1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả thực hiện phương pháp xoa bóp bấm huyệt trong điều trị và chăm sóc bệnh nhân bị hội chứng cổ vai gáy tại khoa a11 viện y học cổ truyền quân đội năm 2022

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA ĐINH DUY DŨNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI GÁY TẠI KHOA A11 VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA ĐINH DUY DŨNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI GÁY TẠI KHOA A11 VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NĂM 2022 Ngành: Điều dưỡng Mã ngành:8720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂN TS HỒNG THỊ XN HƯƠNG HÀ NỘI - 2022 TÓM TẮT Tên đề tài: Kết thực phương pháp xoa bóp bấm huyệt điều trị chăm sóc bệnh nhân bị hội chứng cổ vai gáy Khoa A11-Viện Y học cổ truyền Quân đội năm 2022 Mục tiêu: Mô tả kết điều trị chăm sóc bệnh nhân chẩn đoán xác định đau vùng cổ vai gáy hài lòng người bệnh bị hội chứng cổ vai gáy Khoa A11-Viện Y học cổ truyền Quân đội kết điều trị chăm sóc Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 170 bệnh nhân đến khám chẩn đoán xác định hội chứng cổ vai gáy theo tiêu chuẩn y học đại y học cổ truyền Khoa A11-Viện Y học cổ truyền Quân đội Bộ câu hỏi NDI sử dụng để đo lường mức độ cải thiện hạn chế sinh hoạt ngày Đánh giá hài lòng người bệnh điều trị chăm sóc bệnh nhân số tiêu chí như: giảm đau, tằng tầm vận động cột sống cổ, tăng điểm NDI, sở vật chất, thái độ nhân viên y tế Kết nghiên cứu: Phần lớn người bệnh tham gia nghiên cứu nữ chiếm tỷ lệ 80,6% Tỷ lệ người bệnh cứng vùng cổ gáy sau 20 ngày điều trị giảm 24,12% 6,77% (trước điều trị 91,2% 82,65%) Hiệu giảm đau: Điểm đau VAS bệnh nhân ngày điều trị chủ yếu mức đau vừa < VAS ≤ (74,3%), sau 20 ngày điều trị bệnh nhân phần lớn đau nhẹ < VAS ≤ (74,2%) Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ: biên độ cột sống cổ tăng lên, cải thiện tầm vận động từ 15,33% hạn chế nhiều xuống 0%; 63,67% hạn chế trung bình xuống 13,52% 21% hạn chế lên 71,15% Hiệu điều trị chung: sau 20 ngày điều trị, nhóm bệnh nhân đạt kết tốt tăng từ 6,69% lên 27,85%; nhóm bệnh nhân đạt kết tăng từ 30,07% lên 52,77% Kết nghiên cứu mức độ hài lòng người bệnh giảm đau, tăng tầm vận động cột sống cổ, tăng điểm NDI, sở vật chất, thái độ nhân viên y tế đạt tỷ lệ 80%, 95,65%, 94,21%, 94,1%, 82,3% Kết luận: Phương pháp xoa bóp bấm huyệt phương pháp giảm đau không dùng thuốc, an toàn, hiệu tiện lợi bệnh nhân mắc hội chứng cổ vai gáy đời sống ngày Vì thế, sử dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt để điều trị cho người mắc hội chứng cổ vai gáy cách phổ biến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Viện đào tạo Sau đại học, Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Phenikaa giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Ban Khoa học Quân sự, Khoa A11 khoa phòng Viện Y học cổ truyền Quân đội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đình Nhân TS Hồng Thị Xn Hương hết lịng dìu dắt, dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln đồng hành, hỗ trợ chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 202 Tác giả luận văn Đinh Duy Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Duy Dũng, học viên lớp Cao học khóa 2, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Phenikaa xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Đình Nhân TS Hồng Thị Xn Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố ViệtNam Các số liệu thông tin nghiên c ứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 202 Học viên Đinh Duy Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt NDI Tiếng Việt Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh Tiếng Anh Neck Disability Index hoạt hàng ngày đau cổ TB Trung bình VAS Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau YHTC Y học cổ truyền Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng cổ vai gáytheo y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.3 Yếu tố thuận lợi chế bệnh sinh hội chứng cổ vai gáy 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán hội chứng cổ vai gáy 1.1.6 Điều trị phòng bệnh đau cổ vai gáy 1.2 Hội chứng cổ vai gáy theo y học cổ truyền 10 1.2.1 Bệnh danh 10 1.2.2 Bệnh nguyên bệnh 10 1.2.3 Thể bệnh 10 1.3 Tổng quan phương pháp xoa bóp bấm huyệt 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Cơ chế tác dụng 14 1.3.3 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 16 1.4 Khái quát điều dưỡng chăm sóc điều dưỡng 18 1.5 Chăm sóc người bệnh có hội chứng cổ vai gáy 19 1.5.1 Nhận định chăm sóc 19 1.5.2 Chẩn đoán điều dưỡng 20 1.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc 20 1.5.4 Thực kế hoạch chăm sóc 21 1.5.5 Lượng giá 23 1.6 Sự hài lòng người bệnh 24 1.6.1.Khái niệm hài lòng 24 1.6.2 Khái niệm hài lòng dịch vụ y tế 24 1.6.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ y tế 25 1.7 Một số nghiên cứu điều trị hội chứng cổ vai gáy giới Việt Nam 26 1.7.1 Các nghiên cứu giới 26 1.7.2 Các nghiên cứu Việt Nam 27 1.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 28 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Chất liệu nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thời gian địa điểm 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 39 3.2 Hiệu điều trị hội chứng cổ vai gáy 40 3.2.1 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng 40 3.2.2 Hiệu điều trị chung 43 3.2.3 Tác dụng không mong muốn 44 3.3 Sự hài lòng người bệnh 45 3.3.1 Sự hài lòng giảm đau 45 3.3.2 Sự hài lòng tăng tầm vận động cột sống cổ 45 3.3.3 Sự hài lòng tăng điểm NDI 46 3.3.4 Sự hài lòng sở vật chất điều trị 46 3.3.5 Sự hài lòng thái độ nhân viên y tế 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 48 4.1.1 Tuổi 48 4.1.2 Giới tính 49 4.1.3 Nghề nghiệp 49 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 50 4.2 Hiệu điều trị hội chứng cổ vai gáy 51 4.2.1 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng 51 4.2.2 Hiệu điều trị chung 57 4.3 Sự hài lòng người bệnh 58 4.3.1 Sự hài lòng giảm đau 58 4.3.2 Sự hài lòng tăng tầm vận động cột sống cổ 59 4.3.3 Sự hài lòng tăng điểm NDI 60 4.3.4 Sự hài lòng sở vật chất điều trị 60 4.3.5 Sự hài lòng thái độ nhân viên y tế 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [24] Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2010) Châm cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội [25] Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005).Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội [26] Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội [27] Khoa Y học cổ truyền (2012) -Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội [28] Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005).Châm cứu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội [29] Khoa Y học cổ truyền- Trường Đại học Y Hà Nội (2006).Nội kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội [30] Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008).Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội [31] Nguyễn Nhược Kim (2009).Phương tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội [32] Nguyễn Nhược Kim chủ biên (2011) Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [33] Trần Văn Kỳ (2014) Dược học cổ truyền Nhà xuất Đồng Nai [34] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị hội chứng vai gáy, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [36] Nguyễn Hoài Linh (2016), Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú [37] Hồ Hữu Lương (2006) Thối hóa cột sống cổ Thốt vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội [38] Đỗ Tất Lợi (2015) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội [39] Trương Văn Lợi (2007), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp xoa bốp bấm huyệt ”,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [40] Nguyễn Ngọc Mậu (2017),Đánh giá tác dụng thuốc khớp TK1 kết hợp điện châm điều trị hội chứng cổ vai gáy, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam [41] Nguyễn Đức Minh (2018) Đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp điện châm kết hợp Đai hộp Ngải cứu Việt điều trị đau vai gáy thể phong hàn, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 13(1), tr 61-69 [42] Phương Việt Nga (2010), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp điện châm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [43] Phạm Gia Nhâm, Lưu Thị Hiệp (2009), “Hiệu giảm đau cải thiện vận động điện châm điều trị thối hóa cột sổng cổ”,Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh [44] Nguyễn Xuân Nghiên (2002) Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [45] Đặng Trúc Quỳnh, Trịnh Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hà cộng (2015) Tác dụng giảm co cứng giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày thuốc Cát thang kết hợp điện châm bệnh nhân đau vai gáy đau vùng cổ gáy thối hóa cột sống cổ, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 47(2015), tr 25-34 [46] Đặng Trúc Quỳnh (2014), Đánh giá tác dụng thuốc “Cát thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [47] Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn (2016) Phương tễ học, Nhà xuất Thuận Hóa [48] Võ Tam, Nguyễn Hồng Thanh Vân, Đào Thị Vân Khánh (2012) “Thối hóa cột sống cổ”, Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Hội thấp khớp học Việt Nam, 220-225 [49] Nguyễn Thị Thắm (2008).Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [50] Nguyễn Văn Thơng (2009) Bệnh Thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội [51] Nguyễn Tài Thu (2012) Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất Văn hóa thông tin [52] Đặng Thị Minh Thu, Trịnh Xuân Tráng (2010), Đánh giá kết điều trị THCSC phương pháp kéo giãn cột sống cổ máy TM 300 Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức Thái Ngun, Tạp chí khoa học & cơng nghệ, 72(10): 127 – 132 [53] Đỗ Thị Lệ Thuý (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tuỷ cổ thoái hoá cột sống cổ, Luận văn Thạc sỹ Y học,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [54] Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008).Y trung quan kiện, Nhà xuất Y học, Hà Nội [55] Nguyễn Tuyết Trang, Đỗ Thị Phương (2014) Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ phương pháp cấy catgut vào huyệt, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 42(2014), tr 88-95 [56] Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [57] Nguyễn Văn Tuấn (2008) Y học thực chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 90 Tiếng Anh [58] American Academy of Orthopaedic Surgeons (1965) Joint motion method of measuring and recording, pg 86-87 [59] Braunwald, Fauci, Kasper et al (2008).Harrison’s Principles of Internal medicine 17th Edition, McGraw-Hill Companies Inc [60] Lesley K Bowker, James D Price, Sarah C Smith (2012) Oxford handbook of Geriatric medicine, Oxford University Press [61] Michael Y M Chen, Thomas L Pope, David J Ott (2011), Basic Radiology 2nd edition, Mc Graw-Hill Companies Inc [62] Graham Douglas, Fiona Nicol, Colin Robertson (2011) Macleod’s Clinical examination, Elsevier Churchill Livingstone, America, pg 322 [63] Matthew McDonnell, Phillip Lucas (2012) Cervical spondylosis, stenosis, and rheumatoid arthritis, Medicine and Health, 95(4), pg 105-109 [64] Childs J.D., Cleland J.A., Elliot J.M et al (2008) Neck pain: Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Asociation, Journal of Orthopaedic & Sports Physical therapy,38(89), pg A1-A34 [65] Aslan Telci E., Karaduman A (2010) Effects of three different conservative treatments on pain, disability, quality of life and mood in patients with cervical spondylosis, Zhongguo Zhen Jiu, 30(10), pg 700 - 793 [66] Bob Flaws, Phillipe Sioneau (2005)The Treatment of Modern Western medical diseases with Chinese medicine, Blue Poppy Press, pg 121128 [67] Vernon H (1991), The Neck Disability Index: a study of reliability and validity, The Journal of Musculoskeletal Pain [68] Vernon H., Mior S (1998) The Neck Disability Index: a study of reliability and validity,J Manipulative Physiol Ther, 14(7), pg 409-415 [69] MacPherson H., Hammerschlag R., Coeytaux R.R.et al (2016) Unanticipated Insights into Biomedicine from the Study of Acupuncture J Altern Complement Med, 22(2), 101–107 [70] John Imboden, David B Hellmann, John H Stone (2004), Current Rheumatology Diagnosis & Treatment, The McGraw-Hill Companies Inc., 77-83 [71] Trinh K., Graham N., Gross A (2007) Acupuncture for neck disorders Spine (Phila Pa 1976),32, pg 236-243 [72] Chongyun Liu, Angela Tseng, Sue Yang (2005) Chinese Herbal Medicine,CRC Press, pg 553 [73] McCormack B.M., Weinstein P.R.(1996) Cerv2ical spondylosis An update West J Med,165(1-2), pg 43-51 [74] Jeffrey Mullin, Daniel Shedid, Edward Benzel (2011) Overview of cervical spondylosis pathophysiology and biomechanics World Spinal Column Journal, 2, pg 89-97 [75] Yi G.Q., Huang Y.X., Lu M et al(2009) Observation on therapeutic effect of cervical spondylosis of vertebral artery type treated with both acupuncture and mild moxibustion, Chin J Integr Med,15(6), pp426-430 [76] Raj D Rao, Bradford L Currier, Todd J Albert et al(2007) Degenerative Cervical Spondylosis: Clinical Syndromes, Pathogenesis, and Management, The Journal of Bone & Joint Surgery, 89, pg 1360-1378 [77] Sahni B.S (2001) Cervical spondylosis, ONGC Hospital Panvel, Mumbai, India [78] Victoria Quality Council (2007) Acute pain management measurement toolkit, Rural and Regional Health and Aged Care Services Division, Victorian Government Department of Human Services, Melbourne, Victoria, Australia [79] Zhou W., Benharash P (2014) Effects and Mechanisms of Acupuncture Based on the Principle of Meridians, J Acupunct Meridian Stud, 7(4), 190–193 [80] Shi Zhongan, Steven K H Aung, Peter Deadman (2002), The Treatment of Pain with Chinese Herbs and Acupuncture, Churchill Livingstones, pg 41-46, 197-208 [81] Đinh Thị Thuần (2016), Hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống có phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bám huyệt, Khóa Luận Tốt Nghiệp Bác Sỹ Y Khoa Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ID…………………………… Họ tên:…………………………………………………2 Tuổi:……… Giới □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp…………….□ Chân tay □ Trí óc Địa chỉ:……………………………………6 Số điện thoại:…………… Thời gian mắc bệnh:……… tháng/……….năm X-quang quy ước:……………………………………………………… 10 Triệu chứng lâm sàng Mục Co cứng Điểm đau VAS Tầm vận động cúi Tầm vận động ngửa Tầm vận động nghiêng trái Tầm vận động nghiêng phải Tầm vận động xoay trái Tầm vận động xoay phải Điểm NDI D0 D10 D21 11 Tác dụng không mong muốn Biểu Ngày xuất Diễn biến Xử trí Sau xử trí 11.5 Dấu hiệu sinh tồn Chỉ số D0 D21 Mạch (lần/phút) Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu viên năm 2021 Phụ lục CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi (Họ tên): ………………………………………………………… Tuổi: Giới Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Xác nhận rằng: - Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi nhận thấy cá nhân phù hợp với nghiên cứu tham gia hoàn toàn tự nguyện - Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích đưa - Khoảng thời gian dự kiến tham gia nghiên cứu 21 ngày liên tục điều trị Viện Y học cổ truyền Qn đội - Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu - Tôi hiểu có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thơng tin Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát liên quan đến tình trạng sức khỏe tơi - Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý - Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập - Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện - Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe thơng báo việc tơi tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu viên tham gia nghiên cứu đóng vai trị nhà nghiên cứu bác sỹ điều trị - Tơi đảm bảo có hội đồng đánh giá khía cạnh đạo đức thơng qua làm rõ đề cương nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên người tham gia Ngày/ tháng/ năm ………………………………… ……………………………… Nếu cần: Ký ghi rõ họ tên Bác sỹ Ngày/ tháng/ năm ………………………………………… ……………………………… Ký, ghi rõ họ tên người hướng dẫn khoa học Ngày/ tháng/ năm ………………………………………… ……………………………… Phụ lục THANG ĐIỂM NDI Phần Nội dung A Hiện không đau Phần 1: CƯỜNG ĐỘ ĐAU B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, Mặc gây đau thêm C Tôi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc thân quần áo,…) E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường A Tơi nâng vật nặng mà không bị đau thêm Phần 3: B Tôi nâng vật nặng, bị đau thêm NÂNG ĐỒ C Đau làm không nâng vật nặng từ VẬT sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm không nâng vật nặng, T1 T2 T3 tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tơi khơng nâng hay mang vác vật A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau Phần 4: ĐỌC (Sách, báo,…) nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tôi đọc muốn đau nặng cổ F Tơi khơng thể đọc thứ A Tơi khơng bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên Phần 5: ĐAU ĐẦU C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: KHẢ A Tơi dễ dàng tập trung ý hồn tồn muốn NĂNG TẬP B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hoàn TRUNG toàn muốn CHÚ Ý C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tôi khó khăn để tập trung ý muốn E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý A Tơi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ Phần 7: C Tơi làm hầu hết cơng LÀM VIỆC việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng Phần 8: NGỦ ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) Phần 9: A Tơi tham gia tất hoạt động giải HOẠT trí mà khơng bị đau cổ ĐỘNG B Tơi tham gia tất hoạt động giải GIẢI TRÍ trí đau cổ C Tơi tham gia hầu hết, khơng phải tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tôi không tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tơi khơng thể tham gia hoạt động giải trí Trong đó: A: điểm D: điểm B: điểm E: điểm C: điểm F: điểm Phụ lục THƯỚC ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w