(Luận văn) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu đến năm 2020

98 0 0
(Luận văn) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang ng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH hi ep w n lo ad PHẠM THANH BÌNH ju y th yi pl NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 n ua al n va ll fu oi m at nh z Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 z k jm ht vb gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ om l.c a Lu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG TUẤN n n va y te re ac th TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2010 Trang LỜI CẢM ƠN ng hi Trong q trình thực luận văn tơi nhân nhiều giúp đỡ, động ep viên nhiều quan, doanh nghiệp cá nhân w n lo Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS VŨ CƠNG TUẤN – Người thầy đáng kính ad trọng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ mặt, động viên tơi thực y th hồn thành luận văn thạc sĩ kinh tế ju yi pl Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc ngân hàng al ua Á Châu đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ n mặt suốt trình học tập bậc cao học thực luận văn thạc sĩ kinh tế n va ngân hàng Á Châu ll fu oi m Xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp công tác ngành ngân hàng, tập thể nh học viên lớp Đêm – QTKD, cao học khoá 15, trường ĐHKT TP.HCM giúp đỡ at việc cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ cho trình thực luận văn z z k jm ht vb Xin trân trọng! om l.c gm n a Lu n va y te re ac th Trang LỜI CAM ĐOAN ng hi Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “ Nâng cao lực cạnh tranh ep ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2020” kết trình học tập, nghiên w cứu khoa học độc lập, nghiêm túc n lo ad Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn y th có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu ju yi công bố, website,… pl al ua Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận n trình nghiên cứu thực tiễn n va ll fu Tp.HCM, tháng 10 năm 2010 Tác giả oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re ac th Trang MỤC LỤC ng Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu hình vẽ Các chữ viết tắt Lời mở đầu hi ep w n lo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ad y th ju 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh .3 yi pl al n ua 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.2.1 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM .3 1.2.2 Các ưu cạnh tranh hoạt động NHTM 1.2.2.1 Ưu địa điểm, vị trí hoạt động mang lại .4 1.2.2.2 Ưu quy mô, mạng lưới hoạt động .5 1.2.2.3 Ưu bề dày kinh nghiệm hoạt động lâu đời .5 1.2.2.4 Ưu trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng 1.2.2.5 Ưu tính chất sở hữu n va ll fu oi m at nh z 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.3.1 Năng lực tài 1.3.2 Nguồn nhân lực .7 1.3.3 Năng lực quản trị điều hành 1.3.4 Chiến lược kinh doanh 1.3.5 Công nghệ thông tin 1.3.6 Chiến lược Marketing 1.3.7 Chăm sóc khách hàng 1.3.8 Quản lý rủi ro ngân hàng 1.3.9 Tính đa dạng, độc đáo sản phẩm dịch vụ z k jm ht vb om l.c gm n a Lu 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .9 1.4.1 Môi trường vĩ mô 1.4.1.1 Các yếu tố thuộc kinh tế 1.4.1.2 Các yếu tố thuộc trị pháp luật 10 1.4.1.3 Các yếu tố thuộc môi trường văn hoá, giáo dục xã hội 10 1.4.1.4 Các yếu tố công nghệ kỹ thuật 11 1.4.2 Môi trường vi mô 11 1.4.2.1 Nguy từ ngân hàng 11 1.4.2.2 Nguy bị thay 13 1.4.2.3 Quyền lực khách hàng 14 1.4.2.4 Quyền lực nhà cung cấp 14 n va y te re ac th Trang 1.4.2.5 Cường độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành 15 1.4.2.6 Xu hướng ngành ngân hàng 15 ng hi ep w n 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.5.1 Quy trình nghiên cứu 16 1.5.2 Nghiên cứu định tính 17 1.5.3 Nghiên cứu định lượng 17 1.5.4 Xây dựng thang đo 18 lo ad CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – ACB ju y th yi 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – ACB 21 2.1.1 Giới thiệu 21 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.3 Một số kết đạt ngân hàng Á Châu 22 2.1.4.1 Thành tích ghi nhận 22 2.1.4.2 Nhìn nhận đánh giá xã hội, định chế tài quốc tế quan thơng tài ngân hàng 23 pl n ua al n va ll fu oi m 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 24 2.2.1 Kết nghiên cứu 24 2.2.2 Tiềm lực tài 25 2.2.2.1 Vốn tự có 25 2.2.2.2 Chất lượng tài sản có 28 2.2.2.3 Lợi nhuận 31 2.2.2.4 Thanh khoản 32 2.2.3 Nguồn nhân lực 34 2.2.3.1 Chất lượng đội ngũ nhân lực 34 2.2.3.2 Khả thu hút giữ chân nhân tài 35 2.2.3.3 Tồn sách tuyển dụng đào tạo 35 2.2.3.4 Tồn sách lương đánh giá nhân viên 36 2.2.4 Năng lực quản lý điều hành ngân hàng 38 2.2.5 Cơ cấu tổ chức 39 2.2.5.1 Cơng cụ sách quản lý 40 2.2.5.2 Mạng lưới chi nhánh 42 2.2.6 Công nghệ thông tin 42 2.2.7 Tính đa dạng, độc đáo sản phẩm dịch vụ 43 2.2.8 Chiến lược Marketing 45 2.2.9 Chiến lược cạnh tranh 46 2.2.10 Quản lý rủi ro 47 at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re ac th 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU 48 2.3.1 Những hạn chế 48 Trang 2.3.2 Những thách thức 49 ng hi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – ACB ĐẾN NĂM 2020 ep w n lo 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 55 3.1.1 Bối cảnh chung hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam 55 3.1.2 Những cam kết Việt Nam WTO lĩnh vực ngân hàng 55 3.1.2.1 Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ lĩnh vực ngân hàng 56 3.1.2.2 Các cam kết đa phương 57 3.1.3 Những hội thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 58 3.1.3.1 Những hội 58 3.1.3.2 Những thách thức 60 3.1.4 Yêu cầu hệ thống NHTM Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 61 ad ju y th yi pl n ua al va n 3.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHẤU ĐẾN NĂM 2020 62 3.2.1 Các định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Á Châu 62 3.2.2 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Á Châu đến năm 2020 62 ll fu oi m at nh 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 63 3.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường lực tài 63 3.3.1.1 Tăng quy mô vốn 63 3.3.1.2 Giải pháp làm bảng cân đối kế toán 65 3.3.1.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro 66 3.3.1.4 Giải pháp minh bạch tình hình tài 68 3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện hoạt động Marketing ngân hàng 69 3.3.2.1 Tăng cường số lượng chất lượng kênh phân phối 69 3.3.2.2 Về thị trường 69 3.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng chiến lược khách hàng nâng cao chất lượng dịch vụ để tạo lợi cạnh tranh 70 3.3.3.1 Chăm sóc khách hàng 70 3.3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 72 3.3.4 Giải pháp 4: Đa dạng hoá sản phẩm 72 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng thương hiệu ngân hàng Á Châu 73 3.3.6 Giải pháp 6: Phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực ngân hàng 75 3.3.7 Giải pháp 7: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77 3.3.7.1 Đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực có 77 3.3.7.2 Có sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao 78 3.3.7.3 Tạo mô trường làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý 79 3.3.8 Giải pháp 8: Nâng cao lực quản lý 79 3.3.8.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản lý 79 3.3.8.2 Nâng cao chất lượng hiệu công tác điều hành 80 z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re ac th Trang ng 3.4 KIẾN NGHỊ 81 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước 81 3.4.2 Kiến nghị đối NHNN Việt Nam liên quan 82 hi ep KẾT LUẬN w n TÀI LIỆU THAM KHẢO lo ad PHỤ LỤC ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re ac th Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ng DANH MỤC CÁC BẢNG ep w n Bảng 1.1 Thang đo tiềm lực tài 18 Bảng 1.2 Thang đo mức độ đa dạng sản phẩm 18 Bảng 1.3 Thang đo chất lượng nhân trình độ quản lý điều hành 19 Thang đo công nghệ khả phát triển sản phẩm 19 Thang đo lực cạnh tranh tổng thể ACB 19 lo Tên bảng ad hi Bảng Bảng 1.4 y th Bảng 1.5 Trang ju Bảng 2.1 26 yi Hệ số an toàn vốn (CAR) số ngân hàng TMCP 28 Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ hạn ACB số ngân hàng TMCP 28 Bảng 2.4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng tổng tài sản có ACB pl Bảng 2.2 Vốn chủ sở hữu số ngân hàng TMCP n ua al va số ngân hàng TMCP n Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng ACB ll fu Bảng 2.5 29 31 oi m số ngân hàng TMCP ROE ACB số ngân hàng TMCP 31 Bảng 2.7 ROA ACB số ngân hàng TMCP 32 Bảng 2.8 Tỷ lệ khả chi trả ACB thời điểm 30/09/2010 32 at nh Bảng 2.6 z z vb DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Một số tiêu chí lực cạnh ngân hàng thương mại 06 Hình 1.2 Quy trình nghiên cứu đề tài 16 Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết điều chỉnh theo EFA Hình 2.2 Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ k jm ht Hình gm 24 om l.c 30 Hình 2.3 Kết kinh doanh ACB a Lu tổng dư nợ cho vay Hình 2.4 Cơ cấu trình độ chuyên mơn nguồn nhân lực 34 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức ACB 39 Hình 3.1 Quy mơ vốn chủ sở hữu ACB đến năm 2020 65 Hình 3.2 Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho ACB 78 Hình 3.3 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực nên thay đổi đến 32 n n va y te re ac th năm 2020 80 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ng Tiếng Anh hi Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á General Agreement on Trade Hiệp định chung thương in Services mại dịch vụ ad ep ASEAN IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WTO World trade Organization Tổ chức thương mại giới ROE Return On Equity Thu nhập vốn cổ phần Return On Assets Thu nhập tổng tài sản The complete Banking Solution Công nghệ ngân hàng toàn diện w GATS n lo ju y th yi z Ngân hàng Kỹ Thương Ngân hàng Đông Á Ngân hàng Xuất Nhập k jm ht vb Khẩu z XUẤT NHẬP KHẨU Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín at ĐƠNG Á Ngân hàng Phương Nam nh KỸ THƯƠNG Công ty chứng khốn ACB oi THƯƠNG TÍN m PHƯƠNG NAM Ngân hàng ngoại thương ll ACBS fu VCB Ngân hàng Á Châu n ACB va Tiếng Việt n ua al TCBS pl ROA Ngân hàng Sài Gịn TCTD Tổ chức tín dụng TMQD Thương mại quốc doanh TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTW Ngân hàng trung ương om n y te re Cán công nhân viên va Ngân hàng nhà nước n a Lu CBCNV l.c NHNN gm SÀI GÒN ac th Trang 10 LỜI MỞ ĐẦU ng hi Lý chọn đề tài ep Sự phát triển tồn cầu hố hội nhập góp phần làm cho thương mại quốc tế ngày phát triển Tự hoá thương mại mục tiêu phát triển w n giới với mục đích tối đa hố lợi so sánh quốc gia, tiết kiệm chi phí sản lo ad xuất, nâng cao hiệu sản xuất giảm bớt phát triển không đồng y th quốc gia giới, nhiên tự hoá thương mại vấn đề mang tính hai ju mặt Trong q trình hướng tới tự hố thương mại, nhiều thách thức khó khăn yi địi hỏi quốc gia phải vượt qua Đặc trưng kinh tế giới pl ua al phát triển không đồng quốc gia tự hoá thương mại cách tuyệt đối đem lại lợi ích to lớn cho số quốc gia lại đồng thời n n va gây bất lợi cho thương mại sản xuất nước quốc gia khác fu Vì nhiều lý khác nhau, quốc gia tiếp tục sử dụng biện pháp hạn ll chế thương mại gia nhập WTO, bảo hộ đến tự hoá thương mại m oi cam kết lộ trình cụ thể, bảo hộ nhằm cho doanh nh at nghiệp nước bắt nhịp dần với cạnh tranh khốc liệt tập đoàn đa quốc z gia Năng lực cạnh tranh lợi so sánh doanh nghiệp vấn đề z vb quốc gia quan tâm, đặc biệt Việt Nam cố gắng tham gia triển ngang với trình độ phát triển nước giới k jm ht vào trình tồn cầu hố hội nhập với mong muốn đưa kinh tế nước ta phát gm Ngành ngân hàng nói chung khơng nằm ngồi quy luật đó, ngân l.c hàng nước ta nói chung đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần nhận om thức tầm quan trọng tính khốc liệt cạnh tranh mang tính quốc tế, a Lu hướng đến đổi công nghệ, tư suy nghĩ việc bán hàng, n xây dựng thương hiệu, xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, liên doanh, va liên kết với tập đồn tài đa quốc gia để nâng cao lực cạnh tranh ac đề tài “ Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng TMCP Á Châu th điểm để có sách thay đổi thích hợp thời kỳ, tác giả thực y thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng Á Châu (ACB) nói riêng thời te re Nhằm nâng cao khả cạnh tranh xác định lợi so sánh ngân hàng n thị trường thương mại toàn cầu Trang 84 tự tin thái độ trân trọng khiêm nhường Sự chun nghiệp cịn ví von ng quy trình sản xuất công nghiệp, cần phải luyện tập thường xuyên thành thói hi quen ep Đối với ACB, cần thiết thực nhiều biện pháp kết hợp để có phong w cách làm việc thái độ phục vụ chuyên nghiệp Việc trước tiên phải làm công tác n lo đào tạo làm thay đổi nhận thức nhân viên, phải rà soát lại hoàn ad chỉnh nội quy lao động, nội quy quan cách cụ thể, có chế độ thưởng phạt thỏa y th đáng Tiếp theo hoàn chỉnh lại quy trình nghiệp vụ có cập nhật thay đổi ju yi mơ hình, cơng nghệ, sản phẩm cách đầy đủ, thực nghiêm chỉnh quy pl chế khách hàng giao tiếp khách hàng… al ua 3.3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng n Mức độ cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng, khách hàng ngày va n có nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ phù hợp cho hơn, mức độ trung ll fu thành khách hàng ngân hàng ngày có xu hướng giảm dần oi m Theo điều tra công bố năm 2003 Đại học OULU, Phần Lan: khách hàng nh sử dụng dịch vụ ngân hàng đại thường có xu hướng trung thành so với at khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng truyền thống Do đó, việc thu hút z z giữ chân khách hàng yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển ổn định cho ht vb ngân hàng jm ACB cần trọng việc cải thiện chất lượng hoạt động giao tiếp k trực tiếp với khách hàng, đảm bảo tất khách hàng có cảm giác hài lịng gm sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp Điều phụ thuộc nhiều om l.c vào tác phong làm việc văn hóa giao dịch tất nhân viên ngân hàng ACB cần nhanh chóng quy định tổ chức tập huấn kỹ giao tiếp với khách a Lu hàng, trọng đến cách nói năng, chào hỏi, cách trả lời điện thoại nhân viên n tính chuyên nghiệp nhân viên Việc kéo dài thời gian giao dịch cách động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng thu nhập Đến tỷ lệ giảm ac thập niên, nguồn thu nhập ngân hàng Hoa Kỳ châu Âu từ hoạt th Theo nghiên cứu chuyên gia ngân hàng giới, cách chừng hai y 3.3.4 Giải pháp : Đa dạng hóa sản phẩm te re góp phần phục vụ tốt nhu cầu khách hàng n va giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm cải thiện hình ảnh ngân hàng nâng cao Trang 85 xuống khoảng 60%, cá biệt có trường hợp giảm xuống cịn 40% ng Những nguồn thu nhập ngân hàng kể đến nguồn thu từ dịch hi vụ phí Ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển thời kỳ đầu ep với trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu chắn tác động đến Việt w Nam Khi Việt Nam thực việc mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng-tài n lo chính, ngân hàng nước ngồi nhanh chóng phát triển sản phẩm dịch vụ thu ad phí cạnh tranh mạnh mẽ với ngân hàng nước y th Do đó, việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cơng tác mang tính chiến lược ju yi dài hạn cần phải có chuẩn bị từ ACB cần trọng công tác pl nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đối thủ kể ngân hàng al ua nước ngồi triển khai, song song cần phải nghiên cứu cụ thể nhu cầu n nước để thiết kế sản phẩm dịch vụ phù hợp Trên sở đó, bước xây dựng va n chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ với bước cụ thể, có định hướng nhằm ll fu tránh việc đầu tư không hiệu oi m Việc nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ cần tiến hành đồng với kế hoạch nh marketing nhằm quảng bá sản phẩm dịch vụ rộng rãi, đồng thời đo lường phản at ứng khách hàng để có điều chỉnh định đầu tư đắn z z Tìm hiểu sản phẩm ngân hàng khác cung ứng bước ban đầu giúp vb ACB theo kịp với ngân hàng đối thủ, việc nâng cao lực tự nghiên cứu ht jm để cung ứng sản phẩm mang tiện ích cao chưa có vấn đề có ý nghĩa k then chốt Để thực giải pháp địi hỏi phải có đầu tư đáng kể công gm nghệ, người Đây định hướng cần tính đến chiến lược phát triển om l.c dài hạn ACB 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng thương hiệu ngân hàng TMCP Á Châu a Lu Khái niệm “thương hiệu” có từ lâu đời có lẽ khái niệm bắt đầu gây ấn n hiệu làm nâng cao tầm quan trọng thương hiệu kinh doanh Đối với giới, thương hiệu nhắc đến luật thương mại sở ac hiệu khơng thể ngờ th sau với danh tiếng Kraft, tập đoàn phát triển mạnh mẽ với doanh thu y đoàn Kraft với giá 12,6 tỷ USD 1/6 giá trị thương hiệu công ty mua, để te re thương trường Năm 1988, Tập đoàn Philip Moris mua lại thương hiệu Tập n va tượng kinh tế giới bắt đầu xuất vụ “mua bán” thương Trang 86 hữu trí tuệ, ln vấn đề quan tâm hàng đầu Đối với Việt Nam, khái ng niệm thương hiệu gần đưa vào Luật sở hữu trí tuệ Quốc hội hi thông qua Điều thể tầm quan trọng thương hiệu hoạt động kinh ep doanh doanh nghiệp w Năm 2009 lần đâu tiên Việt Nam Ngân hàng Á Châu đạt n lo danh hiệu bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam” 06 tạp chí danh tiếng hàng ad đầu giới trao tặng Thương hiệu ACB khẳng định qua bề dày 17 năm y th phát triển mạnh mẽ, ln giữ vai trị chủ lực hệ thống ngân hàng Việt Nam, ju yi nhà nước xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt, có uy tín lĩnh vực tài trợ, pl toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối dịch vụ tài ngân hàng quốc tế al ua Nhưng liệu vị trí cịn giữ vững ACB không đề cao việc xây dựng n thương hiệu cho Vì ACB cần có giải pháp liệt để xây dựng va n thương hiệu thương trường: ll fu - ACB cần học hỏi cách thức tạo thương hiệu NHTM giới: điều oi m quan trọng trước tiên đặt bối cảnh hội nhập phải học hỏi đúc kết kinh nh nghiệm để tìm nét tích cực cũ để trì phát triển vấn đề at Khi thị trường giới ngày cạnh tranh đổi yếu tố z z định cho tồn Citibank ngân hàng lớn tạo thương hiệu vb nhờ cách kinh doanh mẻ sáng tạo Các hình thức hoạt động kinh doanh ht jm đơn lẻ tập đoàn đạt mức tăng trưởng chưa có từ trước đến k Citibank gây dựng tiếng nhờ vào việc ln tập trung vào sản gm phẩm dựa việc khảo sát nắm bắt rõ nhu cầu khách hàng om l.c - Ngân hàng cịn đặc biệt ý tới cơng chúng, tập trung nhiều vào hiệu giáo dục Năm 1998, 100 nhân viên Citibank sử dụng kỳ nghỉ để đưa a Lu 300 học sinh vườn thú… Cách tạo thương hiệu ngân hàng Citibank đa dạng n ACB cần lựa chọn phạm vi xây dựng thương hiệu chiến lược phát triển thị trường doanh riêng thực chiết lý kinh doanh mà đặt ac - ACB đưa cho triết lý kinh doanh: Mỗi ngân hàng có triết lý kinh th động toán quốc tế… y trường lựa chọn như: phát triển thị trường thẻ tín dụng quốc tế, tín dụng, huy te re mình: ACB nên tận dụng mạnh để phát triển phân đoạn thị n va hóa sản phẩm, phong cách phục vụ tốt nhất, tạo nên ấn tượng đẹp đẽ cho công chúng Trang 87 Đó tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn ngân hàng Triết lý kinh ng doanh phải phản ánh vai trò, vị ngân hàng ý tưởng mà ngân hàng hi muốn thực Một số triết lý kinh doanh số ngân hàng tiếng như: HSBC ep “Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương”; Citibank “ The city never sleep” (phục w vụ khách hàng thời gian nào), ACB “Ngân hàng nhà” n lo - ACB cần xây dựng truyền thống, phong cách làm việc, nghi lễ tổ chức riêng biệt ad ngân hàng Phong cách làm việc ngân hàng thể cá nhân, từ y th người đứng đầu đến nhân viên Kinh doanh ngân hàng muốn đạt hiệu cao đòi hỏi ju yi đội ngũ quản lý nhân viên ngân hàng phải có tác phong chuyên nghiệp, thể pl nhiều khía cạnh: phong cách quản lý, chiêu mộ nhân tài, tạo môi trường làm việc ua al thoải mái n - ACB cần xây dựng biểu tượng bề ngồi ngân hàng mình: văn hóa ngân va n hàng thể qua biểu tượng ngân hàng như: trang phục nhân viên, ll fu cách trí trụ sở, hình thức cụ thể sản phẩm như: logo…Hiện logo ngân nh trung oi m hàng Á Châu chữ ACB màu xanh dương biểu tượng niềm tin, hy vọng trẻ at - Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh xem cơng cụ cạnh tranh có z z hiệu quả, hoạt động khơng thể thiếu chế thị trường Có thể nói vb thời buổi bùng nổ thơng tin, người dân lúc nghe, nhìn thấy ht jm trao tận tay loại thông tin từ phương tiện khác Để thực tốt cơng tác k ngồi việc tun truyền quảng bá hình ảnh cơng chúng, ACB cần phải làm gm tốt khâu tuyên truyền nội ngân hàng, có tạo om l.c quán, đồng Công tác tuyên truyền quảng bá không nhiệm vụ phận chuyên trách mà phải nhiệm vụ toàn thể cán nhân viên ACB: Một nhân viên a Lu ngân hàng tốt tạo thiện cảm cho ngân hàng, nhiều nhân viên tốt thu hút n lĩnh vực hoạt động kinh tế trở thành xu tất yếu Các thành phần kinh tế ac làm việc, tư người Chính vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin th tích cực đến hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, làm thay đổi lối sống, phong cách y cao công nghệ thông tin Cuộc cách mạng công nghệ thông tin tác động te re Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin, đặc trưng tầm quan trọng n 3.3.6 Giải pháp 6: Phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực ngân hàng va khách hàng, tất nhân viên tốt tạo thành công cho ngân hàng Trang 88 phát triển theo kinh tế thị trường phải đối đầu với cạnh tranh ngày mạnh ng tinh vi Con đường ngắn hiệu để giành lợi cạnh tranh tự đổi hi mới, cải cách, mà đổi công nghệ gắn liền với ứng dụng công nghệ thông ep tin Mặc dù với tảng công nghệ đánh giá tiên tiến so với mặt w nước có khả phát triển sản phẩm trị giá gia tăng cao, nhiên, việc n lo triển khai công nghệ thông tin ACB trình phức tạp, tốn nhiều thời gian ad chi phí cho ngân hàng.Vì ACB cần phải: y th - Đầu tư, nâng cấp đại hóa ngân hàng (cả phần cứng phần mềm) hội ju yi sở chi nhánh cách đồng để đảm bảo kết nối thơng tin nhanh chóng pl xây dựng mạng giao diện trực tuyến toàn quốc chi nhánh hội sở al ua chính, đồng thời đảm bảo hội sở trung tâm đầu não lưu trữ, xử lý thông tin n điều hành kinh doanh toàn hệ thống, giảm bớt khoản cách chi nhánh tạo điều va n kiện cho việc ứng dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tiên tiến triển khai ll fu giao dịch ngân hàng từ xa qua Internet, điện thoại, máy tính cá nhân oi m Trong trình đầu tư trang thiết bị lắp đặt phầm mềm ACB cần trọng nh thực giải pháp an ninh mạng Rủi ro đạo đức khơng xuất phát từ phía nhân at viên ngân hàng mà cịn xảy từ phía người ngân hàng Khi z z kinh tế cơng nghệ thơng tin ngày phát triển rủi ro đạo đức ngày tinh vb vi hơn, khơng có giải pháp an ninh mạng tốt dễ dàng bị tội phạm jm ht tin học xâm nhập thiệt hại ngân hàng k Một khía cạnh khác việc nâng cao lực công nghệ ngân hàng việc nâng gm cao hiệu suất sử dụng khai thác cơng nghệ Hiệu suất khai thác cơng nghệ om l.c nâng cao thơng qua việc bố trí hợp lý trang thiết bị sử dụng phần mềm tiện ích phù hợp ACB cần phải nâng cao kỹ sử dụng vận hành phần mềm n a Lu tiện ích yếu tố định hiệu suất sử dụng công nghệ gồm có: tài khoản cá nhân kết hợp với dịch vụ giá trị gia tăng như: trả lương, cán nhân viên ACB, từ cấp lãnh đạo cao (để khai thác thơng tin có sẳn ac - Tăng cường cơng tác đào tạo, chuẩn hóa trình độ cơng nghệ thơng tin cho tồn th kiệm bảo hiểm; sản phẩm cho vay cầm cố, phát triển tiện ích ATM… y đầu tư tự động, quản lý vốn tập trung, thẻ liên kết; sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết te re thẻ, kê, trả hóa đơn dịch vụ; sản phẩm đầu tư: quản lý tài sản, tài khoản n va - Củng cố phát triển sản phẩm dựa tảng công nghệ đại Trang 89 hệ thống) đến nhân viên tác nghiệp (nhằm tăng hiệu làm việc chất lượng ng phục vụ khách hàng) Đây cần coi công việc có tính ưu tiên cao tính hi ảnh hưởng trình độ khai thác quản lý cơng nghệ thông tin lực cạnh ep tranh ACB Đào tạo phải coi trình thường xuyên liên tục cho w phát triển nhanh công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin đại n lo giúp cho ACB nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo an toàn hoạt động, giảm ad chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh Vì có y th thể nói tảng công nghệ thông tin đại chìa khóa tạo cho ju yi ACB khẳng định vị trí, vai trị nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Việt Nam, pl mà giúp ACB tự tin tham gia trình hội nhập kinh tế khu vực ua al giới n 3.3.7 Giải pháp 7: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực va n Trong hoạt động kinh doanh, kinh doanh đại, nguồn nhân lực yếu tố ll fu quan trọng định thành công khác biệt doanh nghiệp Nguồn oi m nhân lực đặc biệt quan trọng hoạt động dịch vụ, lĩnh vực nh tài ngân hàng mà tổ chức có hai “tài sản” đáng giá đội ngũ cán at nhân viên trụ sở làm việc khang trang đại Làm để xây dựng z z nguồn nhân lực tốt câu hỏi đặt cho nhà quản trị ngân hàng Việc nhà ht vb lãnh đạo ACB phải làm là: jm 3.3.7.1 Đào tạo đào tạo lại cho nguồn nhân lực có k - Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cán gm nhân viên khóa đào tạo ngắn ngày ACB thông qua liên kết với om l.c sở đào tạo nước, đảm bảo cho nhân viên ngân hàng có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành tốt cơng việc giao tạo điều n a Lu kiện cho cá nhân phát triển tối đa lực cá nhân biệt nghiệp vụ toán quốc tế; bảo lãnh; kiến thức phát triển dịch thức ngoại ngữ, tin học, giao tiếp nhằm nâng cao lực thực tế cho nhân ac - Áp dụng chương trình hướng nghiệp đào tạo cho nhân viên như: bổ sung kiến th viên thời đại y tư tưởng trị - văn hoá nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng, đạo đức nhân te re vụ ngân hàng giới…Song song đó, tổ chức lớp bồi dưỡng n va - Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, trao đổi hoạt động nghiệp vụ Đặc Trang 90 viên, giúp nhân viên làm quen với dịch vụ phát triển Đồng thời xây dựng kế ng hoạch đào tạo, huấn luyện đào tạo lại nhân viên có thay đổi chế, hi sách, mục tiêu kinh doanh, quy trình cơng nghệ kỹ thuật… ep CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO ACB - Đào tạo chỗ, kèm cặp - Tuyển dụng đào tạo theo chương trình w - Đào tạo nâng cao, đào tạo lại đối tác chiến lược chuyển giao n lo - Đào tạo văn hoá doanh nghiệp, tác ad phong cơng nghiệp - Đào tạo phối hợp nhóm - Đào tạo đội ngũ quản lý đơn vị kênh phân phối - Đào tạo đội ngũ trưởng phòng, ban… - Đào tạo đội ngũ nhân kế thừa - Đào tạo đổi ngũ giám sát, Kiểm soát - Đào tạo đội ngũ ban lãnh đạo cấp cao viên, tổ trưởng y th - Đào tạo đội ngũ chuyên viên chuyên * Hình thức đào tạo ju trách… * Hình thức đào tạo - Đào tạo nước * Hình thức đào tạo - Đào tạo nước ngồi - Đào tạo theo chương trình liên - Đào tạo nước - Đào tạo theo chương trình chuyển giao yi - Đào tạo nước pl kết - Đào tạo nước al - Đào tạo theo chương trình chuyển ua giao đối tác chiến lược đối tác chiến lược - Đào tạo theo chương trình chuyển giao - Đào tạo đơn vị đối tác chiến lược n - Đào tạo đơn vị n va NHÂN SỰ TRUNG CẤP NHÂN SỰ CAO CẤP fu NHÂN SỰ SƠ CẤP ll Hình 3.2: Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho ACB m oi 3.3.7.2 Có sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao nh at Theo quan điểm ngân hàng có uy tín giới, nhân viên coi tài sản z chiến lược Việc bồi dưỡng nhân lực việc tuyển chọn người có z phải tuyển chọn nhân viên người, cách jm ht vb lực, có hồi bão, động, sáng tạo, nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư…Vì k Theo Michael L.Schnell, chìa khố dẫn đến thành cơng họ tuyển chọn gm nhân viên thật tốt Để thu hút nguồn nhân lực ACB cần giải tốt hai l.c vấn đề: Có chế thi tuyển có sách khuyến khích nhân tài om - Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tài từ nhiều nguồn khác nhau, tránh tình trạng tuyển dụng từ mối quan hệ n a Lu tổ chức thi tuyển; cơng khai hố thơng tin tuyển dụng nhằm tạo khả thu hút nhân va - Thực sách ưu đãi, sách thu hút nhân tài để tuyển chọn ac Tạo cho nhân viên ngân hàng môi trường làm việc tốt sách hàng th 3.3.7.3 Tạo môi trường làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý y trường Đại học khác theo yêu cầu, mục đích tuyển dụng te re giỏi, sinh viên tốt nghiệp thủ khoa trường Đại học Ngân hàng; Đại học Kinh tế n người có đức có tài vào làm việc Trong nên tuyển dụng tất sinh viên Trang 91 đầu cần làm ACB Môi trường làm việc tốt đó, đội ngũ nhân ng viên làm việc tận tâm, động sáng tạo, mối quan hệ lãnh đạo nhân viên cởi hi mở, chân thực, thẳng thắn Đó mơi trường nảy nở phát huy tốt mối ep quan hệ người – sở cho hợp tác nâng cao chất lượng kinh doanh ngân hàng w Làm việc môi trường mà người lãnh đạo coi trọng giá trị người, n lo rõ ràng khơng lạ người lao động coi ngân hàng nhà, cống hiến ad với thái độ trách nhiệm lao động tốt y th Trong sống muốn hạnh phúc, có nghĩa thoả mãn ju yi nhu cầu vật chất tinh thần Đối với người lao động ln mong muốn có thứ pl thu nhập cao hội thăng tiến tốt Đây ước muốn nhu cầu al ua người Như đề cập phần thu nhập chế độ đãi ngộ n nguyên nhân lớn làm nhiều nhân viên giỏi phải ACB cần xây dựng va n khung lương, chế lương cho phù hợp, trả lương theo công việc không ll fu theo kiểu bình quân, theo cấp Đồng thời khen thưởng, động viên phải kịp oi m thời, hợp lý; quan tâm chăm lo đến đời sống người lao động nh Cần xây dựng mối quan hệ tốt nhà quản trị với nhân viên, đặc biệt at nhân viên giỏi nhân viên với Từ tạo nên thứ văn hóa mà z z tất nhân viên ràng buột với không với tinh thần đồng đội, đồng nghiệp mà vb người thân gia đình, xem ACB nhà thứ nhân viên ht k gia đình, quan tâm lúc ốm đau… jm Duy trì quan hệ tốt việc nhỏ quà tặng sinh nhật, hỏi thăm chuyện gm Các nhà quản trị ACB cần quan tâm đến nhân viên, tin tưởng om l.c mạnh dạn giao việc cho họ, thấy tầm quan trọng họ công việc ngân hàng Từ đó, hình thành lịng trung thành, tin tưởng phát triển thành n a Lu cam kết, cộng tác hàng thỏa mãn hiếu thắng tự mãn họ; cho họ thấy quản lý cách công khai, minh bạch khoa học Các tiêu chí để lựa chọn ac ACB cần nhanh chóng xây dựng chế tuyển dụng bổ nhiệm nhân th 3.3.8.1 Nâng cao chất lượng độ ngũ nhân quản lý y 3.3.8 Giải pháp 8: Nâng cao lực quản lý te re lực nghề nghiệp chìa khố thành cơng thăng tiến n va Hãy tạo hội tốt cho nhân viên phát huy hết lực để cống hiến cho ngân Trang 92 nhân quản lý phải theo khung lực tồn diện Bên cạnh đó, ACB cần phải ng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhân quản lý nguồn nhằm đảm bảo tính kế thừa hi liên tục, tránh gây xáo trộn khơng cần thiết có biến động nhân ep quản lý, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động toàn ngân hàng w Một điểm yếu đội ngũ ban lãnh đạo ACB kinh nghiệm quản n lo lý nghiệp vụ ngân hàng đại kinh nghiệm sử dụng cơng cụ quản ad lý tài chính-ngân hàng đại đặc biệt kinh nghiệm công tác quản trị rủi y th ro Để khắc phục điểm yếu này, ngồi việc tự tích lũy kinh nghiệm theo thời gian ju yi thân lãnh đạo phải tích cực học tập, nghiên cứu để trang bị cho pl kiến thức nhũng kỹ quản lý cần thiết ACB tổ chức al ua khóa đào tạo riêng cho cấp quản lý mà giảng viên mời từ ngân hàng danh n tiếng nước ngoài, chuyên gia tư vấn nước am hiểu có nhiều kinh va n nghiệm mảng nghiệp vụ mà ngân hàng quan tâm ll fu Các khóa đào tạo cần đặc biệt trọng đến xu phát triển oi m ngành dịch vụ tài - ngân hàng nước, khu vực giới, xu nh thay đổi danh mục tài sản ngân hàng thương mại, vấn đề quản trị at rủi ro kiến thức tài cao cấp công cụ phái sinh, quản trị rủi z z ro…Xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ tầm để chủ động hội nhập điều kiện vb quan trọng để ACB thành cơng cạnh tranh jm ht Cao đẳng & Trung cấp, 8% Cao đẳng & Trung cấp, 5% Khác, 5% k Khác, 5% om l.c gm Đại học & Trên đại học, 87% Đại học & Trên đại học, 93% a Lu Hình 3.3: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực nên thay đổi bảo cho điều hành minh bạch, thông suốt ac ban hội sở theo hướng tinh gọn hiệu Đây điều kiện quan trọng nhằm đảm th thành viên ban điều hành thực xếp lại mơ hình tổ chức phòng y xuyên ngân hàng, ACB cần phải thực việc phân công phân nhiệm rõ ràng te re Để nâng cao chất lượng hiệu công tác điều hành hoạt động thường n va 3.3.8.2 Nâng cao chất lượng hiệu công tác điều hành n đến năm 2020 Trang 93 Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công cụ quản lý bao gồm: ng + Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để đảm bảo thông suốt luồng hi thông tin từ cấp ban điều hành ngược lại ACB cần tập trung xây dựng hệ ep thống quản lý thông tin điện tử Đây hệ thống quản lý đại, hiệu đảm bảo w nhanh chóng, thơng suốt an tồn luồng thơng tin nội việc tiếp n lo cận xử lý luồng thơng tin từ bên ngồi Hệ thống thơng tin quản lý nâng ad cao chất lượng góp phần nâng cao lực xử lý thơng tin định y th ban lãnh đạo ngân hàng ju yi + Hoàn thiện việc thiết kế sử dụng mẫu báo cáo phù hợp nhằm đảm bảo pl việc cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời thơng tin tình hình hoạt động al ua ngân hàng biến động thị trường để phục vụ cho vệc định n ban điều hành Đặc biệt trọng đến báo cáo phục vụ công tác quản trị rủi ro va n + Cần bổ sung hồn thiện quy trình nghiệp vụ nhằm đảm bảo tuân thủ ll fu quy định an toàn hiệu toàn ngân hàng ACB phải nhanh chóng oi m triển khai việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn ISO 9000-2001 tất nh nghiệp vụ tất kênh phân phối ngân hàng at + Tăng cường giám sát kiểm sốt thơng qua vai trị phịng kiểm tra- z z kiểm sốt nội bộ, ban kiểm soát hội đồng quản trị, phận kiểm tốn nội thực vb nghiêm túc cơng tác kiểm tốn độc lập hàng năm Đối với phịng kiểm tra - kiểm ht jm soát nội bộ, ban kiểm soát hội đồng quản trị phận kiểm toán nội cần cải thiện k chất lượng nhân bổ sung thêm nhân cho phận om 3.4.1.1 Xây dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTW đại l.c 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước gm 3.4 KIẾN NGHỊ a Lu Năm 2003 luật NHNN Việt Nam sửa đổi, bổ sung, khơng có ảnh n tới q trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Vì phải tiếp tục sửa đổi Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, kiến nghị việc xây dựng Luật chuyên ac hành th 3.4.1.2 Xây dựng luật Tổ chức kinh doanh tiền tệ thay cho luật TCTD y hợp với quốc gia có kinh tế thị trường hội nhập te re luật NHNN Việt Nam để mơ hình NHNN Việt Nam phải NHTW thật sự, thích n va hưởng tới mơ hình NHNN Việt Nam Những hạn chế mơ hình tác động Trang 94 ngành cho tổ chức kinh doanh tiền tệ theo hướng sau: ng - Tách biệt Luật TCTD thành Luật riêng biệt: hi + Luật NHTM: điều chỉnh tổ chức hoạt động NHTM ep + Luật tổ chức tài phi ngân hàng: điều chỉnh tổ chức hoạt động w tổ chức tài khơng phải NHTM có kinh doanh tiền tệ n lo - Đảm bảo tính độc lập tổ chức kinh doanh tiền tệ ad + Bỏ hẳn chế xin cho, chế không ảnh hưởng tới việc kinh doanh mà y th NHNN cần quản lý ju yi + Quy định rõ ràng nội dung phép kinh doanh (hoặc bị cấm kinh doanh) để pl không dẫn tới việc vi phạm pháp luật tổ chức kinh doanh tính khơng rõ ràng ua al pháp luật n + Hạn chế tình trạng để nhiều “khoảng hở” Luật cho Chính phủ NHNN va n quan quản lý Nhà nước khác hướng dẫn ll fu + Áp dụng quy phạm quốc tế để doanh nghiệp ngồi nước oi m bình đẳng thực công áp dụng chuẩn mực đánh giá nh 3.4.2 Kiến nghị NHNN Việt Nam Bộ có liên quan at - Xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có z z hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng như: Cơng ty vb xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín jm ht dụng k - Đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao gm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng; tách bạch hồn tồn tín om l.c dụng sách tín dụng thương mại - Hoàn thiện quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ điện tử chữ a Lu ký điện tử lĩnh vực ngân hàng Tiếp tục đổi chế quản lý ngoại hối theo n điều hành sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với ac biến động thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở th - Chính sách tiền tệ cần tiếp tục điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với y dụng, dịch vụ ủy thác, sản phẩm phái sinh… te re - Hoàn thiện quy định dịch vụ ngân hàng đại hoán đổi rủi ro tín n giao dịch vãng lai) va hướng kiểm sốt có chọn lọc giao dịch vốn (Việt Nam tự hóa hồn tồn Trang 95 điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng ng điều tiết lãi suất thị trường hi - Nâng cao công tác phân tích dự báo kinh tế tiền tệ phục vụ cho cơng việc điều ep hành sách tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu đổi Ngân hàng Nhà nước thành w Ngân hàng Trung ương đại theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào dự n lo báo lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô tiền tệ khác ad - Xây dựng quy trình tra, giám sát dựa sở rủi ro, thiết lập hệ thống y th cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa ju yi xếp hạng TCTD pl - Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng al n TCTD ua việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh va n KẾT LUẬN CHƯƠNG III ll fu Trên sở quan điểm, định hướng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến oi m năm 2020, đề tài tám nhóm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực nh cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Trong tập trung vào bốn at giải pháp lớn sau; Giải pháp vốn, giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng; giải z z pháp xây dựng chiến lược khách hàng nâng cao chất lượng dịch vụ; giải pháp vb công nghệ giải pháp nguồn nhân lực Các giải pháp kiến nghị xuất phát từ ht jm thực tiễn hoạt động ngân hàng Á Châu Việt Nam k Những giải pháp đề tài đề nghị kế hoạch thực giải pháp mang gm tính chất đồng nhằm đảm bảo hoạt động ACB phát triển bền vững, ổn định, an om l.c tồn hiệu quả, tham gia tích cực chủ động vào trình hội nhập quốc tế n a Lu n va y te re ac th Trang 96 PHẦN KẾT LUẬN ng Tồn cầu hố khu vực hóa trở thành xu tất yếu tiến hi trình phát triển kinh tế giới Để tiếp cận thành tựu khoa học – kỹ thuật ep ngày gia tăng quốc gia phát triển không bị gạt lề phát w triển kinh tế nói trên, quốc gia phát triển, có Việt Nam phải nỗ n lo lực để hội nhập vào xu chung Khi NHTM Việt Nam phải gặp ad đối thủ mạnh thương hiệu, vốn công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm, sản phẩm… y th “sân nhà” Việt Nam Là NHTM Việt Nam, Ngân hàng ju yi thương mại cổ phần Á Châu cần phải nâng cao lực cạnh tranh để pl phát triển bền vững xu hội nhập al n ua Với mục đích, mục tiêu nghiên cứu xác định đề tài nêu tổng quan lý va luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ACB; Phân tích, đánh giá, n làm rõ trạng lực cạnh tranh ACB, sở đề tài đề xuất giải fu ll pháp, chế, sách để nâng cao lực cạnh tranh ACB; đề tài thực oi m nội dung sau: nh Đề tài đề cập vấn đề lý thuyết cạnh tranh kinh tế thị at trường; vận dụng lý thuyết cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh z z NHTMCP Trên sở đề tài xây dựng tiêu đánh giá lực cạnh tranh ht vb ACB jm Đề tài phân tích đánh giá đầy đủ thực trạng lực cạnh tranh ACB thông k qua hệ thống tiêu phản ánh: vốn; hiệu kinh doanh, hoạt động dịch gm vụ ngân hàng; công nghệ; nguồn nhân lực hệ thống tổ chức mạng lưới, đề cập đến thành tựu tồn tại, nguyên nhân hạn chế lực om l.c cạnh tranh ACB a Lu Đề tài kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ACB Trong tập trung vào năm giải pháp lớn sau: Giải pháp vốn; giải pháp phát triển dịch n nguồn nhân lực Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu thực đề tài, ac th cơng trình nghiên cứu sau y chúng tơi mong nhận góp ý người quan tâm để hồn thiện te re nhiên tầm hiểu biết cịn hạn hẹp không tránh khỏi hạn chế định, n va vụ ngân hàng; giải pháp hình ảnh thương hiệu, giải pháp công nghệ giải pháp Trang 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ng hi Tiếng Việt ep Peter Rose, (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Porter, M.E (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội w n Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà lo ad Nội y th Nguyễn Trọng Tài (2008), Cạnh tranh ngân hàng thương mại – nhìn từ góc độ lý luận ju thực tiễn Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 4, tháng năm 2008 yi Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường – chiến lược – cấu, NXB TP.HCM pl al Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới n ua Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu va hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội n Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội fu ll Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) oi m 10 Ngân hàng TMCP Á Châu, Ấn Phẩm kỷ niệm 15 năm thành lập (2008) nh 11 Ngân hàng TMCP Đông Á, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) at 12 Ngân hàng TMCP Phương Nam, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) z 13 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) z ht vb 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) jm 15 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) k 16 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Vệt Nam, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) gm 17 Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo thường niên (2007, 2008, 2009) 18 Công ty Tư vấn Quản lý MCG (2006), “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động om l.c tự hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng”, Hà Nội 19 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia & Ngân hàng giới (2004), “Việt a Lu Nam: Sẵn sàng gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO)”, NXB Khoa học xã hội, Hà n n va Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ac http://www.scb.com.vn th Ngân hàng nhà nước Việt Nam y http://www.sbv.gov.vn te re Trang web Trang 98 http://www.acb.com.vn ng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu hi http://www.sacombank.com.vn ep Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín http://www.dongabank.com.vn w n Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á lo ad http://www.eximbank.com.vn y th Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ju http://www.vcb.com.vn yi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương pl http://www.techcombank.com.vn al ua Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương n http://www.southernbank.com.vn va n Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re ac th

Ngày đăng: 15/08/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan