Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
915,02 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em nhận đƣợc quan tâm, dẫn ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn học với động viên khích lệ gia đình ngƣời thân giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học quy chuyên nghành : Quản lí tài nguyên rừng môi trƣờng Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn tới ThS.Phạm Thanh Hà TS Đỗ Văn Trƣờng – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho em q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy, cô tham gia giảng dạy em suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Ban quản lý cán công nhân viên VQG Ba Vì, huyện Ba Vì –TP Hà Nội giúp đỡ em việc điều tra nghiên cứu thực tế Hoàn thành tốt đề tài niềm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn bƣớc khởi đầu cho sinh viên trƣờng nhƣ chúng em Mặc dù có cố gắng q trình nghiên cứu thực khóa luận nhƣng điều kiện hạn chế thời gian, kinh nghiệm cịn ít, đề tài đƣợc quan tâm tài liệu tham khảo hạn chế nhiều khó khăn khách quan nhƣ địa hình, thời tiết,… Vì đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè trƣờng để đề tài khóa luận em đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đàm Vũ Trƣờng Giang TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận: Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Hoa tiên( Asarum glabrum Merr.) Phục vụ công tác bảo tồn lồi Vƣờn Quốc gia Ba Vì II Sinh viên thực hiện: Đàm Vũ Trƣờng Giang Giáo Viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà TS Đỗ Văn Trƣờng Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Góp phần vào quản lý nguồn tài nguyên thực vật Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc khu vực phân bố điều kiện sống lồi Hoa tiên VQG Ba Vì Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Các trạng thái rừng nơi có lồi Hoa tiên phân bố - Đặc điểm phân bố lồi Hoa tiên theo độ cao, vị trí , hƣớng phơi - Xác định đƣợc cấu trúc tổ thành gỗ tái sinh, bụi thảm tƣơi trạng thái rừng có xuất - Xác định độ tàn che, độ che phủ khu vực có lồi Hoa tiên xuất - Xác định tầng thảm khơ, thảm tƣơi đặc tính đất Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Thực trạng cơng tác bảo tồn loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu: Các sách chế quản lí, bảo vệ Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Hoa tiên khu vực nghiên cứu Kết thu đƣợc Kết nghiên cứu xác định đƣợc vị trị loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu Nằm số đỉnh núi cao, dốc Vƣờn Quốc gia Ba Vì đỉnh Vua, đỉnh Tản Viên đỉnh Ngọc Hoa phân bố cao độ cao 1258m đỉnh Vua Ở độ cao 535m bắt gặp loài Hoa tiên ngƣời đem trồng thử nghiệm, nhiên khả sinh trƣởng không phù hợp với đặc điểm sống chúng Điều kiện sống chúng chủ yếu nơi rừng có trữ lƣợng –trạng thái rừng IIIa2, đất có độ ẩm cao, đất thịt nhẹ, tầng thảm mục dày Cây mọc tập chung thành đám nhỏ đỉnh núi Mốt số giải pháp giúp bảo tồn quản lý tốt nguồn tài nguyên là: tuyên truyền tốt nâng cao ý thức khách du lịch ngƣời dân địa phƣơng; đồng thời xây dụng dự án, nghiên cứu bảo tồn loài Hoa tiên nơi cách có hệ thống MỤ Ụ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới lồi Hoa tiên 1.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam lồi Hoa tiên Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Công tác chuẩn bị 12 2.4.2.Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu cụ thể 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ -XÃ HỘI TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ 22 3.1 Vị trí địa lí 22 3.2 Địa hình, địa mạo 22 3.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.4 Hệ sinh vật 24 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 28 4.1.1 Vị trí trạng thái rừng có phân bố lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 28 4.1.2 Đặc điểm phân bố Hoa tiên theo điều kiện địa hình 30 4.1.3 Phân bố Hoa tiên theo đặc điểm lâm phần 34 4.2 Thực trạng công tác bảo tồn lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 39 4.2.1 Tình hình quản lí tài ngun rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì 39 4.2.2 Tình hình sử dụng, gây trồng lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 40 4.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 41 4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 43 KẾT LUẬN –TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC ẢNH CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG : Vƣờn Quốc gia Nxb : Nhà xuất OTC : Ô tiêu chuẩn TB : Trung bình N MỤ ẢN Biểu 2.1: Biểu điều tra theo tuyến loài Hoa tiên 14 Biểu 2.2: Điều tra tầng cao ô tiêu chuẩn 16 Biểu 2.3: Tổng hợp độ tàn che, độ che phủ, thành phần giới đất trạng thái rừng có Hoa tiên phân bố 18 Biểu 2.4: Tổng hợp công thức tổ thành gỗ, tái sinh theo trạng thái rừng có Hoa tiên phân bố 19 Biểu 2.5: Điều tra đặc điểm tầng tái sinh, bụi, thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng 20 Biểu 2.6: Tổng hợp đặc điểm tầng bụi, thảm tƣơi, thảm khô trạng thái rừng có Hoa tiên phân bố 20 Bảng 4.1: Vị trí trạng thái rừng có lồi Hoa tiên phân bố VQG Ba Vì 28 Bảng 4.2: Đặc điểm phân bố Hoa tiên theo điều kiện địa hình 31 Bảng 4.3: Tổng hợp độ tàn che, che phủ, thảm khô thành phần giới đất trạng thái rừng có Hoa tiên phân bố 34 Bảng 4.4:Tổng hợp công thức tổ thành gỗ, tái sinh theo trạng thái rừng có Hoa tiên phân bố 36 Bảng 4.5: Các giá trị sinh trƣởng trung bình tầng cao 37 Bảng 4.6: Tổng hợp đặc điểm tầng bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng có Hoa tiên phân bố 39 Bảng 4.7 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu 42 N MỤ N Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra loài Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 13 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí ô dạng ô tiêu chuẩn 19 Hình 3.1: Bản đồ Vƣờn Quốc gia Ba 27 Hình 4.1: Bản đồ phân bố lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.2 Trạng thái rừng IIIa1 30 Hình 4.3:Trạng thái rừng IIIa2 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng nơi sinh tồn hàng trăm, hàng nghìn lồi động, thực vật nhƣng thực trạng đáng buồn năm gần dƣới áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số, chặt phá rừng lấy đất xây dựng nhà nhà máy tác động lên nguồn tài nguyên rừng Những gỗ, thuốc có giá trị bị thƣơng mại hóa chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tàn phá nhƣờng chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, làm cho rừng khơng bị suy thối số lƣợng mà chất lƣợng, bên cạnh việc nghiên cứu gây trồng hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài quý tự nhiên Hiểu đƣợc vai trò tài nguyên rừng hiên trạng suy giảm nhanh chóng chúng phủ ta có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên nhƣ: ban hành Sách Đỏ Việt Nam, luật Đa Dạng Sinh Học, Nghị Định 32/2006 NĐ-CP… Bên cạnh văn pháp luật áp dụng hàng loạt biện pháp khác nhƣ: Khoanh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lý, gây trông rừng… Coi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài nhằm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ loài q Đặc biệt lồi có giá trị cao kinh tế đa dạng sinh học Tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì VQG (Vƣờn Quốc gia) có giá trị cao đa dạng sinh học Việt Nam, thực vật phong phú, đa dạng Theo danh lục thực vật VQG Ba Vì có 1201 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 649 chi 160 họ.Với số loài đặc trƣng nhƣ: Mỡ Ba Vì (Maglolia baviensis), Sặt Ba Vì (Fargesia baviensis), Thu hải đƣờng Ba Vì (Begonia baviensis)… Nhiều lồi quý đƣợc xếp vào sách đỏ Việt Nam nhƣ: Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Chu sa liên (Aristolochia tuberosa), Bách xanh (Calocedrus macrolepis)… Hoa tiên loài thực vật quý, đƣợc ghi tên sách đỏ Việt Nam Đây lồi có giá trị nguồn gen giá tri kinh tế cao Theo kinh nghiệm bà nơi đây, Hoa tiên có nhiều cơng dụng y học làm thuốc chữa bệnh, rễ thân rễ dùng làm thuốc ho, chữa viêm họng, hoa làm thuốc bổ Tuy nhiên số lƣợng loài tự nhiên có xu hƣớng giảm nhanh bị khai thác mức, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, công tác bảo tồn chƣa đƣợc quan tâm mức Do chƣa biết rõ khu vực phân bố điều kiện sống chúng tự nhiên nên khó khăn cho cơng tác bảo vệ bảo tồn, phát triển lồi Hoa tiên Để có hiểu biết sâu loài Hoa tiên nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ bảo tồn thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Hoa tiên(Asarum glabrum Merr.) phục vụ cơng tác bảo tồn lồi Vườn Quốc gia Ba Vì” chi, bao gồm nhiều loài quý hiến nhƣ:Bách xanh, Hoa tiên, Bát giác liên Vƣờn đƣợc coi phổi xanh Hà Nội đƣợc xem nhƣ nhƣ bảo tàng sống lƣu giữ bảo tồn hệ sinh thái đa dạng miền bắc Việt Nam Trƣớc tác dụng nhóm thuốc Vƣờn Quốc gia Ba Vì tổ chức nhiều hoạt động nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học lại vừa gắn với bảo vệ nguồn gen thuốc quý nhƣ tổ chức tuyên truyền, hạn chế việc ngƣời dân khai thác, sử dụng lâm sản trái phép Vƣờn Quốc gia có lồi Hoa tiên Những hoạt động chƣa thực có hiệu cơng tác bảo tồn lồi thuốc VQG Ba Vì Đặc biệt với đối tƣợng loài Hoa tiên vấn chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể có nghiên cứu hình thái, khó khăn tơi thực đề tài Quá trình vấn cán VQG ngƣời dân địa phƣơng, biện pháp để nhân giống lồi Hoa tiên Đặc biệt số lƣợng lồi Hoa tiên có phân bố tự nhiên giảm mạnh năm trở lại bị khai thác mức ngƣời tác dộng đến sinh cảnh sống loài nhƣ chặt phá rừng, làm đƣờng Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo vệ lồi thuốc q 4.2.2 Tình hình sử dụng, gây trồng lồi Hoa tiên Vườn Quốc gia Ba Vì 4.2.2.1 Tình hình sử dụng lồi Hoa tiên Vườn Quốc gia Ba Vì Để thu thập thơng tin tình sử dụng, gây trồng mức độ bảo tồn lồi, tơi tiến hành điều tra Số lƣợng hộ gia đình kiểm lâm địa bàn đƣợc vấn bao gồm 15 hộ kiểm lâm địa bàn trạm kiểm lâm cốt 1100 tổ Kiểm lâm động Trong xã Tản Lĩnh có 90 % hộ dân biết loài Hoa tiên sử dụng loài vào mục đích làm thuốc điều tác động mạnh vào nguồn tài nguyên thuốc nói chung Hoa tiên nói riêng Số hộ đƣợc vấn có truyền thống nghề làm thuốc lâu đời 80 % Việc trì đƣợc nghề thuốc phần truyền thống nghề từ đời cha truyền cho lại truyền cho cháu, mặt khác giá trị kinh tế nghề làm thuốc có thu nhập Họ dùng thân, , thân rễ phơi khô tƣơi dùng ngâm rƣợu 40 75% số hộ dùng để làm thuốc 60 % số hộ dùng để ngâm rƣợu 10% số hộ cho dùng nhiều tốt, 70 % sơ hộ cho dùng vừa phải tốt 4.2.2.2 Tình hình gây trồng - Gây trồng tại vƣờn nhà : đa số hộ gia đình gây trồng Vƣờn nhà, nghiên tỉ chúng sinh trƣởng so với mọc tự nhiên Do khu vực ngƣời dân sống đất đai khơng thích hợp lƣợng mùn thấp, Độ ẩm thấp không phù hợp với điều kiện sống loài nhƣ rừng tự nhiên - Chủ yếu hộ gây trồng để phục vụ cho nhu cầu gia đình chiếm 80% số hộ đƣợc vấn Số hộ lại đùng để bán làm cảnh - Nơi lấy giống hầu hết VQG Ba Vì 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo tồn lồi Hoa tiên Vườn Quốc gia Ba Vì Vƣờn Quốc gia Ba Vì có hệ thực vật đa dạng phong phú nhiên có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi ví dụ nhƣ: Địa hình có độ dốc lớn, sƣờn phía Tây đổ xuống sông Đà, dốc so với sƣờn Tây Bắc Đơng Nam, độ dốc trung bình khu vực 250 lên cao độ dốc tăng, từ độ cao 400m trở lên, độ dốc trung bình 350 có vách đá lộ, nên việc lại vƣờn không đƣợc thuận lợi gây kho khăn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cán kiểm lâm vƣờn Khí hậu biến đổi thất thƣờng nhƣ thƣờng xuyên có sƣơng muối băng giá gây chết nhiều loài thực vật Các hoạt động ngƣời làm ảnh hƣởng lớn tới hệ thực vật nơi nhƣ hoạt động du lịch sinh thái gây ô nhiễm môi trƣờng Làm đƣờng xây dụng sở hạ tầng phá hủy cảnh quan sinh thái sinh cảnh ven đƣờng, Hoa tiên lồi thuốc q có tác dụng chữa bệnh nên bị ngƣời dân vào thu hái với hình thức nhổ Các dự án bảo tồn chƣa thực có hiệu quả, chƣa có nhiều dự án bảo tồn lồi thuốc nói chung lồi Hoa tiên nói riêng VQG Ba Vì Chính nhiều yếu tố hợp thành khiến cho Loài Hoa tiên VQG Ba Vì ngày bị giảm mạnh số lƣợng Vì việc bảo tồn phát triển loài thuốc cần thiết 41 * Những Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn lồi Hoa tiên VQG Ba Vì Để đƣa giải pháp bảo tồn có hiệu thiết thực với thực tế VQG Ba Vì nên có bƣớc phân tích thật cụ thể rõ ràng bối cảnh, tình hình khả tƣơng lai hoạt động sản xuất hay tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội nhằm đƣa vấn đề quan trọng, thiết ảng 4.7 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn lồi oa tiên khu vực nghiên cứu Điểm mạnh - Đội ngũ cán có trình độ chun mơn đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc phụ trách - Có phối hợp giúp đỡ lực lƣợng chức địa phƣơng ngƣời dân - Cơ sở vật chất, kĩ thuật đủ để đáp ứng công tác quản lí bảo vệ rừng - Đa dạng hệ sinh thái, diện tích đủ lớn để bảo tồn lồi Cơ hội - Đƣợc quan tâm nhà nƣớc, đầu tƣ tài nguồn nhân lực - Nhiều chƣơng trình dự án đƣợc triển khai VQG Ba Vì - Cơng tác bảo vệ rừng ngày đƣợc nâng cao - Đƣợc liên kết hỗ trợ Trung tâm nghiên cứu, trƣờng đại học tổ chức khoa học khác nƣớc hoạt động nghiên cứu điều tra, nhƣ trƣờng Đại Học Quốc Gia Hà Nội, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp - Ý thức bảo vệ rừng ngƣời dân địa phƣơng ngày đƣợc nâng cao hoàn thiện Điểm yếu - Lực lƣợng cán cịn chủ yếu tập chung quản lí mảng du lịch sinh thái - Cơ chế quản lí cịn nhiều bất cập giữ ngƣời dân Vƣờn Quốc gia - Thời tiết thay đổi thất thƣờng có xuất băng tuyết làm cho loài thực vật bị chết - Đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao vấn cịn Thách thức - Nhu cầu sử dụng ngƣời dân ngày tăng - Nguồn kinh phí dành cho bảo tồn ngày eo hẹp - Việc gây trồng hộ gia đình gia đình trẻ đƣợc trọng - Trình độ dân chí cịn thấp, khó khăn cho việc tuyên truyền bảo vệ rừng - Ngƣời dân vào rừng để thu hái trái phép - Cơ sở vật chất ngày xuống cấp 42 4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển loài Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì * Về mặt tổ chức quản lí - Tăng cƣờng cơng tác quản lí rừng, đặc biệt trạng thái rừng có lồi Hoa tiên phân bố nhằm trì mơi trƣờng sống thích hợp loài - Củng cố tổ chức, nâng cao lực cán kiểm lâm địa bàn gắn với quyền, nhân dân với rừng, thực chức tham mƣu cho quyền địa phƣơng tổ chức tốt bảo vệ rừng phòng hộ, đảm bảo chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng, tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị cho kiểm lâm địa bàn phù hợp với hoạt động rừng núi nhƣ hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phịng cháy chữa cháy - Tiến hành xử lí nghiêm vụ đốt phá rừng trái pháp luật, chuyển đổi đất rừng sai mục đích - Đổi phƣơng pháp tuyên truyền phù hợp với ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời dân sống gần rừng, vận động hộ gia đình tham gia hƣơng ƣớc bảo vệ rừng * Về mặt sách: - Cần có quy hoạch chiến lƣợc cho vùng đất sản xuất đất rừng phịng hộ, đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng công nghiệp lâu năm để dễ dàng cơng tác quản lí - Cần tiếp tục thự tốt sách trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng gắn với thực tiễn địa phƣơng, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tạo cho ngƣời dân có khoản thu nhập từ rừng - Xây dựng đào tạo đội ngũ khuyến nông viên, cộng tác viên, hƣớng dấn kỹ thuật có đầy đủ trình độ, lực kiến thức kinh nghiệm để giúp ngƣời dân phát triển loài trồng hợp lí Tăng cƣờng phát triển lồi mạnh địa phƣơng nhƣ lan kim tuyến, bách xanh để giảm áp lực vào rừng - Tăng cƣờng đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân xung quanh khu vực bảo vệ tài nguyên thiên 43 nhiên, tránh khai thác bừa bãi, nhƣ xây dựng chƣơng trình tuyên truyền theo đề tài Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm, ngƣời dân Có nhƣ vậy, thuyết phục ngƣời dân tin tƣởng làm theo Đây ba mục tiêu dài hạn đƣợc xác định ƣu tiên đề án bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ giai đoạn 2006- 2020 NN& PTNT (2006) - Tăng cƣờng cơng tác quản lí thị trƣờng, kiểm sốt bn bán Hoa tiên khu vực lồi có tên sách đỏ Việt nam Nghị định 32/2006/ NĐ- CP quy định hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại * Về mặt kĩ thuật - Kết hợp hai hình thức bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ loài Hoa tiên - Đối với bảo tồn chỗ: Giữ nguyên trạng thái rừng, bảo vệ chúng khỏi tác động từ bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tự nhiên cách khoanh nuôi, hạn chế tác động vào khu vực rừng giàu, ẩm, nhiều mùn, nơi có lồi Hoa tiên phân bố - Đối với bảo tồn chuyển chỗ: Cần tiến hành hồn thiện quy trình kĩ thuật nhân giống loài Hoa tiên để áp dụng vào thực tiễn sản xuất tạo giống con, mặt khác tạo đƣợc mơi trƣờng nhân có điều kiện giống với ngồi tự nhiên nơi có Hoa tiên phân bố 44 KẾT UẬN –TỒN TẠI –KIẾN N Ị KẾT UẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, tơi có rút số kết luận nhƣ sau: * Về đặc điểm phân bố loài Hoa tiên Vườn Quốc gia Ba Vì Tại khu vực nghiên cứu, tuyến điều tra bắt gặp loài 12 điểm Hoa tiên có phân bố hai trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 Loài Hoa tiên thƣờng phân bố tập trung độ cao 1000m so với mực nƣớc biển, độ dốc dao động từ 220- 260, hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Đông – Bắc, vị trí tƣơng đối sƣờn núi Ở trạng thái rừng IIIa2 mật độ Hoa tiên 450(cây/ha) trạng thái rừng IIIa1 mật độ Hoa tiên 100(cây/ha) Tại trạng thái rừng IIIa1 Hoa tiên phân bố nơi có độ tàn che 0,7, độ che phủ 62,5%, thành phần giới đất đất thịt nhẹ, khối lƣợng thảm khô 8(tấn/ha) mật độ Hoa tiên 100( cây/ha) Tại trạng thái rừng IIIa2 Hoa tiên phân bố nơi có độ tàn che 0,68, độ che phủ 58,5%, chủ yếu đất thịt trung bình, khối lƣợng thảm khơ 8,8 (tấn/ha), mật độ Hoa tiên 450( cây/ha) Lập đƣợc công thức tổ thành tầng gỗ, tái sinh theo trạng thái rừng nơi có Hoa tiên phân bố - Cây bụi thảm tƣơi nơi có lồi Hoa tiên phân bố thƣờng nhƣ: Dƣơng xỉ, Mua lông, Thu hải đƣờng, Sặt Ba Vì * Về thực trạng cơng tác bảo tồn loài Hoa tiên Vườn Quốc gia Ba Vì Nêu lên đƣợc tình trạng cơng tác bảo tồn tình hình sử dụng, gây trồng lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì Chỉ đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì * Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp bảo tồn phát triển loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu, bao gồm giải pháp tổ chức quản lí, giải pháp sách giải pháp kĩ thuật 45 TỒN TẠI Kết luận điều tra khu vực định, chƣa khảo sát đƣợc tồn khu Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Mới bƣớc đầu đánh giá tác động ảnh hƣởng tới việc bảo tồn phát triển loài nhƣ cơng tác quản lí, bảo vệ chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu đến nhân tố khí hậu thủy văn tới sinh trƣởng, phát triển bảo tồn loài - Đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm vật hậu, cấu trúc tầng thứ rừng, khả nhân giống loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu nhằm tạo giống cho bảo tồn phát triển KIẾN N Ị - Các kết nghiên cứu mà đề tài đƣa tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục có thêm nhiều nghiên cứu nhằm hồn thiện nâng cao giá trị, kết nghiên cứu - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu hết tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu chuyên sâu đánh giá diễn biến tài nguyên rừng, tài nguyên đất đai, cấu trúc rừng nơi mà loài Hoa tiên phân bố - Cần tiến hành thử nghiệm biện pháp nhân giống lồi Hoa tiên, thành cơng cần đƣa nhân rộng mơ hình để sản xuất Hoa tiên nhằm giảm áp lực khai thác tự nhiên - Cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quang VQG Ba 46 TÀI IỆU T M K ẢO Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam , Tập III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn ( 1993), Hệ thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần bảo vệ , tạp chí Lâm Nghiệp, (5), Tr 13 – 14 Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (2015), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ ( 1991) Cây cỏ Việt Nam, Tập1 Nxb Trẻ Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Pham Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phan Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật , Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền (1999), Nghiên cứu thuốc đồng bào Dao thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Tạp chí dược học, (12), tr.6-9 Chính phủ Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ – CP, Ngày 30 tháng năm 2006 10 Flora of China, (2008), Hệ thực vật rừng Trung Quốc – website: www.tropicos.org 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam ( Phần thực vật ) Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội 12 Viện Dƣợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội 13 http://vuonquocgiabavi.com.vn/he-thuc-vat-vqg-ba-vi 14.http://dantocmiennuisonghong.com/examine/ghi-chep-ve-nghe-thuoc-cotruyen-cua-dan-toc-dao-o-xa-ba-vi-huyen-ba-vi-ha-noi.d-70.aspx P Ụ Á TRẠN T ÁI RỪN NƠI Ĩ ỒI HOA TIÊN P ÂN Ố Hình 1: Trạng thái rừng IIIa1 Á YẾU TỐ ẢN ƢỞN Hoạt động làm đường Ụ ẢN Hình 2: Trạng thái rừng IIIa2 ĐẾN OÀI HOA TIÊN Hoạt động làm đường MỘT SỐ OẠT ĐỘN N ẢN ĐIỀU TR Ủ N ÓM VỀ OÀI HOA TIÊN P Ụ IỂU 01: Ệ SỐ TỔ T ÀN Ở TRẠN TẦN ÂY T ÁI RỪN O VÀ CÂY TÁI SINH IIIa1 Tầng cao: STT Tổng Loài Mật sạn đơn Màng tang Dẻ gai nhiều cạnh Gội Lịng trứng Máu chó bạc Ớt sừng Thị lông Re hƣơng Số lƣợng 2 1 1 13 ệ số tổ thành 2,31 0,77 1,54 1,54 0,77 0,77 0,77 0,77 0,77 10,00 Tầng tái sinh: STT tổng Loài Ớt sừng nhỏ Re hƣơng Máu chó bạc Thừng mực mỡ Lịng trứng Gáo bi Gội trắng Ki=(ni/ tổng số cây)*10 ni 4 1 1 13 ệ số tổ thành (Ki) 3,08 3,08 0,77 0,77 0,77 0,77 0,77 10,00 P Ụ IỂU 02: Ệ SỐ TỔ T ÀN Ở TRẠN TẦN T ÁI RỪN ÂY O VÀ ÂY TÁI SIN III Tầng cao: STT 10 11 12 13 Tổng Loài Sồi đầu to Trứng gà Sồi hồng Dẻ gai bắc Dẻ đầu nứt Nuốt xanh Re chụm Kháo nêm Kháo xanh Vù hƣơng Sồi xanh Mỡ Ba Vì Re hƣơng Số lƣợng (ni) 2 2 1 1 22 ệ số tổ thành (ki) 0,91 0,45 0,91 1,82 0,91 0,91 0,91 0,45 0,45 0,91 0,45 0,45 0,45 10,00 Tầng tái sinh: STT 10 11 12 Tổng Loài Sồi hồng Thiên lí hƣơng Chắp xanh Dẻ gai bắc Kháo xanh Dẻ gai bạc Phân mã Hồng bì rừng Re hƣơng Hoắc quang trắng Bổ béo Chè rừng Ki=(ni/ tổng số cây)*10 ni 1 2 1 1 16 ệ số tổ thành (Ki) 1,25 0,63 0,63 0,63 1,25 1,25 0,63 0,63 1,25 0,63 0,63 0,63 10,00 P Ụ IỂU 03: P ỎN STT họ tên Nguyễn Văn Thiện VẤN Á N ÂN chức vụ cán kiểm lâm nơi cốt 1100 m cốt 1100 m Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Xã Tản lĩnh Vì Nguyễn Thị Loan ngƣời dân Nguyễn Đăng Tân cán kiểm lâm Lê Thị Hạnh ngƣời dân Nguyễn Trung Kiên ngƣời dân Phạm Minh Thắng ngƣời dân Nguyễn Văn An ngƣời dân Nguyễn Trung Dũng ngƣời dân Trần Hòa Hải ngƣời dân 10 Nguyễn Trọng Hải ngƣời dân 11 Phùng Minh Chiến ngƣời dân 12 lê Thành Đạt ngƣời dân 13 Trịnh Tuấn kha ngƣời dân 14 Nguyễn văn Tuấn ngƣời dân 15 Hoàng Thị Loan ngƣời dân ghi - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba - huyện Ba P Ụ IỂU 04: Ộ ÂU ỎI P ỎN VẤN I Thông tin chung Họ tên ngƣời thực hiện:………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn:……… Giới tính:…… Địa cơng tác/ nơi ở:…………………………………………… Nghề nghiệp:……………………… Ngày vấn:……… II Nội dung câu hỏi vấn 2.1 Phỏng vấn đặc điểm phân bố loài Hoa tiên VQG Ba Vì - Để thuận tiện cho việc điều tra khảo sát khu vực có dễ tiếp cận bắt gặp nhiều loài Hoa tiên? …………………………………………………………………………… - Loài Hoa tiên thƣờng phân bố tự nhiên độ cao khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………… - Đặc điểm nơi chúng phân bố? khí hậu, đất, thực vật, trạng thái rừng nơi chúng phân bố? ……………………………………………………………………… - Ở nơi có lồi Hoa tiên phân bố thƣờng xuất loài sinh sống? ……………………………………………………………………… 2.2 Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng đến loài Hoa tiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Lồi có đƣợc ngƣời dân khai khai thác để phục vụ đời sống ngày không? ……………………………………………………………………… - Chúng thƣờng đƣợc sử dụng để làm sử dụng phận nào? ……………………………………………………………………… - Hoạt động thu mua, buôn bán lồi Hoa tiên có diễn thƣờng xun VQG Ba Vì hay khơng? ………………………………………………………………………… - So với năm trƣớc số lƣợng lồi Hoa tiên bắt gặp ngồi tự nhiên có giảm nhiều khơng ? ………………………………………………………………………… - Một số yếu tố ảnh hƣởng đến suy giảm đến loài Hoa tiên tự nhiên? ………………………………………………………………………… - Hoạt động du lịch, làm đƣờng có ảnh hƣởng đến lồi Hoa tiên hay khơng ? …………………………………………………………………………… 2.3 Phỏng vấn giải pháp bảo tồn phát triển loài Hoa tiên cho khu vực nghiên cứu - Ở VQG Ba có nghiên cứu lồi Hoa tiên hay chƣa? ………………………………………………………………………… - Tình trạng bảo tồn lồi Vƣờn Quốc gia Ba Vì? ………………………………………………………………………… - Đã có đồ thể phân bố lồi Hoa tiên VQG Ba Vì chƣa ? ………………………………………………………………………… - Các giải pháp mà VQG Ba Vì đƣa để bảo tồn phát triển loài Hoa tiên đây? ……………………………………………………………………… - Tại có gia đình gây trồng loài Hoa tiên hay chƣa? ……………………………………………………………………… - Các dự án có VQG Ba nhằm bảo tồn phát triển loài Hoa tiên? ………………………………………………………………………