Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học thực đề tài, nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo, giáo, gia đình, tập thể bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới : Thầy giáo Phạm Thanh Hà , thầy hƣớng dẫn khóa luận tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng-Trƣờng đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình học luận văn Cơ quan hạt kiểm lâm VQG Ba Bể tạo điều kiện thời gian,cơ sở nghiên cứu, xin cảm ơn UBND Xã Nam Mẫu toàn thể ngƣời dân địa phƣơng hợp tác, cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn bố mẹ , anh chị em gia đình động viên , tạo điều kiện thời gian,cơng sức kinh phí để tơi hồn thành tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 17 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Dƣơng Mạnh Cƣờng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Chƣơng MỤC TIÊU,ĐỐI TƢỢNG,NỘI DUNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3.Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần lồi dạng sống,cơng dụng,của lồi thực vật đƣợc cộng đồng sử dụng phục vụ hoạt động du lịch khu vực nghiên cứu 13 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá vai trò kinh tế hộ tài nguyên thực vật ngƣời dân 20 2.4.3.Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 27 2.4.4 Phƣơng pháp xây dựng giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật phục vụ hoạt động du lịch xã Nam Mẫu 28 Chƣơng ĐIỀU KIỆN,TỰ NHIÊN,KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình địa mạo 30 3.1.3 Khí hậu-Thủy văn 30 3.2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội 31 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 31 3.2.2 Tình hình phát triển xã hội 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng cho du lịch khu vực nghiên cứu 33 4.1.1 Mức độ đa dạng thành phần lồi thực vật đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch khu vực nghiên cứu 33 4.1.2 Đa dạng dạng sống thực vật đƣợc sử dụng cho du lịch khu vực nghiên cứu 37 4.2.Đánh giá vai trò tài nguyên thực vật với kinh tế hộ hoạt động du lịch xã Nam Mẫu,Huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn 40 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 46 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật phục vụ họat động du lịch xã Nam Mẫu 47 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt Nội dung diễn dải LSNG Lâm sản gỗ WHO Cơ quan y tế giới ICRAF Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế IUCN Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế CRES Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng SĐVN Sách đỏ Việt Nam GON Cây gỗ nhỏ COD Cỏ DLG Dây leo thân gỗ COL Dây leo thân cỏ BUI Cây Bụi TRE Cây dạng tre trúc GOL Cây gỗ lớn CHS Cây hoại sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tuyến điều tra nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Danh sách ngƣời vấn 18 Bảng 4.1 : Danh sách loài thực vật đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch xã Nam Mẫu 33 Bảng 4.2 : Sự phân bố loài đƣợc sử dụng theo bậc phân loại 35 Bảng 4.3 : Sự đa dạng ho thực vật 36 Bảng 4.4 Các loài thực vật quý 37 Bảng 4.5 Dạng sống loài thực vật 38 Bảng 4.6 Mức độ đa dạng dạng sống loài thực vật 39 Bảng 4.7 Thống kê giá trị sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.8 : Phân loại hộ dân cƣ Xã Nam Mẫu 40 Bảng 4.9 : Danh sách hộ thoát nghèo, cận nghèo xã Nam Mẫu 41 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp số hộ tham gia khai thác loài phục vụ du lịch Xã Nam Mẫu 43 Bảng 4.11 Gía số lồi LSNG khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.12: Thu nhập từ tài nguyên thực vật cho mục đích du lịch 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ khu vực điều tra tuyến 1,ngày 04/03/2017, Google map 14 Hình 4.2 Sơ đồ khu vực điều tra tuyến 2,ngày 07/03/2017, Google map 14 Hình 4.3 Sơ đồ khu vực điều tra tuyến 3,ngày 10/03/2017, Google map 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù có vị trí kinh tế, xã hội mơi trƣờng quan trọng Hiện ngành lâm nghiệp quản lý sử dụng nửa lãnh thổ đất nƣớc, liên quan trực tiếp đến đời sống khoảng 25 triệu đồng bào, có triệu đồng bào dân tộc thiểu số Nói đến lâm nghiệp nói đến rừng nghề rừng Rừng yếu tố mơi trƣờng tự nhiên, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững đất nƣớc, vào tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội an ninh quốc phòng Rừng đóng vai trị khơng thể thiếu việc cung cấp sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý bền vững cảnh quan góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo việc làm cho nhân dân, ngƣời dân miền núi, góp phần xố đói giảm nghèo Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xƣa tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng khơng có giá trị to lớn việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG Trong năm trƣớc đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, ngƣời dân tập trung khai thác gỗ, LSNG đƣợc coi nhƣ sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhƣng nay, số lƣợng chất lƣợng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nƣớc làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập ngƣời dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng ngƣời dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trƣờng nƣớc mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngoài ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại cơng ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời góp phần tích cực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trị sinh kế ngƣời dân nông thôn, đặc biệt ngƣời dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Giá trị nhiều mặt LSNG mang lại cho xã hội ngày rõ nét Chính vậy, cơng tác bảo tồn phát triển LSNG đƣợc Nhà nƣớc quan tâm Trong định hƣớng ngành lâm nghiệp đến năm 2020, lâm sản gỗ trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp, đạt đƣợc số tiêu: giá trị sản xuất lâm sản gỗ chiếm 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; giá trị xuất tăng bình quân 10-15%, đến năm 2020 đạt 700-800 triệu USD/năm (bằng 30-40% giá trị xuất gỗ); thu hút 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất, kinh doanh lâm sản gỗ; thu nhập từ lâm sản gỗ chiếm 15-20% kinh tế hộ gia đình nơng thơn miền núi Giá trị kinh tế - xã hội loài thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lƣơng thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dƣợc phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt ngƣời dân, đặc biệt dân nghèo Tuy nhiên, thông tin lồi thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao cịn tản mạn ỏi, nên chƣa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG Để LSNG đóng góp quan trọng vào phát triển miền núi nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế nhƣ kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, ni dƣỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mơ hình trình diễn cung cấp LSNG để ngƣời dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Xã Nam Mẫu xã nghèo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, đời sống văn hóa, y tế, giáo dục cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Hầu hết thơn, đồng bào dân tộc nên đa số có trình độ dân trí thấp, cịn có ngƣời khơng biết chữ Cuộc sống họ dựa vào tài nguyên rừng, nguồn LSNG Các hoạt động khai thác buôn bán LSNG xảy thƣờng xuyên không theo quy luật nào, khơng có giá ổn định khơng chịu quản lý chặt chẽ quan chức Trong thực tế, nhiều nguồn tài ngun LSNG cạn kiệt, khơng có giá trị khai thác trƣớc có nhiều Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ngƣời dân biết khai thác kiệt sản phẩm loài cho LSNG mà chƣa ý tới việc gây trồng, chăm sóc, quản lý khai thác cách hợp lý Hậu nguồn tài nguyên dần bị suy thoái, ảnh hƣởng xấu đến cân sinh thái đa dạng sinh học rừng Vì thế, việc trang bị kiến thức bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên LSNG việc làm cấp thiết Trong tình hình thực tế việc phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân huyện miền núi ln đƣợc quan tâm Trong phát triển kinh tế LSNG hƣớng mà cấp quyền trọng nhằm cải thiện đời sống phận lớn ngƣời dân có thu nhập thấp nhƣ giảm áp lực khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt, đồng thời bảo tồn lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế khoa học, nâng cao nhận thức ngƣời dân cộng đồng bảo tồn phát triển lâm sản ngồi gỗ Trƣớc tình hình đó, quyền cấp tổ chức phi phủ triển khai số mơ hình trồng LSNG địa bàn nhận đƣợc đồng tình ủng hộ ngƣời dân; nhiều gia đình địa bàn mạnh dạn phát triển mơ hình LSNG bƣớc đầu mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên, mơ hình LSNG dự án ngƣời dân chƣa có đánh giá cụ thể hiệu làm sở cho việc nhân rộng mơ hình Vì tơi định thực đề tài: “Đánh giá vai trò tài nguyên thực vật hoạt động du lịch xã Nam Mẫu , huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Hi vọng đề tài góp phần sở khoa học vào công phát triển, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Những nghiên cứu LSNG giới Từ năm 1980 trở lại có nhiều nghiên cứu giới chứng minh đƣợc giá trị thực thực vật cho LSNG, nhƣ rõ vai trị to lớn nghiệp phát triển rừng bền vững Đầu tiên phải kể đến phát khả đặc biệt thực vật LSNG nhƣ phục hồi nhanh, cho thu hoạch sớm, suất kinh tế cao, ổn định, kinh doanh liên tục việc khai thác chúng thƣờng phá hủy hệ sinh thái Vì vậy, cách trì tính ngun vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác ni dƣỡng đƣợc tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Bảo tồn có khai thác cung cấp sản phẩm cần thiết cho phận xã hội cách bền vững (Mendelsohn, 1992) Nghiên cứu Mendelsohn (1992) rõ vai trị thực vật LSNG, theo ơng: thực vật LSNG quan trọng cho bảo tồn việc khai thác chúng ln đƣợc thực với tổn hại đến rừng Thực vật LSNG quan trọng cho tính bền vững q trình khai thác chúng đảm bảo cho rừng trạng thái tự nhiên Thực vật LSNG quan trọng đời sống cung cấp nhiều dạng sản phẩm nhƣ thực vật ăn đƣợc, nhựa, thuốc nhuộm, tanin, sợi, làm thuốc,… sử dụng trực tiếp ngƣời thu hái đem bán, trao đổi (một yếu tố thiếu xã hội) Do đó, ơng khẳng định rừng nhƣ nhà máy quan trọng xã hội thực vật LSNG sản phẩm quan trọng nhà máy LSNG đƣợc hiểu theo nhiều cách dựa vào định nghĩa nhà khoa học đƣa thời điểm khác nhau: De.Beer (1989) quan niệm LSNG “tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài ngƣời LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo Hình 4.2.3 : SHM NM17032203 -Dây chua ngút-Họ Đơn nem Hình 4.2.4 : SHM NM17032204 -Giảo cổ lam-Họ Bầu bí Hình 4.2.5 : SHM NM17032205 - Cây Mác mật-Họ Cam Hình 4.2.6 : SHM NM17032206 - Cây Chít-Họ Hịa Thảo Hình 4.2.7 : SHM NM17032207 - Cây Rau dớn-Họ rau dớn Hình 4.2.8 : SHM NM17032208 - Cây Sống rắn dây -Họ Đậu Hình 4.2.9 : SHM NM1703229 - Cây tràm nhuộm -Họ Đậu Hình 4.2.10 : SHM NM17032210 - Cây Bò khai -Họ Dây hƣơng Hình 4.2.11 : SHM NM17032211 - Cây Tre gai -Họ Hịa thảo Hình 4.2.12 : SHM NM17032212 - Cây Sấu -Họ Đào lộn hột Hình 4.2.13 : SHM NM17032213 - Cây Quất hồng bì -Họ Cam Hình 4.2.14 : SHM NM17032214 - Cây Lục lắc-Họ Đậu Hình 4.2.15 : SHM NM17032215 - Cây Sổ-Họ Sổ Hình 4.2.16 : SHM NM17032216 - Cây Sảng-Họ Trơm Hình 4.2.17 : SHM NM17032217 - Cây rau ắng-Họ Sơn cam Hình 4.2.18 : SHM NM17032218 - Cây chuối hột rừng-Họ chuối Hình 4.2.19 : SHM NM17032219 - Cây tre mai -Họ hịa thảo Hình 4.2.20 : SHM NM17032220 - Mộc nhĩ -Họ Mộc nhĩ Hình 4.2.21 : SHM NM17032221 - Nấm hƣơng-Họ Nấm Đảm Hình ảnh tuyến điều tra khu vực nghiên cứu (Nguồn Cường,2017) ương ạnh Hình ảnh ngƣời dân địa phƣơng bn bán thuốc Nguồn :Dƣơng Mạnh Cƣờng,2017 Thảo luận với cán Kiểm lâm VQG Ba Bể Nguồn: Dƣơng Mạnh Cƣờng, 2017 Hình ảnh số hoạt động du lịch (Nguồn ương ạnh Cường, 2017) Hình ảnh chăn thả động vật tự rừng (Nguồn ương ạnh Cương 2017) Danh mục số đồ quy hoạch phát triên VQG Ba Bể -Tỉnh Bắc Kạn