Kiến thức, thái dộ về phòng co giật do sốt cao đơn thuần của các bà mẹ có con đến khám tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2023

62 23 4
Kiến thức, thái dộ về phòng co giật do sốt cao đơn thuần của các bà mẹ có con đến khám tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ QUỲNH TRANG KIẾN THỨC, THÁI DỘ VỀ PHÒNG CO GIẬT DO SỐT CAO ĐƠN THUẦN CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ QUỲNH TRANG KIẾN THỨC, THÁI DỘ VỀ PHÒNG CO GIẬT DO SỐT CAO ĐƠN THUẦN CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2023 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Thị Thu Hường Nam Định - 2023 i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa đại học Phòng ban chức năng, tất quý thầy cô Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận trường Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc lãnh đạo khoa, phòng Bệnh viện Nhi Nam Định, tập thể nơi mà em tiến hành nghiên cứu hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ, cho em hội tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa học hồn thành tiểu luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Điều Dưỡng Nguyễn Thị Thu Hường - giảng viên trung tâm thực hành tiền lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận trường Cuối em xin dành tình cảm sâu sắc đến gia đình, anh chị, bạn bè thân yêu - người luôn bên em, sẵn sàng giúp đỡ động viên khích lệ em tronng suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chun đề cách hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Thị Quỳnh Trang ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề “Kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn bà mẹ có đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2023” cơng trình nghiên cứu riêng em Chuyên đề sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu đánh giá trình học tập trường thực tập Bệnh viện, trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn cô Thạc sĩ Điều Dưỡng Nguyễn Thị Thu Hường – giảng viên trung tâm thực hành tiền lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Phạm Thị Quỳnh Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học co giật sốt (CGDS) trẻ em: 1.1.3 Các yếu tố nguy phát sinh co giật sốt 1.1.4 Các yếu tố nguy tới đợt tái phát co giật sốt 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Hậu giật 1.1.7 Xử trí co giật 1.1.8 Quy trình kỹ thuật dự phịng xử trí sốt CGDS 10 1.1.9 Tư vấn kiến thức, thái độ, thực hành cho bà mẹ CGDS trẻ 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Một số nghiên cứu nước 12 1.2.2 Một số nghiên cứu giới 13 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 15 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian địa điểm 15 2.2.1 Thiết kế 16 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 17 2.2.5 Các thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 19 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu 20 iv 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 2.2.8 Sai số biện pháp khắc phục sai số 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 22 3.1.1 Đặc điểm chung ĐTNC 22 3.1.2 Đặc điểm chung trẻ bị sốt đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định 23 3.2 Yếu tố truyền thông ĐTNC 24 3.3 Kiến thức phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC 25 3.3.1 Kiến thức phòng co giật sốt cao đơn theo nội dung ĐTNC 25 3.3.2 Kiến thức phòng co giật sốt cao đơn theo điểm trung bình ĐTNC 27 3.4 Thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC 28 3.4.1 Thái độ phòng co giật sốt cao đơn theo nội dung ĐTNC 28 3.4.2 Thái độ phòng co giật sốt cao đơn theo điểm trung bình ĐTNC 29 3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC 29 Chương 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 4.1.1 Đặc điểm nhân học ĐTNC 36 4.1.2 Đặc điểm chung trẻ co giật sốt 37 4.2 Kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC 37 4.2.1 Kiến thức sốt ĐTNC 37 4.2.2 Kiến thức, thái độ co giật sốt cao đơn ĐTNC 38 4.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC 41 Chương 5: KẾT LUẬN 44 5.1 Kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn của ĐTNC 44 5.1.1 Kiến thức phòng co giật sốt cao đơn của ĐTNC 44 5.1.2 Thái độ phòng co giật sốt cao đơn của ĐTNC 44 5.2 Mối liên quan đến kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC: 44 Chương 6: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU KHẢO SÁT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGDS Co giật sốt ĐH/ SĐH Đại học/ sau Đại học ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐKKT Điều kiện kinh tế NVYT Nhân viên y tế THPT Trung học phổ thông TC/ CĐ Trung cấp/ Cao đẳng TM Tĩnh mạch TMC Tĩnh mạch chậm SCCG Sốt cao co giật vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nhân học 17 Bảng 2.2 Biến số kiến thức, thái độ phòng sốt, co giật sốt cao đơn ĐTNC 18 Bảng 2.3 Biến số thông tin truyền thông 19 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học ĐTNC 22 Bảng 3.2 Đặc điểm chung trẻ 23 Bảng 3.3 Yếu tố truyền thông 24 Bảng 3.4 Phân bố kiến thức sốt ĐTNC 25 Bảng 3.5 Phân bố kiến thức phương pháp hạ sốt cho trẻ ĐTNC 25 Bảng 3.6 Phân bố kiến thức co giật sốt cao đơn ĐTNC 26 Bảng 3.7 Điểm trung bình kiến thức ĐTNC 27 Bảng 3.8 Phân loại mức độ kiến thức ĐTNC 27 Bảng 3.9 Thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC 28 Bảng 3.10 Điểm trung bình thái độ ĐTNC 29 Bảng 3.11 Phân loại mức độ ĐTNC 29 Bảng 3.12 Mối liên quan đặc điểm nhân học đến mức độ kiến thức ĐTNC 29 Bảng 3.13 Mối liên quan nghề nghiệp ĐKKT đến mức độ kiến thức ĐTNC 30 Bảng 3.14 Mối liên quan TĐHV đến mức độ kiến thức ĐTNC 30 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố truyền thông đến mức độ kiến thức ĐTNC 31 Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ thái độ đến mức độ kiến thức ĐTNC 32 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm nhân học đến mức độ thái độ ĐTNC 32 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc ĐKKT đến mức độ thái độ ĐTNC 33 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố truyền thông đến mức độ thái độ ĐTNC 33 Bảng 3.20 Mối liên quan nguồn thông tin đến mức độ thái độ ĐTNC 34 Bảng 3.21 Mối liên quan mức độ kiến thức đến mức độ thái độ ĐTNC 35 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trình độ học vấn ĐTNC 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp ĐTNC 23 Biểu đồ 3.3 Phân bố tiếp nhận thông tin yếu tố truyền thông ĐTNC 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật trẻ em tình trạng thường gặp gây rối loạn chức sống nghiêm trọng Hầu hết CGDS xảy khoảng từ tháng đến tuổi, cao 18 tháng tuổi, - 15% trường hợp xảy sau tuổi gặp sau tuổi [19] Trên Thế Giới có nhiều cơng trình nghiên cứu CGDS trẻ em Tác giả Ali AlZweihary cộng nghiên cứu “Kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ trẻ em bị sốt co giật Al-Qassim, Ả Rập Xê Út” kết 32,2% có kiến thức tốt; 67,8% có kiến thức kém; 43% có thái độ tích cực; 57% có thái độ tiêu cực [18] Cũng theo tác giả Shibeeb Altufaily (2019) cho thấy cho thấy phân phối điểm kiến thức: 43% bà mẹ có kiến thức tốt, 17% có kiến thức kém, 40% có kiến thức trung bình Về phân phối điểm thực hành 38% bà mẹ thực hành tốt, 23% bà mẹ thực hành kém, 39% bà mẹ thực hành trung bình Trong 63% bà mẹ đặt trẻ nằm nghiêng, 63% bà mẹ đặt trẻ bề mặt an toàn, 75% bà mẹ cho cần hạ nhiệt độ cho trẻ, 88% bà mẹ quan sát biểu thời gian co giật, 75% bà mẹ vội vàng đưa trẻ đến viện, 64% bà mẹ cho vật ngáng lưỡi trẻ [22] Ở Việt Nam, CGDS thường gặp công trình nghiên cứu CGDS trẻ em cịn ít, đặc biệt kiến thức, thái độ bệnh CGDS hạn chế Một nguyên nhân làm tăng cao tần suất mắc bệnh nhiễm khuẩn trẻ em nước phát triển có Việt Nam kiến thức, thái độ bà mẹ hạn chế có bệnh CGDS Tác giả Đồn Thị Ngọc Diệp cộng (2012) nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ sốt co giật khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2” cho kết quả: 30% bà mẹ có kiến thức đúng, 4% có thái độ đúng, 60% bà mẹ biết sốt co giật Yếu tố có liên quan đến tỷ lệ kiến thức thái độ bà mẹ việc nhận thơng tin từ nhân viên y tế; chưa nhận thấy mối liên quan việc có kiến thức bà mẹ với có thái độ trước sốt cao co giật [4] Cũng theo Nguyễn Thị Lan Phương cộng (2018) nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ thân nhân bệnh nhi có co giật điều trị nội trú khoa thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018” cho kết kiến thức tổng quát co giật thân nhân bệnh nhi chưa cao cách xử trí co giật thân nhân cịn thấp Có 66,2% thân nhân có đủ kiến thức co giật; 20,8% thân nhân có kiến thức nguyên nhân co giật; 45,4% có kiến thức ảnh hưởng co 39 có 29,4% người chứng kiến Nhóm chứng kiến co giật sốt cao đơn từ đến lần chiếm 28,4%; từ lần trở lên chiếm 1% Từ biểu đồ 3.3 cho thấy 201 đối tượng trả lời có 64,7% đối tượng biết nghe co giật sốt cao đơn thuần, có 39,4% đối tượng tiếp nhận thông tin co giật sốt cao đơn vào thời điểm trước bị ốm Có bốn nguồn thơng tin đối tượng tham khảo, đối tượng biết bệnh từ nhiều nguồn khác Theo bảng 3.3 cho thấy thông tin đến từ cán y tế nhiều đối tượng chọn (60,6%) Do bệnh chưa thông tin nhiều cộng đồng, mẻ với đối tượng nên đa số họ tin tưởng tiếp nhận từ NVYT Kế tiếp từ phương tiện đại chúng đài phát thanh, ti vi, báo, tờ rơi, internet chiếm 35,8% Đây nguồn thông tin tuyên truyền hiệu dễ tiếp nhận Do tính chất dễ tiếp nhận nên dễ có sai sót, đặc biệt sai lệch việc chọn nguồn thông tin để cung cấp Nguồn thơng tin khó kiểm sốt, dễ gây ảnh hưởng mà đối tượng khơng có kiến thức khơng biết chọn lọc, từ người thân người nhà bệnh nhi phòng kể 6,5% 12,4% Khác với nghiên cứu Đoàn Thị Ngọc Diệp, bà mẹ tiếp nhận thông tin chủ yếu từ người nhà (42%), bạn bè hàng xóm (35,5%) xấp xỉ số bà mẹ tiếp nhận thông tin từ NVYT [4] Sự khác biệt khác biệt thời gian địa điểm nghiên cứu Kiến thức co giật ĐTNC Từ bảng 3.6 cho thấy có 24,4% ĐTNC trả lời có biết co giật sốt cao đơn tất trả lời định nghĩa bệnh Phần lại 75,6% đối tượng chưa nghe bệnh lý Đây vấn đề cần lưu tâm đối tượng chưa có khái niệm co giật sốt cao đơn thần, gặp phải tình trẻ bị CGDS, họ hốt hoảng bị động khơng biết xử trí Tuy nhiên kết khả quan so với ngiên cứu Đồn Thị Ngọc Diệp, có 28% số người chưa biết co giật sốt cao đơn trước [4] Số đối tượng biết nguyên nhân dẫn đến co giật sốt cao đơn chiếm 43,8% Có 53,7% đối tượng biết yếu tố nguy co giật sốt cao đơn sốt cao; yếu tố liên quan đến tái phát co giật sốt chiếm 47,8%; có ĐTNC biết nguy co giật sốt cao đơn giới tính trẻ chiếm 11,9% Có 46,3% đối tượng biết đặc điểm co 40 giật sốt cao đơn xảy trẻ sốt cao 39℃ trẻ có tiền sử bị co giật chiếm 37,8%; 36,3% đối tượng biết co giật sốt cao đơn hay gặp trẻ độ tuổi từ tháng đến tuổi Kết cho thấy ĐTNC chưa có đủ kiến thức co giật trẻ gồm: định nghĩa, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, yếu tố nguy co giật co giật sốt cao đơn Về kiến thức xử trí co giật sốt cao đơn nhà: 42,3% đối tượng chọn việc làm thấy bị co giật “Đặt trẻ vị trí an tồn, phẳng, rộng rãi thống khí, để đầu trẻ nghiêng sang bên”; 83,1% đối tượng biết phải chèn gạc hai hàm trẻ để phòng tránh tai biến cắn vào lưỡi; nới lỏng quần áo (72,6%) Kiến thức hành động không nên làm trẻ bị co giật sốt cao đơn nhà: cho trẻ ăn, bú sữa chiếm 62,7%; ơm trẻ vào lịng giữ chặt tay chân trẻ chiếm 58,7%; cố gắng lay, nắn bóp chân tay đánh thức trẻ tỉnh lại chiếm 63,7%; kích thích đau trẻ co giật chiếm 60,7% Bên cạnh cịn đối tượng khơng làm đưa đến bệnh viện thấy bị CGDS chiếm 40,4% Thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC Từ kết bảng 3.9 cho thấy 55,2% ĐTNC đồng ý co giật sốt cao đơn có ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển thể chất trẻ; 69,7% ĐTNC cảm thấy lo lắng, sợ hãi bị sốt cao; 59,2% ĐTNC cảm thấy tự tin chăm sóc trẻ bị sốt; 63,7% ĐTNC đồng ý co giật sốt cao đơn phịng ngừa được; 79,1% ĐTNC cảm thấy lo lắng, sợ hãi lo lắng, sợ hãi bị co giật; 50,3% ĐTNC cảm thấy không tự tin không tự tin xử trí co giật cho trẻ nhà, đặc biệt khơng có ĐTNC cảm thấy tự tin xử trí co giật cho trẻ nhà Tương tự với kết nghiên cứu Đoàn Thị Ngọc Diệp [4] Tâm lý chung đối tượng có bị co giật cảm thấy bất an, lo lắng, sợ biến chứng sau trẻ có nhiều cơn… Nhưng vấn đề họ có chút hiểu biết bệnh: nguyên nhân, cách xử trí giúp nhiều cho họ bớt phần lo lắng, sợ hãi, giữ bình tĩnh để chăm sóc việc xử trí co giật nhẹ nhàng, bớt căng thẳng 41 4.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC Từ kết bảng 3.12 cho thấy: người từ 25 – 36 tuổi có tỷ lệ kiến thức đạt cao người từ 17 – 25 tuổi > 36 tuổi Những người chứng kiến bị co giật sốt cao đơn có tỷ lệ kiến thức đạt cao người chưa chứng kiến Có khác biệt có ý nghĩa thống kê phân nguồn thông tin co giật sốt cao đơn theo độ tuổi kinh nghiệm chứng kiến co giật đối tượng đến kiến thức đối tượng với p < 0,05 Từ bảng 3.13 cho thấy người làm viên chức nhà nước có tỷ lệ kiến thức đạt cao người làm nghề tự do, cơng nhân nơng dân Những người có điều kiện kinh tế ≥ trung bình có tỷ lệ kiến thức đạt cao người có điều kiện kinh tế thuộc hộ nghèo, cận nghèo Những đối tượng tiếp nhận thông tin co giật sốt cao đơn có tỷ lệ kiến thức cao đối tượng chưa tiếp nhận Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Theo nghiên cứu Shibeeb Altufaily (2019) kiến thức đạt co giật sốt cao bà mẹ có liên quan đáng kể đến trình độ học vấn, nơi cư trú thành thị, tuổi bà mẹ [22] Hay nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Phương (2012) có mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ đến kiến thức họ [12] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi tìm thấy có liên quan tuổi đối tượng đến kiến thức họ, lại khơng tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn nơi cư trú đối tượng nghiên cứu đến kiến thức họ (bảng 3.14 cho thấy người có trình độ học vấn < THPT có tỷ lệ kiến thức đạt thấp người có trình độ học vấn ≥ THPT, có khác biết p > 0,5 nên khơng có ý nghĩa thống kê) Từ bảng 3.15 thấy đối tượng tiếp nhận thông tin co giật sốt cao đơn vào thời điểm trước ốm có tỷ lệ kiến thức cao đối tượng tiếp nhận thông tin co giật sốt cao đơn vào thời điểm sau ốm Những người tiếp nhận thông tin co giật sốt cao đơn từ nhân viên y tế có tỷ lệ kiến thức đạt cao người không tiếp nhận Những người tiếp nhận thông tin co giật sốt cao đơn từ đài phát thanh, ti vi, báo, tờ rơi, internet có tỷ lệ kiến thức đạt cao người 42 không tiếp nhận Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết tương đồng với nghiên cứu Đoàn Thị Ngọc Diệp (2012) [4] Trong nhận thức đối tượng vai trị xử trí co giật họ, phép kiểm bình phương, nhận thấy số lần chứng kiến co giật trước đối tượng việc nhận thông tin từ nhân viên y tế có liên quan đến tỷ lệ nhận thức Theo đó, nhiều lần chứng kiến co giật, ĐTNC ý thức vai trị quan trọng xử trí Ngồi ra, đối tượng nhận thông tin sốt co giật từ nhân viên y tế có tỷ lệ nhận thức vai trị cao nhóm khác Từ gợi giả thuyết, để xây dựng thái độ vai trò bà mẹ xử trí sốt cao co giật cần kinh nghiệm đối phó với sốt co giật nguồn thơng tin Bảng 3.16 cho thấy xét đối tượng có kiến thức đạt phịng co giật sốt cao đơn thuần, số người có thái độ tích cực 73 người, chiếm 39,7% số đối tượng có kiến thức đạt, cịn lại 60,3% người có thái độ tích cực kiến thức chưa đạt phòng co giật sốt cao đơn Phép kiểm cho kết p < 0,05 Điều nói lên nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa kiến thức với co giật sốt cao đơn đối tượng theo thái độ họ Kết bảng 3.21 cho thấy xét đối tượng có thái độ tích cực phịng co giật sốt cao đơn thuần, số người có kiến thức đạt 67 người, chiếm 90,5% số đối tượng có thái độ tích cực, cịn lại 5,4% người có kiến thức đạt lại có thái độ chưa tích cực phịng co giật sốt cao đơn Phép kiểm cho kết p < 0,05 Điều nói lên nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thái độ với co giật sốt cao đơn đối tượng theo kiến thức họ Mối liên quan kiến thức – thái độ đối tượng nghiên cứu Một bà mẹ có kiến thức co giật sốt cao đơn có thái độ hành vi bệnh lý nào, có tương ứng với kiến thức hay khơng câu hỏi đặt để nghiên cứu Xét mối liên quan kiến thức thái độ đối tượng có thái độ tích cực có 39,7% đối tượng có kiến thức đạt đối tượng có kiến thức đạt có đến 92,1% có thái độ tích cực Qua phép kiểm chúng tơi thấy 43 nghiên cứu có mối tương quan việc có kiến thức đạt với có thái độ tích cực Điều đồng nghĩa, đối tượng có kiến thức đạt chưa hẳn có thái độ tích cực hay đối tượng có thái độ tích cực chưa có kiến thức đạt Như vậy, yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thái độ tích cực bệnh kiến thức đạt cho ĐTNC? Giả thuyết chúng tơi đặt kiến thức đạt chưa đủ để tạo nên thái độ tích cực bệnh ĐTNC Đoàn Thị Ngọc Diệp cộng thông tin đơn không cải thiện đáng kể thái độ hành vi mẹ em bé trước co giật sốt cao đơn [4] Trong nghiên cứu họ, kiến thức bà mẹ bệnh nhi đựơc trang bị trước chứng kiến sốt co giật có cải thiện cách có ý nghĩa thái độ họ, điều tương tự lại không thấy tái phát, mà thái độ mức lo lắng họ cao Như vậy, kiến thức sốt co giật phải phổ biến song song với chương trình huấn luyện thực hành cho ĐTNC thay đổi thái độ họ bệnh kĩ xử trí ban đầu, cách phòng co giật sốt cao đơn Tuy tất đối tượng hỏi trả lời có biết co giật sốt cao đơn thuần, tỷ lệ người có kiến thức đạt chiếm 36,8% Để định hướng nguyên nhân dẫn đến kiến thức sai khơng có kiến thức bệnh đối tượng, chúng tơi tiến hành tìm yếu tố có liên quan đến kiến thức Bằng phân tích bình phương Fisher’s exact test, chúng tơi tìm đơn biến ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên tỷ lệ kiến thức ĐTNC, số lần chứng kiến co giật trước đây, tuổi đối tượng, nghề nghiệp đối tượng, thời điểm đối tượng tiếp nhận thông tin, việc đối tượng tiếp nhận thông tin từ nhân viên y tế, thái độ tích cực đối tượng Từ gợi giả thuyết: Ngun nhân việc ĐTNC khơng có kiến thức co giật sốt cao đơn đối tượng chưa phải đối diện với bệnh lý Nguyên nhân dẫn đến kiến thức sai co giật sốt cao đơn nguồn thơng tin ngồi nhân viên y tế cung cấp Tuy nhiên, sau thống kê thu kết p < 0.05 tất yếu tố Điều cho thấy yếu tố có mối liên hệ thực với tỷ lệ kiến thức co giật sốt cao đơn ĐTNC 44 Chương KẾT LUẬN 5.1 Kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn của ĐTNC 5.1.1 Kiến thức phòng co giật sốt cao đơn của ĐTNC Điểm kiến thức chung ĐTNC co giật sốt cao đơn với điểm kiến thức cao 36 điểm, thấp điểm, điểm trung bình ( ) kiến thức 17,2 điểm, độ lệch chuẩn (SD) 6,1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt 36,8%; tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức chưa đạt 63,2% 5.1.2 Thái độ phòng co giật sốt cao đơn của ĐTNC Điểm thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC tích cực (91,5%) với điểm trung bình ( ) 20,4; độ lệch chuẩn (SD) 0,3; điểm cao 27, thấp 5.2 Mối liên quan đến kiến thức, thái độ phòng co giật sốt cao đơn ĐTNC: * Mối liên quan đến kiến thức: Có liên quan tuổi đối tượng, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, số lần chứng kiến co giật trước đây, thời điểm tiếp nhận thông tin, nguồn tiếp nhận thông tin từ NVYT, người có thái độ tích cực đến mức độ kiến thức họ Những mối liên quan có có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 * Mối liên quan đến thái độ: Những người có kiến thức đạt có tỷ lệ thái độ tích cực cao người có kiến thức chưa đạt, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 45 Chương KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phòng co giật sốt cao đơn cho bà mẹ có bị sốt đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định * Đối với bà mẹ: - Cần dành thời gian tìm hiểu thêm thơng tin, trang bị thêm kiến thức cho thân co giật sốt cao đơn trẻ: Định nghĩa, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, triệu chứng, cách xử trí, cách phịng bệnh - Trong qua trình tư vấn giáo dục sức khỏe có vấn đề chưa hiểu kĩ cần hỏi lại để tránh hiểu sai, hiểu nhầm xử trí sai * Đối với nhân viên y tế: - Cơ sở y tế nhân viên y tế cần bố trí phịng truyền thơng với phương tiện truyền thơng đại máy chiếu, ti vi, hệ thống internet Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho người nhà bệnh nhi bệnh viện bệnh lây truyền nói chung phòng ngừa bệnh co giật sốt cao đơn nói rêng Đặc biệt cần tập trung tác động vào bà mẹ trẻ, bà mẹ con, trình độ học vấn thấp (< THPT), bà mẹ làm nghề nông công nhân - Mỗi cán y tế cần không ngừng học tập, rèn luyện kỹ tay nghề nâng cao trình độ chuyên mơn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Trúc Anh (2022) Đánh giá nhận thức bà mẹ chăm sóc, xử trí ban đầu cho trẻ em tuổi co giật sốt khoa cấp cứu - sơ sinh Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2022 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định Phạm Thị Vân Anh (2000) Động kinh co giật, Vắn tắt thần kinh học trẻ em, NXB Y Học, Hà Nội, 175 – 178 Trương Tuấn Anh, Nguyễn Mạnh Dũng (2020) Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Nhà xuất Y học, 381 – 392 Đoàn Thị Ngọc Diệp, Bùi Văn Đỡ, Nguyễn Vinh Anh (2012) Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ sốt co giật khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng năm 2012 Nghiên cứu y học Y học Tp Hồ Chí Minh, chuyên đề sức khỏe sinh sản bà mẹ trẻ em, (16)1 Lê Thanh Hải cộng (2018) “Co giật sốt”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trẻ em, Hà Nội, 821 Nguyễn Thanh Hải cộng (1990) Tình hình bệnh tật năm (1984 – 1990) khoa cấp cứu lưu, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981 – 1990), Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, Hà Nội Lê Đức Hinh (1994) Co giật sốt cao, Thần kinh học trẻ em NXB Y Học, Hà Nội Vũ Thị Thanh Hoa (2019) Thay đổi kiến thức, thực hành dự phịng xử trí co giật sốt cho bà mẹ có điều trị Bệnh viện trẻ em Hải Phòng Luận văn thạc sỹ - Đại học Điều dưỡng Nam Định Bùi Thị Huệ (2022) Thực trạng kiến thức, thực hành phịng xử trí co giật bà mẹ có tuổi bị co giật sốt khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2022 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định 10 Đặng Phương Kiệt (1998) Động kinh liên tục, Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em NXB Y học, Hà Nội, 120 – 131 11 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học 12 Nguyễn Thị Lan Phương, Võ Thị Thật, Trần Thị Thùy Linh (2018) Khảo sát kiến thức, thái độ thân nhân bệnh nhi có co giật điều trị nội trú khoa tần kinh Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 Nghiên cứu y học Y học Tp Hồ Chí Minh, chuyên đề sức khỏe sinh sản bà mẹ trẻ em, (22)6 13 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2009) Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi người chăm sóc trẻ bị co giật sốt, Y học thực hành, (356), 157 – 166 Luận văn thạc sỹ Phó giáo sư, Trường Đại học Y dược Huế 14 Nguyễn Thị Thanh cộng (2010) Đặc điểm lâm sàng kiến thức chăm sóc bà mẹ có tuổi bị sốt cao co giật Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2010 Đại học y dược Thái Bình, đề tài nghiên cứu cấp sở, Thái Bình http://www.tbump.edu.vn 15.m Nguyễn Đình Thoại (2000) Đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy co giật sốt trẻ em Viện Nhi khoa Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Ngô Hồng Thủy Thực trạng kiến thức bà mẹ dự phịng, chăm sóc xử trí trẻ co giật sốt Bệnh viện Nhi Trung Ương Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định 17 Hoàng Cẩm Tú (1996) Bệnh động kinh trẻ em tuổi Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em năm Luận văn Phó tiến sỹ Y học dược, Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 18 Ali AlZweihary Renad Sulaiman Alkhalifah, Riman Mohammed Alrayes, Asma Saud Alshutily, Ghaida Abdullah Alotaibi (2021) Knowledge, attitude, and practices of parents of children with febrile convulsion in Al- Qassim, Saudi Arabia 2021, 5(1), 229-236 19 Ali-Asghar Kolahi, Shahrokh Tahmooreszadeh (2009) First febrile convulsions: inquiry about the knowledge, attitudes and concerns of the patient’s mothers Ẻuopean Jounal Pediatrics, 168, pp 167-171 20 Kjell Heuser and associates (2016) Hva skyldes feber kramper, Tidsskr Nor Legeforen, 136, (36)8 21 Knudsen E.U, Paerregaard A, Andersen R et al (1996) Long term outcome of prophylaxis for febrile convulsions Arch Dis Child, 74, pp 13-18 22 Shibeeb NF, Altufaily YA (2019) Parental knowledge and practice regarding febrile seizure in their children Med J Babylon 2019, (16), 58-64 23 Tsuboi T (1984) Epidemiology of febrile and febrile convulsions in children in Japan Neurology, pp 34 PHIẾU KHẢO SÁT Ngày điều tra: …/…/2023 I Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu * Đặc điểm chung bà mẹ STT CÂU HỎI Họ tên bà mẹ: Tuổi: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Điều kiện kinh tế: PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI A B A B C D A B C D E F A Thành Thị Nông Thôn < Trung học phổ thông Trung học phổ thông Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ Sau đại học Tự Nông dân Buôn bán/ kinh doanh Công nhân Viên chức nhà nước Nội trợ Hộ nghèo, hộ cận nghèo (có xác nhận xã, phường) ≥ Trung bình B * Đặc điểm chung trẻ có sốt đến khám Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định STT CÂU HỎI Họ tên trẻ: PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI A B C A Giới tính trẻ: B A B 10 Nhiệt độ trẻ: C D Trẻ bị co giật chưa? (Nếu A 11 trả lời tiếp câu 12) B A Nếu bị co giật bị 12 B lần? C * Yếu tố truyền thông Tuổi: < tháng tuổi tháng – tuổi > tuổi Nam Nữ Sốt nhẹ Sốt vừa Sốt cao Sốt cao Đã Chưa lần lần > lần STT CÂU HỎI Chị nghe, đọc thông tin co giật sốt cao đơn 13 chưa? (Nếu có trả lời tiếp câu 14,15,16; chưa trả lời sang câu 17) Nếu có chị nghe, đọc vào thời 14 điểm nào? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Có A Chưa B Trước bị ốm Sau bị ốm Nhân viên y tế Đài phát thanh, ti vi, báo, tờ rơi, 15 Nếu có chị tiếp nhận từ B Internet nguồn thông tin nào? C Người thân Người nhà bệnh nhi D phòng báo A Định nghĩa B Nguyên nhân Yếu tố nguy C Triệu chứng Những nội dung chị tiếp nhận D 16 Xử trí gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) E Phòng bệnh F G Hậu (tai biến) H Không nhớ II Kiến thức chung bà mẹ phòng co giật sốt cao đơn A B A * Kiến thức mẹ sốt, co giật sốt cao đơn STT CÂU HỎI 17 18 19 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Là tượng tăng nhiệt độ thể xác A nhận nhiệt độ đo hậu môn 37,5℃ nách 38℃ Là tượng tăng nhiệt độ thể xác B nhận nhiệt độ đo hậu môn 38℃ Theo chị, trẻ bị sốt? nách 37,5℃ Là tượng tăng nhiệt độ thể xác C nhận nhiệt độ đo hậu môn 38,5℃ nách 38℃ D Không biết A mức B mức Theo chị, phân loại sốt mức có mức độ? C mức D Theo chị, sốt cao A nhiệt độ thể trẻ B Dưới 39℃ Từ 39℃ trở lên đo nách bao nhiêu? C A B 20 Theo chị, chị bị sốt chị sử dụng biện pháp để hạ sốt? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 21 Theo chị, trẻ sốt từ độ trở lên bác sĩ cho trẻ uống thuốc hạ sôt? 22 Theo chị, liều lượng uống thuốc hạ sốt paracetamol trẻ là? 23 Theo chị, trẻ bị sốt chị cần theo dõi chuẩn bị gì? 24 Theo chị, co giật sốt cao đơn gì? C D E F G H I A B C D A B C D A B C D A B C 25 D Theo chị, nguyên nhân A dẫn đến co giật sốt Không biết Chườm ấm vùng trán, nách, bẹn hạ sốt cho trẻ Dùng loại thuốc hạ sốt, liều lượng thuốc để hạ sốt cho bé Dùng chanh tươi, gừng tươi hạ sốt cho trẻ Dùng nước tỏi hạ sốt cho trẻ Tích cực theo dõi nhiệt độ trẻ Cho trẻ uống oresol uống nhiều nước để bù nước điện giải cho trẻ Dùng nước uống cỏ nhọ nồi hạ sốt cho trẻ Nới lỏng quần áo, không ủ ấm trẻ Tất phương án Từ 37,5℃ trở lên Từ 38.5℃ trở lên Từ 40℃ trở lên Không biết 5-10 mg/ kg/lần 10-15 mg/kg/lần 15-20 mg/ kg/lần 20-25 mg/ kg/lần Nhiệt độ trẻ Chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt để dùng cần Theo dõi dấu hiệu bất thường khác Tất phương án Là tượng xảy trẻ bú mẹ trẻ nhỏ, thường gặp độ tuổi từ tháng đến tuổi, liên quan tới sốt có dấu hiệu nhiễm khuẩn nội sọ nguyên nhân xác định khác co giật Là co giật xảy trẻ em sau tháng tuổi, liên quan với bệnh gây sốt, khơng phải bệnh nhiễm khuẩn thần kinh, khơng có co giật thời kỳ sơ sinh, khơng có giật xảy trước khơng có sốt Co giật thường xảy trẻ từ tháng đến 60 tháng tuổi, co giật xuất trình mắc bệnh cấp tính có sốt, khơng phải nhiễm trùng thần kinh có co giật khơng sốt trước dấu hiệu bất thường hệ thần kinh Không biết Thường xảy nhiệt độ thể tăng nhanh (Sốt cao 39℃ ) khoảng thời gian cao đơn gì? B C D A B C D E Theo chị, yếu tố nguy co giật sốt cao đơn gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) F 26 G 27 H I A B C D Theo chị, đặc điểm E co giật sốt F cao đơn gì? G (Câu hỏi nhiều lựa chọn) H I J K A 28 Theo chị, việc làm đầu B tiên chị thấy bị co giật nhà là? C 29 D Theo chị, trẻ xảy A co giật để phịng B ngắn Khi trẻ khơng uống đủ nước trẻ mặc nhiều quần áo, bị bọc kín, mơi trường ngột ngạt khơng thống khí thơng gió Cả hai phương án A B Không biết Tuổi Giới Yếu tố di truyền Nhiệt độ thể trẻ (Sốt cao 39℃) Tiêm chủng Các yếu tố chu sinh (các bất thường chu sinh đẻ ngạt, đẻ mổ, đẻ ngược, đẻ thiếu tháng, cân nặng sơ sinh thấp) Các yếu tố trước sinh người mẹ (mẹ nghiện thuốc lá, có tiếp xúc với hóa chất, bị bệnh mạn tính, nhiễm độc thai nghén, chảy máu tháng đầu tháng cuối thai kỳ…) Các yếu tố liên quan đến tái phát co giật sốt Không biết Cơn co giật xảy trẻ sốt cao 39℃ Co giật toàn thân (lan tỏa toàn thân) Hay gặp trẻ độ tuổi từ tháng đến tuổi Thời gian co giật ngắn 10 phút Số co giật tái phát ngày, lần Gặp trẻ độ tuổi Cơn co giật xảy không thiết phải trẻ sốt cao 39℃ Co giật lan tỏa cục Thời gian co giật thường dài 15 phút Số co giật tái phát nhiều lần ngày, lần Tiền sử: trước có lần sốt cao không co giật Đặt trẻ vị trí an tồn, phẳng, rộng rãi thống khí, để đầu trẻ nghiêng sang bên Nới lỏng quần áo trẻ, cởi bỏ mũ tất trẻ Đưa gạc vào hai hàm trẻ đề tránh tổn thương lưỡi trẻ co giật Ôm trẻ vào lòng giữ chặt tay chân trẻ Cố gắng lay, nắn bóp chân tay đánh thức trẻ tỉnh lại Kích thích đau trẻ co giật Khơng làm cả, đưa trẻ đến sở y tế Đưa thìa vào hai hàm trẻ Đưa đũa vào hai hàm trẻ tránh tai biến cắn vào C lưỡi chị nên làm D gì? A Theo chị, trẻ xảy B co giật nhà C chị KHƠNG nên làm D gì? E (Câu hỏi nhiều lựa F chọn) G Đưa gạc vào hai hàm trẻ Không biết Chèn gạc vào hai hàm trẻ Ôm trẻ vào lòng giữ chặt tay chân trẻ Dùng thuốc hạ sốt để hạ sốt cho trẻ Kích thích đau trẻ co giật 30 Cho trẻ ăn, bú sữa Nới lỏng quần áo trẻ, cởi bỏ mũ tất trẻ Cố gắng lay, nắn bóp chân tay đánh thức trẻ tỉnh lại H Không làm cả, đưa trẻ đến sở y tế III Thái độ bà mẹ thấy bị co giật sốt cao đơn Chị vui lòng đánh giá mức độ cảm giác liệt kê đây) STT 31 32 33 34 35 36 Nội dung Co giật sốt cao đơn có ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển thể chất trẻ Cảm thấy lo lắng, sợ hãi bị sốt cao Cảm thấy lo lắng, sợ hãi bị co giật Co giật sốt cao đơn phịng ngừa Cảm thấy tự tin chăm sóc trẻ bị sốt Cảm thấy tự tin xử trí co giật cho trẻ nhà Rất không Không đồng đồng ý ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý

Ngày đăng: 06/09/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan