TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 88 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ CÁC RÀO CẢN TRONG DỰ PHÒNG LOÉT TÌ ĐÈ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Nguyễn Thị Tú Ngọc*, Lê Thị Bíc[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ CÁC RÀO CẢN TRONG DỰ PHỊNG LT TÌ ĐÈ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2020 Nguyễn Thị Tú Ngọc*, Lê Thị Bích Ngọc, Đỗ Thái Sơn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên *Email: Lemontree.tn@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lt tì đè khơng gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh mà cịn kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng chi phí điều trị, thời gian chăm sóc tăng tỷ lệ tử vong Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ phịng ngừa lt tì đè điều dưỡng viên xác định rào cản dự phịng lt tì đè Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 138 điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng đến tháng năm 2020 Kết quả: Trong 138 điều dưỡng tham gia vào nghiên cứu, 82,6% điều dưỡng có kiến thức đạt, điểm trung bình kiến thức 15,77 ± 1,85 (tối đa 20 điểm) Điểm trung bình thái độ phịng ngừa lt tì đè 41,37 ± 5,11 (tối đa 55 điểm) Nghiên cứu nhiều rào cản phịng ngừa lt tì đè cần giải như: Khối lượng công việc nặng nhân lực không đủ (79,7%); thiếu trang thiết bị, tài nguyên (52,9%); thiếu hướng dẫn chung phòng ngừa lt tì đè (46,4%); thiếu hài lịng cơng tác điều dưỡng (43,5%) Kết luận: Nghiên cứu cho thấy phần lớn điều dưỡng viên có kiến thức tốt thái độ tích cực phịng ngừa lt tì đè Tuy nhiên tồn nhiều rào cản việc thực dự phịng lt tì đè bệnh viện Từ khóa: vết thương, phịng ngừa lt tì đè, kiến thức điều dưỡng, thái độ điều dưỡng, rào cản ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDES AND PERCEIVED BARRIERS OF NURSING STAFFS TOWARD PRESSURE ULCER PREVENTION AT THAI NGUYEN NATIONAL HOSPITAL Nguyen Thi Tu Ngoc*, Le Thi Bich Ngoc, Do Thai Son Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy Background: Pressure ulcer lead to pain and discomfort for patients and also cause prolong illness, delay restoration, increase patient’s hospital stay, and may lead to infirmity and even death The purpose of this study was to assess the nurse’s knowledge and attitude toward pressure ulcer prevention To identify nurses’ perceived barriers to pressure ulcer prevention Method: A cross sectional study was designed to collect data from staff nurses (N=138) working at Thai Nguyen National Hospital from March to September, 2020 Results: The study was completed by 138 nurses 82.6% participants had a good knowledge The mean knowledge score of correct answers was 15.77 ± 1.85 (of total 20 score) The mean attitude score was 41.37 ± 5.11 (of total 55 score) The study revealed several barriers to pressure ulcer prevention need to be resolved: Heavy workload and inadequate staff (79.7%); Lack of job satisfaction in nursing profession (43.5%); Shortage of equipment/resource (52.9%); Lack of universal guide line on prevention of pressure ulcer (46.4%) Conclusions: The study finding suggests that nurses have good knowledge and positive attitude to pressure ulcer prevention Also several barriers exist for implementing pressure ulcer prevention protocols in hospitals Keywords: Wound, Pressure ulcer prevention, Nurse’s knowledge, Nurse’s attitude, Perceived barrier I ĐẶT VẤN ĐỀ Loét tì đ (LTĐ) tổn thương da mô da, gây đ ép áp lực cao kéo dài, kèm theo co kéo chà xát da Hậu làm thiếu máu hoại tử mô 88 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 [7] LTĐ khơng gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh mà kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng chi phí điều trị, thời gian chăm sóc tăng tỷ lệ tử vong Loét tì đ coi biến chứng gây suy nhược thể tốn kỷ 20 [2] Mặc dù hầu hết trường hợp phịng ngừa tỷ lệ lt tì đ khơng giảm năm qua, tính riêng Mỹ, LTD ảnh hưởng đến khoảng triệu người trưởng thành hàng năm [4] Chi phí ước tính để kiểm sốt lt tì đ giai đoạn III / IV cho bệnh nhân 70–150 nghìn la tổng chi phí điều trị lt tì đ Mỹ ước tính khoảng 9–11 tỷ la năm [8] Người điều dưỡng với vai trò người trực tiếp chăm sóc cho người bệnh có trách nhiệm lớn việc phịng ngừa, ngăn chặn lt tì đ Một nghiên cứu báo cáo rằng, việc thực hành chăm sóc dựa chứng làm giảm đến 50% tỷ lệ mắc lt tì đ [3] Để phịng ngừa LTĐ hiệu địi hỏi người ĐD phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, dấu hiệu LTD biện pháp phịng ngừa LTĐ, để từ có thái độ thực hành tốt việc chăm sóc phịng ngừa Chúng thực nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức, thái độ rào cản phòng ngừa loét tỳ đ điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Mục tiêu Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ phòng ngừa loét tì đ điều dưỡng viên Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 Xác định rào cản dự phịng lt tì đ điều dưỡng viên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng viên Tiêu chuẩn chọn: Điều dưỡng viên công tác khoa lâm sàng, bệnh viện trung ương Thái Nguyên Đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Điều dưỡng làm cơng tác hành Điều dưỡng khơng có mặt bệnh viện thời gian nghiên cứu học, công tác, ốm đau, thai sản Địa điểm thời gian: Các khoa lâm sàng thuộc khối Nội, Ngoại, Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 03 năm 2019 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích, chọn tất điều dưỡng viên đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Các biến số nghiên cứu: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, thời gian cơng tác Kiến thức dự phịng lt tỳ đ : Được đánh giá theo câu hỏi tác giả Nasreen (2017), bao gồm 20 câu hỏi, đánh giá theo thang điểm sai, chia thành mức độ: Kiến thức đạt trả lời 70% câu hỏi, chưa đạt trả lời 70% câu hỏi Thái độ dự phòng loét tỳ đ : Được đánh gia theo câu hỏi giả Moore Price, với 11 nội dung theo thang điểm Likert điểm, từ không đồng ý đến 89 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 đồng ý Khoảng điểm từ 11 đến 55 Nếu điểm cao, điều dưỡng viên có thái độ tích cực dự phịng lt tỳ đ Các rào cản dự phòng loét tỳ đ điều dưỡng bao gồm: khối lượng công việc nặng thiếu nhân lực, thiếu hướng dẫn dự phòng loét tỳ đ , chưa tập huấn dự phòng loét tỳ đ , thiếu trang thiết bị dự phòng loét tỳ đ Phương pháp thu thập số liệu: Người nghiên cứu giải thích rõ mục đích nghiên cứu cho tất điều dưỡng tham gia, sau tiến hành thu thập số liệu câu hỏi soạn sẵn, ĐD tự điền khoảng 15 - 20 phút Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 23.0 với test thống kê mô tả III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nhân học Giới Nam Nữ Tuổi Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Thời gian công tác < năm -5 năm – 10 năm > 10 năm N 28 110 32,34 ± 7,02 (Min: 23; Max: 52) 26 82 30 15 57 30 36 % 20,3 79,3 18,8 59,5 21,7 10,9 41,3 21,7 26,1 Trong tổng số 138 điều dưỡng tham gia vào nghiên cứu, kết cho thấy phần lớn điều dưỡng nữ với 110 người, chiễm tỷ lệ 79,3% Độ tuổi trung bình đối tượng 32,34 ± 7,02 Số điều dưỡng có trình độ từ cao đẳng trở lên 112 chiếm 81,2% Tỷ lệ điều dưỡng có thời gian công tác năm 47,8% Kiến thức điều dưỡng phịng ngừa lt tì đè Đạt Không đạt Biểu đồ Kiến thức điều dưỡng phịng ngừa lt tì đ 90 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 Điểm trung bình kiến thức phịng ngừa lt tì đ điều dưỡng nghiên cứu 15,77 ± 1,85 Điểm cao 20/20 điểm, thấp 11/20 điểm Trong tổng số 138 điều dưỡng, tỷ lệ có kiến thức đạt chiếm 82,6%, không đạt chiếm 17,4% Thái độ điều dưỡng phịng ngừa lt tì đè Bảng Thái độ điều dưỡng phịng ngừa lt tì đ Thái độ điều dưỡng Tất bệnh nhân có nguy bị lt tỳ đ Việc phịng ngừa loét tì đ gây nhiều thời gian tơi Theo tơi, bệnh nhân khơng có xu hướng bị lt tì đ nhiều Tơi khơng cần quan tâm đến việc phịng ngừa lt tì đ cơng việc Điều trị lt tì đ ưu tiên việc phòng ngừa Hầu hết vết lt tì đ tránh Đánh giá liên tục bệnh nhân đưa tính tốn xác nguy lt tì đ Tơi quan tâm đến việc phịng ngừa lt tì đ khía cạnh chăm sóc khác Đánh giá lâm sàng tốt công cụ đánh giá nguy lt tì đ có sẵn So với lĩnh vực chăm sóc khác, phịng ngừa lt tì đ ưu tiên thấp tơi Đánh giá nguy loét tì đ nên thực thường xuyên tất bệnh nhân thời gian họ nằm viện Rất đồng ý n (%) Đồng ý n (%) Phân vân n (%) Không đồng ý n (%) Rất không đồng ý n (%) 48(34,8) 63(45,7) 0(0) 27(19,6) 0(0) 0(0) 98(71,0) 7(5,1) 13(9,4) 20(14,5) 0(0) 34(24,6) 7(5,1) 85(61,6) 12(8,7) 7(5,1) 0(0) 7(5,1) 105(76,1) 19(13,8) 7(5,1) 7(5,1) 7(5,1) 89(64,5) 28(20,3) 0(0) 124(89,9) 7(5,1) 7(5,1) 0(0) 26(18,8) 105(76,1) 7(5,1) 0(0) 0(0) 0(0) 7(5,1) 14(10,1) 78(56,5) 39(28,3) 0(0) 22(15,9) 14(10,1) 76(55,1) 26(18,8) 21(12,5) 52(37,7) 19(13,8) 7(5,1) 0(0) 0(0) 0(0) 7(5,1) 46(33,3) 112(81,2) Điểm trung bình thái độ điều dưỡng dự phịng lt tì đ 41,37 ± 5,11 Thấp 34/55 điểm, cao 53/55 điểm 86,3% đồng ý việc đánh giá nguy loét tì đ nên thực thường xuyên tất bệnh nhân thời gian họ nằm viện Các rào cản dự phòng loét tỳ đè điều dưỡng Bảng Các rào cản dự phòng loét tỳ đ điều dưỡng Rào cản Khả tiếp cận tài liệu phương tiện đọc Khối lượng công việc nặng nhân lực không đủ Thiếu hướng dẫn chung phịng ngừa lt tì đ 91 n 50 110 64 % 36,2 79,7 46,4 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 Rào cản Khơng đào tạo đầy đủ phịng ngừa lt tì đ Bệnh nhân khơng hợp tác Thiếu hài lịng cơng việc điều dưỡng Có ưu tiên khác ngồi chăm sóc lt tì đ Thiếu tài ngun (thiết bị / tài nguyên) Thiếu phối hợp y tá điều dưỡng Tơi khơng có thách thức n 46 43 60 66 73 55 % 33,3 31,2 43,5 47,8 52,9 39,9 2,2 Nhận định rào cản thực dự phòng loét tì đ cho thấy 79,7% điều dưỡng cho khối lượng công việc nặng nhân lực không đủ nguyên nhân ảnh hưởng đến thực dự phòng loét tỳ đ cho người bệnh IV BÀN LUẬN Đánh giá kiến thức dự phòng loét tỳ đ , kết cho thấy tổng số 138 điều dưỡng, tỷ lệ có kiến thức đạt chiếm 82,6%, khơng đạt chiếm 17,4% Kết tương đương với đánh giá Đồng Nguyễn Phương Uyển, Lê Thị Anh Thư [1] với tỷ lệ 85,2% điều dưỡng có kiến thức nghiên cứu Kaddourah với kết 73,3% điều dưỡng có kiến thức dự phịng loét tì đ [5] Tuy nhiên đánh giá câu hỏi nghiên cứu tác giả Nasreen [6] cộng lại cho thấy số lượng điều dưỡng có kiến thức đạt chiếm 19,4% Trong số nội dung đánh giá chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, thời gian xoay trở người bệnh, bảng công cụ đánh giá nguy loét theo Braden, xoa bóp vùng da sát xương nội dung có tỷ lệ trả lời nhiều (>90%) Trong nội dung dấu hiệu loét tì đ , chiều cao đầu giường thích hợp vấn đề có tỷ lệ trả lời thấp Mặc dù có nhiều hướng dẫn khuyến nghị phòng ngừa loét tì đ vấn đề đáng quan tâm bệnh viện Kiến thức đầy đủ quan trọng với người điều dưỡng, giúp điều dưỡng xác định người bệnh có nguy cao cần phịng ngừa, xác định cách thức chăm sóc người bệnh phù hợp [9] Chúng sử dụng điểm cắt ≥70% để xác định người tham gia có đủ kiến thức, điểm cắt lớn cho kết nhiều người tham gia coi khơng có kiến thức đầy đủ, nhấn mạnh cần thiết phải cập nhật hướng dẫn khuyến nghị dự phịng lt tì đ Thái độ coi đặc điểm cá nhân quan trọng, nhiều nghiên cứu cho thấy thái độ tích cực có tác động tốt đến hành vi, đến chất lượng thực hành điều dưỡng [11] Trong nghiên cứu này, người tham gia thể thái độ tích cực dự phịng lt tì đ , điểm trung bình thái độ điều dưỡng 41,37 ± 5,11, thấp 34/55 điểm, cao 53/55 điểm 84,8% điều dưỡng cho việc phòng ngừa quan trọng điều trị loét tì đ , 89,9% đồng ý cần quan tâm đến việc phòng ngừa loét tì đ cơng việc hàng ngày mình, 86,3% đồng ý việc đánh giá nguy loét tì đ nên thực thường xuyên tất bệnh nhân thời gian họ nằm viện Thái độ không bị ảnh hưởng thời gian công tác hay trình độ điều dưỡng Hiện việc thiếu nhân lực điều dưỡng chăm sóc người bệnh rõ ràng vấn đề bật không nước phát triển Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc Mặc dù điều dưỡng có kiến thức tốt, thái độ tích cực với khối lượng cơng việc q nhiều khơng có đủ thời gian cho việc thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa [10] [11], điều phù hợp với kết nghiên cứu 79,7% điều dưỡng cho khối lượng công việc nặng nhân lực không đủ ngun nhân ảnh 92 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 hưởng đến thực dự phịng lt tỳ đ cho người bệnh Ngồi thiếu tài ngun, thiếu hài lịng cơng việc điều dưỡng, có ưu tiên khác ngồi chăm sóc lt tì đ rào cản thường gặp với tỷ lệ 52,9%, 43,5% 47,8% Điều dưỡng nhận thức đánh giá nguy loét tì đ quan trọng cần thực thường xuyên, nhiên số thừa nhận quan tâm đến việc phịng ngừa khơng phải vấn đề ưu tiên cơng tác chăm sóc Khi đối mặt với nhiều rào cản vậy, việc thực hành phòng ngừa rõ ràng gặp ảnh hưởng lớn V KẾT LUẬN Trong tổng số 138 điều dưỡng, tỷ lệ có kiến thức đạt chiếm 82,6%, khơng đạt chiếm 17,4% Điều dưỡng có thái độ tích cực dự phịng lt tì đ với điểm trung bình thái độ 41,37 ± 5,11 Thấp 34/55 điểm, cao 53/55 điểm Khối lượng công việc nặng nhân lực không đủ, thiếu tài nguyên, thiếu hài lịng cơng việc điều dưỡng, có ưu tiên khác ngồi chăm sóc lt tì đ rào cản ảnh hưởng đến thực dự phòng loét tỳ đ cho người bệnh VI KHUYẾN NGHỊ Điều dưỡng nên thường xuyên cập nhật hướng dẫn khuyến nghị dự phịng lt tì đ thơng qua tài liệu đọc, tham gia chương trình tập huấn, hội thảo phòng ngừa LTĐ Bệnh viện cần trang bị thêm thiết bị hỗ trợ cho điều dưỡng việc phịng ngừa LTĐ Bên cạnh cần đảm bảo nguồn nhân lực tăng cường giám sát phòng ngừa LTĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Nguyễn Phương Uyển Lê Thị Anh Thư (2011) Kiến thức, thái độ thực hành lâm sàng phòng ngừa loét tỳ đ điều dưỡng Khoa Hồi Sức Cấp Cứu, bệnh viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ Số 2, 2011 Burdette-Taylor, S R., & Kass, J (2012) Heel ulcers in critical care units: a major pressure problem Critical care nursing quarterly, 25(2), 41-53 Cuddigan J, Berlowitz D, Ayello E (2001) Pressure ulcers in America: prevalence, incidence and implications for the future An executive summary of the Na-tional Pressure Ulcer Advisory Panel monograph Adv Skin Wound Care 2001;14(4):20, 8-15 Joshua S.Mervis et al (2018) Pressure ulcers: Pathophysiology, epidemiology, risk factors, and presentation Journal of the American Academy of Dermatology, Volume 81, Issue 4, October 2019, Pages 881-890 Kaddourah, B., Abu-Shaheen, A K., & Al-Tannir, M (2016) Knowledge and attitudes of health professionals towards pressure ulcers at a rehabilitation hospital: a crosssectional study BMC nursing, 15(1), 17-23 Nasreen et al (2017) Nurses Knowledge and Practices Toward Pressure Ulcer Prevention In General Hospital Lahore Saudi J Med Pharm Sci.; Vol-3, Iss-6A (Jun, 2017):520-527 NPUAP, EPUAP and PPPIA (2014) Prevention and treatment of pressure ulcers: quick reference guide Osborne Park: Western Australia, Cambridge Media; Haesler E, editor Padula WV, Mishra MK, Makic MB, Sullivan PW Improving the quality of pressure ulcer care with prevention: a cost-effectiveness analysis Med Care 2011;49(4):85–92 Shrestha, R (2017) Knowledge and practices of bed sore prevention among staff nurses working in a selected hospital, Ludhiana, Punjab, India Journal of Chitwan Medical College, 6(4), 18-23 93 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 34/2021 10 Werku Etafa et al (2018) Nurses’ attitude and perceived barriers to pressure ulcer prevention BMC Nursing (2018) 17:14 11 Zena Moore & Patricia Price (2004) Nurses’ attitudes, behaviours and perceived barriers towards pressure ulcer prevention Journal of Clinical Nursing, Volume 13, Issue (Ngày nhận bài: 15/09/2020 - Ngày duyệt đăng: 10/12/2020) KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Trần Nguyễn Du*, Lê Minh Hữu, Lâm Nhựt Anh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: tndu@ctump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất lượng sống (CLCS) quan trọng nghiên cứu đái tháo đường (ĐTĐ) Tại Cần Thơ nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ, công cụ SF-36 yếu tố liên quan nhiều hạn chế Mục tiêu: Khảo sát chất lượng sống công cụ SF-36 mô tả số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ năm 2019-2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 158 bệnh nhân ĐTĐ type quản lý Trung tâm Y tế quận Ô Mơn Các số liệu thu thập bao gồm điểm số CLCS tính câu hỏi đánh giá CLCS SF-36 gồm lĩnh vực sức khỏe (hoạt động thể chất, giới hạn thể chất, cảm nhận đau đớn, sức khỏe chung, hoạt động xã hội, giới hạn hoạt động xã hội, sinh lực, sức khỏe tinh thần) số đặc điểm liên quan đến CLCS Kết quả: Điểm chất lượng sống dao động khoảng 45,31 - 81,72 Cao điểm hoạt động xã hội thấp điểm sức khỏe chung Các yếu tố liên quan đến CLCS phân tích đa biến là: tuổi, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, thời gian điều trị, bệnh kèm theo, biến chứng, điều trị insulin dạng chích, số đường huyết (p