1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ

119 1,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Nếu trong đất có nhiều thành phần hạt sét thì yêu cầu đầm nén phải cao hơn Các hạt cát thường dễ ĐN, độ có thể ĐN quá ẩm.. +Với các loại đất xốp, rời cát, á cát, bụi..., dưới tác dụng củ

Trang 1

GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ

Người sọan: Phạm Sanh Nội dung:

1 Tiêu chuẩn – quy phạm thiết kế, thi công và nghiệm thu

2 Giám sát thi công nền đường đào, đắp và nền đường có xử lý đặc biệt

3 Giám sát thi công móng đường bộ

4 Giám sát công tác thi công mặt đường nhựa

5 Giám sát công tác thi công mặt đường BTXM

6 Giám sát công tác thi công công trình trên đường

Trang 2

1 Tiêu chuẩn – quy phạm thiết kế, thi công và nghiệm thu

(Xem phụ lục)

2 Giám sát thi công nền đường đào, đắp và nền đường có xử lý đặc biệt

2.1 Giám sát thi công nền đường đào

2.1.1 Các chú ý khi đào đất:

-Để một cao độ phòng lún

-Đào riêng từng loại và đắp riêng từng loại

-Luôn kiểm tra mái dốc

-Có biện pháp thoát nước trong suốt quá trình thi công

-Chú ý công tác an toàn: không hàm ếch, không quá dốc, không quá cao

Trang 3

2.1.2 Các tiêu chuẩn kiểm tra nền đào:

Cao độ tim và vai đường: sai số cho phép không quá 5cm và không tạo ra độ dốc 0,5%;

Bề rộng sai số cho phép ±5cm trên đoạn 50 dài nhưng toàn chiều rộng nền đường không hụt quá 5cm;

Độ dốc dọc sai số không quá ±0,005

Độ dốc ngang, độ dốc siêu cao sai số không quá 5% của độ dốc thiết kế

Mái taluy, độ bằng phẳng của mái taluy: sai số cho phép không quá (2, 4, 7)% độ dốc thiết kế ứng với chiều cao(>6, 2-6, <2)m; không quá 15% với nền đá cấp I ÷ IV

Kiểm tra độ chặt của nền đường: sai số không quá 1%

2.2 Giám sát thi công nền đường đắp

2.2.1 Xử lý nền trước khi đắp:

+Xử lý thông thường:

-Rẫy cỏ, gốc, rễ cây -Cầy xới, đánh xờm bề mặt trước khi đắp-Đánh cấp

+Xử lý khi đắp đất trên nền đọng nước:

-Tháo khô-Đào bỏ đất yếu-Đắp lấn

2.2.2 Chọn đất để đắp

Trang 4

+Đất tốt: nên dùng

-Đá cục, đá dăm, đá sỏi,đất lẫn sỏi đỏ, sỏi ong

-Đất á cát, á sét

+Đất dùng được: dùng tốt có điều kiện nhất định.

-Đất sét: dùng nơi khô

-Cát vàng, cát đen, đất cát bột: có biện pháp bảo vệ taluy -Đất ướt thùng đấu: nên phơi khô

+Đất xấu: không nên dùng:

-Đất chứa nhiều muối và thạch cao (>5%)-Đất bùn

-Đất mùn (có nhiều rễ, lá cây )

2.2.3 Cách bố trí các lớp đất khác nhau:

-Đất khác nhau đắp thành từng lớp khác nhau trên suốt mặt cắt ngang

Trang 5

đất khó thoát nước

0%

4%

đất dễ thoát nước

Trang 6

-Không dùng đất khó thoát nước (hệ số thấm nhỏ hơn) khi đắp bao quanh đất dễ thoát nước hơn (hệ số thấm lớn

hơn)

Đúng

đất khó thoát nước đất dễ thoát nước

đất khó thoát nước

Sai

đất dễ thoát nước

Trang 7

-Khi đắp đất sét vào mùa mưa nên đắp xen kẽ các lớp thoát nước tốt (cát)

Cát 0.1-0.2m 4%

-Chỗ nối tiếp giữa các lớp đất không đắp thẳng đứng mà đắp xiên góc 30 độ, tránh lún không đều

Trang 8

30 độ

đất dễ thoát nướcđất khó thoát nước

Hình 4

Trang 9

2.2.4 Một số chú ý khi đắp đất:

 Đất đắp phải đảm bảo độ ẩm thích hợp

 Trong quá trình đắp thủ công cứ mỗi 1m phải kiểm tra và vỗ mái đường

 Cần tránh đắp trong mùa mưa

 Chú ý đến cao độ phòng lún :

 Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm bề mặt lớp trước phải được đánh sờm Khi dùng lu chân cừuthì không cần đánh sờm

 Khi rải đất để đắp phải rải từ mép vào tim

 Để lu lèn chặt phần mép thì phải đắp rộng hơn so với thiết kế từ 20÷40cm

2.2.5 Công tác đầm nén đất nền đường

2.2.5.1 Tác dụng của công tác đầm nén

Nâng cao cường độ của nền đường, do vậy có thể giảm chiều dày mặt đường, hiệu quả kinh tế cao

a.Tăng sức kháng cắt của đất, làm cho đất ít biến dạng, nâng cao độ ổn định, đặc biệt là ổn định của taluy, nềnđường khó sạt lở… và do vậy đỡ tốn kém chi phí cho công tác duy tu bảo dưỡng

b.Giảm nhỏ tính thấm của đất, nâng cao tính ổn định của đất với nước, giảm chiều cao mao dẫn, giảm co rút

c Bảo đảm sự làm việc đồng đều của vật liệu, tăng tuổi thọ, giảm chi phí duy tu bảo dưỡng

Trang 10

2.2.5.2 Độ chặt yêu cầu:

o Độ chặt: là dung trọng khô của đất

V

= δ

trong đó Gh là trọng lượng phần hạt trong thể tích V

δyc = K δo

K - hệ số đầm nén K có giá trị bằng 0,9÷0,98 (bảng )

δo - độ chặt tốt nhất, xác định theo thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn (hình )

Trang 11

Độ ẩm (W)Độ chặt (δ)

Wo

δo

Trang 12

Bảng hệ số K theo TCVN 4201-95

Chiều dầy mặt đường (cm) Độ sâu tính từ áo đường xuống (cm)

Hệ số đầm nén K Đường ô tô có

Trang 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén

1) Ảnh hưởng của công đầm nén:

Trang 14

Các đường cong ứng với công C khác nhau: C1>C2>C3.

2) Ảnh hưởng của độ ẩm

Biểu đồ thiết lập trong thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn

3) Ảnh hưởng của thành phần hạt:

Nếu đất có thành phần hạt nằm trong phạm vi cấp phối tốt nhất thìsẽ dễ đầm nén nhất

Trang 15

Nếu các hạt đất có kích thước gần bằng nhau thì khe hở rất lớn và khó đầm chặt

Nếu trong đất có nhiều thành phần hạt sét thì yêu cầu đầm nén phải cao hơn

Các hạt cát thường dễ ĐN, độ có thể ĐN quá ẩm

4) Ảnh hưởng của bề dầy đầm nén:

Bề dầy lớn nhất của lớp đất có thể đầm nén được của một lớp đất được xác định trên cơ sở sao cho ở đáy lớp đấtcũng đạt được độ chặt yêu cầu, có nghĩa là trong toàn bộ chiều dày lớp vật liệu đều được đầm nén; nó phụ thuộc vào loạiphương tiện đầm nén, tính chất và yêu cầu đầm nén của lớp đất

5) Ảnh hưởng của số lần đầm nén:

Quan hệ giữa số lần lu lèn và độ chặt

(số lần lu lèn vẽ theo thước tỷ lệ logarit)

a) Trị số độ lún bề mặt; b) Độ chặt

Trang 16

Chú ý: về ảnh hưởng của các chỉ tiêu khác đến số lần đầm nén:

-Về chiều dầy: Nên dùng phương pháp "rải lớp mỏng lu ít" tức là giảm hợp lý bề dầy và dùng số lần lu ít để đạt

độ chặt yêu cầu

-Số lần đầm nén liên quan đến vận tốc và tải trọng lu lèn, nếu lu với vận tốc nhỏ và tải trọng lớn thì có thể giảmsố lần lu lèn và ngược lại

2.2.5.3 Nguyên tắc đầm nén

1 Chọn áp lực đầm nén:

-Áp lực đầm nén (p) phải lớn hơn "cường độ giới hạn" của đất

Tuy nhiên, nếu áp lực đầm nén lớn hơn trị số qui định nhiều thì đất sẽ bị trượt dưới công cụ đầm nén

+Với các loại đất xốp, rời (cát, á cát, bụi ), dưới tác dụng của áp lực đầm nén, các hạt đất sẽ dịch chuyển đến vị

trí khác làm tăng mật độ các hạt trong 1 đơn vị thể tích, hình thành các liên kết mới, tăng cường độ và giảm khả năngbiến dạng Tải trọng đầm nén càng lớn thì càng chặt, nhưng nếu lớn quá thì sẽ trượt trồi

+Vớt đất sét: quá trình đầm nén chủ yếu là quá trình ép chặt các màng nước giữa các hạt và ép không khí Khi đó

sự tiếp xúc của các hạt đất không tăng bao nhiêu nhưng lực dính và lực ma sát tăng lên rất nhanh do chiều dày của màngnước mỏng đi

2 Tại 1 điểm phải tác dụng nhiều lần:

Để dịch chuyển được các hạt đất cần phải có thời gian, trong khi đó thời gian tác dụng của lu thường ngắn(0,05÷0,07s ), nên phải nhiều lần

Với các hạt sét vì các màng nước có tính nhớt nên việc ép mỏng cần có thời gian lâu hơn, nên đất sét thường đầmnén nhiều hơn

3 Áp lực đầm nén phải tăng dần:

Trang 17

Quan hệ độ chặt và số lần đầm nén

4 Phải đầm nén đều trên toàn bộ bề mặt

Muốn đầm nén đều phải có thiết kế sơ đồ lu lèn và thực hiện lu theo đúng sơ đồ đã thiết kế

5 Phải đảm bảo Wo khi đầm nén

6 Phải đầm nén từng lớp:

Đất càng ít dính, chiều dầy đầm nén càng lớn

Áp lực đầm nén càng lớn, chiều dầy đầm nén càng lớn

Diện tích tiếp xúc vệt xe lu càng lớn, chiều dầy đầm nén càng lớn (!?)

2.2.5.4 Các loại phương tiện đầm nén A- Lu: gồm các loại lu bánh cứng, lu chân cừu, lu bánh lốp

Kỹ thuật lu: theo các bước sau:

-San đất: chiều dày phụ thuộc vào phương tiện đầm nén, in = 1-2%

-Làm nhỏ đất: kích thước lớn nhất 4cm (thủ công) và 7cm (máy kéo+ bánh nhẵn), 10cm (bánh lốp, chân cừu, đầmbản)

Trang 18

-Điều chỉnh độ ẩm: cho phép sai khác 2 % so với Wo.

-Sơ đồ lu: theo đúng sơ đồ, lu hết toàn bộ nền đường lượt thứ nhất rồi mới đến lượt thứ hai

B- Đầm

Dùng đầm có thể đầm nén được các loại đất khác nhau, kể cả đất cục và đầm được chiều dày lớn, nó sử dụng thíchhợp ở những nơi chật hẹp, nơi không thể sử dụng được các loại lu

C-Đầm chấn động:

Lu chấn động thích hợp để đầm các lớp đất có chiều dầy dưới 1,5m và chiều dài đoạn lu lèn là 200÷300m, còn máy đầm chấn động tự hành thì để đầm các lớp có chiều dày dưới 0,8m trên các đoạn thẳng chiều dài từ 50÷100m.

Độ dốc dọc của đoạn lu không quá 10% và độ dốc ngang không quá 5%

Các loại lu chấn động kéo theo thường làm việc theo sơ đồ lu khép kín, các lu tự hành làm theo sơ đồ con thoi.Năng suất của lu chất động và máy đầm chấn động có thể xác định theo công thức xác định năng suất của lu

2.2.5.5 Phương pháp thực nghiệm xác định số lần đầm nén

Trang 19

Biểu đồ quan hệ giữa số lần lu và độ chặt của đất

2.2.5.6 Phương pháp kiểm tra chất lượng đầm nén

1)Phương pháp dao vòng đốt cồn

Trang 20

2)Phương pháp xác định nhanh độ ẩm và độ chặt của đất bằng phao Côvalép

3)Phương pháp rót cát: xem 22TCN 13-79

4)Xác định khối lượng thể tích bằng phương pháp bọc sáp

5)Xác định khối lượng thể tích bằng dầu hỏa

6)Xác định khối lượng thể tích bằng phương pháp chất đồng vị phóng xạ

7)Phương pháp xác định nhanh độ ẩm của đất bằng phương pháp thể tích: xem Quy trình 22TCN 67-84

2.2.5.7 Yêu cầu với công tác nghiệm thu nền đắp theo từng giai đoạn như sau:

 Vỗ mái taluy

 Nếu có gia cố taluy thì phải làm ngay, trách mưa xói mòn

 Kiểm tra cao độ tim và vai đường

 Kích thước hình học của nền đường

 Kiểm tra độ dốc dọc của đường

 Kiểm tra độ dốc ngang, độ dốc siêu cao ở các đoạn đường cong nằm

 Kiểm tra độ dốc mái taluy

2.3 Giám sát thi công nền đường trong các trường hợp đặc biệt

2.3.1 Giám sát các biện pháp phòng hộ bảo vệ nền đường:

Tiêu chuẩn 22 TCN 171 – 87:

2.3.2 Giám sát thi công nền đường qua vùng đất yếu:

Trang 21

2.3.2.1 Đắp trực tiếp trên đất yếu: tiêu chuẩn 22TCN262-2000

+ Cho phép đắp trực tiếp trên nền đất yếu trong các trường hợp sau:

 Trên nền đất yếu có lớp đất không phải là đất yếu,

 Trên vùng đất than bùn loại I hoặc đất yếu dẻo mềm có bề dầy than bùn dưới 2m;

Trên vùng than bùn cát, bùn cát mịn (cố kết nhanh)

 Khi có thiết kế đắp theo từng giai đoạn

+ Các điều kiện cần bảo đảm khi đắp là:

 Đắp bờ, hút khô nước trên bề mặt đất yếu;

 Vật liệu đắp là vật liệu ổn định nước tốt như cát, cấp phối sỏi cuội, đá dăm, phế liệu công nghiệp;

 Phần đất đắp nằm dưới mặt đất tự nhiên vẫn phải thực hiện lu lèn từ nhẹ (máy ủi) cho đến nặng (các loại lu) chođến khi vật liệu đắp không tiếp tục lún vào đất yếu nữa, tức là tạo được một mặt bằng vững chắc trên đất yếu; phần đấtđắp trên mặt đất tự nhiên được đắp bình thường theo qui định của thiết kế

Chú ý: để cho thuận lợi cho việc thi công của máy móc có thể rải thêm một lớp vải địa kỹ thuật trước khi đắp Việc

chọn vải địa kỹ thuật có thể theo bảng IV-1 của 22TCN262-2000

2.3.2.2 Đào một phần hoặc đào toàn bộ đất yếu

+ Các TH thích hợp cho đào một phần hay toàn bộ đất yếu:

 Bề dầy đất yếu từ 2m trở xuống

Đất yếu là than bùn loại I hoặc loại sét, á sét dẻo nềm, dẻo chảy (tuỳ chìeu dầy).

Trang 22

 Trường hợp đất yếu có bề dầy dưới 3m và có cường độ quá thấp, đào ra không kịp đắp như than bùn loại II, loaịIII, bùn sét (độ sệt B>1) hoặc bùn cát mịn thì có thể áp dụng giải pháp bỏ đá chìm đến đáy lớp đất yếu hoặc bỏ đá kếthợp với đắp quá tải để nền lún đến đáy lớp đất yếu

 Giải pháp dùng cừ tràm, cừ tre cũng là một biện pháp thay thế việc đào bớt đất yếu trong phạm vi bằng chiều sâuđóng cọc

+ Việc thi công đào đất yếu được thực hiện cùng với việc đắp đất, phần đất yếu đào đi có thể dùng đề đắp ra hai

bên đường tạo thành một bệ phản áp Đất dùng để đắp cũng là loại đất ổn định nước tốt như trên.

2.3.2.3 Bệ phản áp

Giải pháp này chỉ dùng khi đắp nền đường trực tiếp trên đất yếu; vật liệu đắp bệ phản áp không cần yêu cầu cao.Phải đầm nén đạt K ≥ 0.9

2.3.2.4 Đệm cát

+Cát dùng để làm tầng đệm cát phải đạt các yêu cầu sau:

-Tỷ lệ hữu cơ < 5%, cỡ hạt lớn hơn 0,25mm chiếm trên 50%, cỡ hạt nhỏ hơn 0,08 chiếm ít hơn 5%

10 10

2

30 >

D D

D

và <3

trong đó D60, D30 D10 – kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 60, 30 và 10%

+Chiều dầy tầng đệm cát ít nhất là 0,5m; bề rộng tầng đệm cát lớn hơn đáy nền đắp tối thiếu là 0,5 ÷ 1m; Kyc=0,9Chú ý:

Trang 23

Mái dốc của tầng đệm cát phải bố trí tầng lọc ngược để nước cố kết thoát ra không lôi theo cát (ngay cả khi cát đãchìm vào trong đất yếu) Tầng lọc ngược này tốt nhất là dùng vải địa kỹ thuật và nên kết hợp với rải vải địa kỹ thuật trênnền đất yếu, khi đó sau khi đắp trên vải địa kỹ thuật thì lật vải bọc cả mái dốc của cát và chờm vào phạm vi đáy nềnđường ít nhất 2m

Vải địa kỹ thuật

Trang 24

2.3.2.5 Giám sát thi công bấc thấm 22TCN 236-97

1. Yêu cầu vật liệu và thiết bi thi công

a. Bấc thấm

 Vỏ bọc bằng bằng vải địa kỹ thuật không dệt có hệ số thấm cao hơn hệ số thấm của đất kề nó 2 ÷ 10 lần, nhưngvẫn ngăn được các hạt nhỏ chui qua Kvỏ lọc ≥ 1,4 x10-4 m/s

 Đường kính lỗ của vỏ lọc không quá 0,08 mm

 Vỏ và lõi của bấc thấm không vị vỡ trong quá trình vận chuyển và lắp đặt

 Cường độ chịu kéo không dưới 1,6 kN (ASTM-D4632)

 Độ giãn dài > 20% (ASTM-D4632)

 Độ giãn dài với lực 0,5 kN < 10% (ASTM-D4632)

 Khả năng thoát nước với áp lựa 10 kN/m2 với gradien thủy lực I = 0,5 là:

(80 ÷ 140) 10-6 m3/sec (ASTM-D4716)

 Khả năng thoát nước với áp lựa 300 kN/m2 với gradien thủy lực I = 0,5 là:

(60 ÷ 80) 10-6 m3/sec (ASTM-D4716)

 Tránh tiếp xúc trực tiếp vải địa kỹ thuật với tia cực tím

b. Tầng đệm cát: cát dùng trong tầng đệm cát phải là cát hạt trung có các yêu cầu sau:

Trang 25

 Tỷ lệ hạt lớn hơn 0,5 mm phải chiếm trên 50%

 Tỷ lệ hạt lớn hơn 0,14 mm phải chiếm không quá 50%

 Hệ số thấm của cát không nhỏ hơn 10-4 m/s

 Hàm lượng chất hữu cơ không được quá 5%

c. Vải địa kỹ thuật: Vải địa kỹ thuật dùng trong tầng đệm cát (nếu có) phải đảm bảo các yêu cầu sau: 22TCN 248-98

 Cường độ chịu kéo không dưới 1,0 kN (ASTM-D4632)

 Độ giãn dài ≤ 65% (ASTM-D4632)

 Khả năng xuyên thủng (CBR): 1500 ÷ 5000 N (BS 6906-4)

 Kích thước lỗ vải 090 ≤ 0,15 mm (ASTM-D4751)

 Hệ số thấm của vải: ≥ 1,4 x 10-4 m/s (BS 9606-3)

d. Yêu cầu với thiết bị thi công

 Trục tâm để lắp bấc thấm có tiết diện 60mm x 129mm, dọc trục có vạch chia cm để theo dõi chiều sâu ấn bấcthấm và có dây dọi hoặc thiết bị con lắc để thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng

 Máy phải có lực ấn đủ lớn để cắm bấc thấm đến độ sâu thiết kế

 Tốc độ ấn lớn nhất 65 m/phút

 Tốc độ kéo lên lớn nhất 105 m/phút

 Chiều sâu ấn lớn nhất đạt được độ sâu theo yêu cầu thiết kế

Trang 26

 Máy cắm bấc thấm phải bảo đảm vững chắc, ổn định khi làm việc trong mọi điều kiện thời tiết khí hậu.

2. Trình tự thi công

a. Chuẩn bị nền, rải vải địa kỹ thuật

 Dọn sạch gốc cây, cỏ rác

 Cắm lại các cọc tim và mép

 Kiểm tra cao độ

 Rải vải địa kỹ thuật (nối khâu bằng máy chồng lên nhau 5 ÷ 10 cm), rải dọc hay ngang được tính toán sau chođường khâu là ngắn nhất

b. Thi công tầng đệm cát

 Đệm cát được thi công trước để cho thiết bị thi công bấc thấm có thể đi lên để cắm bấc thấm

 Phía trên tầng đệm cát phải có một lớp cát để phủ kín bấc thấm với chiều dầy tối thiểu 20 cm, không được đắp đấtsét lên trên bấc thấm

 Tầng lọc ngược ở phần thấm ra mái taluy của tầng đệm cát phải được thi công sau khi thi công cắm bấc thấm vàtrước khi đắp cát gia tải

 Tầng phủ bảo vệ đệm cát phía taluy nền đường (nếu có ) được thi công trước khi bắt đầu dỡ tải

 Tầng đệm cát được thi công theo qui định của đắp nền đường (30cm một lớp) Độ chặt đầm nén thỏa mãn 2 điềukiện: máy thi công có thể di chuyển ổn định và độ chặt phù hợp với yêu cầu của vị trí của tần đệm cát

c. Cắm bấc thấm: Trình tự cắm bấc thấm như sau:

 Định vị các điểm cắm bấc thấm, đánh dấu vị trí định vị

Trang 27

 Đưa máy vào vị trí thi công, kiểm tra độ thẳng đứng của máy

 Lắp bấc thấm vào trục tâm, đưa đầu trục tâm đến vị trí đặt bấc thấm

 Gắn đầu neo vào đầu bấc thấm, chiều dài được gấp lại tối thiểu 30cm và được ghim bằng ghim thép

 Ấn trục được lắp bấc thấm xuống vị trí thiết kế với tốc độ đều trong phạm vi 1,25 ÷ 0,6 m/s

 Kéo trục tâm lên

 Cắt đứt bấc thấm còn dư lại trên mặt cát 20 cm

Các chú ý:

-Khi nối bấc thấm thì phải chồng lên nhau 30 cm và ghim bằng ghim thép

-Khi có tầng đất cứng hoặc sự cố mà không cắm được bấc thấm đền độ sâu thiết kế thì cần phải chờ ý kiến thiết kế.Trong trường hợp này có thể cắm bấc thấm thay thế gần vị trí thiết kế khoảng 30cm

d. Đắp vật liệu gia tải và dỡ tải

Việc đắp gia tải cần tuân theo chỉ định của thiết kế Trong quá trình gia tải phải thường xuyên theo dõi xem nước cóđược thoát ra hay không và phải có biện pháp để nước thoát dễ dàng ra khỏi nền đường, khi cần thiết có thể đào hố tậptrung nước và bơm đi

Khi hết thời gian gia tải, độ lún của nền đắp tương ứng với độ lún tính toán thì cho phép dỡ tải

3. Kiểm tra nghiệm thu

a. Kiểm tra trức khi thi công

 Kiểm tra vị trí máy cắm bấc thấm , xác định góc quay, tầm với…

Trang 28

 Kiểm tra chất lượng cát, bấc thấm , vải địa kỹ thuật theo các chỉ tiêu mục 1 ở trên Với cát 500 m3 lấy một lầnmẫu; với bấc thấm thì 10000m lấy 1 mẫu; vải địa kỹ thuật – 10000 m2/mẫu.

 Kiểm tra kích thước đầu neo, ghim thép, thao tác thử dụng cụ ghim thép: mỗi ca máy một lần

b. Kiểm tra trong quá trình thi công

 Kiểm tra vị trí cắm bấc thấm: sai số không quá 15cm

 Kiểm tra độ thẳng đứng : sai số không quá 5cm/1m

 Chiều dài bấc thấm: Sai số không quá 1% chiều dài thiết kế

 Chiều dài thừa ra trên mặt tầng dệm cát 20cm

2.3.2.6 Giám sát thi công vải địa kỹ thuật

1. Yêu cầu vật liệu : yêu cầu với vải địa kỹ thuật và cát đắp như trên (phần bấc thấm) , chú ý thêm: chỉ khâu là chỉ

chuyên dùng có đường kính 1 ÷ 1,5 mm, cường độ kéo đứt lớn hơn 40 N/1 sợi chỉ; máy khâu vải là máy khâu chuyênnghiệp có khoảng cách mũi chỉ 7 ÷ 10 mm

2. Thi công vải địa kỹ thuật :

 Chuẩn bị mặt bằng:

 Bơm nước hoặc tháo khô

 Dọn sạch gốc cây cỏ rác

 Đào đất đến cao độ thiết kế

 San phẳng trước khi rải

Trang 29

 Rải vải và nối vải, đường khâu cách biên 5 ÷ 15 m

 Đắp đất

3. Kiểm tra nghiệm thu

a. Kiểm tra trước khi thi công :

 Kiểm tra yêu cầu vật liệu như trên

 Kiểm tra kích thước hình học và cao độ nền thiên nhiên

 Kiểm tra máy khâu và chỉ khâu

a. Kiểm tra trong khi thi công:

 Kiểm tra tiếp xúc của vải địa kỹ thuật, chú ý phần thừa cuốn lên

 Kiểm tra cát đắp 1000m3/mẫu

 Kiểm tra mối nối bằng mắt

 Kiểm tra độ chặt của nền

3 Giám sát thi công móng đường bộ

3.1 Giám sát thi công mặt đường đất tự nhiên

Giám sát thi công mặt đường đất tự nhiên chủ yếu là kiểm tra công tác lu lèn (độ ẩm tốt nhất, dung trọng khô)

3.2 Giám sát thi công mặt đường đất giá cố vật liệu hạt

 Giám sát vật liệu gia cố

Trang 30

 Giám sát trình tự thi công

 Giám sát tỷ lệ pha trộn

 Giám sát công tác lu lèn

3.3 Giám sát thi công mặt đường đất gia cố vôi: QT thí nghiệm đất gia cố chất kết dính vôi, xi măng 22TCN 59-84

3.3.1 Yêu cầu vật liệu

-Đất càng có nhiều cacbonatcanxi thì gia cố vôi càng hiệu quả

-Nên có thành phần cấp phối tốt nhất

-Độ ẩm tốt nhất khi đầm nén W1 có thể lấy như sau:

W1 = W0 +1,5 +0,2DTrong đó: W0 – độ ẩm tốt nhất của loại đất cần gia cố, %;

D – tỷ lệ vôi dùng để gia cố, %

b) Vôi:

Có thể dùng vôi sống hoặc vôi tôi Đất quá ẩm nên dùng vôi bột Tỷ lệ vôi khi thiết kế phải thí nghiệm, có thểtham khảo số liệu bảng 19 khi thiết kế sơ bộ

Trang 31

Tỷ lệ vôi (% theo trọng lượng đất khô) Bảng 19

Vị trí lớp kết cấu Đất bụi, đất loại sét Đất loại cát

Lớp móng trên

Lớp móng dưới

Lớp trên nền đường

c) Chất phụ gia:

+Các loại muối như Na2SiO3, NaSO4, MgSO4… làm tăng cường độ (1,5 lần) và độ ổn định nước;

+Tro bay được dùng khi gia cố với đất cát, nó tạo điều kiện cho đất có độ chặt cao, cường độ tăng từ 1,5-1,6 lần +Khi trộn bột vôi sống với nhựa (15% theo khối lượng vối) làm cho vôi không vón cục, không thấm nước, ít bay.Cường độ chịu nén yêu cầu với mặt đường gia cố vôi hoặc xi măng lấy theo bảng 20

Cường độ chịu nén yêu cầu (kG/cm 2 ) ở 7 ngày tuổi Bảng 20

Vị trí

Cường độ chịu nén yêu cầu ứng với các loại

đườngĐường

cao tốc

Đườngcấp I

Đườngcấp II

Đườngcấp III

Trang 32

Đất gia cố xi

3.3.2 Quá trình công nghệ

1- Xới đất đến độ sâu cần gia cố

2- Rải một phần vôi lên đất quá ẩm (không lớn hơn 5% khối lượng đất )

3- Xới nhỏ và trộn: hàm lượng các hạt có đường kính 10mm không lới hơn 10%, không lớn hơn 5mm không lớn hơn

25%

4- Rải phần vôi còn lại

5- Trộn hỗn hợp

6- Lu bằng lu nhẹ 2-3 l/đ

7- San phẳng và đúng mui luyện

8- Lu bằng lu nặng, tốt nhất là lu bánh hơi đạt Kyc = 0,98

9- Hoàn thiện, bảo dưỡng: công tác bảo dưỡng chủ uếy là giữ ẩm cho đất Biện pháp giữ ẩm như sau: rải một lớp

mỏng nhũ tương nhựa hoặc chất tạo màng khác; rải một lớp cát 4-5cm, tưới nước thường xuyên trong 2-3 tuần

Chú ý: - Hỗn hợp đất gia cố vôi biến cứng chậm hơn rất nhiều so với đất gia cố xi măng nên thời gian từ khi tưới ẩm

đến khi đầm nén có thể kéo dài tới 24 tiếng, nhưng cũng không nên kéo dài để cho nước khỏi bốc hơi và để tránh bị mưađột nghột

- Nếu có rải lớp gia cố nữa thì sau khi lu lèn phải rải ngay và chậm nhất là 1-2 ngày sau phải trộn và lu lớp trên

Trang 33

3.4 Giám sát thi công mặt đường đất gia cố xi măng: Quy trình sử dụng đất gia cố chất kết dính vô cơ trong xây dựng

đường 22TCN 81-84

3.4.1 Trình tự thi công mặt đường đất gia cố xi măng:

1 Vận chuyển xi măng và chất phụ gia ra ngoài đường.

2 Xới và làm nhỏ đất: qui định hạt có đường kính lớn hơn 5mm không lớn hơn 25%; hạt có đường kính lớn hơn

10mm không lớn hơn 10% Có thể dùng máy phay, máy xới, máy cày, máy bừa để làm nhỏ; riêng với đất khô cứng cóthể dùng lu chân cừu

3 Rải chất phụ gia nếu có.

4 Chuyển một phần đất lên lề để làm lớp 2: Dùng máy ủi, máy san

5 Rải xi măng: dùng máy rải bột Chỉ nên rải xi măng khi độ ẩm của đất không vượt quá 2% độ ẩm tốt nhất

6 Trộn đất với xi măng: dùng máy phay, máy san.

7 Tưới nước: khi thiếu ẩm phải thêm nước, có thể thêm vào giai đọn cuối của quá trình trộn.

8 Trộn thêm.

9 San mui luyện và đủ bề dầy

10 Đầm lèn: sau khi trộn phải tranh thủ đầm lèn ngay để xi măng không kịp ninh kết Thời gian từ khi tưới nước đến

khi trộn xong càng nhanh càng tốt Khoảng thời gian từ khi tưới nước dến lúc bắt đều trộn ảnh hưởng đến cuờng độ củađất và khoảng thời gian này không nên quá 2 giờ

Dùng lu nhẹ 2-4 lượt qua một điểm sau đó dùng lu nặng lu 12-16 l/đ Tốt nhất là dùng lu bánh hơi Từ khi trộn đấtvới xi măng đến khi lu xong không quá 6-7 giờ

Trang 34

Để cho lớp mặt bằng phẳng thì khi lu lèn gần xong nên xới lớp mặt sâu xuống 2-3cm rồi lu tiếp 2-3 lượt/điểm Nếulớp gia cố xi măng là lớp mặt thì sau khi xới sâu 2-3cm nên rải thêm 2-3kg/m2 bột xi măng hoặc 2-4% nhũ tương nhựa (sovới lượng đất được xới lên) và một ít đá dăm 1x2 (khoảng 1m3/100m2) rồi lu lèn 3-4 l/đ

Hệ số đầm nén Kyc ≥ 0,98

11 Chuyển đất trên lề xuống làm lớp trên

12 Lập lại thao tác 5-10 cho lớp trên

13 Bảo dưỡng: nếu làm ngay lớp mặt thì bảo dưỡng ít nhất 24 giờ, tốt nhất 2-3 ngày đối với đất dính, 7-10 ngày với

đất rời; nếu không làm ngay lớp mặt thì bảo dưỡng ít nhất 7 ngày và tốt nhất 28 ngày

Biện pháp bảo dưỡng chủ yếu là chống mất nước, cụ thể làø: rải một lớp cát 5-7cm, tưới nước thường xuyên; rải cácmàng mỏng chống nước bốc hơi (nhũ tương nhựa, nhựa lỏng…)

Chú y: để công tác gia cố đất có hiệu quả nên sử dụng “máy liên hợp”, máy này có thể làm được các công việc:

xới và làm nhỏ đất, cân đong chất liên kết, phối hợp đất với chất liên kết và nước, trộn, rải và lu

3.4.2 Trình tự thi công mặt đường cát gia cố xi măng: tiêu chuẩn thi công 22TCN 246-98

a Yêu cầu với kết cấu và vật liệu:

+Bảo đảm ổn định ngay sau lu lèn Để đảm bảo yêu cầu này cần đầm nén đến độ chặt Kyc≥ 0,89 và cho phép cácthiết bị thi công và xe vận chuyển vật liệu đi trên đó trước khi đông cứng

+Yêu cầu về cường độ của cát gia cố xi măng theo bảng 21

Bảng 21

Cường độ giới hạn yêu cầu, (daN/cm2)

Trang 35

Vị trí của các lớp kết cấu

cát gia cố xi măng

Chịu nén ở 28 ngày

tuổi Éùp chẻ ở 28 ngày tuổiLớp móng trên của kết cấu

áo đường cấp cao và lớp

Lớp móng dưới của áo

+Yêu cầu với vật liệu:

-Cát: thành phần cát theo đúng qui định của thiết kế để đạt được yêu cầu về cường độ (như trên) Hàm lượng cỡ hạtlớn hơn 5mm nhỏ hơn 10% và không có cỡ hạt lớn hơn 50mm Hàm lượng hữu cơ nhỏ hơn 2%; độ pH không nhỏ hơn 6;tổng lượng muối trong cát không lớn hơn 4% (trong đó thành phần muối sunphát không vượt quá 2%) Hàm lượng thạchcao không quá 10% khối lượng cát

-Xi măng: không nên dùng xi măng mác cao có cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày lớn hơn 400daN/cm2; có thời gianbắt đầu ninh kết tối thiểu là 120 phút; lượng xi măng từ 6-12% khối lượng cát khô

-Nước: không có váng dầu, váng mỡ; không màu; lượng chất hữu cơ không quá 15mg/l; độ pH không nhỏ hơn 4 vàkhông lớn hơn 12,5; lượng muối hoà tan không lớn hơn 2000mg/l; lượng ionsulphat không lớn hơn 600mg/l; lượng ionclokhông lớn hơn 350mg/l; lượng cặn không tan không lớn hơn 200mg/l

b Công nghệ thi công

1 Chuẩn bị móng: sửa bề mặt lớp móng đạt độ dốc ngang qui định và bằng phẳng, vững chắc, đồng đều

Trang 36

2 Trộn hỗn hợp cát xi măng: việc trộn cát với xi măng có thể trộn trong máy trộn hay trộn tại đường Khi trộn tại

đường, đầu tiên rải cát sau đó rải xi măng lên trên Tỷ lệ xi măng tăng thêm 1% so với trộn trong thiết bị Có thể dùngmáy phay, máy san …để trộn

3 Rải hỗn hợp cát xi măng

4 Đầm lèn: bề dày đầm nén tối thiểu là 10cm; tối đa 20cm Độ chặt yêu cầu Kyc=1

Đầu tiên dùng lu nhẹ lu 2 l/đ, kế đó dùng lu bánh lốp hoặc lu rung để lu tiếp (12-15 l/đ với lu bánh lốp, 6-10l/đ với

lu rung), sau cùng dùng lu nặng bánh nhẵn (10-12tấn) lu 2-3l/đ Thời gian từ khi cho nước vào xi măng đến khi ku lènxong không quá thời bắt đầu gian ninh kết của xi măng (với xi măng pooclăng là 120 phút )

5 Bảo dưỡng: trong vòng 4 giờ sau khi lu lèn phải phủ kín bề mặt bằng cách: tưới nhũ tương với khối lượng 0,8-1,0

l/m3, hoặc phủ 5cm cát và tưới nước giữ ẩm trong 14 ngày Ít nhất sau 14 ngày mới cho thi công lớp trên

Khi có láng nhựa trên lớp cát gia cố xi măng thì khi thực hiện lu gần chặt (còn 2-3 lượt) thì rải đá 10x20 hàm lượng10-15 l/m2 rồi lu tiếp sau đó có thể thi công công ngay lớp láng nhựa mà không cần bảo dưỡng Sau khi láng nhựa cũngphải cấm xe trong vòng 14 ngày

c Kiểm tra nghiệm thu

+Kiểm tra vật liệu: Vật liệu cát, xi măng, nước phải thỏa mãn các yêu cầu như trên.

+Kiểm tra trong quá trình thi công gồm: kiểm tra độ ẩm, độ chặt, thời gian từ khi tưới nước đến khi lu, thời gian

kết thúc lu, kiểm tra các chỗ nối tiếp, hàm lượng xi măng, đúc mẫu để kiểm tra cường độ

+Kiểm tra để nghiệm thu:

-Cứ 2000m3 phải khoan hai tổ mẫu (một tổ mẫu nén và một tổ mẫu chẻ) để kiểm tra cường độ và kiểm tra bề dầy +

dung trọng khô.

-Sai số cho phép về cường độ nhiều nhất là 5%

Trang 37

-Sai số về độ chặt là -1, tức là hệ số đầm nén không nhỏ hơn 99%.

-Sai số về bề dày là ±5% so với bề dày thiết kế

-Sai số về cao độ bề mặt lớp kết cấu cho phép là -1cm đến +0,5cm

-Sai số về bề rộng là ± 10cm

-Sai số về độ dốc ngang cho phép là ± 0,5%

-Độ bằng phẳng đo bằng thước 3 m, khe hở cho phép lớn nhất là 7mm

-Kyc≥ 0,89

3.5 Giám sát thi công mặt đường đất gia cố nhựa: (chưa có Quy trình thi công)

3.5.1 Yêu cầu vật liệu

-Đất không thích hợp là đất chứa nhiều muối hòa tan Các muối dễ hoà tan sẽ cản trở các tương tác giữa nhựa vớicốt liệu đất và làm giảm lực dính bám

+Độ ẩm:

Khi gia cố nhựa với đất thì độ ẩm giữ một vai trò quan trọng Thường độ ẩm thích hợp bằng ½ độ ẩm tốt nhất khikhông gia cố Nhựa được coi như một pha lỏng do đó để dễ trộn và đễ đầm nén thì tổng hàm lượng nhựa và độ ẩm donước nên bằng độ ẩm tốt nhất

Trang 38

-Khi độ ẩm không đủ thì phải dùng nhiều nhựa, và sẽ lớn hơn lượng nhựa cần thiết do đó sẽ có một lượng nhựathừa làm giảm hệ số ma sát và giảm cường độ Mặt khác nếu lượng nước ít thì sẽ không có màng nước liên kết thì saunày trong quá trình sử dụng nước tự do và không khí sẽ làm bong màng nhựa, đi sâu vào hạt khoáng chất và bị hấp phụvào mặt hạt đất, làm cho lớp đất – nhựa bị mềm ra và bị phá hoại

-Nếu độ ẩm quá lớn thì phải dùng ít nhựa đệ dễ trộn và đầm nén, khi đó sẽ thiếu nhựa, không bảo đảm lực dínhbám; còn nếu dùng đủ nhựa thì không thể đầm nén chặt do pha lỏng quá nhiếu

+Chất liên kết:

-Thường dùng nhựa lỏng có độ nhớt 5

Hàm lượng nhựa, % theo khối lượng

Nhựa lỏng Hắc ín

Nhũ tương, tínhtheo hàm lhượng

nhựa

Nhựa lỏng hay hắc

ín có chất phụ gia

là vôi -Đất có cốt liệu hạt to, cấp phối sỏi

sạn, cấp phối đá dăm có thành phần

cấp phối tiêu chuẩn

-Cát có thành phần hạt khác nhau, á

cát có chỉ số dẽo nhỏ hơn 3

-Á cát có chỉ số dẻo 3÷7, á sét nhẹ

-Á sét nặng

-Đất sét sa thạch, đất sét bột có chỉ

Trang 39

4 – 6-

-3 – 5

5 – 7

6 -8-Tỷ lệ chất liên kết cần phải được thí nghiệm với từng loại đất cụ thể Nếu ít chất liên kết thì sẽ rời rạc, kém ổnđịnh nước, độ nở lớn, chóng bị bào mòn Nếu nhiều sẽ giảm cường độ, kém ổn định nhiệt

Ngoài ra có thể trộn thêm chất phụ gia như: vôi, xi măng, cloruacanxi… để nâng cao tính dính bám, đẩy mạnh quátrình cấu trúc hóa…

3.5.2 Quá trình công nghệ

1- Xới làm nhỏ đất, thêm nước cho đủ ẩm, rải chất phụ gia nếu có

2- Tưới nhựa mỗi lần từ 3,5÷4,5 l/m2

3- Trộn sơ bộ sau mỗi lần tưới nhựa

4- Trộn kỹ

5- San mui luyện

6- Lu lèn: lu nhẹ 3-4 l/đ, lu nặng 6-8 l/đ

3.5.3 Kiểm tra nghiệm thu

Các chỉ tiêu kiểm tra ngiệm thu đất gia cố chất liên kết hữu cơ như bảng 23

Bảng 23

Trang 40

Xem thêm mặt đường đất gia cố phốt phát, đất gia cố nhiệt, đất gia cố muối và đất gia cố bằng các chất liên kếtkhác trong giáo trình.

3.6 Giám sát thi công mặt đường cấp phối sỏi đỏ: QT kỹ thuật thi công mặt đường cấp phối sỏi ong 22TCN 11-77 3.6.1 Yêu cầu vật liệu

+ Thành phần hạt của mặt đường cấp phối sỏi ong phải nằm trong vùng cấp phối tối ưu như bảng 24

20 mm

10 mm

5 mm

2 mm

1 mm

0.5mm

0.074mm1

2

100

100

60-9090-100

-

-45-7565-80

40-6550-70

20-5035-55

-

-15-3020-40

7-128-15

+Chỉ số dẻo từ 20 ÷ 30

+Giới hạn chảy không lớn hơn 10

3.6.2 Trình tự thi công

1- Chuẩn bị lòng đường

Lòng đường được đào cho đủ kích thước hình học (bề rộng, chiều cao, độ dốc ngang, độ bằng phẳng); thành lòngđường vững chắc; thi công tầng thoát nước nếu có; lu lèn đủ độ chặt cần thiết

2- Chuẩn bị vật liệu

Vật liệu được rải với hệ số lèn ép là 1,4

Trước khi rải vật liệu cần tưới nước theo tiêu chuẩn 2 ÷ 3 l/m2 để cho vật liệu dính bám tốt với lớp móng

Ngày đăng: 08/06/2014, 23:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kích cỡ đá (theo lỗ sàng vuông)                         Bảng 33 Cỡ đá (d/D), mm d min  danh ủũnh D man  danh ủũnh Ghi chuù - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Bảng k ích cỡ đá (theo lỗ sàng vuông) Bảng 33 Cỡ đá (d/D), mm d min danh ủũnh D man danh ủũnh Ghi chuù (Trang 61)
Bảng lựa chọn mác nhựa cho đường ô tô –sân bay Bảng 55 - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Bảng l ựa chọn mác nhựa cho đường ô tô –sân bay Bảng 55 (Trang 93)
Hình 12: thành phần hạt của đá dăm và đá sỏi - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Hình 12 thành phần hạt của đá dăm và đá sỏi (Trang 102)
Bảng 65 Phương pháp đầm nén hỗn hợp bê - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Bảng 65 Phương pháp đầm nén hỗn hợp bê (Trang 105)
Hình 13: các biện pháp gia cường mép tấm - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Hình 13 các biện pháp gia cường mép tấm (Trang 107)
Hình 16 Các kiểu khe co - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Hình 16 Các kiểu khe co (Trang 110)
Bảng kích thước của ngàm                                                                                        Bảng 67 - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Bảng k ích thước của ngàm Bảng 67 (Trang 111)
Hình 17: cấu tạo khe dãn - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Hình 17 cấu tạo khe dãn (Trang 112)
Hình 18: cấu tạo khe uốn vồng - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Hình 18 cấu tạo khe uốn vồng (Trang 113)
Bảng thời gian tháo ván khuôn - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
Bảng th ời gian tháo ván khuôn (Trang 114)
Sơ đồ đặt tấm như hình 20 - TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ
t tấm như hình 20 (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w