Quản lý xã hội tình bất thường, truy cập ngày 10-9-2021, trang web https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/04/28/quanly-xa-hoi-trong-tinh-huong-bat-thuong Nguyễn Đăng Dung (2020), "Tình trạng khẩn cấp theo quy định Hiến pháp Cơng ước", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 18(418) Nguyễn Đăng Dung; Trịnh Quốc Toản Đặng Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật Bùi Tiến Đạt (2015), Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ, truy cập ngày 10-9-2020, trang web https://tcnn.vn/news/detail/18960/Hien_phap_hoa_nguyen_tac_gioi_han_ quyen_con_nguoi_Can_nhung_chua_duall.html Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Thùy Dương (2020), Tình trạng khẩn cấp theo pháp luật quốc tế quyền người hiến pháp quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Law on the State of emergency”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 12/2020, tr 434 170 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Trần Ngọc Đường (2020), "Các nguyên tắc pháp quyền việc tuân thủ nguyên tắc pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Cộng sản Nguyễn Linh Giang (2022), Cơ sở lý luận thực tiễn hạn chế quyền người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Anh Đức Vũ Công Giao (2020), Một số vấn đề lý luận tình trạng khẩn cấp, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Law on the State of emergency”, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 418 Nguyễn Thị Minh Hà Tạ Đức Hòa Hà (2020), Thẩm quyền cách thức áp dụng biện pháp hạn chế quyền người tình trạng khẩn cấp theo pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 10-9-2020, trang web https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/04/08/tham-quyen-va-cach-thuc-apdung-ca-bien-phap-han-che-quyen-con-nguoi-trong-tinh-trang-khan-captheo-phap-luat-viet-nam/ Bùi Thu Hằng (2020), Ban hành văn tình trạng khẩn cấp nhìn từ dịch bệnh Covid- 19, truy cập ngày 10-9-2020, trang web http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210491 HC (2021), Hà Nội trưng dụng quỹ nhà tái định cư để phòng dịch COVID-19, truy cập ngày 09-01-2022, trang web https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/ha-noi-trung-dungquy-nha-tai-dinh-cu-de-phong-dich-covid-19-586356.html Phan Trung Hiền (2020), Pháp luật trưng dụng đất tình trạng khẩn cấp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Law on the State of emergency", NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 456 Thân Hồng (2023), "Vụ cơng trụ sở UBND xã: Khởi tố 84 bị can, điều tra tội khủng bố 75 bị can", Tuổi trẻ online Đinh Hồng (2021), Người cao tuổi, người có bệnh nền: Khi tiêm vaccine Covid-19?, truy cập ngày tháng 01-2022, trang web https://www.sggp.org.vn/nguoi-cao-tuoi-nguoi-co-benh-nen-khi-naoduoc-tiem-vaccine-covid19-741675.html Quang Huy Thu Hằng (2020), Bộ Y tế: Việt Nam không giấu thông tin dịch Covid-19, truy cập ngày 08 tháng 01-2022, trang web https://zingnews.vn/bo-y-te-viet-nam-khong-giau-thong-tin-ve-dichcovid-19-post1051408.html Lương Kết (2021), "Sự kiện Mường Nhé 10 năm trước học chống bạo loạn, ly khai truyền đạo trái phép", Dân Việt Nguyễn Mạnh Kháng (2009), Một số vấn đề lý luận quản lý xã hội tình bất thường, NXB Tư pháp 171 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Nguyễn Hữu Khiển Trần Anh Tuấn (2015), Quản lý xã hội tình bất thường Việt Nam nay, NXB Lý luận trị Tá Lâm (2021), TP.HCM không phong tỏa, không ban bố 'tình trạng khẩn cấp' dịch tuần tới, Pháp Luật online Trần Thúy Hằng Bùi Trung Hiếu Lê Quỳnh Mai (2020), Giới hạn cho tình trạng khẩn cấp để bảo vệ quyền người, Law on State of Emergency, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 487 Việt Long (2021), Quân đội tham gia phòng, chống dịch với tâm, trách nhiệm khả cao nhất, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ngày tháng năm 2021 Cao Vũ Minh ( 2021), "Pháp luật tình trạng khẩn cấp Liên bang Nga gợi mở cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 10 (434) Đỗ Đức Minh (2020), Pháp luật Việt Nam tình trạng khẩn cấp quốc phòng, thiết quân luật giới nghiêm vấn đề đặt ra, Law on Sate of Emergency, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 547 Phạm Thị Hồng Nghĩa (2020), Vai trị ngân hàng tình trạng khẩn cấp, Law on the State of emergency, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 608 Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng Nguyễn Đăng Dung (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Nguyên (2020), Những người Vũ Hán kiện quyền giấu dịch, truy cập ngày, trang web https://tuoitre.vn/nhung-nguoi-vu-handi-kien-chinh-quyen-vi-giau-dich-20201201175310996.htm Thế Phong (2021), Thừa Thiên- Huế dừng tiếp nhận công dân từ vùng dịch, truy cập ngày 10-01-2022, trang web http://baochinhphu.vn/Xahoi/Thua-Thien-Hue-dung-tiep-nhan-cong-dan-tu-vung-dich/440774.vgp Lê Phương Khánh An (2021), "Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua kênh phân phối đại", Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vũ Phương (2022), "“Chiến đấu” điểm nóng Mường Nhé", Công an nhân dân online Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm Quốc hội (2009), Luật Khám chữa bệnh Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2013), Luật Đất đai 172 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ Quốc hội (2017), Luật Thủy sản Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quốc hội (2018), Luật Quốc phòng Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2021), Nghị số 30/2021/QH15 kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV ngày 28 tháng năm 2021 Quốc hội (2023), Luật Phòng thủ dân Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngọc Quyên (2021), Bảo vệ danh tính bệnh nhân COVID-19, truy cập ngày 09-01-2022, trang web https://baodaklak.vn/xa-hoi/202110/baove-danh-tinh-cua-benh-nhan-covid-19-9bd31e7/ Sở Y tế Hà Tĩnh (2021), Công văn số 2114/ SYT-NVY ngày 25 tháng năm 2021 việc dừng tiếp nhận người từ địa phương thực cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 từ khu vực cách ly, chốt chặn Hà Tĩnh làm việc Sở Y tế tỉnh Ninh Bình (2021), Công văn số số 3529/SYT-NVY ngày 16 tháng 12 năm 2021 việc tổ chức xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 cho người từ Hà Nội Nguyễn Minh Tâm, "Pháp luật quyền người tình trạng khẩn cấp Trung Quốc giá trị tham khảo cho Việt Nam" Hà Sơn Thái (2020), “Chống dịch chống giặc”, truy cập ngày 10-012022, trang web https://dangcongsan.vn/tieu-diem/chong-dich-nhuchong-giac-551842.html Phạm Hồng Thái Tạ Đức Hòa (2020), Thẩm quyền thủ tục ban bố tình trạng khẩn cấp theo pháp luật Việt Nam vấn đề đặt ra, Law on Sate of Emergency, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 596 Thơng xã Việt Nam (2020), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng, truy cập ngày 15-9-2022, trang web https://daihoidang.vn/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong- 173 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 dang-khoa-v-trinh-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cuadang/459.vnp Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2020 việc tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19 tình hình Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2020 liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2020 tiếp tục thực biện pháp phịng, chống COVID-19 tình hình Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 18/2021/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2021 quy định dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai cấp độ rủi ro thiên tai Đan Thuần (2021), "Tranh cãi việc xác định người thi hành công vụ vụ tự xưng Ban đạo quận 7", Tuổi trẻ online Vũ Hồng Anh Nguyễn Thị Thủy (2020), Bảo đảm quyền người tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Law on the State of emergency”, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 481 Nguyễn Đình Tồn (2020), Bảo vệ quyền người tình trạng khẩn cấp: Nhìn từ đại dịch Covid-19, truy cập ngày 09 -01-2022, trang web https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bao-ve-quyen-con-nguoi-trong-tinhtrang-khan-cap-nhin-tu-dai-dich-covid-19-75439.htm Tổng cục Thống kê (2021), Tác động dịch COVID-19 đến sản xuất công nghiệp quý III tháng năm 2021, truy cập ngày 07 tháng 62022, trang web https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/10/tac-dong-cua-dich-covid-19-den-san-xuat-cong-nghiep-trongquy-iii-va-9-thang-nam-2021/ Anh Trọng Trương Phong (2021), Quy định giấy đường Hà Nội: Dân xếp hàng dài, quyền lúng túng truy cập ngày 11-01-2022, trang web https://tienphong.vn/quy-dinh-moi-ve-giay-di-duong-o-hanoi-dan-xep-hang-dai-chinh-quyen-lung-tung-post1364248.tpo Nguyễn Minh Tuấn (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền cơng dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Phạm Tuấn (2021), Thừa Thiên Huế dừng tiếp nhận người từ Đà Nẵng, Hải Dương yêu cầu cách ly nhà 21 ngày, truy cập ngày 09-01-2022, 174 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 trang web https://tuoitre.vn/thua-thien-hue-dung-tiep-nhan-nguoi-tu-danang-hai-duong-yeu-cau-cach-ly-tai-nha-21-ngay20210515124527936.htm UN (1966), "Công ước quốc tế quyền dân trị" UN (1966), "Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa" Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ủy (2021), Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 23 tháng năm 2021 Thực giãn cách xã hội địa bàn Thành phố để phòng chống COVID-19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2021), Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 06 tháng năm 2021 việc tiếp tục thực giãn cách xã hội địa bàn Thành phố để chống dịch COVID-19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2021), Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 03 tháng năm 2021 tăng cường thực biện pháp phòng,chống dịch bệnh COVID-19 địa bàn Thành phố Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2021), "Công điện số 19/CĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2021 việc tăng cường biện pháp thực nghiêm giãn cách xã hội để ngăn chặn dịch bệnh COVID-19" Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Cơng văn số 2279/UBND-VX ngày 08 tháng năm 2021 áp dụng biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 tinh thần nội dung Chỉ thị số 16/CTTTg ngày 31 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Cơng văn số 2468/UBND-VX ngày 23 tháng năm 2021 tăng cường mạnh mẽ biện pháp thực giãn cách xã hội toàn Thành phố tinh thần Chỉ thị số 16-CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Cơng văn số 2556/UBND-VX ngày 01 tháng năm 2021 tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội toàn Thành phố để phòng, chống dịch COVID-19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Cơng văn số 2718/UBND-VX ngày 15 tháng năm 2021 tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội toàn Thành phố để liệt kiểm sốt phịng, chống COVID-19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Cơng văn số 3072/UBND-VX ngày 15 tháng năm 2021 thực biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 địa bàn Thành phố từ ngày 16 tháng đến ngày 30 tháng năm 2021 Ủy ban nhân dân thành phố Vũng Tàu (2021), Công văn số 5065/UBNDVP ngày 18 tháng năm 2021 việc tăng cường biện pháp kiểm sốt người lưu thơng thành phố thời gian thực giãn cách 175 112 Ủy ban nhân dân thành phố Vũng Tàu (2021), Công văn số 5092/UBNDVP ngày 19 tháng năm 2021 hướng dẫn lưu thông địa bàn TP.Vũng Tàu thời gian tỉnh áp dụng Chỉ thị 16 113 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2021), Quyết định số 261/QĐ-UBND ngày 04/02/2021 việc trưng dụng khách sạn để thành lập khu cách ly phòng, chống dịch bệnh Covid-19 cho lao động nước 114 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Yên (2021), Công văn số 74/UBND ngày 30 tháng 12 năm 2021 việc đơn đốc lao động làm ngồi tỉnh có nhu cầu trở địa phương dịp tết nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 115 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp 116 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2021), Nghị số 268/UBTVQH15 ngày 06 tháng năm 2021 việc cho phép Chính phủ ban hành Nghị có số nội dung khác với quy định luật để đáp ứng u cầu phịng, chống dịch COVID-19 117 Hồng Hải Vân (2004), Sự thật vụ gây rối Tây Nguyên, truy cập ngày, trang web https://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2004/04/suve-vu-gay-roi-o-tay-nguyen 118 Văn Phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập hiến pháp số nước giới 119 Hải Yến (2021), Người mắc bệnh đăng ký tiêm vắc-xin ngừa Covid19 nào?, truy cập ngày tháng 01-2022, trang web https://nld.com.vn/hoi-nong-dap-nhanh/nguoi-mac-benh-nen-dang-kytiem-vac-xin-ngua-covid-19-the-nao-20210727154708193.htm Tài liệu tiếng nước 120 Bruce Ackerman (2004), "The emergency constitution", Yale lJ 113, tr 1029 121 The Republic of South Africa (1996), The Constitution of the Republic of South Africa 122 Armenia (2011), Legal regime of the state of emergency of the republic of Armenia, Strasbourg 123 Armenia (2011), Legal regime of the state of emergency of the republic of Armenia, Strasbourg, Strasbourg 124 Kevin Attell (2004), "State of Exception" 125 Ahoron Barak (2012), Proportionnality: Constitutional Rights and their Limitations Cambridge University Press, UK 126 Walter Benjamin (2003), On the Concept of History’ [trans H Zohn] in H.Eiland & M W Jennings (eds) Walter Benjamin: Selected Writings (Volume 4:1938-1940) Cambridge: Harvard University Press 176 127 Walter Benjamin Hannah Arendt (1978), Illuminations: Edited and with an Introd by Hannah Arendt Translated by Harry Zohn, Schocken Books 128 Brazil (1998), Brazil's Constitution of 1988 with Amendments through 2017 129 Cambodia (2020), The law about Nation Management in the State of Emergency 130 DCAF State of Emergency, truy cập ngày, trang web https://www.files.ethz.ch/isn/14131/backgrounder_2_state_emergency.pdf 131 Tímea Drinóczi (2020), "Hungarian abuse of constitutional emergency regimes–Also in the light of the COVID-19 crisis", mta law working papers 7(13), tr 1-26 132 France (1958), France's Constitution of 1958 with Amendments through 2008 133 The National Assembly and the Senate of France (2020), The state of health emergency 134 Neil Gray Libby Porter (2015), "By any means necessary: Urban regeneration and the “state of exception” in Glasgow's Commonwealth Games 2014", Antipode Journal 47(2), tr 380-400 135 Claudio Grossman (1986), "A Framework for the Examination of States of Emergency Under the American Convention on Human Rights", American University International Law Review 1(1), tr 35 136 Lesotho (1997), Disater Management Act No.2 of 1997 137 Republic of Namibia (1990), Namibia Constitution 138 Ovunda VC Okene (2009), "Derogations and restrictions on the right to strike under international law: The case of Nigeria", The international journal of human rights 13(4), tr 552-580 139 Carl Schmitt (2005), Political Theology: Four Chapters on the Concept of Sovereignty, Chicago: University of Chicago Press, 2005 lii 140 Carl Schmitt (2008), Constitutional theory, Duke University Press 141 Hyun Bang Shin (2012), "Unequal cities of spectacle and mega-events in China", The City Journal 16(6), tr 728-744 142 Organization of American States (1969), American Convention on Human Rights, "Pact of San Jose", Costa Rica, chủ biên, Organization of American States (OAS) 143 Nguyễn Đình Tồn (2020), Cyber-attack as a new kind of public emergency, Good governance and anti-corruption: Opportunities and challenges in the era of digital technology, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 29 144 Nguyễn Đình Tồn (2020), The protection of human rights in emergency situation: The prevention of COVID-19, Law on the state of emergency, tr 129-138 177 145 Nguyễn Đình Tồn (2020), The protection of human rights in emergency situations: The prevention of Covid – 19, Law on State of Emergency, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 129 146 Nguyễn Đình Tồn (2021), The protection of children's right to health care in the state of emergency: A view from COVID-19 Pandemic, The impacts of disasters and pandemics on families, women and children: Interventions from psychology and social work, chủ biên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 48-53 147 Ukraine (1996), The Constitution of Ukraine 148 UNHR (2020), COVID-19: Governments must promote and protect access to and free flow of information during pandemic – International experts, truy cập ngày tháng 01-2022, trang web https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsI D=25729&LangID=Eccess 149 Vanuatu (1980), Vanuatu's Constitution of 1980 with Amendments through 2013 150 Giorgio Agamben (2005), The state of exception, Duke University Press 151 Punsara Amarasinghe Sanjay K Rajhans (2020), "Agamben’s two missing factors; Understanding state of emergency through colonialism and racial doctrine", Open Political Science 3(1), tr 34-46 152 Zehra F Kabasakal Arat Richard Falk (2007), Human rights in Turkey, University of Pennsylvania Press Philadelphia 153 Australia (2020), National Emergency Declaration Act 2020, Office of Parliamentary Counsel, chủ biên, Canberra 154 Ariel L Bendor Tal %J International Journal of Constitutional Law Sela (2015), "How proportional is proportionality?" 13(2), tr 530-544 155 Christian Bjørnskov Stefan Voigt (2018), "The architecture of emergency constitutions", International Journal of Constitutional Law 16(1), tr 101-127 156 Max Brändle cộng (2020), "Democracy and the State of Emergency", Political Battles Emerging out of the Corona Crisis in the Western Balkans, Croatia and Slovenia, Report Two, Belgrade: FES Office 18 157 Juan %J J Civ L Stud Cianciardo (2010), "The Principle of Proportionality: The Challenges of Human Rights" 3, tr 177 158 Covenant on civil political rights (1999), "General Comment No 27: Freedom of movement (Art 12)" 159 Human Rights Committee (2001), General comment no 29: States of emergency (article 4), UN Doc, CCPR/C/21/Rev 1/Add 11 178 160 Evan J Criddle Evan %J Hum Rts Q Fox-Decent (2012), "Human rights, emergencies, and the rule of law" 34, tr 39 161 DCAF State of Emergency, truy cập ngày 20 August-2021, trang web https://www.files.ethz.ch/isn/14131/backgrounder_2_state_emergency.pdf 162 Ecuado (2008), Ecuador's Constitution of 2008 163 Oren Gross Fionnuala Ní Aoláin (2006), Law in times of crisis: emergency powers in theory and practice, Vol 46, Cambridge University Press 164 Fleur Johns (2005), "Guantanamo Bay and the Annihilation of the Exception", The European Journal of International Law 16(4), tr 613-635 165 Anna Khakee (2009), Securing democracy: a comparative analysis of emergency powers in Europe, Geneva Centre for the Democratic Control of Armed Forces 166 Rawin Leelapatana (2021), "Emergency Powers and Covid-19 in Thailand: Carl Schmitt’s Constitutional Emergency Model Reconsidered", Jurnal Media Hukum 28(1), tr 1-14 167 Triestino Mariniello (2019), "Prolonged emergency and derogation of human rights: Why the European Court should raise its immunity system", German Law Journal 20(1), tr 46-71 168 Jens Meierhenrich Oliver Simons (2016), The Oxford Handbook of Carl Schmitt, Oxford University Press 169 Amrei Müller (2009), "Limitations to and derogations from economic, social and cultural rights", Human Rights Law Review 9(4), tr 557-601 170 Andrew W Neal (2006), "Foucault in Guantánamo: Towards an archaeology of the exception", The Security Dialogue Journal 37(1), tr 31-46 171 Ignatius Yordan Nugraha (2018), "Human rights derogation during coup situations", The International Journal of Human Rights 22(2), tr 194-206 172 Joseph C Pray (1949), Constitutional Dictatorship; Crisis Government in Modern Democracies, JSTOR 173 Sergei Prozorov (2005), "X/Xs: Toward a general theory of the exception", The Alternative Journal 30(1), tr 81-111 174 Sadiq Reza (2007), "Endless emergency: The case of Egypt", New Criminal Law Review 10(4), tr 532-553 175 Clinton Rossiter William J Quirk (2017), Constitutional dictatorship: crisis government in the modern democracies, Routledge 176 Ralf Salam (2017), "The relationship between states of emergency, politics and the rule of law", Canterbury L Rev 23, tr 15 177 Kim Lane Scheppele (2006), "The international state of emergency: challenges to constitutionalism after September 11", Schmooze'tickets', tr 49 179 178 Christoph Schreuer (1982), "Derogation of Human Rights in Situations of Public Emergency: The Experience of the European Convention on Human Rights", Yale J World Pub Ord 9, tr 113 179 Scott P Sheeran (2012), "Reconceptualizing states of emergency under international human rights law: theory, legal doctrine, and politics", Mich J Int'l L 34, tr 491 180 Abraham Siles (2017), "Constitutional problems of the state of emergency in Perú: Some essential issues", Estudios Constitucionales 15(2), tr 123-166 181 Manisuli Ssenyonjo (2010), "Economic, social and cultural rights: An examination of state obligations", Research handbook on international human rights law, tr 36 182 Lydia R Wilson Robert McCreight (2012), "Public emergency laws & regulations: Understanding constraints & opportunities", Journal of Homeland Security and Emergency Management 9(2) 180

Ngày đăng: 15/08/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan