TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1 LỚP: LT2M GIẢNG VIÊN: TH.S PHẠM NGỌC DUY THÁI NGUYÊN – 3/2014 Chương I NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN I/ Mục đích chương: Trình bày các khái niệm cơ bản về: Quá trình sản xuất, quá trình công nghệ, các thành phần của quá trình công nghệ, khái niệm về dạng sản xuất, các biện pháp công nghệ. II/ Câu hỏi và bài tập BT1.1 Phân tích mục đích của việc phân chia các thành phần của QTCN? BT1.2 Phân tích cơ sở để xác định dạng sản xuất? Việc xác định dạng SX có ý nghĩa gì? BT1.3 Trong Sx hàng loạt máy thường được bố trí theo thứ tự các nguyên công của QTCN, còn trong Sx đơn chiếc người ta lại thường bố trí máy theo nhóm chức năng và không phụ thuộc vào thứ tự nguyên công, phân tích ý nghĩa? BT1.4 Theo anh (Chị) trong DSX loạt lớn hàng khối nên áp dụng biện pháp công nghệ là tập trung nguyên công hay phân tán nguyên công? Giải thích? BT1.5 Lấy ví dụ và phân tích về biện pháp công nghệ? BT1.6 Giải thích tại sao QTCN lại thường được bố thiết kế gia công theo trình tự: Gia công mặt chuẩn – Gia công bề mặt khó gia công – Kiểm tra trung gian – Gia công bề mặt khác – Tổng KT. Chương II CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CƠ I/ Mục đích chương: Trình bày các vấn đề về chất lượng bề mặt: Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt đến tính năng làm việc của chi tiết máy, các yếu tố ảnh hương đến chất lương bề mặt, phương pháp khảo sát chất lượng bề mặt, phương pháp đảm bảo chất lượng bề mặt. Các vấn đề về độ chính xác gia công cơ: Phương pháp đạt độ chính xác gia công cơ, các nguyên nhân gây ra sai số gia công, các phương pháp khảo sát độ chính xác gia công, và các phương pháp điều chỉnh máy. II/ Câu hỏi và bài tập BT2.7 Tại sao phải nghiên cứu về chất lượng bề mặt chi tiết gia công? BT2.8 Giải thích lời khuyên: “Khi hai bề mặt CTM làm việc ma sát với nhau, để giảm mòn đến mức nhỏ nhất tùy theo điều kiện làm việc cụ thể mà chọn trị số nhám tối ưu”. Trình bày về các cơ chế mòn của chi tiết máy? BT2.9 Phân tích nguyên nhân gây ra sai số hệ thống, nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên? BT2.10 Giải thích tại sao trên cùng một lần chỉnh sẵn dao mặc dù những nguyên nhân gây ra sai số gia công là giống nhau nhưng trị số sai số tổng trên từng chi tiết lại khác nhau? BT2.11 Giải thích tại sao phương pháp đạt độ chính xác gia công bằng đo dò cắt thử độ chính xác gia công lại phụ thuộc vào chiều sâu lớp cắt bé nhất? Phạm vi áp dụng của PP này? BT2.12 Tại sao phải nghiên cứu các nguyên nhân gây ra sai số gia công? Trong những nguyên nhân gây ra sai số gia công, nguyên nhân nào ảnh hưởng nhiều nhất đến độ chính xác gia công? BT2.13 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do độ chính xác chế tạo của máy? BT2.14 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do độ chính xác chế tạo của đồ gá? BT2.15 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do độ mòn của đồ gá? BT2.16 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do độ mòn của máy? BT2.17 Nhận xét gì về quy luật mòn dao so với quy luật mòn của chi tiết máy? Ý nghĩa của đường cong mòn dao? BT2.18 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do độ mòn của dao? BT2.19 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do chế tạo dao không đúng? BT2.20 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do gá dao không đúng? BT2.21 Tại sao để tăng độ chính xác gia công người ta phải gia công chi tiết qua nhiều bước công nghệ? VD? Nhận xét này có đúng với mọi trường hợp không? BT2.22 Trong quá trình gia công chế tạo chi tiết máy yếu tố nào quyết định đến độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học, yếu tố nào quyết định đến độ chính xác vị trí tương quan? Giải thích? BT2.23 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do biến dạng nhiệt và ứng suất dư khi gia công? BT2.24 Lấy ví dụ và phân tích nguyên nhân gây ra sai số gia công do rung động của hệ thống công nghệ khi gia công? BT2.25 Tại sao phải khảo sát độ chính xác gia công? BT2.26 Hiểu thế nào về độ chính xác bình quân kinh tế? ĐCX bình quân KT khác gì độ chính xác cao nhất của phương pháp gia công? Tại sao PP thông kê kinh nghiệm lại dựa trên cơ sở của độ chính xác bình quân kinh tế? BT2.27 Tại sao phải nghiên cứu nhiều phương pháp khảo sát ĐCX gia công Giải thích tại sao phương pháp khảo sát độ chính xác gia công bằng đường cong phân bố lý luận lại thường được áp dụng trong trường hợp: Gia công tinh, độ cứng vững của HTCN cao, dao ít mòn? BT2.28 Giải thích tại sao PP khảo sát độ chính xác gia công bằng biểu đồ điểm lại được ứng dụng trong gia công mà sai số hệ thống chiếm tính trội? Phương pháp tính toán phân tích áp dụng khi nào? BT2.29 Tại sao phải nghiên cứu nhiều phương pháp điều chỉnh máy? Nhiệm vụ của điều chỉnh máy trong sản xuất đơn chiếc và trong sản xuất hàng loạt? BT2.30 Phương pháp điều chỉnh máy bằng điều chỉnh tĩnh: Giải thích khi nào lấy L ct đc = L max ; L ct đc = L min ; L ct đc = L tb Chương III CHUẨN I/ Mục đích chương: Trình bày các vấn đề: Khái niệm và phân loại chuẩn, các phương pháp gá đặt, nguyên tắc 6 điểm định vị chi tiết khi gia công, các phương pháp tính sai số chuẩn, khả năng định vị của một số đồ gá thông dụng, các nguyên tắc chung khi chọn chuẩn. II/ Câu hỏi và bài tập BT3.31 Tại sao phải nghiên cứu về “Chuẩn”? Các quan điểm phân loại chuẩn? BT3.32 Ý nghĩa của việc xác định sai số chuẩn? Phương pháp lập chuỗi kích thước? So sánh bài toán tính sai số chuẩn khi sử dụng phương pháp đạt ĐCX gia công là đo dò cắt thử và PP chỉnh sẵn dao? BT3.33 Phương pháp đạt độ chính xác gia công có ảnh hưởng đến số BTD cần khống chế của mỗi sơ đồ gia công hay không? Giải thích? BT3.34 Hai phương pháp giải bài tập chuẩn? BT3.35 Khi chọn chuẩn, tại sao lại chọn chuẩn tinh cho chi tiết trước sau đó mới chọn chuẩn thô? BT3.36 Chuẩn thô có bao giờ là bề mặt đã qua gia công không? Phân biệt phạm chuẩn thô và chuẩn thô dùng lại? BT3.37 Xác định sai số chuẩn đối với kích thước dọc trục và kích thước đường kính cho sơ đồ tiện chi tiết gá trên hai mũi tâm (Phương pháp đạt độ chính xác gia công bằng chỉnh sẵn dao) (Xác định theo hai phương pháp)? BT3.38 Trong sơ đồ gia công chi tiết bằng chỉnh sẵn dao số BTD lý thuyết cần khống chế và số BTD thực tế khống chế để gia công khác nhau như thế nào? BT3.39 Lấy ví dụ và giải thích: Tại sao phương pháp gá đặt bằng rà gá ngoài ứng dụng trong sản xuất đơn chiếc người ta còn ứng dụng trong sản xuất loạt lớn hàng khối? CÇu 25 Ø22 C A B 61 82 26 109 15 60° 9 5.8 Ø3.5 50 Ø55 8 B A C BT3.40 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở từng nguyên công khi gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau (Biết ở các nguyên công đạt độ chính xác gia công bằng phương pháp chỉnh sẵn dao): Thứ tự gia công như sau: Nguyên công 1: Gia công A Nguyên công 2: Gia công C BT3.41 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở từng nguyên công khi gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau Thứ tự gia công như sau: Nguyên công 1: Gia công A Nguyên công 2: Gia công B Nguyên công 3: Gia công C B K A K δ A K δ K L δ L n Ø1 Ø2 BT3.42 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở sơ đồ gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau: BT3.43 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở sơ đồ gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau: BT3.44 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở sơ đồ gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau: n K δ K BT3.45 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở sơ đồ gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau: BT3.46 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở sơ đồ gia công chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ trong trường hợp sau: BT3.47 Lấy ví dụ và phân tích về hiện tượng thiếu định vị? BT3.48 Lấy ví dụ và phân tích về hiện tượng siêu định vị? BT3.49 Lấy ví dụ và phân tích về hiện tượng thừa định vị? BT3.50 Lấy ví dụ và phân tích về hiện tượng phạm chuẩn thô? BT3.51 Lấy ví dụ và phân tích về hiện tượng chuẩn thô dùng lại? BT3.52 Gia c«ng A ®¹t h b»ng ph¬ng ph¸p chØnh s½n dao. TÝnh sai sè chuÈn vµ dung sai c«ng nghÖ cho kÝch thíc h. BT3.53 Gia c«ng A ®¹t h b»ng ph¬ng ph¸p chØnh s½n dao. TÝnh sai sè chuÈn vµ dung sai c«ng nghÖ cho kÝch thíc h. BiÕt h xuÊt ph¸t tõ t©m d, ®é lÖch t©m gi÷a D vµ d lµ e. D α d δ d δ D A h α D δ d d δ D A h BT3.54 Gia công rãnh then đạt kích thớc h 1 , h 2 bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao. Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc h 1 , h 2 . Biết góc côn của lỗ tâm là , dung sai vòng tròn chuẩn là D. BT3.55 Gia công A đạt h bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao. Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc h. Biết độ lệch tâm giữa D và d là e. BT3.56 Gia công rãnh then đạt kích thớc h 1 , h 2 bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao. Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc h 1 , h 2 . Biết góc côn của lỗ tâm là , dung sai vòng tròn chuẩn là D. h 1 h 2 l l D D A h d d D D D D l h 2 1 l h [...]...BT3.57 Gia công lỗ d đạt kích thớc K bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc K Biết ở nguyên công trớc, khi gia công A ngời ta định vị và điều chỉnh theo N l l K A d N D D BT3.58 Gia công mặt IV đạt kích thớc D bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao với sơ đồ định vị nh hình vẽ Tính c(D) và D Biết: - Trình tự gia công: I II III IV - Các mặt trên đều gia công bằng... Gia công A đạt h bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc h D D h A d d BT3.60 Gia công lỗ O2 đạt kích thớc K bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao với sơ đồ định vị nh hình vẽ Tính c(K) và K Biết: - Trình tự gia công: A1 A2 O1 A3 A4 O2 - Khi gia công các bề mặt trên đều sử dụng chuẩn thống nhất nh hình vẽ d d K A4 O1 O2 b b A3 c c A2 a A1 a BT3.61 Gia công. .. BT3.61 Gia công lỗ d đạt kích thớc K bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc K Biết ở nguyên công trớc, khi gia công A ngời ta định vị và điều chỉnh theo M l l K A d D D M BT3.62 Gia công A đạt h bằng phơng pháp chỉnh sẵn dao Tính sai số chuẩn và dung sai công nghệ cho kích thớc h Biết độ lệch tâm giữa D và d là e d d h D D A BT3.63 Gia cụng F t kớch thc . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1 LỚP: LT2M GIẢNG VIÊN: TH.S PHẠM NGỌC DUY THÁI. tự gia công như sau: Nguyên công 1: Gia công A Nguyên công 2: Gia công B Nguyên công 3: Gia công C B K A K δ A K δ K L δ L n Ø1 Ø2 BT3.42 Phân tích số bậc tự do cần khống chế ở sơ đồ gia công. chính xác gia công người ta phải gia công chi tiết qua nhiều bước công nghệ? VD? Nhận xét này có đúng với mọi trường hợp không? BT2.22 Trong quá trình gia công chế tạo chi tiết máy yếu tố nào