Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014 – 2018, đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, hƣớng dẫn nhiệt tình TS.Kiều Thị Dƣơng Em thực khóa luận với chủ đề: “Đánh giá hiệu số mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Trong q trình thực ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ, động viên Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT, giáo viên hƣớng dẫn, gia đình bạn bè Sau thời gian tiến hành, đến khóa luận đƣợc hoàn thành Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Kiều Thị Dƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy Khoa QLTNR&MT – Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời dân khu vực xã Ba Trại, huyên Ba Vì, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu, báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè để báo cáo đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 11 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Duy Cƣơng MỤC ỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng quan Tính cấp thiết đề 1.1.Khái niệm Nông lâm kết hợp 1.2 Các đặc điểm để nhận biết hệ thống Nông lâm kết hợp 1.3 Các lợi ích trực tiếp 1.4 Lợi ích hệ thống Nông lâm kết hợp 1.5.Các lợi ích gián tiếp 1.6 Cơ sở việc đánh giá hiệu mơ hình NLKH 1.7 Lịch sử hình thành phát triển NLKH CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Điều tra trạng tổng qt mơ hình NLKH xã a Trại 11 2.5.2 Đánh giá hiệu mô hình NLKH khu vực nghiên cứu: kinh tế, xã hội môi trƣờng 12 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Địa hình, địa mạo 19 3.3 Khí hậu, thời tiết thủy văn 19 3.3.1 Khí hậu 19 3.3.2 Thủy văn 20 3.4 Các nguồn tài nguyên khu vực 20 3.4.1 Tài nguyên đất 20 3.4.2 Tài nguyên nƣớc 21 3.4.3 Tài nguyên rừng 21 3.4.4 Tài nguyên nhân văn 21 3.5 Thực trạng môi trƣờng 22 3.6 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 22 3.7 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 3.7.1 Hệ thống quốc lộ,đƣờng tỉnh, đƣờng huyện 23 3.7.2 Hệ thống đƣờng trục xã 23 3.7.3 Hệ thống đƣờng ngõ xóm 23 3.7.4 Hệ thống thuỷ lợi 24 3.8 Các công trình cơng cộng khác 24 3.8.1 Trụ sở hành 24 3.8.2 Giáo dục đào tạo 24 3.8.3.Y tế 25 3.8.4 Văn hoá, thể thao 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng mô hình NLKH xã a Trại 26 4.1.2 Thực trạng mơ hình cụ thể 26 4.2 Đánh giá hiệu số mơ hình: kinh tế, xã hội, môi trƣờng sinh thái 35 4.2.1 Hiệu kinh tế 35 4.2.2 Hiệu xã hội 37 4.2.3 Hiệu môi trƣờng 38 4.2.4 Đánh giá tổng hợp tính hiệu hệ thống NLKH xã a Trại theo phƣơng pháp cho điểm 43 4.4 Đề xuất giải pháp góp phần phát triển Nông lâm kết hợp địa phƣơng 45 4.4.1 Cơ sở đề xuất giả pháp 45 4.4.2 Nhóm giải pháp lựa chọn trồng, vật ni phù hợp với điều kiện địa phƣơng 45 4.4.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp bền vững 45 4.4.4 Nhóm giải pháp kinh tế, thị trƣờng 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Điều tra cấu mơ hình NLKH địa bàn nghiên cứu 26 Bảng 4.2: Kết khảo sát mơ hình R-V 27 Bảng 4.3: Kết khảo sát mơ hình R-V-C 29 Bảng 4.4: Kết khảo sát mơ hình R-V-A-C 31 Bảng 4.5: Kết khảo sát mơ hình R-V-C-Rg 33 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế mơ hình thơng qua tiêu định lƣợng 35 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế mơ hình thơng qua tiêu định tính 36 Bảng 4.8: Hiệu xã hội mơ hình thơng qua tiêu định lƣợng 37 Bảng 4.9: Hiệu xã hội mơ hình thơng qua tiêu định tính 38 Bảng 4.10: Hiệu môi trƣờng mô hình 39 thơng qua 10 tiêu định tính 39 Bảng 4.11: Các số đánh giá chung 40 Bảng 4.12: Chỉ số xói mịn mƣa 41 Bảng 4.13: Các số xác định cƣờng độ xói mòn 42 Bảng 4.14: Đánh giá hiệu tổng hợp 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 2.1: Tác động phƣơng thức canh tác Hình 4.1: Sơ đồ mơ lát cắt sinh thái mơ hình R-V 28 Hình 4.2 Sơ đồ mơ lát cắt sinh thái mơ hình R-V-C 30 Hình 4.3 Sơ đồ mơ lát cắt sinh thái mơ hình R-V-A-C 32 Hình 4.4: Sơ đồ mơ lát cắt sinh thái mơ hình R-V-C-R 34 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: Đánh giá hiệu số mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Cƣơng Giáo viên hƣớng dẫn: Kiều Thị Dƣơng Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc thực trạng mơ hình NLKH xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình NLKH khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Điều tra trạng tổng qt mơ hình NLKH xã a Trại - Đánh giá hiệu mô hình NLKH khu vực nghiên cứu: kinh tế, xã hội môi trƣờng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình NLKH địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Kế thừa số liệu - Điều tra thực địa - Phân tích phịng thí nghiệm - Xử lý số liệu nội nghiệp: Excel, Kết nghiên cứu thảo luận DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bảng 0.1 Các cụm từ viết tắt Chữ viết tắt NLKH OTC PRA RRA R-V R-V-A-C R-V-C R-V-C-Rg Nội dung đầy đủ Nơng lâm kết hợp Ơ tiêu chuẩn Participatory Research Appraisal (Phƣơng pháp đánh giá nông thôn tham dự) Rapid Rural Appraisal (Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn) Vƣờn- Rừng Rừng- Vƣờn- Ao- Chuồng Rừng- Vƣờn- Chuồng Vƣờn- Chuồng- Ruộng ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng quan Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu Dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23°23’ ắc đến 80°27’ ắc, dài 1.650 km theo hƣớng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50km Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trƣờng gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, đƣợc thể rõ qua hƣớng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, yếu tố địa hình, khí hậu, phân bố thực vật nên tài nguyên rừng đất đai Việt Nam đa dạng phong phú Với đặc điểm vùng đồi núi Việt Nam đất đai có độ dốc tƣơng đối cao, với đặc điểm khí hậu mƣa lớn tập trung theo mùa nạn phá rừng bừa bãi làm cho đất đai bị xói mịn rửa trơi nghiêm trọng Trong q trình thối hóa đất diễn ngày nghiêm trọng dân số khơng ngừng tăng lên (năm 1999 76,5 triệu ngƣời đến năm 2009 85,8 triệu ngƣời đến cuối năm 2013 đạt mốc 90 triệu ngƣời) Theo dự báo Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam đạt 100 triệu nửa sau thập niên 2020, đạt đỉnh cao khoảng 105 triệu vào năm 2040 Sự gia tăng dân số nhanh chóng gây nên nhiều áp lực đất canh tác, an toàn lƣơng thực sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi rừng, đất nguồn nƣớc làm nguồn tài nguyên quý giá suy giảm nghiêm trọng Vì đƣờng để giải thực trạng phải tăng diện tích đất canh tác tăng suất trồng, vật ni Song việc tăng diện tích đất canh tác đƣờng chặt phá rừng nƣớc ta thời gian qua để lại hậu khơn lƣờng Đất đai bị thối hóa, khí hậu biến đổi, độ che phủ rừng suy giảm làm cho hạn hán, lũ lụt diễn ngày nhiều ảnh hƣởng đến suất trồng, vật nuôi Không Việt Nam mà nhiều nƣớc giới phải đối mặt với mâu thuẫn gay gắt vừa đáp ứng nhu cầu lƣơng thực- thực phẩm cho ngƣời dân vừa phải giữ gìn mơi trƣờng sinh thái đảm bảo tính ổn định sản xuất Trƣớc tình hình phƣơng thức canh tác Nơng lâm kết hợp (NLKH) đời nhƣ phƣơng pháp giải tạm thời mâu thuẫn Trải qua thời gian nhiều thay đổi phƣơng thức canh tác NLKH ngƣời nhận thấy đƣợc phƣơng pháp NLKH phƣơng pháp toàn diện việc vừa đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, nâng cao nguồn thu nhập vừa mang lại kết cao việc cải tạo mơi trƣờng, giữ gìn hệ sinh thái Và phƣơng thức NLKH phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu đồi núi Việt Nam Việc phát triển Nơng lâm kết hợp khơng khó nhƣng để đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn phải có đƣợc kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực, biết bố trí cấu hợp lý thành phần để đạt đƣợc hiệu cao kinh tế môi trƣờng Đồng thời tạo nên đƣợc mối quan hệ tƣơng hỗ kinh tế sinh thái thành phần hệ thống Đây điều kiện để xây dựng mơ hình Nơng lâm kết hợp đem lại hiệu kinh tế, bảo vệ môi trƣờng sinh thái ổn định kinh tế xã hội nơng thơn miền núi cách bền vững Tính cấp thiết vấn đề Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều nghiên cứu hiệu mơ hình NLKN Tuy nhiên đến thời điểm đại bàn xã Ba Trại đa số đề tài sâu vào đánh giá hiệu mơ hình kết hợp dƣợc liệu lâm nghiệp, mà chƣa đánh giá cách tổng quát tất mơ hình địa bàn xã Với đề tài “Đánh giá hiệu số mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” khóa luận nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc thực trạng mơ hình NLKH từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mô hình NLKH khu vực nghiên cứu Bảng 4.11: Các số đánh giá chung Mơ hình R-V R-V-C R-V-A-C R-V-CRg OTC Độ cao vút (H) Tàn che tầng cao (TC) 6 6 5.5 4.5 2.98 4.37 3.53 4.57 3.92 3.33 3.37 2.5 3.87 3.4 2.53 3.77 3.8 4.08 3.97 2.43 3.2 3.5 3.73 3.43 3.97 0.6 0.55 0.62 0.55 0.6 0.65 0.63 0.58 0.52 0.62 0.6 0.57 0.65 0.58 0.47 0.57 0.6 0.57 0.53 0.6 0.58 0.62 0.5 0.63 Tỷ lệ che phủ mặt đất lớp thảm tƣơi bụi (CP) 0.62 0.55 0.6 0.65 0.63 0.52 0.62 0.6 0.57 0.65 0.55 0.6 0.65 0.63 0.62 0.6 0.57 0.65 0.58 0.57 0.65 0.58 0.47 0.57 Tỷ lệ che phủ lớp thảm mục mặt đất 0.65 0.55 0.6 0.65 0.63 0.52 0.62 0.6 0.57 0.65 0.57 0.65 0.55 0.6 0.65 0.63 0.65 0.63 0.62 0.6 0.57 0.65 0.58 0.65 Từ kết bảng cho thấy: Đối với độ cao vút (H): Chỉ số trung bình đạt mức tƣơng đối cao Tàn che tầng cao (TC): Tầng cao đa số loài kép tán tƣơng đối 40 Bảng 4.12: Chỉ số ói mịn mƣa ƣợng mƣa trung bình Tháng (mm) 43.6 35.4 47.2 253.1 125.45 314.02 520.6 339.5 301.2 10 82.03 11 56.32 12 15.12 Chỉ số xói mịn mƣa = tổng số thành phần Các số thành phần 10.86 8.50 11.90 74.55 35.18 93.66 159.36 101.70 89.63 22.14 14.56 2.61 624.4 41 Bảng 4.13: Các số ác định cƣờng độ xói mịn Mơ hình R-V R-V-C R-V-AC R-V-CRg OT C 6 6 Độ dốc 13.20 12.00 13.20 12.10 12.30 11.70 11.70 12.10 12.30 13.10 11.40 12.20 17.20 15.40 13.00 12.60 11.40 12.02 11.60 12.20 12.10 12.30 11.60 11.90 Độ ốp 0.54 0.52 0.53 0.63 0.57 0.59 0.50 0.55 0.56 0.63 0.55 0.61 0.57 0.73 0.65 0.63 0.57 0.64 0.56 0.52 0.54 0.59 0.57 0.56 Cƣờng độ ói mịn (mm/năm) 0.83 0.81 0.83 0.79 0.74 0.83 0.72 0.79 0.86 0.73 0.78 0.82 0.83 0.79 0.81 0.79 0.77 0.82 0.78 0.81 0.77 0.74 0.83 0.73 D 1.32 1.30 1.14 1.11 1.12 1.11 1.26 1.21 1.25 1.12 1.17 1.13 1.26 1.33 1.25 1.01 1.06 1.05 1.25 1.27 1.26 1.12 1.20 1.26 Cƣờng độ ói mịn (tấn/ha/năm) 11.99 11.24 10.21 7.70 8.33 9.24 8.12 9.26 8.76 7.20 8.62 6.16 18.02 14.55 10.18 7.96 7.10 9.62 8.80 10.30 9.66 8.33 9.95 9.21 Quan hệ mức độ xói mịn lƣợng đất bị xói mịn(Thái Phiên,1990) Theo kết bảng so sánh mối quan hệ mức độ xói mịn lƣờng đất (tấn/ha/năm) mơ hình NLKH khu vực nghiên cứu mức yếu, có nghĩa mơ hình mang lại hiệu tốt khả chống xói mịn Trong mơ hình R-V-C thể mơ hình có khả cao với 42 số trung bình 8.52 (tấn/ha/năm), qua trình quan sát nghiên cứu địa phƣơng, nhận thấy đa số hộ tham gia mơ hình R-V-C trồng loại rừng khoa học Các tầng đƣợc trồng xen kẽ để tận dụng tối đa ánh sáng, nhƣ hạn chế tối đa tác động xói mịn mƣa đến bề mặt đất Việc kết hợp loại lâm nghiệp tầng tán loại nông nghiệp ngắn ngày tầng thấp hạn chế tối đa tác động xói mịn mƣa 4.2.4 Đánh giá tổng hợp tính hiệu hệ thống NLKH xã a ại theo phương pháp cho điểm Tính hiệu mơ hình NLKH hiệu tổng hợp mặt: kinh tế, xã hội mơi trƣờng Ngồi kết nghiên cứu mục hiệu kinh tế, xã hội mơi trƣờng khóa luận chủ mơ hình, cán địa phƣơng hộ làm kinh tế NLKH giỏi địa phƣơng thảo luận thống để lập đƣợc 11 tiêu quan trọng để phát triển hệ thống NLKH hiệu Kết đƣợc thể bảng sau: 43 Bảng 4.14: Đánh giá hiệu tổng hợp theo phƣơng pháp cho điểm Hệ thống Chỉ tiêu R-V-A- C R-V-CRg ++ ++ +++ + ++ ++ ++ + R-V R-V-C +++ ++ ++ + +++ ++ ++ ++ +++ ++ +++ ++ ++ +++ ++ ++ + ++ +++ +++ ++ +++ ++ ++ Sử dụng phân chuồng phân hóa học ++ ++ + + Sử dụng hợp lý không gian tận dụng ánh sáng mặt trời ++ ++ 23+ 26+ 24+ 24+ II I II II Đầu tƣ thấp/ha Mức độ rủi ro thấp Thu nhập ổn định Hiệu kinh tế cao Dễ áp dụng phù hợp điều kiện địa phƣơng Mức độ chấp nhận ngƣời dân Giải công ăn việc làm Phối trí hàng theo đƣờng đồng mức Cải tạo tiểu khí hậu khu vực Tổng điểm đánh giá Đánh giá mức độ hiệu hệ thống +++ +++ ++ ++ + ++ Tổng điểm đánh giá từ 10-17 đánh giá mức độ hiệu loại III, Tổng điểm đánh giá từ 18-24 đánh giá mức độ hiệu loại II, Tổng điểm đánh giá từ 25-30 đánh giá mức độ hiệu loại I (Nguyễn Viết Khoa,2006) Từ bảng đánh giá hiệu tổng hợp hệ thống R-V-C hệ thống có tổng điểm tổng hợp cao đạt 26+; tiếp hệ thống R-V-C-Rg đạt 28+, hệ thống R-V đạt 23+ Có hệ thống có mức độ hiệu cao (loạiI) 44 V-A-C, có hệ thống có mức độ hiệu trung bình(loại II) R-V R-V-AC, R-V-A-Rg Từ kết cho thấy hệ thống có tổng điểm cao có nghĩa hệ thống có lợi cho việc phát triển NLKH theo hƣớng bền vững Song tùy điều kiện hộ gia đình nhƣ đất đai, địa hình, kinh tế hộ, nhân lực mà ngƣời dân định hƣớng nên phát triển hệ thống cho phù hợp 4.4 Đề xuất giải pháp góp phần phát triển Nông lâm kết hợp địa phƣơng Do thời gian thực tập cịn ngắn khơng có trang thiết bị nghiên cứu nên thân khóa luận khơng thể thử nghiệm đƣa số hệ thống NLKH cải tiến cho địa phƣơng mà đƣa đề xuất giải pháp góp phần phát triển NLKH địa phƣơng Những giải pháp đƣa dựa mặt tồn đánh giá đƣợc thông qua kết nghiên cứu đề tài 4.4.1 Cơ sở đề xuất giả pháp Giải pháp đƣợc đua dựa kết nghiên cứu số tài liệu liên quan trình nghiên cứu (có tải liệu tham khảo kèm theo giải pháp) 4.4.2 Nhóm giải pháp lựa chọn trồng, vật ni phù hợp với điều kiện địa phương - Cần lựa chọn hệ thống đa thành phần hệ thống thƣờng có mức độ rủi ro cao (Nguyễn Viết Khoa,2006) - Lựa chọn trồng, vật nuôi cho hệ thống khâu quan trọng định tính thành bại hệ thống Việc lựa chọn địa có tính thích nghi cao với điều kiện địa phƣơng yếu tố định khả thành công hệ thống, nhƣ chanh, cam,… (Nguyễn Viết Khoa,2006) 4.4.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp bền vững - Trồng xen nông nghiệp với rừng theo băng theo đƣờng đồng mức để chống xói mịn đất dốc, nhƣ góp phần xây dựng băng cản lửa xanh (việc khu vực nghiên cứu áp ạp nhƣng thấp) (Lê Quang Vĩnh,2013) 45 - Cho ngƣời dân thƣờng xuyên tham quan, tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni phịng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM (Hà Đình Tuấn,2008) 4.4.4 Nhóm giải pháp kinh tế, thị t ường - Mức đầu tƣ mơ hình mức cao so với phần lớn hộ địa bàn xã nên UBND xã cần có giải pháp hỗ trợ vốn cho chủ mơ hình để nhân rộng nhiều hơm hình địa bàn tồn xã Khả tiêu thụ sản phẩm xã Ba Trại mức tƣơng đối thấp nên cần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho ngƣời dân, phổ biến thông tin giá cho ngƣời dân hệ thống loa phát xã tạo thị trƣờng ổn định cho ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất (UBND xã Ba Trại,2011) 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua q trình điều tra đánh giá khóa luận rút đƣợc kết luận sau: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã a Trại thích hợp để phát triển mơ hình NLKH theo hƣớng sản xuất hàng hóa Thực trạng mơ hình Xã a Trại có mơ hình NLKH phân bố 10 thơn mơ hình R-V-C mơ hình đƣợc áp dụng nhiều địa phƣơng, với 106 hộ áp dụng Qua điều tra thực địa mơ hình địa phƣơng khóa luận nhận thấy: + R-V mơ hình có kết cấu thành phần đơn giản tổng số mơ hình + R-V-C mơ hình có diện tích tƣơng đối nhƣng đƣợc tập trung phát triển chủ yếu vào thành phần rừng nên đảm bảo đƣợc khả phịng hộ cho mơ hình + R-V-A-C: mơ hình cải tiến V-A-C nhƣng có thêm thành phần rừng nên mơ hình có tính tồn diện cao tính liên kết thành phần chặt chẽ +R-V-C-Rg: mơ hình cải tiến R-V-C nhƣng có thêm thành phần ruộng nên có đa dạng sản phẩm đầu Đặc biệt hệ thống có tính sản xuất tự cung tự cấp cao Đánh giá hiệu Dựa vào quan điểm đánh giá hiệu bền vững tổng hợp R- V-A-C, RV-C-Rg hệ thống có mức độ bền vững loại I; R-V R-V-C hệ thống có mức độ bền vững loại II Đối với mức hiệu mô hình đạt mức cao: 47 + Kinh tế: Góp phần lớn nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, trực tiếp tới 305 hộ tham gia mơ hình gián tiếp tới hộ gia dình khác nhƣ tồn xã nhờ cấp sản phẩm đầu mơ hình + Xã hội: Giải lƣợng lớn lao động nhàn rỗi địa phƣơng + Môi trƣờng: Mơi trƣờng coi điểm sáng mơ hình NLKH địa bàn, tiêu mơi trƣờng định tính định lƣợng cho lại kết tốt Giúp nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng, hạn chế xói mịn khu vực nghiên cứu nói riêng tồn huyện Ba Vì nói chung Giải pháp Cách nâng cao hiệu mơ hình NLKH cần thực giải pháp lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp; giải pháp kỹ thuật giải pháp thị trƣờng Kiến nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài để tìm hiểu, thử nghiệm chọn đƣợc mơt mơ hình NLKH hiệu nhất, phù hợp với địa phƣơng mà đảm bảo tính bền vững môi trƣờng (Hundson,1981) - Những nghiên cứu sau bổ sung nghiên cứu thêm số khác để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí - Cần có thời gian nghiên dài để thử nghiệm, tìm hiểu chọn đƣợc mơ hình hiệu quả, phù hợp với địa phƣơng mà đảm bảo đƣợc tính bền vững mơi trƣờng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng kỳ đầu (2011-2015) xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2011 Hudson N (1981) Bảo vệ đất chống xói mịn, (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Khải(2006), Cẩm nang Sản xuất Nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội King, cội nguồn lịch sử nông lâm kết hợp, 1977 KFS77,KING, K, F, S.: CONSEPTS OF AGROFORBSTRY (1977) Nguyễn Quang Mỹ (2005) Xói mịn đất đại biện pháp phòng chống, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Hà Đình Tuấn (2008), Một số lồi che phủ đất đa dụng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững vùng cao, Nxb Nông nghiệp Tiêu chuẩn Quốc Gia (2009) "Chất lƣợng đất - Phƣơng pháp xác định mức độ xói mịn đất mƣa", TCVN 5299:2009, Hà Nội Nguyễn Đức Vũ tác giả khác (2013), Đánh giá hiệu mơ hình Nông lâm kết hợp theo hƣớng phát triển bền vững dọc hành lang đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua A- Lƣới, Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 10 Lê Quang Vĩnh (2013), Giáo trình Nơng lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn chi tiết mơ hình NLKH xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Độ tuổi: Họ tên chủ mơ hình: Trình độ học vấn: Quê quán: Tên hệ thống: (ví dụ: Vƣờn -Rừng; Vƣờn cơng nghiệp; Vƣờn- Ao- Chuồng; Rừng-Vƣờn- Ao- Chuồng) Tổng diện tích: Tổng diện tích Diện tích thành phần R V A C Rg Cây trồng (vật ni) mơ hình: Hệ thống Cây trồng( vật ni chính) R V A C Rg Vốn đầu tƣ ban đầu vốn tự có? vốn vay, mƣợn? Vốn đầu tƣ cho thành phần hệ thống bao nhiêu? Vốn đầu tƣ Hệ thống R V A C Rg Lợi nhuận thành phần mơ hình? (ghi rõ chu kỳ sản xuất) Cây trồng ( vật nuôi) Chu kỳ sản xuất Giá đơn vị khối Tổng thu chu lƣợng thể tích kỳ sx Số cơng lao động thành phần/ha/năm R V A C Rg Số công lao động/ha/năm 8.Số công lao động thành phần/ha/năm R V A C Rg Số công lao động/ha/năm Số lao động thƣờng xuyên gia đình bao nhiêu? Có th thêm ngƣời khơng? Nếu th thuê thƣờng xuyên hay theo mùa vụ? nào? 10 Việc phát triển mơ hình gia đình có thuận lợi gì? 11 Đầu sản phẩm có thuận lợi hay khó khăn gì? 12 Mơ hình gia đình có đƣợc giúp đỡ quan, tổ chức 13 Các sản phẩm mơ hình gia đình bán hay khơng? 14 Mức độ rủi ro sản phẩm mơ hình? (thấp, trung bình, 15 So với mơ hình Nơng nghiệp độc canh khác mơ hình gia đình cao) có hiệu khơng? 16 Mơ hình gia đình có đen lại thu nhập ổn định khơng? 17 Mơ hình gia đình có tận dụng đất rừng để trồng lồi ngắn ngày khơng? Nếu có tận dụng giai đoạn trồng rừng hay chu kỳ? 18 Có sử dụng biện pháp kỹ thuật nhƣ phối trí hàng theo đƣờng đồng mức hay tạo rãnh để bảo vệ đất không? 19 Lƣợng phân chuồng phân hóa học mà gia đình sử dụng có nhiều khơng? 20 Các loại trồng có đƣợc áp dụng ủ ẩm mơ hình? 21 Gia đình có hài lịng mơ hình khơng? 22 Gia đình có thấy chất lƣợng khơng khí đƣợc cải thiện nhiều với nông- lâm truyền thống không? 23 Lƣợng nƣớc ngầm gia đình sử dụng có ổn định không? Mẫu biểu: Điều tra độ tàn che, che phủ, thảm mục OTC: Ngày điều tra: Tên mơ hình: Ngƣời điều tra: Độ che phủ (%) STT Độ tàn che (%) Thảm tƣơi, bụi Độ tàn che Thảm mục,thảm khơ ƣợng mƣa trung bình xã Ba Trại Bảng số liệu phân tích đất