1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái làm tổ của cò bợ (ardeola bacchus bonapar, 1855) và cò trắng (egretta garztetta linnaeus, 1766) trên địa bàn xã cẩm lĩnh

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 794,46 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập củng cố thêm nhiều kiến thức kỹ thực tế, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý TNR&MT, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài“Nghiên cứu đặc điểm sinh thái làm tổ Cò bợ (Ardeola Bacchus bonapar, 1855) Cò trắng (Egretta garztetta Linnaeus, 1766) địabàn xã Cẩm Lĩnh” Trong trình thực hồn thành khóa luận ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ thầy giáo TS Nguyễn Đắc Mạnh, thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, Bộ môn Động vật rừng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn: anh Đoài Minh Hội hỗ trợ trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân, nên kết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Minh Tấn TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái làm tổ Cò bợ ( Ardeola bacchus Bonapar, 1855) Cò trắng ( Egretta garztetta Linnaeus, 1766) địa bàn xã Cẩm Lĩnh” Giáo viên hƣớng dẫn: : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực hiện: Đặng Minh Tấn Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên hệ đặc điểm sinh cảnh với xuất lồi cị Xác định yếu tố hồn cảnh chủ đạo có vai trị chi phối quan hệ cạnh tranh làm tổ loài Đề xuất giải pháp quản lý sinh cảnh sống loài theo định hƣớng mục tiêu Nội dung nghiên cứu: Điều tra yếu tố hoàn cảnh nơi làm tổ Cị bợ Điều tra yếu tố hồn cảnh nơi làm tổ Cị trắng Hiện trạng cơng tác quản lý sinh cảnh sống lồi cị địa bàn xã Cẩm Lĩnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim nƣớc 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Việt Nam 1.3 Lịch sử nghiên cứu lồi Cị khu vực Cẩm Lĩnh Chƣơng II ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA XÃ CẨM LĨNH 2.1 Vị trí địa lý xã Cẩm Lĩnh 2.2 Điều kiện tự nhiên xã Cẩm Lĩnh 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Khí hậu 2.2.3 Thủy văn 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1 Dân số 2.3.2 Cơ cấu kinh tế 2.3.3 Cơ sở hạ tầng xã Cẩm Lĩnh CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 3.3 Phạm vi nghiên cứu 11 3.4 Nội dung nghiên cứu 11 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 15 4.1 Các yếu tố hoàn cảnh nơi làm tổ Cò trắng 15 4.2 Các yếu tố hoàn cảnh nơi làm tổ Cò bợ 17 4.3 Mức độ cạnh tranh làm tổ lồi Cị 18 4.4 Đánh giá tác động ngƣời tới sinh thái làm tổ lồi Cị 23 4.4.1.Gây nhiễu loạn sinh cảnh sống 23 4.4.2 Phá hủy sinh cảnh sống 23 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn lồi Cị khu vực xã Cẩm lĩnh 24 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Tồn Khuyến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Giá trị đặc trƣng tỷ lệ đóng góp thành phần phân tích 15 Bảng 4.2 Ma trận hệ thống ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh thành phần 16 Bảng 4.3 Giá trị đặc trƣng tỷ lệ đóng góp thành phần phân tích 17 Bảng 4.4 Ma trận hệ thống ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh thành phần 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cấu kinh tế xã Cẩm Lĩnh Biểu đồ 4.1 Xét yếu tố đặc điểm Hvn với số tổ xuất 18 Biểu đồ 4.2 Đặc điểm Hdc với số tổ xuất 19 Biểu đồ 4.3 Cự ly tới mặt đất với số tổ xuất 19 Biểu đồ 4.4 Cự ly tới số tổ xuất 20 Biểu đồ 4.5 Cự ly tới đƣờng mòn với số tổ xuất 21 Biểu đồ 4.6 Khoảng cách tới khu dân cƣ với số tổ xuất 21 Biểu đồ 4.7 Cự ly tới nguồn nƣớc với xuất tổ 22 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu (đánh dấu đỏ) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hvn: chiều cao vút Hdc: chiều cao dƣới cành ĐẶT VẤN ĐỀ Lồi Cị phận cấu thành quan trọng tự nhiên nói chung lồi chim nói riêng Chúng khơng làm đa dạng lồi chim mà cịn mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng sinh thái Khi nhắc đến Cò ngƣời ta thƣờng liên tƣởng nghĩ đến lồi, Cị trắng Cị bợ chúng có đặc điểm dễ nhận dạng , hay bắt gặp nhiều lồi Cị Xã Cẩm Lĩnh thuộc huyện Ba Vì - Hà Nội Phía đơng giáp xã Thụy An xã Tản Lĩnh ; phía Tây Tây bắc giáp với xã Tịng Bạt ; phía Nam giáp với xã Ba Trại; phía bắc giáp với xã Vật Lại Cẩm Lĩnh xã trung du, tiếp giáp với phía tây điểm cuối dãy núi Hồng Liên Sơn Cẩm Lĩnh có địa hình đồi gị thấp bị chia cắt liên tục Xã Cẩm Lĩnh có đồi Cò Ngọc Nhị nơi đƣợc bao phủ nhiều xanh nhƣng chủ yếu tre từ năm 19711972 đến nay, Cị làm tổ nhiều vơ kể Cứ buổi sáng sớm buổi chiều tà vạn Cò kêu lên rộn ràng, đầu co chân duỗi , bay lƣợn nhịp nhàng làm sống động vùng đồi Vào mùa sinh sản hàng năm có tới hàng vạn cƣ trú nhƣng bật lồi Cị trắng Cị bợ Mặc dù với điều kiện tự nhiên đồi Cò nhƣng với thay đổi mặt kinh tế xã hội hoạt động ngƣời diễn liên tục đặc điểm sinh thái làm tổ Cị bợ Cị trắng có thay đổi khơng? Và thay đổi nhƣ nào? Bởi để góp phần vào cơng tác bảo tồn phát triển lồi Cị nói chung lồi Cị trắng , Cị bợ nói riêng xã Cẩm Lĩnh thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trắng thái làm tổ Cò bợ ( Ardeola bacchus Bonapar, 1855) Cò trắng (Egretta garztetta Linnaeus, 1766) địa bàn xã Cẩm Lĩnh” Kết đề tài để xây dựng kế hoạch nhƣ biện pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học loài CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim nƣớc Đã lâu, Đông Dƣơng với cảnh quan thiên nhiên phong phú đƣợc nhiều nhà Điểu học ý đến Việc nghiên cứu loài Động vật hoang dã đặc biệt chim lãnh thổ Đơng Dƣơng có lịch sử 100 năm có nhiều nhà sinh học nƣớc đến nghiên cứu Mặc dù vậy,cho đến hiểu biết động vật Đông Dƣơng nói chung chim nói riêng cịn bị hạn chế Năm 1788 Gomolanh mơ tả lồi bắt đƣợc Đơng Dƣơng, lồi chim xanh nam (Chloropsis cochinchinensis) (Gmelin, 1788) Vào khoảng kỷ thứ XIX vài lồi chim Đơng Dƣơng đƣợc mô tả thêm Sau xâm chiếm miền nam Đông Dƣơng ngƣời Pháp bắt đầu ý đến việc nghiên cứu thiên nhiên vùng Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ chức sƣu tầm lớn, nhƣng đến năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt nghiên cứu Chim quy mô nhà tự nhiên học nghiệp dƣ sƣu tầm số lƣợng mẫu vật lớn dƣợc chuyển Pháp để xác định Từ năm 1874 đến 1903, M.E Oustales cho xuất cơng trình “Chim Campuchia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” từ năm 1905 đến năm 1907 Uxtale Gecmanh cho xuất tập: “Danh Sách Chim miền Nam Việt Nam, Nam Bộ” Vào thời điểm đó, Bắc Việt Nam có Butan tổ chức sƣu tầm Chim kết đƣợc công bố tập “Mƣời năm nghiên cứu động vật” ông ghi nhận đƣợc 90 loài số liệu sinh học số loài Năm 1918, lần tổ chức sƣu tầm chim dƣới đạo Boden Klox thông báo tập “Chim Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam” Cơng trình đƣợc ghi nhận 235 lồi có 34 lồi cho khoa học Trong khoảng thời gian nhiều điểu học ngƣời Nhật Kuroda phân tích sƣu tập chim S Txikia ghi nhận đƣợc 130 loài loài phụ Từ năm 1923 đến năm 1938 J Dơlacua, P Jabuio, J Grinuay đồng nghiệp tiến hành sƣu tầm lớn nhiều vùng khác lãnh thổ Đông Dƣơng, với kết đáng ngạc nhiên 23 nghìn tiêu thu thập đƣa Pháp giám định Các tiêu sau đƣợc phân chia cho viện Bảo tàng lớn Pháp, Anh Mỹ Năm 1940 Dolacua Grinuay cho xuất danh sách chim thu thập đƣợc sƣu tập lần thứ gồm 224 loài loài phụ Từ năm 1941 đến năm 1950, số sƣu tập Chim lẻ tẻ thu thập Lào, Lạng Sơn số địa phƣơng khác miền Bắc Việt nam đƣợc gửi phòng nghiên cứu động vật trƣờng Đại học tổng hợp Đông Dƣơng giám định Các sƣu tập đƣợc Buaret phân tích cơng bố, đáng ý có cơng trình nghiên cứu chim Lào Boliơ Ông thu thập đƣợc 6000 tiêu bản, 505 loài phân loài Trong vịng 10 năm cuối nhiều tác giả cơng bố nhiều cơng trình thu thập chim Đơng Nam Á, có 20 dạng sƣu tầm đƣợc lãnh thổ Đơng Dƣơng Dựa vào cơng trình vào năm 1951, Dolacua lại cho bổ sung lần thứ danh sách chim Đông Dƣơng (J Delacour, 1951) Lần tác giả mở rộng thêm danh sách đến 1085 lồi lồi phụ, có dạng 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Việt Nam Trƣớc năm 1945, tất cơng trình nghiên cứu chim ngƣời nƣớc ngồi Cịn từ năm 1945 đến năm 1954, chiến tranh nên công việc nghiên cứu Việt Nam bị gián đoạn Cho đến sau Bắc Việt Nam giải phóng lâu, số nhà khoa học Việt Nam bắt đầu nghiên cứu Đáng ý có cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960-1961); Võ Quý (1962-1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965); Võ Quý Alogiava N.C (1967 a, 1967 b) Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu Fiso Lê Diên Dực (1966), chim miền Bắc Việt Nam Hầu hết cơng trình đề cập đến khu hệ chim số vài vùng nhỏ Bảng 4.2 Ma trận hệ thống ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh thành phần Thành phần Yếu tố 0.839 -0.141 -197 0.779 -0.312 0.088 0,840 -0.018 -0.252 0,101 0.906 -0.109 0,582 0.505 0.288 0,163 -0.055 0.932 Chiều cao vút làm tổ Chiều cao dƣới cành làm tổ Cự ly từ tổ đến mặt đất Cự ly từ tổ Cự ly từ tổ đến đƣờng mòn Cự ly từ tổ đến nguồn nƣớc Từ bảng 4.1 bảng 4.2 cho thấy , tỉ lệ đóng góp thành phần thứ đạt tới 39.871% Trong có cự ly tới mặt đất , Hvn Hdc hệ số ảnh hƣởng dƣơng cao biến động phản ảnh việc lựa chọn làm tổ Cò trắng Tỷ lệ đóng góp thành phần thứ đạt tới 19,947% cự ly tới vây cự ly tới đƣờng mịn có hệ số hƣởng dƣơng cao phản ảnh lựa chọn làm tổ Còtrắng Tỷ lệ đóng góp thành phần thứ 17,895% khoảng cách tới nguồn nƣớc khoảng cách tới đƣờng mịn có hệ số ảnh hƣởng dƣơng cao phản ánh vị trí làm tổ Cị 16 4.2 Các yếu tố hoàn cảnh nơi làm tổ Cò bợ Cò bợ sinh sản từ tháng đến tháng 11 Thời gian làm tổ từ - 10 ngày, lứa đẻ đến trứng Số ngày ấp trứng 15 đến 16 ngày Qua việc sử lý số liệu DTM lựa chọn yếu tổ ảnh hƣởng đến việc lựa chọn sinh cảnh làm tổ Cịbợ chọn dùng thành phần để phân tích đặc trƣng mà máy tính xử lý đƣa nên khơng tiếp tục xét thành phần lại Bảng 4.3 Giá trị đặc trƣng tỷ lệ đóng góp thành phần phân tích Thành phần Giá trị đặc trƣng Tỷ lệ đóng góp (%) Tỷ lệ đóng góp Tích lũy (%) 2,381 39,684 39,684 2,020 33,660 73,344 Đặc trƣng lựa chọn sinh cảnh làm tổ Cị bợ đƣợc phân tích sở đánh giá ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh thành phần bảng 4.4 Bảng 4.4 Ma trận hệ thống ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh thành phần Yếu tố Chiều cao vút làm tổ Chiều cao dƣới cành làm tổ Cự ly từ tổ đến mặt đất Cự ly từ tổ Cự ly từ tổ đến đƣờng mòn Cự ly từ tổ đến nguồn nƣớc Thành phần 0.826 - 0.336 0.824 0.101 0.810 0.486 -0.247 -0.169 0.283 0.944 0.219 0.957 17 Từ bảng 4.3 bảng 4.4 cho thấy , tỉ lệ đóng góp thành phần thứ đạt tới 39,684% Trong có Hvn , Hdc, cự ly đến mặt đất có hệ số ảnh hƣởng dƣơng cao phản ánh việc lựa chọn làm tổ Cị bợ Tỷ lệ đóng góp thành phần thứ đạt 33,660% cự ly tới đƣờng mịn nguồn nƣớc có hệ số hƣởng dƣơng cao phản ánh vị trí làm tổ Cị bợ 4.3 Mức độ cạnh tranh làm tổ lồi Cị  Xét tới yếu tố thứ tổ 38 38 40 40 30 20 10 0 12;15,5 15,5;19 19;22,5 Cò bợ >=22,5 Hvn Cò trắng Biểu đồ 4.1 Xét yếu tố đặc điểm Hvn với số tổ xuất Nhìn vào biểu đồ ta thấy đƣợc mức độ cạnh tranh để làm tổ lớn với có Hvn từ 12-15m số tổ Còtrắng Còbợ 38 tổ Những có Hvn từ 15,5-19m Cịbợ làm tổ nhiều số tổ xuất 40 , tổ Cịtrắng tổ mà thơi Những có Hvn 19-22,5 có mức độ cạnh tranh nhƣng tổ xuất có đặc điểm , số tổ Còbợ Còtrắng xuất lần lƣợt tổ Những có Hvn >=22,5m khơng có tổ xuất Xét tới yếu tố thứ 18 Tổ 72 80 60 46 40 20 0 3;7,5 7,5;12 12;16,5 Cò Bợ >=16,5 Hdc cò trắng Biểu đồ 4.2 Đặc điểm Hdc với số tổ xuất Nhìn vào biểu đồ ta thấy khơng có cạnh tranh rõ ràng lồi Cị, số tổ Cịbợ xuất 72 gấp 1,5 lần tổ Còtrắng xuất 46 nên thấy có đặc điểm Hdc 3-7,5m lý tƣởng để Cò bợ làm tổ Ở có Hdc 7,5-12m số tổ Cịbợ số tổ Cị trắng Ở có Hdc 12-16,5m tổ Còbợ tổ tổ Còtrắng Ở có Hvn >=16,5m tổ Cịbợ Cịtrắng lần lƣợt Xét tới yếu tố thứ Tổ 35 35 30 25 20 15 10 29 26 19 17 6;9,5 9,5;13 13;16,5 Cò Bợ >=16,5 cự ly tới đất cò trắng Biểu đồ 4.3 Cự ly tới mặt đất với số tổ xuất 19 Nhìn biểu đồ ta thấy cạnh tranh rõ rệt cự ly 9,5-13m so với mặt đất số tổ xuất Cò bợ 26 gần với số tổ Cò trắng 29 Ở khoảng 6-9,5m tổ Cò bợ xuất 35 nhiều lần so với Cò bợ 17 tổ nên thấy cự ly thích hợp cho Cị bợ làm tổ Khoảng 13-16,5m tổ Cò bợ xuất nhiều 19 Cị trắng tổ Cuối cự ly >=16,5m tổ xuất lần lƣợt Cò bợ tổ Cò trắng tổ Xét tới yếu tố thứ Tổ 50 41 40 30 20 25 20 15 20 10 0,3;0,6 0,6;0,9 0,9;1,2 cò bợ >=1,2 cự ly tới cò trắng Biểu đồ 4.4 Cự ly tới số tổ xuất Nhìn vào biểu đồ cạnh tranh cự ly 0,3-0,6m số tổ xuất Cò bợ 20 Cò trắng 25 Ở cự ly 0,6-0,9m số tổ xuất tổ Cò bợ xuất nhiều 41 Cị trắng 15 nên thấy cự ly nơi ƣa thích làm tổ Cị bợ Ở cự ly 0,9-1,2m Cò bợ xuất tổ 20 Cò trắng tổ Cuối cự ly từ tổ đến >=1,2m tổ Cò bợ trắng lần lƣợt tổ tổ 20 Xét tới yếu tố thứ Tổ 50 41 40 24 22 30 13 20 14 13 10 0 26;36,75 36,75;47,5 47,5;58,25 >=58,25 Cự ly đường mòn cò bợ cò trắng Biểu đồ 4.5 Cự ly tới đƣờng mòn với số tổ xuất Cự ly tới đƣờng mòn mức độ cạnh tranh khoảng 36,75-47,5 số tổ Cò bợ Cò trắng 13 tổ Ở cự ly 26-36,75m tổ Cò bợ xuất nhiều 41 tổ Cị trắng có 22 tổ cự ly mà lồi Cị thích làm tổ Ở cự ly 47,5-58,25m tổ Cò trắng 14 tổ gấp lần tổ Cò bợ tổ Cuối cự ly>=58,25m khơng có tổ Cị trắng xuất tổ Cò bợ xuất 24 tổ nơi ƣa thích làm tổ Cò bợ Xét tới yếu tố thứ Tổ 35 30 25 20 15 10 34 25 16 11 12 598;624,5 624,5;651 12 651;677,5 14 10 >=677,5 khoảng cách khu dân cư Cò Bợ Cò Trắng Biểu đồ 4.6 Khoảng cách tới khu dân cƣ với số tổ xuất 21 Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ cạnh tranh nhiều khoảng 651-677,5m tổ Cò bợ xuất 12 Cò trắng 16 Ở khoảng 598-624,5m tổ Cò bợ xuất nhiều 25 tổ so với Cò trắng 11 tổ Ở khoảng 624,5-651m tổ Cò bợ xuất nhiều 34 tổ Cò trắng 12 tổ Cuối >=677,5m số tổ Cò bợ Cò trắng xuất lần lƣợt 14 10 Xét tới yếu tố thứ Tổ 60 50 40 52 35 23 30 14 20 10 0 19;29,25 29,25;39,5 39,5;49,75 cò bợ >=49,75 cự ly tới nguồn nước cò trắng Biểu đồ 4.7 Cự ly tới nguồn nƣớc với xuất tổ Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ cạnh tranh lớn khoảng 1929,25m số tổ xuất nhiều cùa lồi Cị bợ 52 Cị trắng 35 cự ly ƣa thích làm tổ loài Ở cự ly 29,25-39,5m số tổ xuất Cò bợ Cò trắng 14 Ở cự ly 39,5-49,75m số tổ xuất Cị bợ tổ Cị trắng khơng xuất tổ Cuối cự ly >=49,75m tổ Cò bợ xuất 23 Cò trắng không xuất tổ 22 4.4 Đánh giá tác động ngƣời tới sinh thái làm tổ lồi Cị 4.4.1.Gây nhiễu loạn sinh cảnh sống  Nhiều sở hạ tầng xây dựng lên xã khiến nhiều sinh cảnh bị suy giảm hoạt động ngƣời làm nhiễu loạn sinh cảnh sống nhƣ là: Phƣơng tiện giới , chặt phá rừng xây dựng thêm tuyến đƣờng sát sinh cảnh sống Cò dẫn đến việc lấn chiếm sinh cảnh lồi Cị cảm thấy khơng an tồn nơi cƣ trú làm tổ sinh sản chúng  Trong đồi Cò Ngọc Nhị yếu tố gây nhiễu loạn đáng đƣợc quan tâm việc khách đến tham quan gây ồn hoảng loạn lồi Cị Ngồi việc kiếm củi hay phát bỏ bụi yếu tố nhiễu loạn nhƣng nhỏ mà  Vùng đất ngập nƣớc sinh cảnh khơng khác sinh cảnh lại , nhiên hoạt động ngƣời thay đổi theo mùa nƣớc ngập nƣớc cạn Vào mùa ngập hoạt động nuôi trồng thủy sản , chăn nuôi loại gia cầm mùa nƣớc cạn hoạt động trồng trọt chăn nuôi chủ yếu trồng lúa hoa màu ngắn ngày, chăn thả gia súc  Khu dân cƣ Các hoạt động ngƣời khu vực dân cƣ có tác động lớn tới sinh cảnh sống Cò Các hoạt động chặt phá rừng , xây dựng nhà , trang trại đặt biệt tuyến đƣờng xây dựng sát đồi Cị Tác động đến mơi trƣờng , lấn chiếm sinh cảnh sống , làm nhiễu loạn đến sinh cảnh sống Cò 4.4.2 Phá hủy sinh cảnh sống Nhiều sinh cảnh Cò bị giảm đáng kể dƣới tác động ngƣời diện tích rừng ngày giảm sinh cảnh tự nhiên thay đổi Mất môi trƣờng sống tác động ngƣời nhƣ chặt lấy gỗ, trồng trọt chăn thả gia súc , thị hóa biến đổi khí hậu Tại khơng đƣợc phá hủy sinh cảnh sống mơi trƣờng bị phá hủy cối động vật loài sinh vật sống mơi trƣờng bị 23 giảm khả chịu tải , khả chứa suy giảm quần thể tuyệt chủng rễ xảy 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn lồi Cị khu vực xã Cẩm lĩnh Qua việc phân tích yếu tố hồn cảnh mức độ cạnh tranh làm tổ chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau:  Nếu muốn Cò bợ đến sinh sản làm tổ mà không bị cạnh tranh với Cị trắng có Hdc 3-7,5m ta nên giữ ngun , Cị bợ làm tổ nhiều cự ly so với mặt đất từ 6-9m ta nên làm tổ nhân tạo để thu hút đc Cò bợ làm tổ nhiều hơn, với nguồn nƣớc Cò bợ làm nhiều tổ cự ly 19-29,25m ao nƣớc xa ta tăng thêm diện tích ao để tiến đến cự ly Cị bợ ƣa thích làm tổ Và có Hvn từ 12-15,5m nơi lồi cạnh tranh làm ta nên loại bỏ có đặc điểm nhƣ  Nếu muốn Cị trắng đến làm tổ mà không bị cạnh tranh với Cị bợ ta làm tổ nhân tạo khoảng 9,,5-13m cự ly ƣa thích làm tổ Cị trắng nhƣng khơng khả quan điều kiện không cho phép Ta loại bỏ mà cự ly tới xuất nhiều tổ Cị bợ từ 0,6-0,8m để Cị trắng có đƣợc ƣu làm tổ nhƣ  Nếu muốn Cò bợ Cò trắng đến làm tổ giữ ngun có Hdc từ 3-7,5m ,ƣu tiên cự ly nguồn nƣớc khoảng 1929,25m nơi ƣa thích làm tổ lồi Cò 24 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc điều tra thu thập sử lý số liệu ta thấy đƣợc số lƣợng tổ Cị bợ nhiều tổ có trắng Việc lựa chọn thành phần phân tích: Cị trắng chọn thành phần để phân tích , Cị bợ chọn thành phần để phân tích nhƣ phản ánh việc lựa chọn sinh cảnh làm tổ Về mức độ cạnh tranh làm tổ loài đƣợc nhận xét từ biểu đồ nói nhìn chung Cị bợ chiếm ƣu việc cạnh tranh làm tổ với Cò trắng 5.2 Tồn Khuyến nghị Dù có dẫn thầy cô nhƣng thời gian, thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh số tồn sau: Số lần điều tra cịn , việc quan sát phát tổ Cò nhiều thiếu sót Do số tổ Cị cao nên việc chụp ảnh gặp khó khăn Thời tiết mƣa bão thời gian điều tra gây khó khăn việc điều tra thực địa Từ kết thu đƣợc tồn đề tài chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Thực nhiều lần điều tra , tiếp tục thực nhiều đề tài nghiên cứu, cần thêm thời gian việc điều tra thực địa Để có cụ thể giải pháp bảo tồn hiệu Sử dụng máy móc phục vụ cho việc điều tra có kết tốt Tăng nguồn nhân lực điều tra để điều tra kỹ vùng phức tạp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nơng nghiêp, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt nam, NXB khoa học tự nhiên, Hà Nội Động vật chí Việt Nam (2007), NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội Nguyễn Đắc Mạnh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Bá Tâm, Nguyễn Tài Thắng, (2015), Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội đề tài: Lựa chọn sinh cảnh sống Sơn Dương ( capricornis milneedwardsii David, 1869) vào mùa hè dãy núi đá đông bắc, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp; 4: 73-80 Nguyễn Thị Hà Giang (2011), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh Hà Tĩnh khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 6.Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC Cò trắng: Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Comp onent Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% 2.392 39.871 39.871 2.392 39.871 39.871 1.197 19.947 59.819 1.197 19.947 59.819 1.074 17.895 77.714 1.074 17.895 77.714 591 9.843 87.556 434 7.236 94.792 312 5.208 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component Hvn 839 -.141 -.197 Hdc 779 -.312 088 Culymatdat 840 -.018 -.252 Culyngoncay 101 906 -.109 Culyduongmon 582 505 288 Culynguonnuoc 163 -.055 932 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Cò bợ: Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Comp onent Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% 2.381 39.684 39.684 2.381 39.684 39.684 2.020 33.660 73.344 2.020 33.660 73.344 882 14.693 88.036 439 7.310 95.347 240 3.994 99.340 040 660 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component Hvn 826 -.336 Hdc 824 101 Culymatdat 810 -.247 Culyngoncay 486 -.169 Culyduongmon 283 944 Culynguonnuoc 219 957 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component Hvn 826 -.336 Hdc 824 101 Culymatdat 810 -.247 Culyngoncay 486 -.169 Culyduongmon 283 944 Culynguonnuoc 219 957 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted HÌNH ẢNH MỘT SỐ TỔ CỊ Hình ảnh tổ Cị tre Hình ảnh tổ Cò bạch đàn Rừng tre gai nhằng nhịt Một số tổ Cò tre

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN