1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du Phong Loet.ppt

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Slide 1 DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC LOÉT ÉP MỤC TIÊU 1 Trình bày được mục đích dự phòng và chăm sóc loét ép 2 Trình bày được nguyên nhân và các vị trí dễ bị loét ép 3 Kể được nguyên tắc và dấu hiệu triệu chứ[.]

DỰ PHỊNG VÀ CHĂM SĨC LT ÉP MỤC TIÊU 1.Trình bày mục đích dự phịng chăm sóc lt ép Trình bày nguyên nhân vị trí dễ bị loét ép Kể nguyên tắc dấu hiệu triệu chứng loét ép LOÉT ÉP LÀ GÌ? Loét ép loại loét gây hoại tử dinh dưỡng vùng thể bị tỳ đè kéo dài Khi vùng da thể bị tỳ đè vào vật cứng kéo dài làm tuần hồn khó lưu thơng, máu động mạch không đến gây thiếu dinh dưỡng, máu tĩnh mạch ứ lại gây xung huyết, phù nề Da chỗ bầm tím sau gây nên hoại tử MỤC ĐÍCH - Phát sớm dấu hiệu loét ép - Theo dõi, chăm sóc điều trị loét ép NGUYÊN NHÂN Người bệnh bị bệnh lý sau dễ bị loét ép tỳ đè kéo dài tư thế: - Người bệnh bị liệt hôn mê - Sau phẫu thuật lớn - Đang giai đoạn cố định bột - Người bệnh gầy yếu, thiếu dinh dưỡng, người béo phì bị gãy cổ xương đùi Trường hợp người bệnh nằm ngửa kéo dài Các vị trí lt ép Gót chân Vùng xương 3.Khuỷu tay Vùng xương bả vai Vùng chẩm Trường hợp người bệnh nằm sấp kéo dài Các vị trí loét ép Mu chân Đầu gối Vùng xương sườn Vùng hông Vùng xương ức Trường hợp người bệnh nằm nghiêng kéo dài Các vị trí lt ép Mắt cá chân ngồi Đầu gối Mặt bên lồng ngực Mấu chuyển lớn Vai Trường hợp người bệnh bị suy hô hấp phải tư Fowler kéo dài Các vị trí loét ép Vùng xương bả vai Vùng thắt lưng Vùng gót chân NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG LOÉT - Thường xuyên thay đổi tư cho người bệnh - Giữ gìn da khơ sẽ, xoa bóp vùng tỳ đè dinh dưỡng tốt - Sử dụng dụng cụ, phương tiện phòng loét: đệm nước, đệm mút, vòng cao su… DẤU HIỆU, TRIỆU CHỨNG CỦA LOÉT - Những vị trí bị tì đè người bệnh có cảm giác đau cảm giác - Lúc đầu có vùng da đỏ lên xung huyết -Da vùng tì đè có nốt -Nốt vỡ thành vết trợt biểu bì -Dưới vết trợt có màu đỏ bầm xanh nhạt thâm đen lại -Cảm giác chỗ giảm - Sờ vào thấy lạnh - Cuối để lại vết loét sâu bờ nham nhở màu đen khó điều trị - Có thể bị bội nhiễm Những điểm cần lưu ý: - Nên phòng loét ép điều trị loét ép - Những người bệnh dễ bị loét ép cần thực tốt nguyên tắc phòng loét - Theo dõi phát sớm dấu hiệu loét ép TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 15/08/2023, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN