QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ tạo BULONG

5 9.1K 261
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ tạo BULONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ Khí QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BULONG Đề bài: Lấy ví dụ và phân tích về quá trình sản xuất và các thành phần của quá trình công nghệ trong một nhà máy hoặc xí nghiệp mà anh chị biết. Ví dụ về quá trình sản xuất bulong và đai ốc tại nhà máy cơ khí . - Đặc điểm của quá trình sản xuất là sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, bao gồm các quá trình công nghệ: 1. Quá trình công nghệ thiết kế bản vẽ. 2. Quá trình công nghệ xử lý phôi. 3. Quá trình công nghệ gia công cơ. 4. Quá trình công nghệ nhiệt luyện. 5. Quá trình công nghệ kiểm tra sản phẩm. 6. Quá trình công nghệ đóng gói và phân phối ra thị trường. 1. Quá trình công nghệ thiết kế bản vẽ. Bản vẽ được thiết kế theo TCVN và theo yêu cầu của khách hàng: BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT BULONG Đường kính 4 5 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 27 30 36 42 48 Thông số cơ bản Bước ren Lớn 0.7 0.8 1.0 1.25 1.5 1.75 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Nhỏ 1.0 1.25 1.5 2.0 3.0 S 7 8 10 13 17 19 22 24 27 30 32 36 41 46 55 65 75 H 2.8 3.5 4 5.5 7 8 9 10 12 13 14 15 17 19 23 26 30 L và Lo Theo yêu cầu của khách hàng Dung sai ren Theo TCVN 1917 - 93 Yêu cầu kỹ thuật Theo TCVN 1916 - 95 GVBM: Nguyễn Văn Thiện SV: Đinh Ngọc Kỷ Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ Khí 2. Quá trình công nghệ xử lý phôi. - Phôi dạng dây cuộn tròn được xử lý bằng cách nhúng vào hợp chất hóa học và rửa sạch bằng nước rồi để khô tạo điều kiện cho quá trình gia công cơ. 3. Quá trình công nghệ gia công cơ. • Nguyên công 1: Uốn thẳng phôi trên máy uốn. • Nguyên công 2: Tạo đầu bulong trên máy dập nguội(forming): Nguyên công này được thực hiện qua 5 bước liên tục với 5 vị trí liên tiếp trên một máy dập, phôi được cấp tự động bằng cơ cấu kẹp-nhả. - Bước 1: cắt phôi và cấp phôi. Phôi sau khi cắt có dạng như hình bên GVBM: Nguyễn Văn Thiện SV: Đinh Ngọc Kỷ Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ Khí -Bước 2: dập lần 1, phôi sau khi dập có dạng như hình bên: - Bước 3: Dập lần 2 -Bước 4: Dập lần 3: -Bước 5: dập lần cuối, sau khi dập đầu bulong đã đạt kích thước mong muốn. Đồng thời đưa chi tiết ra ngoài. GVBM: Nguyễn Văn Thiện SV: Đinh Ngọc Kỷ Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ Khí • Nguyên công 3: vát mép ( chamfer) trên máy chuyên dùng: - Gồm các bước: + Cấp phôi + Gá phôi + Thực hiện vát mép + Đưa chi tiết ra ngoài • Nguyên công 4: cán ren trên máy cán ren: Máy cán ren hoạt động dựa trên cơ cấu culit, gồm má động(bên trái) và má tĩnh. Phôi được cấp vào đầu hành trình giữa khe hở giữa hai má, sau khi đi hết hành trình ta thu được sản phẩm. 4. Quá trình công nghệ nhiệt luyện: - Bulong sau khi gia công cơ cần được tôi để tăng độ bền và khử ứng suất dư sau nguyên công dập. GVBM: Nguyễn Văn Thiện SV: Đinh Ngọc Kỷ Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ Khí - Gồm các nguyên công: nung đến nhiệt độ tôi, đưa vào dung dịch tôi và làm nguội. 5. Quá trình công nghệ kiểm tra sản phẩm: - Được thực hiện theo nguyên tắc xác suất thống kê. - Bao gồm kiểm tra về kích thước và khả năng chịu tải của Bulong. 6. Quá trình công nghệ đóng gói và phân phối sản phẩm: *Tài liệu tham khảo: + Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Lưu Đức Bình. + http://mecanimex.com.vn. + Trong bài có sử dụng hình ảnh minh họa trên mạng Internet. GVBM: Nguyễn Văn Thiện SV: Đinh Ngọc Kỷ . bản vẽ. 2. Quá trình công nghệ xử lý phôi. 3. Quá trình công nghệ gia công cơ. 4. Quá trình công nghệ nhiệt luyện. 5. Quá trình công nghệ kiểm tra sản phẩm. 6. Quá trình công nghệ đóng gói và. Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ Khí QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BULONG Đề bài: Lấy ví dụ và phân tích về quá trình sản xuất và các thành phần của quá trình công nghệ trong một nhà. kiện cho quá trình gia công cơ. 3. Quá trình công nghệ gia công cơ. • Nguyên công 1: Uốn thẳng phôi trên máy uốn. • Nguyên công 2: Tạo đầu bulong trên máy dập nguội(forming): Nguyên công này được

Ngày đăng: 08/06/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan