Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài trai lý (garacinia fagraeodies a cher) tại xã thuần mang, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

75 0 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài trai lý (garacinia fagraeodies a cher) tại xã thuần mang, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI TRAI LÝ (Garacinia fagraeodies A.Cher) TẠI XÃ THUẦN MANG, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : ThS Phạm Thanh Hà : Đinh Thiện Dưỡng : 1353020872 : K58D - QLTNR : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Đƣợc đồng ý trí Khoa Quản Lí Tài Nguyên Rừng Và Môi Trƣờng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng, thực nghiên cứu hồnh thành khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Ths Phạm Thanh Hà Thầy giáo trƣợc tiếp hƣỡng dẫn thực khóa luận, thuộc mơn thực vật rừng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thầy giáo, giáo Khoa Quản lí tài ngun rừng Mơi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết liên quan đến khóa luận Đồng thời tồi xin gửi tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn nghiệp vụ tồn thể cán xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn lời cám ơn sâu sắc chân thành Mặc dù q trình thực đề tài tơi có nhiều nỗ lực nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Vậy tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè Tơi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, Ngày 16 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đinh Thiện Dƣỡng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.2.2 Nghiên cứu phân bố rừng 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài 1.3.2 Nghiên cứu phân bố rừng 1.3.3 Nghiên cứu loài Trai lý Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Công tác chuẩn bị 12 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.4.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa 14 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 2.6 Phƣơng Pháp đề xuất, biện pháp bảo tồn phát triển 23 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí ranh giới 24 3.1.2 Địa hình , Thổ Nhƣỡng 24 3.1.3 Khí hậu - Thủy văn 25 3.1.4 Tài nguyên rừng 26 3.2 Tình hình dân sinh – kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân tộc 27 3.2.2 Dân số lao động 27 3.2.3.Tiềm kinh tế 28 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 29 3.2.5 Văn Hóa – Xã hội 31 3.2.6 Nhật xét đánh giá chung 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Vị trí phân bố loài Trai lý khu vực nghiên cứu 33 4.1.1 Phân bố theo độ cao so với mực nƣớc biển 33 4.1.2 Phân bố theo mặt phẳng ngang 35 4.1.3 Phân bố Trai lý theo đặc điểm địa hình 36 4.1.4 Mạng hình phân bố Trai lý ô tiêu chuẩn 37 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Trai lý phân bố 40 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 41 4.2.2 Đặc điểm tầng tái sinh nơi loài Trai lý phân bố 44 4.3 Các nhân tố tác động đến Trai lý khu vực nghiên cứu 48 4.3.1 Những nhân tố tác động trực tiếp 48 4.3.2 Các đe dọa gián tiếp 49 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Trai lý xã Thuần Mang 50 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 50 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 52 4.4.3 Về chế sách, đầu từ nghiên cứu khoa học 53 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích ký hiệu CTTT Công thức tổ thành Hvn Chiều cao vút rừng D1.3 Đƣờng kính rừng vị trí ngang ngực Dt Đƣờng kính tán rừng Max Giá trị cao Min Giá trị nhỏ ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn N/ha Số 10 STT Số thứ tự 11 TB Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tọa độ độ cao bắt gặp Trai ý khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.2: Sự phân bố Trai lý theo địa hình 36 Bảng 4.3: Công thức tổ thành tầng cao tính theo số tiêu chuẩn 41 Bảng 4.4: Quan hệ đƣờng kính D1.3 với chiều cao Hvn 43 Bảng 4.5: Các số đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng 43 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng tái sinh 45 Bảng 4.7: Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.8 : Phân loại tái sinh theo chất lƣợng nguồn gốc OTC 47 Bảng 4.9 Danh mục loài bụi nơi Trai lý phân bố 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Số lƣợng cá thể Trai lý phân bố theo đai cao 35 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ % Trai lý phân bố theo đai cao 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1:Bản đồ 36 Hình 4.2: Phân bố OTC 01 38 Hình 4.3: Phân bố OTC 02 38 Hình 4.4: Phân bố OTC 03 39 Hình 4.5: Phân bố OTC 04 39 TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Giáo viên hƣỡng dẫn: Ths Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện: Đinh Thiện Dƣỡng Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Xác định đƣợc đặc điểm phân bố Trai lý (Garcinia fagraeoides A Cher, 1918) Tại xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Từ đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Mục tiêu cụ thể: Phản ảnh đƣợc đặc điểm phân bố loài Trai lý đao cao trạng thái rừng tự nhiên Đồng thời điều tra mật độ tái sinh tự nhiên loài nhƣ lâm phần từ có biện pháp gây trồng phát triển loài Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận loài Trai Lý (Garcinia fagraeoides A Cher, 1918) Phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Căn mục tiêu giới hạn đề nghiên cứu khóa luận xác định nội dung nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trai lý xã Thuần Mang - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên, cấu trúc rừng loài Trai Lý - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trai lý xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Những kết đạt đƣợc - Đặc điểm phân bố loài Trai lý + Điều tra đƣợc tuyến có lồi Trai lý phân bố + Phân bố Trai lý theo đai cao + Phân bố Trai lý theo cấu trúc rừng -Đặc điểm tái sinh tự nhiên Trai lý + Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu + Phần bố tái sinh theo chiều cao + Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh khu vực nghiên cứu -Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Trai lý xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng di sản vô giá loài ngƣời , tài nguyên sống đặc biệt có tác dụng nhiều mặt Rừng khơng cung cấp sản phảm kinh tế quốc dân mà cịn có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng sống, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng diện tích rừng bị thu hẹp dần khai thác không hợp lý nạn phá rừng bừa bãi Rừng tự nhiên Việt Nam bị tàn phá nặng nề, năm 1980 Trong 50 năm qua triệu rừng (năm 1943 14,3 triệu nhƣng đến năm 1993 cịn lại 9,5 triệu ha), tính trung bình năm khoảng 100 ngan rừng Những năm gần diện tích rừng có su hƣớng tăng lên rõ rệt, nhiên chất lƣợng rừng ngày bị giảm sút Đối với rừng tự nhiên diện tích rừng giàu trung bình cịn 1.4 triệu (chiếm 13% so với diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên cịn lại ít, chủ yếu phân bố vùng sâu xa, vùng núi cao nơi có độ dốc lơn nên khả khai thác gỗ để phục vụ cho nhu cầu xã hội bị hạn chế Chính tình trạng ảnh hƣởng đến tác dụng bảo vệ rừng tối môi trƣờng, biến dổi khí hậu nhƣ thiên tai xảy bất ngờ thƣờng xuyên đe dọa đến ngƣời mà cịn ảnh hƣởng đến diện tích rừng Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) thuộc họ Bứa (Clusiaceae), phân bố tự nhiên rừng xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Là loài địa, thƣờng xanh, có giá trị chủ yếu cung cấp gỗ Gỗ Trai lý tốt, đƣợc xếp vào nhóm loại II Tuy nhiên Trai lý chƣa đƣợc gây trồng quy mơ lớn, tình trạng lồi Trai lý khu vực khác cịn Hiện Trai lý có nguy bị tiêu diệt đƣợc xếp vào sách đỏ Việt Nam thuộc cấp (V) – nguy cấp Trong hệ thực vật xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn có số loài thực vật quý đƣợc trọng bảo tồn phát triển nhƣ: Nghiến, Trai lý, Chò chỉ, Rau Sắng,… Nhằm góp phần giải vấn đề khó khăn đó, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Việc nghiên cứu thành công đề tài cung cấp thông tin khoa học loài Trai lý khu rừng núi đá vơi xã Thuần Mang, góp phần hiểu sâu lồi để từ đề số biện pháp cho việc bảo tồn loài quý hiếm, bảo vệ rừng làm giàu rừng, phát triển loài vùng núi đá vôi Thuần Mang vùng lân cận Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) * Tên gọi, phân loại - Tên khoa học: Garacinia fagraeodies A.Cher - Tên Việt Nam: Trai lý, tên gọi khác tiếng tày gọi Mạy lỷ Sắp xếp loài Trai lý (Garacinia fagraeodies A.Cher) hệ thống phân loại thuộc: - Ngành thực vật: Hạt kín (Angiospermae) - Họ: Măng Cụt (Clusiaceae lindl) - Lớp (nhóm): Cây gỗ lớn Đặc điểm chung họ Măng Cụt (Clusiaceae lindl ) gỗ nhỡ hay nhỏ tán thƣờng hình tháp hình chng, vết đẽo có nhựa vàng Cành thƣờng nằm ngang, đầu thõng Chồi ẩn đôi cuống đầu cành Lá đơn mọc đối khơng có kèm, phiến dầy, gân lông chim, gân bên nhỏ nhiều song song có vị chua Hoa mọc lẻ hay mọc cụm xim viên chùy, hoa thƣờng đơn tính tạp tính lƣỡng tính Đài 2-6 cánh xếp lợp hay vặn Nhịp nhiều rời hay tập hợp thành bó Bầu nhiều ơ, dính nỗn trụ, đầu nhụy rời.quả mập, hạch nang * Đặc điểm hình thái Cây Trai lý gỗ lớn cao 20m, tròn thẳng, gốc có bạnh lớn vỏ xám nâu nâu đen, nứt dọc, vết vỏ đẽo trắng, chảy nhựa vàng Phân cành ngang, cành non vuông cạnh, xanh lục Lá đơn mọc đối khơng có kèm, phiến hình trái xoan đầu có mũi nhọn dài 10-17 cm, rộng 5-6 cm, dầy, mặt 10 nhãn, gân bé 6-8 đơi rõ, gân nhỏ thẳng góc với gân chính, mặt dƣới chằng chịt đƣờng rãnh nứt, non màu đỏ thấm, mập hình trái xoan thn Cây Trai lý lồi sinh trƣởng chậm, ƣa sáng thƣờng mọc vùng núi đá vôi rễ phát triển ăn sâu vào ke hốc đá, mùa hoa tháng 3-4, chín tháng 8-9 Tái sinh hạt khó KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực tập nghiên cứu khu vực phân bố loài Trai lý (Garcinia fagraeoides A Cher, 1918) xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Tôi rút đƣợc số kết sau: Trai lý xã Thuần Mang phân bố trạng thái rừng IIB, IIIA1 Ở độ cao từ 400 đến 800m tập trung theo hƣớng phơi Đông Bắc Đông Nam với độ tàn che dao động từ 0.65 đến 0.78, độ che phủ từ 65% đến 68% Mật độ Trai lý trạng thái rừng IIB từ 100 đến 120 Cây/ha , trạng thái rừng IIIA1 từ 80 đến 100 Cây/ha Các loài thƣờng xuyên xuất Trai lý nhƣ: Bứa, Lòng mang, Mạy tèo, Trám trắng, Sau sau… Các loài xuất quanh Trai lý theo hƣớng khác tạo nên khác biệt rõ rệt kích thƣớc đƣờng kính gốc, chiều cao Trai lý loài chiếm ƣu công thức tổ thành tầng gỗ hai trạng thái rừng, công thức tổ thành tầng tái sinh Trai lý chiếm ƣu Trạng thái rừng nơi loài Trai lý phân bố có phƣơng trình tƣơng quan D1.3 Hvn với R thấp Mức số đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng số Simpson số Shannon thể đa dạng loài quần xã mức trung bình Đã phân tích đƣợc yếu tố tác động ảnh hƣởng đến loài Trai lý khu vực nghiên cứu Trong yếu tố ngƣời yếu tố ảnh hƣởng nhiều Đề xuất đƣợc hƣớng giải pháp góp phần bảo tồn phát triển loài Trai lý khu vực khía cạnh kỹ thuật, kinh tế 54 Tồn Do giới hạn mặt thời gian nhân lực, nhƣ lần thực nghiên cứu khoa học nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi tồn định: Tài liệu nghiên cứu lồi Trai lý cịn ít, việc tìm hiểu nắm bắt thơng tin lồi cịn hạn chế Số lƣợng OTC cịn chƣa thể đại diện cho tất nơi mọc loài đƣợc Chƣa so sánh đƣợc đặc điểm phân bố tái sinh vùng lân cận Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh lên phát triển loài Các kết đƣa dựa vào lần đầu nghiên cứu mà độ tin cậy chƣa cao Thời gian thực tập ngắn, cộng thêm điều kiện thời tiết xấu, dụng cụ, trang thiết bị điều tra thiếu… điều làm giảm độ xác kết nghiên cứu Kiến nghị Đề tài nghiên cứu diện tích rộng nhiều nơi khác để so sánh kết với Từ đƣa đƣợc biện pháp tác động phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu Kết đề tài áp dụng cho khu vực xã Thuần Mang, muốn áp dụng rộng khu vực khác nên cần nghiên cứu thêm Cần có nghiên cứu lặp lặp lại để có kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao Nên nghiên cứu nhiều nơi có phân bố lồi Trai lý thời điểm để so sánh kết với Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng nhƣ loài Trai lý hạn chế đƣợc tác động tiêu cựu ngƣời Trai lý lồi gỗ q có giá trị kinh tế cao nên cần nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Để làm sở khoa học cho việc phát triển loài Trai lý 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Lê Mộng Chân, Vũ văn Dũng (1992), “Thực vật thực vật đặc sản rừng”, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình “Thực vật rừng” Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình “Tin học ứng dụng Lâm Nghiệp”, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Phạm Xuân Hòa (2005), “Rừng mưa nhiệt đới”, giải chuyên mơn hóa kĩ thuật lâm sinh Lê Phƣơng Triều (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý” luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Thái Văn Trừng (1978) “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Văn Tung (2012) “Nghiên cứu bảo tồn lồi nghiến Trai lý KBTTN Pù Lng – Tỉnh Thanh Hóa”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Bàn Thị Quý (2015) “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lát Hoa KBTTN Phù Canh Huyện Đà Bắc – Tỉnh Hịa Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Trần Văn Mão , “Đặc sản thực vật rừng” tài liệu dịch từ Trung Quốc 10 Vũ Long Vân (1998), “Sơ nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sinh thái học lồi Trai lý”, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Thì Vẻ (2007) “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tìm hiểu kỹ thuật trồng lồi Trai lý VQG Bên En – Thanh Hóa”, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm nghiệp Tiếng nước ngoài: Crancod A Program for the Analysis and Reconstruction of Spatial Forest Structure GLAMA – Gap Light Analysis Mobile App Field test of canopy cover estimation by hemispherical photographs taken with a smartphone (Journal of Vegetation Science && (2015) Website: 1.http://doan.edu.vn/do-an/chuyen-de-da-dang-sinh-hoc-nguyen-quangdung-24006/ 2.http://text.123doc.org/document/3431019-nghien-cuu-mot-so-dacdiem-lam-hoc-cua-loai-cay-trai-ly-tai-khu-rung-dac-dung-cham-chutinh-tuyen-quang.htm 3.http://www.theplantlist.org PHỤ LỤC ẢNH Đặc điểm hình thái Trai lý Hình 1: Bạnh vè Trai lý Hình 2: Vết đéo vỏ nhựa mủ vàng Trai lý Hình 3: Tán Trai lý Hình 4: Mặt Trai lý Hình 5: Mặt dƣới Trai lý Hình 7: Cây Trai lý tái sinh Hình 6: Lá non trai lý có màu đỏ Hình 8: Cấu trúc rừng khu vực điều tra Hình 9: Trạng thái rừng khu vực điều tra Hình 10: Hoạt động ngƣời dân phát rừng làm nƣơng, rẫy PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Tổ thành tầng cao OTC 01 Tần số (cây) Ki Trai lí 1.67 Chẹo tía 0.83 Lịng mang 0.83 Mạy tèo 0.83 Sảng nhung 0.83 Sếu 0.83 Loài khác 10 4.1 Tên Phụ biểu 02: Tổ thành tầng cao OTC 02 Tần số (cây) Ki Lòng Mang 1.35 Trai lý 1.08 Bứa 0.81 Đỏm gai 0.81 Thị Rừng 0.81 Bồ kết 0.54 Côm tầng 0.54 Nghiến 0.54 Rau sắng 0.54 Loài khác 11 2.97 Tên Phụ biểu 03: Tổ thành tầng cao OTC 03 Tần số (cây) Ki Trai lý 1.72 Côm tầng 1.03 Thanh thất 1.03 Máu chó 0.69 Móc 0.69 Sảng nhung 0.69 Trám Trắng 0.69 Loài khác 2.76 Tên Phụ biểu 04: Tổ thành tầng cao OTC 04 Tần số (cây) Ki Trai lý 1.85 Bứa 0.74 Chẹo tía 0.74 Mạy tèo 0.74 Nghiến 0.74 Ớt sừng 0.74 Sau sau 0.74 Sếu 0.74 Thị rừng 0.74 Loài khác 2.22 Tên Phụ biểu 05: Tổ thành tầng tái sinh OTC 01 Tần số (cây) Ki Trai lý 2.61 Lòng mang 1.74 Móc 1.30 Mạy tèo 1.30 Sảng nhung 1.30 Loài khác 1.74 Tên Phụ biểu 06: Tổ thành tầng tái sinh OTC 02 Tên Tần số (cây) Ki Trai lý 2.73 Rau sắng 1.36 Lòng mang 1.36 Bồ kết 0.91 Sau sau 0.91 Loài khác 2.73 Phụ biểu 07: Tổ thành tầng tái sinh OTC 03 Tần số (cây) Ki Thanh thất 1.30 Trai lý 1.30 Sảng nhung 1.30 Máu chó 1.30 Côm tầng 0.87 Sung cao 0.87 Bồ kết 0.87 Loài khác 2.17 Tên Phụ biểu 08: Tổ thành tầng tái sinh OTC 04 Tần số (cây) Ki Trai lý 1.92 Bứa 1.15 Thị rừng 1.15 Chẹo tía 1.15 Mán đỉa 1.15 Mạy tèo 1.15 Loài khác 2.31 Tên DANH SÁCH TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT Tên ngƣời trả lời Tuổi Nghề vấn nghiệp Chu Văn Hƣớng 42 Phó chủ tịch Bế Đình Đức 35 Bí thƣ xã Địa điểm Phân bố Ghi vấn Khu Chợ Bản Thị Xuân Khu Chợ Bản Đông Tạo Làm ruộng Khu Chợ Bản Nà Mu Làm ruộng Khu Chợ Bản Giang Làm ruộng Khu Chợ Bản Băng Địa xã Khu Chợ Bản Giang Làm ruộng Bản Băng Bản Băng Làm ruộng Bản Băng Bản Cốc Ỏ Làm ruộng Khuổi Tục Bản Lũng Miệng Làm ruộng Khuổi Tục Bản Thị Xuân Làm ruộng Bản Đông Bản Đông Tạo Tạo Làm ruộng Khuổi Tục Nà Mu Bế Thị Duyệt Bàn Tiến Quý Triệu Văn Quan Triệu Thị Đâu Đinh Thiện Nam Đinh Thiện Dong Triệu Văn Tài 45 30 50 38 42 53 25 10 11 35 26 13 Triệu Thị Sen Hoàng Văn Thuân Nguyễn Văn Thắng Đinh Thiện Chƣ 14 15 Bàn Văn Hùng Lý Văn Eng 34 43 Kiểm lâm viên Làm ruộng Làm ruộng 16 Hoàng Thị Hạnh 46 Giáo viên 17 18 19 20 Lý Văn Nguyên Lý Văn Ngọc Bàn Văn Sơn Chu Ngọc Hiệp 32 41 34 26 Làm ruộng Bán tạp hóa Bán tạp hóa Làm ruộng 21 22 23 Lê Văn Kim Đinh Thiện Ánh Bàn Tiến Quý 32 43 38 Giáo viên Làm ruộng Làm ruộng 24 Nguyến Văn Nam 42 Làm ruộng 25 Bàn Văn Nội 39 Làm ruộng 12 41 30 Khu chợ Bản Giang Bản Giang Bản Thị Xuân Bản Giang Bản Đông Tạo Bản Giang Bản Đông Tạo Bản Nà Mu Bản Giang Khu chợ Bản Giang Khu chợ Bản Thị Xuân Khu chợ Bản Lũng Miệng Bản Giang Nà Mu Bản Giang Bản Cốc Ỏ Bản Nà Mu Bản Đông Tạo Bản Đông Bản Băng Tạo Bản Giang Nà Mu

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan