Văn hóa dân tộc là những giá trị vật chất và tinh thần được tích tụ, gìn giữ trong toàn bộ quá trình lịch sử phát triển của dân tộc, là bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc. Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) Đảng ta đã khẳng định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Có thể nói bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa riêng biệt của một dân tộc, được hình thành, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đó là: văn hóa trong trang phục, các phong tục, tập quán hàng ngày, các thói quen trong đời sống văn hóa, tinh thần, trong lao động...
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Sáng kiến hiệu áp dụng sáng kiến Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến huyện Văn Yên I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục học sinh lớp trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Các quan, đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên Tác giả: - Họ tên: Hà Thị Thanh Hiếu Nữ Nam/Nữ: - Năm sinh: 20/5/1989 - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Địa lý - Điện thoại: 0979199958 - Email: htthieu.c2dtntvanyen@yenbai.edu.vn - Chức vụ, đơn vị công tác: TTCM, trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% II NỘI DUNG Thực trạng giải pháp biết Văn hóa dân tộc giá trị vật chất tinh thần tích tụ, gìn giữ tồn q trình lịch sử phát triển dân tộc, phận cấu thành quan trọng văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú, đậm đà sắc Nghị TW (khóa VIII) Đảng ta khẳng định: '' Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội'' Có thể nói sắc văn hóa dân tộc nét văn hóa riêng biệt dân tộc, hình thành, lưu truyền qua nhiều hệ là: văn hóa trang phục, phong tục, tập quán hàng ngày, thói quen đời sống văn hóa, tinh thần, lao động Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên trường chuyên biệt, với chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước; sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; ý thức tham gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn sau tốt nghiệp Với bề dày truyền thống nhiều hệ học sinh tiếp bước góp sức dựng xây quê hương ngày giàu đẹp Và đặc biệt, nơi để gìn giữ sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc vùng cao Văn Yên – Yên Bái nói riêng Tuy nhiên, ảnh hưởng việc giao lưu văn hóa ảnh hưởng kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, trọng đến giáo dục học sinh nhà trường việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc việc làm cấp thiết mơ hình trường Phổ thơng Dân tộc nội trú Trong năm trở lại đây, việc giáo dục học sinh ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc quan tâm, trọng Tuy nhiên, kế hoạch giáo dục đưa chưa có chiều sâu, cụ thể sát với tình hình thực tế, chưa thực trọng đến giáo dục học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mang nặng tính chun mơn nên nhiều học sinh chưa có nhận thức nét đẹp văn hóa dân tộc cịn tự ti truyền thống dân tộc, ngại mặc trang phục dân tộc, thích mặc trang phục theo thời trang đại, thích hát hát theo xu hướng người trẻ tuổi mà quên nét văn hóa nghệ thuật dân tộc mình, thờ khơng quan tâm đến nét văn hóa truyền thống dân tộc,… Các lí làm cho phận học sinh dân tộc khơng cịn u q trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc từ hệ trẻ khơng cịn mặn mà với sắc văn hóa dân tộc để sắc văn hóa dân tộc dần Từ thực tế trăn trở đặt câu hỏi với vai trị giáo viên cơng tác trường PTDTNT THCS huyện Văn n tơi cần phải làm để góp phần giáo dục học sinh biết gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc mình? Chính qua thực tiễn giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp mạnh dạn đưa “Một số biện pháp giáo dục học sinh lớp trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” để góp phần nâng cao ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán dân tộc, quê hương cho em học sinh trường góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc đất nước Việt Nam Nội dung đề nghị công nhận hiệu áp dụng sáng kiến 2.1 Mục đích sáng kiến - Giúp học sinh nâng cao nhận thức văn hóa dân tộc từ tự hào dân tộc mình, u thích mặc trang phục dân tộc, yêu thích điệu dân ca… - Thúc đẩy học sinh tự tìm hiểu văn hóa, nét truyền thống dân tộc để hiểu rõ truyền thống văn hóa dân tộc - Giúp học sinh có hội để trao đổi với nhau, học hỏi dân tộc khác để làm phong phú hiểu biết nâng cao ý thức gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc; tăng cường tính đồn kết dân tộc - Giúp cho hệ trẻ biết đến sắc quê hương, sắc dân tộc Từ đó, biết trân trọng thành tự hào sắc dân tộc quê hương Và bước xây dựng trì câu lạc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc nói chung trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên nói riêng - Từ việc nâng cao ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Giải pháp 1: Lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa tiết học buổi họp phụ huynh Trong tiết dạy khóa, đặc biệt Bài 1: Cộng đồng dân tộc Việt Nam (Địa lý 9) ngồi nội dung cần kết hợp tun truyền giá trị số sắc văn hóa để học sinh có hiểu biết vai trị, ý nghĩa của sắc văn hóa dân tộc Cho học sinh có hội chia sẻ nét văn hóa dân tộc mình, điều mà em thấy đẹp, thấy tự hào dân tộc Thơng qua tiết dạy khóa có lồng ghép nội dung giáo dục dân tộc cịn truyền dạy cho học sinh kiến trúc nhà sàn, trang phục, điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian Trình tự thực việc lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiết học sau: Bước 1: Giáo viên lập kế hoạch giáo dục từ đầu năm học tiết học phù hợp để tích hợp Bước 2: Giáo viên lên kế hoạch dạy cụ thể để đưa nội dung tích hợp vào giảng Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với mạch kiến thức Bước 3: Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy ứng với nội dung tích hợp, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo học tập Bước 4: Thực dạy học lớp Bước 5: Kiểm tra, đánh giá 4 Là giáo viên chủ nhiệm lớp, ngồi cơng tác chủ nhiệm tơi cịn phụ trách giảng dạy môn Địa lý Đây mơn tích hợp nội dung giáo dục địa phương thích hợp, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương Địa lý môn học mở, Địa lý lớp lại bao gồm nội dung KT – XH Việt Nam vùng miền nước Chính vậy, đơn vị kiến thức tích hợp nơi dung giáo dục tính dân tộc cho học sinh Phụ lục 1: Hình ảnh tiết dạy Địa lý tích hợp nội dung giáo dục dân tộc (Phần Phụ lục) Ngoài ra, buổi họp phụ huynh, qua Ban đại diện cha mẹ học sinh nâng cao ý thức giữ gìn di sản sắc dân tộc phụ huynh học sinh Qua đó, xây dựng ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc học sinh từ gia đình, dịng họ Trên thực tế, nhiều gia đình quan tâm đến giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhiều bố mẹ, ông bà học sinh mải mê làm ăn, làm ăn xa nên việc bảo tồn văn hóa dân tộc từ bị mai dần Chính vậy, việc tuyên truyền phụ huynh học sinh việc làm quan trọng 2.2.2 Giải pháp 2: Thành lập Câu lạc dân tộc thường xuyên hoạt động vào thời gian lên lớp Thành lập câu lạc giữ gìn phát huy sắc dân tộc dân tộc: Câu lạc dân tộc Dao, câu lạc dân tộc HMông, câu lạc dân tộc Tày, câu lạc dân tộc Phù Lá,… lớp Các bước thực hiện: Bước 1: Thống kê số lượng học sinh theo dân tộc lớp Bước 2: Sinh hoạt lớp, thành lập câu lạc theo dân tộc Bầu trưởng nhóm để đại diện trao đổi, lập kế hoạch sinh hoạt, hoạt động… Bước 3: Các câu lạc vào hoạt động hướng dẫn, theo dõi giáo viên Câu lạc có nhiều hoạt động phong phú hấp dẫn em học sinh tham gia Hoạt động mang tính thường xuyên vào buổi chiều sau học vào tối thứ 7, ngày chủ nhật học sinh vui chơi tự Các câu lạc dân tộc tập hợp học sinh dân tộc thường xuyên trao đổi với tiếng dân tộc, nói chuyện khơi gợi lại truyền thống văn hóa Ngồi ra, cịn xây dựng khơng gian riêng để câu lạc tổ chức thi trưng bày khơng gian văn hóa mang sắc dân tộc để nâng cao việc giữ gìn sắc dân tộc Bước 4: Đánh giá, tổng kết câu lạc sau học kì, năm học Trong năm học 2021 – 2022, lớp 9A thành lập câu lạc với số lượng sau: Câu lạc dân tộc Dao (12 em); Câu lạc dân tộc Tày (8 em); Câu lạc dân tộc HMông (5 em); Câu lạc dân tộc Xa phó (5 em); Câu lạc dân tộc Thái (5 em) Ngay sau thành lập, câu lạc hoạt động thường xuyên vào chiều thứ tối thứ hàng tuần thơng qua buổi nói chuyện tiếng dân tộc, kể cho nghe lễ hội truyền thống địa phương mình, chơi trị chơi dân gian dân tộc, dạy thêu thùa, dạy làm dụng cụ lao động vui chơi,… Không hoạt động khuôn khổ Câu lạc mà hang tháng câu lạc có chương trình giao lưu, học hỏi thêm từ câu lạc khác Phụ lục 1: Hình ảnh hoạt động câu lạc (Phần Phụ lục) 2.2.3 Giải pháp 3: Theo dõi, đôn đốc học sinh mặc trang phục dân tộc có đầy đủ phụ kiện - Theo dõi, đôn đốc nhắc nhở học sinh mặc quần áo dân tộc chào cờ thứ hàng tuần, buổi sinh hoạt ngoại khóa nhà trường để giữ gìn sắc dân tộc Quy định việc mặc quần áo với đầy đủ phụ kiện theo dân tộc, với đủ: quần, áo, khăn,… Bước 1: Nhắc nhở học sinh trang bị đầy đủ trang phục dân tộc Ngay từ đầu năm học, giáo viên nhắc nhở phụ huynh học sinh mua sắm trang phục dân tộc cho học sinh đầy đủ phụ kiện để mang xuống trường Bước 2: Phổ biến quy định mặc trang phục dân tộc đầy đủ phụ kiện vào ngày thứ đầu tuần, ngày lễ, hoạt động chung nhà trường để học sinh thực Bước 3: Giáo viên chủ nhiệm theo dõi, đôn đốc học sinh thực thông qua hoạt động Đội cờ đỏ, Ban cán lớp,… Bước 4: Nhận xét, đánh giá sau tuần, tháng, học kì Phụ lục 1: Hình ảnh học sinh mặc trang phục dân tộc vào thứ đầu tuần vào ngày lễ (Phần Phụ lục) 2.2.4 Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh học sinh để hướng dẫn học sinh biết cách làm sử dụng dụng cụ, nhạc cụ,… dân tộc - Mời phụ huynh xuống trường hướng dẫn học sinh thêu khăn, dây lưng… làm số vật dụng phục vụ sống sinh hoạt văn hóa - Phát động học sinh sưu tầm số di sản mang sắc dân tộc cịn tồn với số lượng mà lớp trẻ ngày khơng sử dụng vịng tai, vòng cổ, vòng tay… -Tổ chức thi nhóm học sinh như: múa sênh tiền, chơi đánh quay… nhà trường Phụ lục 1: Hình ảnh học sinh phụ huynh hướng dẫn thêu khăn, trưng bày khơng gian văn hóa dân tộc (Phần Phụ lục) 2.2.5 Giải pháp 5: Tham mưu với Liên đội, BGH nhà trường phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm Tham mưu với BCH Liên đội, BGH nhà trường phối hợp với quyền, tổ chức, đồn thể địa phương có học sinh theo học nhà trường, khu du lịch sinh thái cho học sinh đến tham quan, trải nghiệm hoạt động mang đậm giá trị sắc dân tộc Đặc biệt số thôn lưu giữ nét văn hóa truyền thống đặc sắc để học sinh có hội tìm hiểu, tiếp cận thực tế từ nâng cao hiểu biết sẵn sàng học hỏi, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trình bày kết sáng kiến 3.1 Về tính mới, tính sáng tạo Đối chiếu với kết thực biện pháp so với áp dụng biện pháp cũ trước nhận thấy biện pháp có tính mới, sáng tạo sau: Khi áp dụng biện pháp cũ Khi áp dụng biện pháp - Kế hoạch giáo dục đưa nội dung chuyên môn chung chung, không đưa nội dung giáo dục học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Kế hoạch giáo dục đưa cụ thể nội dung giáo dục học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cách có hệ thống - Có hoạt động để lơi học sinh - Có hoạt động lơi tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc học sinh tham gia để kích thích em tìm hiểu dân tộc - Học sinh mặc trang phục dân tộc khơng có đầy đủ phụ kiện, nghe tiếp cận với điệu dân ca dân tộc - Học sinh có hội trải nghiệm đầy đủ việc mặc trang phục dân tộc, hát điệu dân ca dân tộc - Học sinh tiếp cận với văn hóa dân tộc học, hoạt động ngồi lên lớp chưa thực sơi hướng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Học sinh tiếp cận với văn hóa dân tộc tiết học khóa, sinh hoạt hàng ngày hoạt động ngồi lên lớp - Chưa có hoạt động giao lưu Tổ chức hoạt động dân tộc nhà trường mà giao lưu giao lưu dân tộc để tìm mang tính tự phát khơng đem lại hiểu dân tộc bạn giúp HS hiệu cao có hiểu biết phong phú đồng thời làm tăng tình đồn kết dân tộc Chưa tổ chức hoạt động trải Phối hợp tổ chức hoạt nghiệm cho học sinh địa phương động trải nghiệm cho học sinh tham quan không gian trưng bày, tìm hiểu văn hóa dân tộc thực tế địa phương 7 3.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng với tất khối lớp 6,7,8,9 trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên với tất trường PTDTBT, nội trú toàn huyện, toàn tỉnh với môi trường giáo dục vùng cao có học sinh dân tộc thiểu số Đầu năm học 2022 – 2023, sáng kiến đồng nghiệp áp dụng thử đơn vị nhà trường Cụ thể, đồng chí Nguyễn Thị Minh Nguyệt (chủ nhiệm lớp 9B) áp dụng thử sáng kiến lớp chủ nhiệm thu kết tích cực Phụ lục 2: Phiếu xác nhận áp dụng thử biện pháp (Phần Phụ lục) 3.3 Về hiệu quả, lợi ích thu áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng với 35 học sinh lớp 9A trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên năm học 2021 - 2022 qua phiếu thu thập, đánh giá phân tích thu kết so với năm học 2020 2021 sau: Phụ lục 3: Các mẫu phiếu khảo sát (Phần Phụ lục) Số lượng học sinh Nội dung khảo sát 2020 - 2021 2021 - 2022 Số học sinh mặc trang phục dân tộc đầy đủ phụ kiện 35 Số học sinh cảm thấy yêu thích trang phục dân tộc thích mặc 12 35 Số học sinh cảm thấy tự hào truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc 16 35 Số học sinh cảm thấy ngại, xấu hổ người dân tộc thiểu số Số học sinh cảm thấy hứng thú muốn tìm hiểu thêm nét đẹp dân tộc dân tộc khác 23 Số học sinh biết làm sử dụng 18 29 số dụng cụ dân tộc: pao, thêu khăn, quay,… Qua bảng số liệu ta thấy, qua năm áp dụng sáng kiến đơn vị lớp trước có đến học sinh có trang phục đầy đủ đến có 100% học sinh mặc trang phục dân tộc đầy đủ phụ kiện; nâng cao nhận thức nên học sinh lớp cảm thấy yêu thích trang phục dân tộc thích mặc nó, cảm thấy tự hào truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Trước đây, số học sinh bày tỏ cảm thấy ngại xấu hổ người dân tộc thiểu số đến khơng cịn cảm thấy tự ti Khi tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng, trải nghiệm phần đa học sinh hứng thú muốn tìm hiểu thêm nét đẹp dân tộc dân tộc khác Qua buổi sinh hoạt phụ huynh hướng dẫn thêu khăn, làm số dụng cụ dân tộc học sinh biết làm sử dụng dụng cụ dân tộc Qua trình thực nghiệm “Một số biện pháp giáo dục học sinh lớp trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”đã đem lại kết tích cực như: + Nâng cao hiểu biết học sinh giá trị số sắc văn hóa dân tộc + Học sinh tự hào nét đặc sắc văn hóa dân tộc + Có ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc sống sau + Biết làm số vật dụng trang phục dân tộc không để phục vụ sống thân gia đình mà cịn vươn lên để góp phần phát triển du lịch huyện Văn Yên, làm giầu cho gia đình địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Bên cạnh việc nâng cao ý thức gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, thơng qua hoạt động lên lớp tổ chức với nhiều hình thức phong phú lơi học sinh tham gia góp phần tích cực vào giáo dục tồn diện cho học sinh nhờ kết giáo dục mặt lớp chủ nhiệm nâng lên rõ rệt: Kết đạt học lực Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu 2020 - 2021 18 16 2021 - 2022 22 11 Kết đạt hạnh kiểm Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu 2020 - 2021 34 0 2021 - 2022 35 0 Các tài liệu, hình ảnh liên quan - Phụ lục 1: Một số hình ảnh hoạt động học sinh nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lớp 9A trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên - Phụ lục 2: Phiếu kết áp dụng thử sáng kiến lớp 9B trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên - Phụ lục 3: Các mẫu phiếu khảo sát học sinh Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm giải pháp tự tích lũy được, không chép hay vi phạm quyền cá nhân hay tổ chức Nếu có tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Văn Yên, ngày 20 tháng 01 năm 2023 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Hà Thị Thanh Hiếu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG